Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Quan điểm toàn diện với việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.95 KB, 19 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tiểu luận triết học
Đề tài : Quan điểm toàn diện với việc xây dựng nền kinh tế thị trờng định
hớng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
A- Đặt vấn đề :
B- Nội dung:
I - Nền kinh tế thị trờng và kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa ở
Việt nam.
1-Kinh tế thị trờng:
1.1-Thế nào là kinh tế thị trờng:
1.2-Điều kiện để tồn tại kinh tế thị trờng:
- Phải có sự phân công lao động xã hội
- Do sự tồn tại của các chế độ và hình thức sở hữu khác nhau
- Cần đến sự phân phối sản phẩm lao động
2-Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam:
2.1-Thế nào là kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
2.2- Đặc điểm của kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
- Là một kiểu tổ chức nền kinh tế trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội
từ một nớc nông nghiệp lạc hậu mang tính tự cung tự cấp
- Là nền kinh tế nhiều thành phần và kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo
- Là kiểu tổ chức nền kinh tế dựa trên nguyên tắc và bản chất của chủ
nghĩa xã hội.
- Là mô hình kinh tế mở
- Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa thì tính tự chủ của những
chủ thể là rất cao.
3-Nền kinh tế hàng hoá và thị trờng ở nớc ta trong thời kỳ quá độ
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Chủ trơng của ta là phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần với nhiều chế độ sở hữu khác nhau


- Mở rộng lu thông, mở rộng thị trờng
- Sử lý về quan điểm và các mặt kỹ thuật của một nền kinh tế hớng về thị
trờng.
- Thị trờng thời kỳ quá độ là thị trờng nhiều thành phần trong đó quốc
doanh đóng vai trò nòng cốt.
II-Thực trạng và những giải pháp để kinh doanh nền kinh tế định hớng xã
hội chủ nghĩa ở Việt nam
1- Những mặt thuận lợi , tích cực của nền kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
-Chủ trơng của ta là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
- Khoa học kỹ thuật phát triển
- Nhà nớc đang trong thời kỳ mở cửa,
2- Những mặt khó khăn, tiêu cực của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa ở Việt nam
- Nền kinh tế nớc ta hiện nay chủ yếu là sản xuất nông nghiệp kinh tế thị
trờng cha đợc phát triển rộng rãi.
- Trong hệ thống pháp luật còn nhiều chỗ sơ hở .
- Trong kinh doanh còn tồn tại nhiều gian lận thơng mại
3- Công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trờng
- Nhà nớc phải có một số u tiên trong kinh doanh hàng hoá
- Chống gian lận thơng mại và phải phát triển hàng hoá nội địa hạn chế
việc nhập khẩu hàng hóa.
4- Vai trò và chức năng của Chính phủ trong nền kinh tế thị trờng
- Trong nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trờng mực đích của
các nhà doanh nghiệp là thu lợi nhuận và do đó đã dẫn đến nhiều vi
phạm luật pháp buộc nhà nớc phải đứng ra can thiệp, thiết lập và bảo vệ
khuôn khổ pháp luật
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Nhà nớc tôn trọng nguyên tắc và cơ chế hoạt động khách quan của thị

