Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Để đánh giá một q.trình TS hạt t.công hay thất bại cần phải đ.giá qua những g.đoạn nào? Vì sao? Liên hệ với 1 số đ.điểm TS của rừng t.nhiên VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.65 KB, 6 trang )

Câu 4: Để đánh giá một q.trình TS hạt t.công hay thất bại cần phải đ.giá qua
những g.đoạn nào? Vì sao? Liên hệ với 1 số đ.điểm TS của rừng t.nhiên VN.
Để sáng tỏ v.đề trên ta phải hiểu đợc và đề cập đến 1 số n.dung sau: Thế nào là tái
sinh? Đứng trên các q.điểm nhìn nhận TS nh thế nào? Thế nào là TS hạt? ảnh hởng
các n.tố đến các g.đoạn TS hạt?
Theo nghĩa hẹp là tái sinh rừng q.trình p.hồi lại t.phần cơ bản of rừng, c.yếu là
t.phần cây gỗ. Sự x.hiện lớp cây con là n.tố mới làm p.phú thêm số lợng và t.phần
loài trg QLSV, đ.góp vào việc h.thành tiểu h.cảnh rừng và làm thay đổi cả q.trình
trao đổi chất và W diễn ra trg HST. Do đó theo nghĩa rộng TSR là sự TS của của 1
HSTR. TSR thúc đẩy việc h.thành cân bằng s.học trg rừng b.đảm cho rừng tồn tại
liên tục và do đó b.đảm cho việc s.dụng rừng t.xuyên.
Bản chất của tái sinh:
- Nếu đứng trên q.điểm s.học thuần tuý: nó thể hiện b.chất of SV đó là q.trình duy
trì nòi giống và mở rộng p.vi p.bố of nó ra.
- Nếu đứng trên q.điểm c.trị k.tế học: T.sinh rừng chính là q.trình tái sx mở rộng
TNR. TNR có k.năng tái tạo nếu biết k.thác s.dụng một cách h.lý (t.nguyên SV,
t.nguyên đất, điều hoà m.trờng sống) p.triển 1 cách b.vững nhằm thoả mãn n.cầu
h.tại và ko làm tổn hại đến p.triển thoả mãn n.cầu cho t.lai.
- Đứng trên q.điểm triết học: TSR là 1 q.trình phủ định b.chứng: rừng non thay thế
rừng già trên cơ sở đợc thừa hởng h.cảnh t.lợi do thế hệ rừng ban đầu tạo nên. Đây
là q.điểm p.pháp luận đối với vấn đề TSR.
- Trg lịch sử p.triển của l.sinh học: TSR bao giờ cũng là vấn đề then chốt. Tìm ra
mối q.hệ giữa t.sinh và k.thác. K.thác ko có nghĩa là chặt cây để lấy gỗ mà là k.thác
những t.năng do rừng mang lại nh t.năng d lịch, nớc ngầm, m.trờng sống
ý nghĩa n.cứu TSR: N.cứu kiến thức về TSR mối q.hệ giữa loài cây TS với h.cảnh
s.thái, đ.biệt là tiểu h.cảnh rừng, mối q.hệ SV trong HSTR có ý nghĩa rất q.trọng
trong việc n.cứu q.luật TS cho từng loại hình rừng là cơ sở k.học q.trọng cho việc
đ.xuất các b.pháp TSR có h.quả. Nắm đợc các q.luật TSR và có đợc sự can thiệp
t.cực of các nhà LSH bằng các b.pháp ktls c.xác, nhằm đ.hoà và đ.hớng các q.trình
TS p.vụ m.tiêu k.doanh đã đề ra, x.định đợc p.thức TS có h.quả là 1 trong những
v.đề then chốt trong k.doanh rừng.


TS hạt: là quá trình tái sinh mà thế hệ rừng mới đợc hình thành từ hạt giống.
Để đánh giá 1 q.trình TS hạt t.công hay thất bại phải thông qua đ.giá 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: ra hoa kết quả và phát tán hạt giống.
Giai đoạn 2: hạt giống nảy mầm.
Giai đoạn 3: sinh trởng cây tái sinh.
Trg tái sinh trờng hợp dới tán rừng, đứng trên q.điểm l.sinh học, q.trình TS hạt sẽ
kết thúc khi cây con bắt đầu t.gia vào tán rừng. Trg trờng hợp TS ở nơi trống (tái
sinh sau đốt nơng rẫy) q.trình TS sẽ kết thúc khi rừng non p.hồi bắt đầu khép tán.
