Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Thực trạng sản xuất, phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.54 KB, 12 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
I . đặt vấn đề .
1. Thực trạng sản xuất , phát triển kinh tế
Thế giới luôn luôn vận động và phát triển, các hình thái kinh tế xã
hội cũng vậy nó luôn luôn gắn với hoạt động sản xuất vật chất đấy là nền
tảng của đời sống xã hội, là tiền đề cho sự phát triển về kinh tế - xã hội.
Qua đó ta thấy đợc tầm quan trọng to lớn của kinh tế trong sự tồn tại và
phát triển của xã hội, với quy luật khách quan cho thấy nền kinh tế Việt
Nam cũng là nền tảng cho sự phát triển của đất nớc .
Vốn là nớc có điểm xuất phát thấp, trải qua chiến tranh bảo vệ tổ
quốc lại chịu sự ảnh hởng nặng nề và lâu dài của mô hình kinh tế cũ : kinh
tế tập trung thực chất đấy là mô hình vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá
tập trung quan liêu bao cấp đa nớc ta vào tình trạng khủng hoảng.
Do vậy từ thập kỷ 80, trở lại đây đã có những bớc ngoặt lớn cho nớc
ta trong sự nghiệp đổi mới kinh tế, với việc lấy trình độ xã hội hoá sẩn xuất
làm điểm xuất phát. Tháng 12-1986 đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần
thứ VI, đã đề ra đờng lối đổi mới kinh tế, đó là chuyển sang kinh tế thị tr-
ờng có sự quản lý của nhà nớc.
2 . Quan điểm toàn điểm triết học Mác-Lê nin.
a . Nguyên tắc và cơ sở lý luận của triết học Mác -Lênin về
nguyên lý mối liên hệ phổ biến.
Mọi sự vật hiện tợng nằm trong mối liên hệ phổ biến, nghĩa là tuân theo
sự tác động của nó, có sự tác động qua lại của các yếu tố trong nó và
giữa các giai đoạn phát triển của sự vật đó, mà tổng hợp những tác động
ấy gây nên sự biến đổi của sự vật. Đồng thời ta cũng biết, những mối
liên hệ tất nhiên tơng đối ổn định bển của sự vật phải biết mối quan hệ
bên trong của sự vật, quy vận động phát triển của sự vật. Do vậy, muốn
biết bản chất và sự vận động của sự vật ta phải biết đợc các mối quan hệ
của sự vật .
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368


Từ khi triết học ra đời, đợc kế thừa và phát trỉển, trở thành cơ sở lý luận
cho các môn khoa học khác và là kim chỉ nam cho mọi hoạt động, xu h-
ớng phát triển của xã hội, cùng với những quy luật mà triết học Mác-Lê
Nin đã phát hiện, nó giúp con ngời nhận thức đúng đắn hơn về thế giới
khách quan. Từ đó thúc đẩy tích cực lao động, cải tạo thế giới và phục
vụ cho con ngời
Thế giới luôn luôn vận động và phát triển, không thể vợt qua các quy
luật khác quan của chủ nghĩa Mác. Quan điểm cuả Mác luôn luôn đúng
thông qua hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động cải tạo xã hội của toàn
bộ thế giới. Từ đó đi đến quan điểm toàn diện:
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đòi hỏi chúng ta phải có quan điểm
toàn diện khi nghiên cứu sự vật, tức là xem xét sự vật , hiện tợng và phải
đặt trong mối quan hệ với sự vật khác, xem xét tất cả các mặt, các yếu
tố, cả các mặt khâu trung gian; thấy đợc từng vị trí cuả mối liên hệ trong
tổng thể của nó, có nh thế mới thực sự nắm đợc bản chất của sự vật. Vì
vậy quan điểm toàn diện đã bao hàm trong bản thân nó quan điểm lịch
sử cụ thể
Muốn xem xét, đánh một vật nào đấy, chúng ta cần xem xét đánh gía
một cách toàn diện mọi góc độ mọi phơng diện, tuy chịu sự tác động
của nhiều yếu tố, nhiều mặt nhng không phải mọi tác động đó đều gây
ảnh hởng hoặc ít nh nhau với sự vật. Do đó khi xem xét sự vật hiện tợng
nào đó phải tìm một mối liên hệ nào là cơ bản, và không cơ bản. Không
đợc đồng nhất và san bằng các mối liên hệ, các mặt của sự vật hiện t-
ợng. Cần phản ánh đúng vai trò của từng mặt, từng mối liên hệ, phải rút
ra đợc mối liên hệ bản chất của sự hiện tợng tránh rơi vào tình trạng
đánh giá phiến diện một chiều quan điểm toàn diện ở đây chính là phép
duy vật biện chứng, do vậy nó đã góp phần khắc phục những khiếm
khuyết, hạn chế trớc đây trong cách nhìn nhận đánh giá sự vật và mở đ-
ờng cho sự đánh giá đúng đắn từ khi nó ra đời, bởi vậy việc vận dụng
2