trờng, tạo điều kiện phát huy mặt tích cực đồng thời khắc phục những
hạn chế tác động tiêu cực đến thị trờng
- Chính phủ đảm nhận điều tiết về toàn bôh hoạt động kinh tế xã hội, đảm
bảo tính công bằng, tính cạnh tranh, quyền sở hữu, hiệu quả kinh tế và
lợi ích xã hội.
III- Sự hội nhập quốc tế của nền kinh tế thị trờng Việt Nam
C-Kết luận
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Chúng ta đang bớc sang thế kỷ XX là thế kỷ lấy nền tri thức làm chủ,
có nền kinh tế xã hội văn minh hiện đại, có nền khoa học kỹ thuật phát tiển
cao. Mang lại nhiều thành quả tốt đẹp cho nhân loại, đa nhân loại tiến lên
một bớc phát tiển mới.
Sau những năm chiến tranh tàn phá, kết quả là nền kinh tế nớc ta bị
nghèo nàn lạc hậu có nguy cơ bị suy thoái tụt hậu. Đảng và Nhà nớc ta đã
triển khai các phơng pháp nhằm khác phục một phần chiến tranh, đây mạnh
việc xây dựng cơ sở hạ tầng nhất là xây dụng kinh tế. Với công cuộc đổi
mới của Đảng và Nhà nớc ta vào năm 1986 cho thấy nền kinh tế nớc ta đã
có những chuyển biến, phát tiển rõ rệt, đã chứng tỏ đờng lối của Đảng ta là
đúng đắn và sáng tạo. Trong các mô hình kinh tế đã làm cho nền kinh tế
nớc ta thay đổi thì phải kể đến sự đóng góp của nền kinh tế thị trờng, nhng
không phải nền kinh tế thị trờng thông thờng nh các nớc t bản mà là nền
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Đại hội VI, đại hội VII ... của
Đảng đã khẳng định mục tiêu xã hội chủ nghĩa dổ mới nhng không từ bỏ
mục tiêu mà chỉ tìm ra phơng thức, con đờng đúng đắn hơn có hiệu quả hơn
để đi tới mục tiêu. Thự hiện đờng lối đổi mới cùng với việc đổi mới trên
nhiều lĩnh vực, trên lĩnh vực kinh tế chúng ta đẩy mạnh quá trình chuyển
đổi tự nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh
tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng. Nó có rất nhiêu u điểm

so với nền kinh tế cũ nh phát huy đợc quyền chủ động của ngời sản xuất,
kinh doanh rất năng động, năng suất lao động nâng cao, hàng hoá phong
phú...Trong công cuộc đổi mới ở nớc ta hiện nay một mặt chúng ta xoá bỏ
cơ chế cũ, xác lập cơ chế mới, nhng mặt khác chúng ta phải thừa nhận
những mătj tích cực đã đạt đợc. Chẳng hạn chúng ta xoá bỏ bao cấp chứ
không phải xoá bỏ kế hoạch nói chung, xoá bỏ bao cấp tràn lan chứ không
phải tất cả đều xoá bỏ bao cấp ...... Chúng ta phải thừa kế kinh nghiệm xây
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
dựng kinh tế thị trờng của các nớc nhng phải biết sàng lọc, áp dụng một
cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể của nớc ta, vừa phát huy vai trò của
Đảng và Chính phủ. Do đó nền kinh tế nớc ta sẽ đợc xây dựng theo mô
hình kinh tế tối u - kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Mô hình
kinh tế này sé đảm bảo Sự nghiệp đổi mới đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn
minh vững bớc đi lên chủ nghĩa xã hội.
Để hiểu rõ vấn đề trên ta xét ba mặt sau:
I-Nền kinh tế thị trờng và kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
II-Thực trạng và những giải pháp để kinh doanh nền kinh tế thị trờng định
hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
III-Sự hội nhập của nền kinh tế Việt Nam
I-Nền kinh tế thị trờng và kinh tế thị trờng định
hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1-Kinh tế thị trờng:
Trong những năm gần đây vẫn đề kinh tế thị trờng đợc đề cập khá
sôi nổi ở các nớc xã hội chủ nghĩa trong đó có nớc ta và hiện nay nó đã trở
thành định hớng cho chính sách phát tiển kinh tế ở nhiều nớc. Vậy kinh tế
thị trờng là gì ? Hiện nay trên báo chí ngời ta thờng nói đến nền kinh tế thị
trờng nhng nhiều ngời vẫn cha hiểu. Kinh tế thị trờng là một kiểu tổ chức