Vì vậy, để đánh giá q.trình TS hạt t.công hay thất bại ta cần đánh giá qua 3 g.đoạn
vì mỗi gđ đều có những thời điểm, n.tố ả.hởng xấu đến q.trình tái sinh hạt.
G.đoạn 1: Ra hoa k.quả và p.tán h.giống: là bản năng tự nhiên of cây rừng là duy trì
nòi giống. H.tợng ra hoa là h.tợng s.học nó thể hiện đỉnh điểm of sự p.triển.
Đ.tính di truyền có t.dụng q.định đến k.năng ra hoa k.quả of cây rừng, nhng đ.kiện
h.cảnh cũng có ảnh hởng lớn đến tuổi ra hoa k.quả.
Cùng 1 loài cây, ở cùng 1 đ.kiện lập địa, cây mọc lẻ và cây ở bìa rừng ra hoa sớm
và nhiều hơn cây ở trng rừng do cây mọc lẻ có đ.kiện d.dỡng tốt, ánh sáng nhiều,
nhiệt độ đầy đủ, tán cây và hệ rễ p.triển mạnh.
Nhìn chung cây rừng n.đới có k.năng ra hoa k.quả sớm hơn cây rừng ôn đới. Loài
cây a sáng mọc nhanh ra hoa k.quả sớm hơn loài cây chịu bóng mọc chậm. Cây
chồi ra hoa sớm hơn cây hạt.
- Cây rừng ra hoa kết quả nhiều lần trg đời sống của nó.
- yếu tố t.tiết rất q.trọng, T.tiết h.năm có ả.hởng rất lớn đến q.trình ra hoa k.quả.
Ma,bão, khô hạn, sơng sớm, sơng muộn có ả.hởng rất lớn đến q.trình thụ phấn và
p.triển quả non.
Ra hoa nhiều cha chắc đã sai quả vì còn p.thuộc vào t.tiết nếu gặp trời ma cây ko
thụ phấn đợc thì cũng ko có quả. Cây gỗ rừng n.đới thụ phấn nhờ gió là nhiều hơn.
Đ.trng của rừng là n.tố ảnh hởng lớn đến sản lợng hạt giống. Mật độ cao, độ khép
tán cao, ánh sáng ít sẽ làm cho sản lợng hạt giống thấp. Vì vậy m.độ rừng giống
phải tha hơn rừng gỗ. ở trg cùng 1 L.phần cây ở tầng trên cho sản lợng hạt cao hơn
tầng dới, cây ở bìa rừng ra hoa k.quả sớm hơn cây ở trg rừng

Nhân tố SV trg rừng nh ong, bớm, chim thú cũng ảnh hởng đến việc truyền phấn,
thụ phấn, làm gẫy cành mang quả
Sau khi cây rừng x.hiện k.năng ra hoa k.quả thì k.năng đó sẽ tăng dần theo tuổi. B-
ớc sang tuổi t.niên, k.năng ra hoa k.quả ngày càng nhiều và đến 1 tuổi nhất định thì
cây rừng sẽ cho s.lợng hạt và c.lợng hạt cao nhất. Đó là tuổi thành thục TS. Tuổi
t.thục TS thờng đến ngay sau khi cây rừng đạt đến g.đoạn s.trởng mạnh nhất.
- Thời gian ra hoa của các loài cây ko giống nhau.
- Mỗi loài có đ.điểm ra hoa khác, có cây ra hoa lỡng tính, có loài ra hoa đơn tính,
trg hoa đơn tính có đơn tính cùng gốc và đơn tính khác gốc.
- Chu kỳ sai quả of mỗi loài cũng khác nhau. Năm cây rừng k.quả nhiều gọi là năm
sai quả, khoảng t.gian giữa 2 năm sai quả kế tiếp nhau là c.kỳ sai quả. C.kỳ sai quả
phụ thuộc vào loài cây, đk dinh dỡng. Do ả.hởng của t.tiết và k.hậu cùng 1 loài cây
nhng ở các đ.phơng khác nhau mùa ra hoa k.quả, quả chín và rơi rụng cũng sớm
muộn khác nhau l.quan đến tổng tích nhiệt hữu hiệu. Vì vậy lịch thu hái hạt giống
cần phải cụ thể hoá cho từng đ.phơng.