Website: Email : Tel : 0918.775.368
vào thực tiễn, vào hoạt động sản xuất và các hoạt động kinh tế chính trị -
văn hoá, nghiên cứa khoa học ... góp phần đẩy nhanh sự phát triển của
đời sống xã hội, làm cho nhận thức của con ngời ngày càng sâu sắc về
hiện thực khách quan .
b. Nguyên tắc phân tích quan điểm của triết học Mác - lê nin trong
việc giải quyết vấn đề trên mọi mặt, qua đó làm rõ vai trò của nó
Các sự vật hiện tợng muôn hình muôn vẻ trong thế giới khách quan
không cái nào tồn tại một cách cô lập, nó tồn tại bằng cách tác động lẫn
nhau, ràng buộc nhau, qui định và chuyển hóa nhau. Mối liên hệ này
không những diễn ra ở mọi sự vật hiện tợng trong xã hội, trong nhận
thức mà còn biểu hiện ở các mặt khác trong quá trình phát triển của mỗi
sự vật hiện tợng. Đấy chính là mối liên hệ khách quan, nó bắt nguồn từ
tính thống nhất vật chất của thế giới.
c. Vai trò của nó với việc xây dựng kinh tế thị trờng
Cơ chế kinh tế hoạt động của nền kinh tế là phát huy và tận dụng hết
mọi nguồn lực và u thế vốn có để có sự phân phối và lu thông hàng hoá
đáp ứng nhu cầu của xã hội. Nhng theo quy luật chung cửa sự tồn tại thì
lĩnh vực kinh tế cung biện chứng nó luôn làm cho các nhà hoạt động
kinh tế phải tuân theo nguyên tắc toàn diện phát triển và lịch sử cụ thể
trong vấn đề sản xuất và đa ra vấn đề hiệu quả kinh tế. Bởi vậy khi xây
dựng kinh tế điều quan tâm nhất là nguyên tắc toàn diện.Vì nó chỉ tồn
tại và biểu hiện với t cách trong mối quan hệ những sự kiện khác cho
nên nguyên tắc toàn diện đã đa ra :
Một Là : khi ta nghiên cứa một sự kiện kinh tế nào để nhận thức bản
chất sự việc cần phải xem xét nó trên tất các mặt, các mối quan hệ nếu
có. Tính chân lý và xác thực của tri thức khoa học đợc rút ra phụ thuộc
độ lớn của tổng thể các mối quan hệ có thể thu nhập đợc tuy nhiên vì số
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368