kinh tế xã hội mà trong đó quá trình sản xuất phân phối, trao đổi, tiêu dùng
đều gắn liền với thị trờng, đợc thực hiện thông qua thị trờng. Vì vậy kinh tế
thị trờng không chỉ là kỹ thuật mà còn là quan hệ xã hội, nó không chỉ bao
hàm yếu tố lực lợng sản xuất mà còn quan hệ sản xuất. Kinh tế thị trờng
gồm nhiêu hình thức sở hữu mà trong đó nó phụ thuộc vào chế độ sở hữu
thống trị. Mặt khác bản thân quan hệ thị trờng, quan hệ hàng hoá - tiền tệ là
thể hiện quan hệ giữa ngời với ngời trong xã hội (Thông tin lý luận số 32
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
năm 1999. tr30). Trớc kia không chỉ nhiều ngời trong chủ nghĩa t bản mà
nhiều ngời trong các nớc xã hội chủ nghĩa đã ngộ nhận rằng kinh tế thị tr-
ờng thuộc về nbản chất của chủ nghĩa t bản. Nhng thực ra nó là thành quả
của lịch sử nhân loại gắn liền với sản xuất hàng hoá. Về bản chất kinh tế
thị trờng là con ngời thực hiện trao đổi lao động, thông qua vật đổi ngang
giá ở giai đoạn đầu và trao đổi tiền tệ ở giai đoạn sau. Đến chủ nghĩa t bản
thì kinh tế thị trờng đạt đến đỉnh cao để chuẩn bị đi vào lịch sử theo nghĩa
là dần dần mất đi ở chủ nghĩa cộng sản. Từ đó ta thấy mầm mống của kinh
tế thị trờng đã có từ thời cổ đại khi mà phân công lao động xuất hiện. Để
tồn tại đợc, con ngời phải trao đổi lao động cho nhau bắt đầu từ trong gia
đình, sau đó đến làng xóm, bọ tộc, lãnh địa ... Đến chủ nghĩa t bản sự phân
công lao động đạt đỉnh cao và trao đổi lao động cũng đợc mở rộng giã các
quốc gia.
Ta thấy ở đâu có sản xuất hàng hoá thì ở đó có thị trờng. Do đó có
thể nói điều kiện đối với thị trờng là điều kiện để tồn tại và phát tiển nền
sản xuất hàng hoá. Vì vậy điều kiện để thị trờng tồn tại là :
+Phải có sự phân công lao động xã hội. Ta thấy từ trớc đến nay ở các nớc t
bản hay ở các nớc quá độ lên ch nghĩa xã hội vẫn đang diễn ra sự phân
công lao động ngày một rộng khắp và ngày một sâu sắc. Nhng chỉ có trong
chủ nghĩa t bản luôn xảy ra một cách tự do mù quáng cùng với sự phân hoá
giai cấp dẫn đến sự tha hoá ngời lao động, làm phân hoá hai cực giàu nghèo

ngày càng sâu sắc. Dẫn đến tình trạng nớc giàu thì giàu thêm, nớc nghèo lại
càng khốn khó. Đối với các nớc xã hội chủ nghĩa tuy điểm xuất phát về
kinh tế xã hội còn thấp nhng để tiến hành phân công lao động thì không
theo vết xe đổ của t bản chủ nghĩa. Đó chính là việc phân công lao động
theo hớng sao cho xã hội công bằng bình đẳng đôi bên cùng có lợi và tiến
đến ấm no hạnh phúc cho toàn thể nhân dân lao động. ở nớc ta do dựa trên
cơ sở lý luận Mac-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh và sự năng động sáng tạo
vốn có, chúng ta sẽ dần dần tìm đợc những định hớng và giải pháp đúng
đắn để đi tới đích.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Do tồn tại các chế độ và hình thức sở hữu khác nhau. Càng có nhiều hàng
hoá thì nhu cầu trao đổi để nâng cao đời sống càng tăng làm cho thị trờng
phát tiển. Việc tăng cờng phát tiển sản xuất không chỉ riêng chủ nghĩa t bản
mà chủ nghiã xã hội cũng cần phải có, có chăng chỉ khác nhau ở mục đích
của sản xuất hàng hoá. ở trong xã hội nào cũng vậy việc trao đổi hàng hoá
là để tìm kiếm lợi nhuận. Nhng đối với t bản chủ nghĩa thì lợi nhuận là trên
hết và chạy vào túi của các nhà t bản, còn ở xã hội chủ nghĩ thì sản xuất để
thoả mãn nhu cầu của nhân dân lao động đợc đặt lên hàng đầu và lợi nhuận
đợc phục vụ toàn thể nhân dân lao động. Đó chính là u việt của chủ nghĩa
xã hội so với chủ nghĩa t bản.
+Để nền kinh tế thị trờng tồn tại đơng nhiên cần đến sự phân phối sản
phẩm lao động, Việc phân chia thành quả lao động thì ở ché độ xã hội nào
cũng có. ở đâu có lao động thì ở đó cần đến sự phân phối sản phẩm lao
động. Chỉ có điều phơng thức phân chia sản phẩm lao động luôn luôn mang
dấu ấn của chế độ xã hội một cách rõ ràng. Tất nhiên ở mặt này cũng có
điểm về danh nghĩa thì giống nhau nhng thực chất thì khác nhau ở chủ
nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hội. Đó là cách nói: phân phối theo kết quả lao
động của các thành viên trong xã hội. Chủ nghĩa t bản với sở hữu t nhân là
nền tảng của xã hội thì việc phân phối theo hớng bóc lột lao động thặng d