Đ.điểm SVH của loài cây cũng có ý nghĩa q.định đến p.thức rụng hạt và p.tán hạt.
Vd: B.đàn, phi lao sau khi quả chín rụng hết hàng loạt. Lim xanh sau khi quả chín
thì hạt rụng dần. Một h.tợng s.học đ.biệt thú vị là loài đớc thì hạt nảy mầm trên cây
rồi mới rụng xuống đất mới bồi ven biển để chống ả.hởng of nớc thuỷ triều.
P.thức phát tán of cây rừng nhiệt đới rất p.phú, nhng xu hớng thiên về p.tán nhờ
đ.vật và nhờ gió. Đ.vật có lợi trg việc phát tán hạt giống nhng nó cũng là nguồn tiêu
hao và làm giảm p.chất của hạt giống.
Đ.biệt những loài cây tiên phong a sáng của rừng thứ sinh có c.tạo hạt t.nghi với
p.thức phát tán nhờ gió. K.năng này giúp cho chúng có thể chiếm lĩnh nhanh chóng
những khoảng trống trg rừng trên những d.tích rừng sau nơng rẫy và sau k.thác.
VD Họ cúc hình thành những túm lông ở hạt
Họ dầu quả có cánh
G.đoạn 2: Nẩy mầm of hạt giống
- Trạng thái ngủ of hạt giống: hạt giống sau khi chín thì chuyển sang t.thái ngủ.
Đ.trng cơ bản của g.đoạn này là c.độ hô hấp yếu. Hạt có 2 trạng thái ngủ:

Hạt ngủ ngắn: nếu gặp đk t.hợp thì nảy mầm ngay, nếu ko thì hạt sẽ ngủ cỡng bức.
Vd: hạt thông, phi lao, bạch đàn, mỡ, xà cừ thuộc loại này.
Hạt ngủ dài: sau khi chín có gặp đk t.lợi cũng ko nảy mầm đợc. Loại này phải trải
qua gđ ngủ s.lý.
- Tuổi thọ hạt giống of các loài cây rừng ma n.đới biến đổi rất nhiều. Nhìn chung
hạt chỉ giữ đợc sức sống trg 1 g.đoạn ngắn. Một số loài họ dầu hạt mất sức sống rất
nhanh chỉ 1 đến 2 tuần sau khi hạt rụng. Hạt thông, hạt hồi dễ mất sức nảy mầm
hơn hạt lim xanh và hạt các loài cây họ dầu. Hạt vỏ cứng, dày nh hạt trám, nớc và
k.khí khó thấm qua có tuổi thọ cao. Hạt giống rụng xuống đất có thể nảy mầm
đồng thời, nghĩa là phần lớn các hạt of 1 vụ đều nảy mầm đồng loạt ngay sau khi
hạt rơi xuống or có thể nảy mầm nối tiếp. Nhiệt độ tăng lên, có thể là do ánh sáng
thay đổi, là n.tố kích thích hạt giống trỗi dậy trong sự nảy mầm. H.tợng này thờng
gặp ở những lỗ trống trong rừng do cây đổ, rừng sau k.thác. ở 1 số rừng rậm, bằng
cách phát quang tầng cây bụi thảm tơi và xáo trộn lớp đất mặt cũng có tác dụng
k.thích hạt giống nảy mầm.
-Nhân tố ảnh hởng đến nảy mầm của hạt giống:
Nớc, n.độ và k.khí là 3 đk cần thiết cho q.trình n.mầm của hạt. Trị số tối thích of
các chỉ tiêu này đối với loài cây khác nhau sẽ ko giống nhau. Hạt of rừng ma nhiệt
đới nói chung là có tỷ lệ n.mầm cao. Tuỳ từng loại hạt, từng nơi, từng lúc, ảnh hởng
of n.tố thời tiết trở nên q.trọng. Mùa khô độ ẩm của đất thấp cũng gây trở ngại cho
hạt này mầm.
Vd: nh ở H.Lũng (L.Sơn) gieo hạt lim xanh vào tháng 6, 7, 8, 9 nhiệt độ không khí
và độ ẩm đất cao nên tỷ lệ cây nảy mầm cao (50 - 55%), ngợc lại nếu gieo vào mùa
khô từ tháng 11 đến tháng 3 tỷ lệ nảy mầm chỉ đạt từ 15 - 17% (Phùng Ngọc Lan -
1964). ở rừng khô thảm tơi dày đặc, hạt giống rụng xuống ko tiếp xúc đợc với đất
cũng ko nảy mầm đợc.