lợng các mối liên hệ có thể có là vô cùng ngời nghiên cứu không thể nào
bao quát hết cho nên sai lầm vẫn có thể xảy ra. Chính vì vậy quản lý -
sai lầm là hai mặt cùng tồn tại trong một tri thức .
Hai là : trong khi hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội cho đất
nớc, phải tính đến tất cả các mối quan hệ trên các bình diện có thể,
chẳng hạn :
Tơng quan giữa nền kinh tế dân tộc với kinh tế của các nớc trong khu
vực và thế để thấy, lợi thế so sánh.
Tơng quan giữa các nguồn lực hiện đang có nhu cầu về hàng hoá dịch
vụ của dân c, tơng quan giữa đầu t cho tơng lai với tiêu dùng hiện tại
Tơng quan giữa tiêu dùng xã hội với tiêu dùng cá nhân ..
Ba Là : Đối doanh nghiệp, việc quyết định một phơng án sản xuất kinh
doanh, sản xuất ra loại hàng hoá dịch vụ nào, bằng công nghệ kỹ thuật
nào và bán cho ai, cũng cần phải tính đến mối liên hệ có thể có nh : Các
mối liên hệ pháp lý, mối liên hệ cung cầu của loại hàng hoá lựa chọn,
tính thời vụ của nó .
Mối liên hệ tỷ giá giữa loại hàng hoá này bởi loại hàng hoá đối thủ với
hàng hoá bổ sung. Doanh nghiệp càng tính toán đợc nhiều mối liên hệ
bao nhiêu, thất bại rủi ro càng ít bấy nhiêu, để khắc phục tình trạng bỏ
sót cần phân loại các mối liên hệ thành từng nhóm các mối liên hệ theo
phơng pháp khác nhau.
[ Giáo trình Triết học Mác lê nin, Nhà xuất bản chính trị quốc gia hà nội
1999 ]
II . Giải Quyết vấn đề
1. Khái niệm kinh tế thị trờng :
Một nền kinh tế mà trong đó các vấn đề cơ bản của nó do thị trờng
quyết định đợc xem là nền kinh tế thị trờng.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
[ Giáo trình : Kinh tế chính trị Mác- Lê nin (tập hai) .].

Theo quan điểm kinh tế chính trị, thị trờng là hợp phần bắt buộc của sản
xuất hàng hoá. Sự ra đời và phát triển của thị trờng gắn liền với sự ra đời
và và phát triển hàng hoá và lu thông hàng hoá.Vậy thì thị trờng là địa
điểm (hữu hình hay vô hình), nơi diễn ra sự chuyển nhợng, sự trao đổi,
sự mua bán hàng hoá .
ở đây thị trờng không chỉ đơn thuần là lĩnh vực trao đổi, di chuyển hàng
hoá, dịch vụ từ ngời sản xuất sang ngời tiêu dùng, bởi vì trao đổi có thể
đợc tổ chức theo cách khác nhau, mà là trao đổi đợc tổ chức theo các
quy luật lu thông hàng hoá và la thông tiền tệ .
Kinh tế thị trờng là một hình thức xã hội của tổ chức và hoạt động trong
kinh tế trong đó các mối quan hệ kinh tế trong đó có các mối quan hệ
kinh tế giữa con ngời với con ngời đợc biểu hiện thông qua thị trờng mà
trong đó các vần đề cơ bản của kinh tế thị trờng là hàng loạt những quy
luật kinh tế vốn có của nó : nh qui luật giá trị, quy luật cung cầu, quy
luật cạnh tranh, quy luật la thông tiền tệ ...cơ chế hoạt động của nền
kinh tế thị trờng .
Cơ chế thị trờng đợc hiểu là cơ chế tự điều chỉnh nền kinh tế hàng hoá
dới tác động khách quan của các qui luật vốn có cuả nó, cơ chế đó giải
quyết đợc ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế là : cái gì, nh thế nào,
cho ai.
[Giáo trình Kinh tế chính trị, Tập II, Nhà xuất bản giáo dục,1998,
trang191]
2 . Sự hình thành kinh tế thị trờng định hớng xã hội ở nớc ta .
a. Quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng .
Nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng với điểm xuất phát thấp kém, chịu
hởng và hậu quả của mô hình kịnh tế chỉ huy tập trung quan liêu bao
cấp kéo dài.
5

×