vẫn là cơ bản. Nếu thời kỳ Mác-Ăngghen còn sống bộ mặt thật tàn bạo của
chủ nghĩa t bản đợc phơi bày một cách trắng trợn, lộ liễu, thì ngày nay bóc
lột giá trị thặng d đợc tiến hành một cách tinh vi kín đáo nhng cờng độ quy
mô lại lớn hơn nhiều. Và đơng nhiên nó đã vợt ra khỏi biên giới quốc gia và
tiến từ cớp bóc lao động thặng d đến cả tài nguyên và môi trờng sinh thái.
Quả vậy nạn nớc giàu bóc lột nớc nghèo, nớc giàu tàn phá huỷ hoại môi tr-
ờng nứoc nghèo và cớp bóc tài nguyên nớc nghèo vẫn đang tồn tại với tốc
độ đáng sợ mặc dù nó đã xảy ra hàng trăm năm nay.
2-Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam :
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Hiện nay, nhiều ngời nghĩ rằng chỉ cần đặt vấn đề xây dựng một nớc
Việt Nam giàu mạnh xã hội công bằng văn minh là đủ, không cần phải nói
theo định hớng xẫ hội chủ nghĩa bởi vì nói nh vậy vừa thừa vừa rối t duy.
Theo họ thì chủ nghĩa nào cũng đợc miễn sao dân giàu nớc mạnh xã hội
công bằng văn minh. Thực tế mấy năm qua cho thấy suy nghĩ nh trên là hời
hợt và nguy hiểm. Bởi vì nó sùng bái tự phát hơn nữa nó tớc mất lý tởng
của một dân tộc, tức là tớc đi ý chí chiến đấu của dân tộc. Một xã hội muốc
tồn tại muốn sánh vai với các dân tộc khác, muốn dành thắng lợi thì phải
dựa vào cơ sở lý luận t tởng của chính mình vững bớc đi trên con đờng của
mình đã chọn. Theo văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá
VII, định hớng xã hội chủ nghĩa có nghĩa là phấn đấu thực hiện hoá sáu đặc
trng của chủ nghĩa xã hội mà đại hội VII đã thông qua. Trong văn kiện đó
viết: đại hội VII đã nêu lên 6 đặc trng của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta
xây dựng. Đại hội cũng đã chỉ rõ bảy phơng hớng cơ bản để từng bớc thực
hiện trong thực tế các đặc trng ấy. Đó chính là định hớng xã hội chủ nghĩa
mà các hội nghị trung ơng (khoá VII) đã cụ thể hoá để chỉ đạo thực hiện.
Nói cách khác định hớng xã hội chủ nghĩa là thuật ngữ dùng để chỉ mục
tiêu xã hội chủ nghĩa mà chúng ta cần đạt tới cùng những phơng hớng cơ
bản để từng bớc tiến tới mục tiêu đó (Phạm Ngọc Quang- Thông tin lý