Sâu bệnh hại cũng là n.tố ả.hởng lớn đến tỷ lệ nảy mầm of hạt giống rừng ma.
Vd: gieo hạt giống Lim xanh ở Hữu lũng vào T 3, 4, 5 mùa bọ xít p.triển nhiều, ảnh
hởng t.tiếp đến t.lệ nảy mầm do bọ xít hút chất d.dỡng of hạt (Ph.N. Lan - 1964).
Trg công tác trồng rừng, để thúc đẩy nhanh và nâng cao tỷ lệ nảy mầm hạt giống

cần thiết phải xử lý về n.độ và độ ẩm. Khi ủ hạt giống nảy mầm cờng độ hô hấp cao
nên thải ra nhiều CO2 cho nên cần phải rửa chua hàng ngày. Trg đk tự nhiên, 1 số
loài cây p.tán nhờ đ.vật, hạt giống sau khi đợc đ.vật ăn, và tiêu hoá hạt ra ngoài
chắc cũng đã đợc x.lý nh thế. ở 1 số loài cây khác tổn thơng cơ giới do đ.vật gây ra
đối với vỏ hạt cũng có t.dụng làm cho hạt giống nảy mầm nhanh hơn.
Nhìn chung, trong rừng ma hạt giống có các kiểu nảy mầm chính sau:
- ở 1 số loài cây, hạt giống giữ đợc sức sống trg 1 t.gian nào đó ở dới đất song chỉ
nảy mầm khi mà đk h.cảnh nơi đó thay đổi, do có sự can thiệp đảo lộn tình hình
rừng, lúc này hạt giống có thể nảy mầm cực nhanh.
- ở 1 số loài cây, hạt giống ít có k.năng tích lại trg đất nhg lại gieo rắc hạt có phần
dồi dào qua phần lớn t.gian trg năm và khi gặp đk t.lợi thì chúng nảy mầm và s.tr-
ởng nhanh chóng.
- ở 1 số loài cây, hạt cây chỉ giữ đợc s.sống trong 1 t.ngắn nhg cây mầm of chúng
có đ.điểm là chịu bóng rợp, sống khá bền, dai và có khả năng tồn tại bên dới tầng
cây bụi thảm tơi dày đặc trg t.gian giữa các kỳ gieo hạt. Nếu tán rừng đợc mở ra,
thì cây rừng ở quanh khoảng trống có k.năng thích ứng ngay với đk chiếu sáng mới
và s.trởng mạnh về chiều cao.
- ở 1 nhóm khá lớn các loài cây có k.năng chịu bóng lớn, hạt giống ko đợc tích lại
trg đất nhg sau khi hạt rụng, sự n.mầm thờng bị trì hoãn từ vài tháng đến một năm
hoặc lâu hơn. Cây mầm thuộc nhóm loài cây này có k.năng chịu bóng, sống bền
dai nhng số lợng TS ít khi dồi dào do tình trạng hao phí hạt giống cực lớn.
ý nghĩa: Tìm hiểu kiểu cách n.mầm of hạt giống rừng ma có ý nghĩa rất lớn đối với
việc ng.cứu q.luật tái sinh, đề xuất p.thức k.thác và TSR có h.quả.
Giai đoạn 3: Sinh trởng cây tái sinh
- Đ.điểm s.trởng cây tái sinh: cây TS p.triển từ cây mầm. Về t.đổi vật chất, đây là
q.trình chuyển hoá g.đoạn biến đổi chất dự trữ trg hạt nuôi cây sang g.đoạn tự đồng
hoá các chất v.cơ, h.cơ dới t.dụng á.sáng mặt trời t.hợp nên chất h.cơ mới. Sự s.tr-
ởng cây TS p.thuộc chặt chẽ vào m.trờng, nhất là tiểu h.cảnh rừng. Đời sống cây TS
phụ thuộc đ.tính loài và h.cảnh TS (dới tán rừng hay nơi trống)
- Các gđ cây tái sinh: căn cứ vào sự t.đổi đ.tính s.thái, h.thái, cây TS có thể chia 2

gđ: cây mạ và cây con.
+ Cây mạ: đ.điểm cây mạ là cơ thể còn yếu: tán cây và hệ rễ mới h.thành, k.năng
đồng hoá yếu: có k.năng chịu bóng, nhất là những loài cây có tính a sáng yếu. Tính
ổn định of cây cha cao, k.năng đề kháng trớc thay đổi h.cảnh yếu. Cây mạ t.gia vào
tầng thảm tơi. Về h.thái, 1 số loài cũng cha định hình, là tiêu chuẩn p.biệt cây mạ
và cây con.
Vd: Lá lim xanh gđ cây mạ hình thành lá kép lông chim 1 lần, chuyển sang gđ cây
con, có hình thái ổn định là kép lông chim 2 lần. Lá chẹo cây mạ h.thái đơn nguyên
răng ca xẻ thuỳ, cây con thành lá kép nh cây t.thành.
+ Cây con: đ.điểm s.thái cây con là chịu bóng đã giảm so với cây mạ, nhg vẫn còn
k.năng tồn tại dới tán rừng. H.thái cây đã ổn định, tán cây và hệ rễ p.triển, khả năng
s.trởng và biến đổi h.cảnh cao hơn. Về k.thớc đã vợt tầng thảm tơi và t.gia vào tầng
cây bụi of QLTVR.
- Kết thúc gđ cây TS: nếu TS dới tán thì khi c.cao cây con t.gia vào tán rừng A3 sẽ
k.thúc gđ TS. Nếu TS đất trống thì q.trình TS sẽ k.thúc khi rừng non p.hồi khép tán.
-ả.hởng of tiểu h.cảnh rừng: Cây TS dới tán rừng chịu t.động t.tiếp of tiểu h.cảnh
rừng.
+ ảnh hởng of tán rừng: dới tán rừng có độ khép tán cao, tỷ lệ cây mạ lớn hơn cây
con nhiều. Nếu hạt rụng mùa ẩm, đám cây mạ xuất hiện có thể lên tới hàng vạn
cây/ha. Rừng ma là cái kho dự trữ cây TS dới tán chung chỉ chờ xáo trộn về h.cảnh
là p.triển. Nơi có độ khép tán nh nhau, p.bố cây TS giảm dần khi kích thớc tăng.
N.nhân cơ bản là do n.cầu ánh sáng cây tăng dần theo tuổi. Độ khép tán có ả.hởng
t.tiếp đến tình hình cây TS. Tuy nhiên, ko nên đ.giá quá cao và coi ánh sáng là nhân
tố duy nhất ảnh hởng đến TS.
+ ảnh hởng của cây bụi thảm tơi: mối q.hệ qua lại cây TS với thảm tơi cây bụi và
dây leo rừng ma rất đ.dạng và p.tạp có lúc hỗ trợ lúc c.tranh về nớc và d.dỡng
khoáng. Điểm ngoặt có ý nghĩa q.định đời sống cây TS là thời điểm cây tái sinh
biến đổi về nhu cầu ánh sáng, thời điểm cây TS thắng mối q.hệ c.tranh vợt khỏi
tầng cây bụi, thảm tơi. Điểm ngoặt này t.đổi tuỳ loài, đ.k h.cảnh tái sinh. Thời điểm
này chính là lúc phải t.hành các b.pháp KTLS t.động XTTSTN.

Nói chung, khi còn sống dới tán, cây TS bị ức chế do ả.hởng of tán. Năng lực chịu
đựng t.gian dài ức chế là tính chất đ.biệt và là 1 bộ phận q.trọng trg trang bị về mặt
SVH của cây gỗ rừng ma. Lớp cây TS sẽ vơn lên tầng tán khi có sự xáo trộn do
khai thác, gió đổ tán rừng bị vỡ, đ.k chiếu sáng thay đổi
+ ảnh hởng of sâu bệnh hại, đ.vật rừng: là những n.tố ả.hởng đến TS rừng. Sâu ăn
lá bồ đề, ăn nõn lim xanh, cắn rễ cây (mối), bệnh lá cây là những n.nhân giảm
c.lợng và số lợng cây TS. Đ.vật ăn rễ, lá, chồi ngọn và chà đạp cây mạ cây con (voi,
hơu, nai, lợn ) gây ra tổn thất đến TSR.