luận số 32-1999).
Mỗi quan hệ giữa kinh tế thị trờng với chủ nghĩa xã hội là một vấn
đề lớn, là điểm then chốt trong lý luận về chủ nghĩa xã hội. Vấn đề đó
không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng đối
với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Nhiều ngời cho rằng
kinh tế thị trờng và chủ nghĩa xã hội không thể dung hợp với nhau, nếu kết
hợp với nhau chũng sẽ gây nhiều lộn xộn trong xã hội. Định hớng xã hội
chủ nghĩa về mặt lý thuyết và thực tế hoàn toàn không mâu thuẫn với kinh
tế thị trờng, vì định hóng xã hội chủ nghĩa chính là thể hiện sự quản lý của
Nhà nớc theo khuynh hớng đã xác định tức là định hớng xã hội chủ nghĩa.
Vấn đề đặt ra không phải là định hớng xã hội chủ nghĩa có mâu thuẫn hay
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
không với kinh tế thị trờng mà vấn đề ở chỗ, bằng phơng pháp nào, cách
thức nào để định hớng kinh tế thị trờng của ta theo định hớng xã hội chủ
nghĩa. Muốn phát triển nền kinh tế thị trờng cuả ta theo định hớng xã hội
chủ nghĩa phải có những yếu tố nào để đảm bảo cho định hớng xã hội chủ
nghĩa . Tuy nhiên nếu đã loại bỏ động cơ chính trị của một số ngời , một số
phần tử có t tởng chệnh hớng ,bác bỏ con đờng chủ nghĩa xã hội và sự lãng
đạo của Đảng ta thì có thể nói vấn đề mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng và
định hớng xã hội chủ nghĩa về khách quan là thể hiện lối t duy cũ về chủ
nghĩa xã hội bắt nguồn quan niệm có tính truyền thống về chủ nghĩa xã
hội ,một quan niệm đã ăn sâu vào máu thịt của nhiều ngời .Quan niệm này
đồng nhất với kinh tế thị trờng với chủ nghĩa t bản ,chỉ có kinh tế thị trờng
mới tồn tại trong chủ nghĩa t bản và đồng nhất kinh tế tập trung bao cấp với
chủ nghĩa xã hội ,coi cơ chế tập trung bao cấp nh là thể hiện tính u việt của
chủ nghĩa xã hội . Quan niệm đó đã đem đối lập chủ nghĩa xã hội với kinh
tế thị trờng ,với quy luật giá trị ,quan hệ hàng hoá - tiền tệ ,coi chúng là
những phạm trù của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa .
Từ sau năm 1975, bớc vào thời kỳ xây dựng đất nớc một thời gian

,chúng ta đã kéo dài cơ chế quan liêu bao cấp chủ quan duy ý chí ,giáo điều
dập khuôn theo mô hình chủ nghĩa xã hội của một số nớc anh em .Do đó
,tình hình kinh tế xã hội nớc ta đã lâm vào khủng hoảng . Từ Đại hội VI
,Đảng ta đã nhìn thẳng vào sự thật nói đúng sự thật ,phân tích tình hình
thực tiễn tiếp thu mô hình sáng tạo ở cơ sở ,tìm đúng mâu thuẫn đề ra đờng
lối đúng đắn sáng tạo phù hợp với thực tiễn kinh tế xã hội nớc ta, nên
chỉ trong thời gian ngắn ,ta đã vợt qua khủng hoảng .Và cũng từ đó đã
chuyển nền kinh tế trong chế độ cũ sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của
nhà nớc nên đã phát huy đợc năng lực nội tại của nền kinh tế ,làm cho nền
kinh tế tăng trởng và do đó đời sống nhân dân đợc
cải thiện ,đợc nâng cao - đó chính là kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa .Tuy nhiên ,nền kinh tế thị trờng nớc ta ở giai đoạn này là giai đoạn
sơ khai , sự vận động của nền kinh tế thị trờng còn mang nhiều yếu tố tự
9

×