+ Vì vậy, p.tích ả.hởng tích cực hay tiêu cực n.tố ng.cảnh đến tái sinh phải đứng
trên q.điểm cụ thể, xuất phát từ đ.tính s.học cây TS (đ.tợng cụ thể), g.đ s.trởng và
p.triển (t.gian cụ thể), hoàn cảnh (ko gian cụ thể). Cùng đ.kiện h.cảnh, loài khác
nhau thì ảnh hởng tích cực tiêu cực khác nhau. Cùng loài, cùng hoàn cảnh nhg trg
g.đ s.trởng p.triển, tác dụng tích cực tiêu cực cũng khác nhau.
Đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới (Thêm)
TS rừng n.đới p.tạp và còn ít đợc n.cứu, mới chỉ tập trung vào một số loài cây có
giá trị và rừng có ít nhiều biến đổi ko còn giữ đợc bộ mặt ng.thuỷ. Tái sinh rừng thứ
sinh càng p.tạp hơn do các q.luật tự nhiên đã bị t. động đảo lộn của con ngời. Do
vậy việc x. định p.thức xúc tiến tái sinh h.quả rừng n.đới gặp nhiều khó khăn.
- Đặc điểm tái sinh phân tán, liên tục. Rừng thuần chỉ có tái sinh một mùa nhất
định, rừng ma nh.đới tổ thành loài p.tạp, khác tuổi nên kỳ tái sinh q.thể diễn ra
quanh năm. Đ.điểm tái sinh này tạo ra một thế hệ rừng mới hỗn loài khác tuổi. Có
thể coi mối q.hệ này là nhân quả. Những cây mạ non của loài chịu bóng trg gđ nhỏ
mới có khả năng tồn tại với các tuổi khác nhau, dới tán. Nếu hoàn cảnh rừng không
có gì thay đổi thì cây tái sinh sẽ bị ức chế kéo dài, sống yếu ớt, chỉ khi nào gặp đ.k
t.lợi, ánh sáng thay đổi thì nó mới có k. năng vợt lên tầng cây cao.
- Đ.điểm tái sinh vệt: khá phổ biến ở rừng ma, t.hợp cây a sáng. Thờng xuất hiện
rừng ng.sinh già. Cây giá cỗi, tàn lụi bị gió bão đổ gây khoảng trống trg rừng, ánh
sáng thay đổi, cạnh tranh d.dỡng hệ rễ dới đất giảm bớt nên nhiều loài tái sinh xuất
hiện. Tổ thành chủ yếu cây a sáng. mọc nhanh không có mặt trg tổ thành rừng.
Nguồn giống có thể do hạt lu trg đất, nhg k.năng nhiều do chim chóc động vật,

gió truyền giống từ xa đến. D.tích lỗ càng lớn thì càng nhiều loài a sáng xuất hiện
trg tổ thành tái sinh. Đây là những loài tiên phong hàn gắn lỗ trống trg rừng hay
còn gọi là loài lên vết sẹo (mangonô)
Cây a sáng đã tạo tán thì tái sinh của loài chịu bóng có trg t.phần của rừng n.sinh
x.hiện cạnh tranh tiêu diệt hoàn toàn thế hệ cây tiên phong đầu tiên và tạo nên tổ
thành ổn định lâu dài. Nếu vết sẹo lớn (nơng rẫy) thì các loài tiên phong a sáng sẽ
tái sinh và h. thành d.thế thứ sinh.
- Lý luận bức khảm tái sinh hay lý luận tuần hoàn tái sinh: n.cứu tái sinh rừng nhiệt
đới châu Phi A.Ôbrevin đã nhận thấy cây con của các loài u thế trg rừng rất hiếm
hoặc vắng hẳn. Ông gọi là hiện tợng không bao giờ sinh con đẻ cái của cây mẹ
trg rừng ma. Tổ thành cây gỗ mẹ và tổ thành cây tái sinh ở dới khác nhau rất nhiều.
Mặt khác tổ thành loài cây rừng ma lại biến đổi từ nơi này sang nơi khác, tổ thành
này không cố định trg ko gian và t.gian. Không có tổ thành nào đạt đợc cân bằng
sinh thái vĩnh viễn và ổn định. Cùng địa điểm t.gian nhất định tổ hợp cây đợc thay
thế ko phải bằng tổ hợp có t.phần loài nh cũ mà có t.phần khác hẳn.
L.luận này có thể coi rừng ma rộng lớn nh là bức khảm, mỗi đơn vị bản ghép hình
đó là một tổ hợp h. thành bởi những loài cây u thế khác nhau. Trên diện tích nhỏ tổ
hợp loài ko mang tính kế thừa, nếu xét trên p.vi lớn thì tổ hợp sẽ kế thừa ít nhiều
theo p.thức tuần hoàn.
- Những kết quả khác của một số nhà khoa học ở rừng nhiệt đới Nam mỹ lại khác
hẳn với nhận định của A. Ôbrevin: tất cả những loài có nhiều trg cấp thể tích lớn thì
đồng thời có nhiều trg cấp nhỏ, tuy độ nhiều tơng đối loài có thể tích nhỏ có khác
so với các tầng cao hơn, ở đây x.hiện tái sinh tại chỗ và liên tục, tổ thành loài cây
giữ nguyên ko đổi trg 1 t.gian dài.
Sự khác nhau này có thể giải thích đợc nếu coi rừng Nam mỹ đã đạt g.đ tơng đối ổn
định, cân bằng với h.cảnh, tái sinh để duy trì thành phần loài sẵn có. Rừng châu Phi
cha đạt đến gđ cân bằng với h.cảnh, tổ thành loài cha ổn định, đang trg q.trình
p.triển hớng tới một q.lạc ổn định t. phần loài. Thái Văn Trừng khi nghiên cứu rừng
ma nhiệt đới VN đã có k.luận tơng tự. Theo ông ánh sáng là n.tố đã khống chế và
điều chỉnh q. trình tái sinh tự nhiên trg thảm thực vật rừng. Nếu các đk khác của m.

trờng nh đất, nhiệt độ, độ ẩm dới tán cha thay đổi thì tổ hợp các loài cây tái sinh
không có những b.đổi lớn và ko thể diễn thể một cách tuần hoàn mà diễn thể theo
p.thức tái sinh có q.luật nhân quả giữa s.vật và hoàn cảnh.
- Rừng nhiệt đới VN mang những đ.điểm tái sinh của rừng n.đới nói chung, phần
lớn là rừng thứ sinh bị t.động của con ngời nên q.luật tái sinh đã bị xáo trộn.
Đ.điểm tái sinh p.tán liên tục ko chỉ đúng cho rừng nguyên sinh mà còn đúng cho
rừng thứ sinh n.đới h.loài k.tuổi. Tái sinh vệt cũng diễn ra ở rừng ng.sinh nớc ta.
+ Tái sinh ở rừng thứ sinh nớc ta có tổ thành loài p.phú, do nguồn giống tích luỹ ở
đất và khả năng phát tán hạt có h.quả loài thứ sinh. Hiện tợng nảy mầm đồng thời
trên đất sau nơng rẫy tạo một thế hệ tiên phong t.loài tơng đối có thể gặp ở nhiều
nơi: Bồ đề - Vĩnh Phú, Sau sau - Hữu lũng, Chẹo - Đông bắc, ràng ràng mít ở Bắc
quang Hà tuyên. Sau p.hồi h.cảnh rừng thì tổ thành cây tái sinh càng p.tạp, xu hớng
trở lại tổ thành rừng ban đầu.
+ Tái sinh ở rừng thứ sinh sau k.thác chọn: tán rừng bị phá vỡ nhiều, tổ thành loài
cây TS ko chỉ có trg t.phần loài cây mẹ tại chỗ mà có nhiều t.phần loài cây khác do
nguồn giống từ nơi khác mang đến. Do rừng thứ sinh nớc ta bị k.thác chọn nhiều
lần, nên p.bố cây tái sinh theo k.thớc biến động rất lớn, khó có thể tìm thấy q.luật.
+ Tái sinh còn diễn ra ở rừng trồng, nhất là rừng trồng trên đất còn tính chất đất
rừng. Rừng mỡ ở Cầu Hai Vĩnh Phú có tới 29 loài cây tái sinh gỗ. Tổ thành loài tái
sinh có q.hệ chặt chẽ với tổ thành rừng trớc đây. Rừng trồng bạch đàn, thông, nhìn
chung tái sinh tự nhiên kém.
Kết luận: Muốn ng.cứu đ.điểm tái sinh và q.luật của nó cần phải gắn liền với từng
loại hình rừng cụ thể. Để đóng góp t.tiễn s. xuất cần có nhiều nghiên cứu sâu hơn.

×