Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

CHUYÊN ĐỀ BDHSG HÓA VÔ CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.35 KB, 10 trang )

Dạng 1: Lập công thức hợp chất
1. Đốt cháy hoàn toàn a gam một hợp chất A của Nitơ cần 5a/68 mol O
2
chỉ thu được NO và
6a/68 mol H
2
O . Xác đònh công thức hóa học của A . Biết A chỉ chứa một nguyên tử nitơ .
( Đề thi HSG lớp 9 Tỉnh Bình Đònh 2002 - 2003 )
Giải
Đốt cháy : A + O
2
→ H
2
O + NO

Trong A phải chứa H , có thể chứa O hoặc không .
Áp dụng ĐLBTKL ta có :
m
NO
= m
A
+
2
O
m

OH
m
2
= a +
68


5
.32
a

68
6
.18
a
=
68
120a
(g)
n
NO
=
30
NO
m
=
68
4a
(mol)
Ta có: m
O
= m
O(NO)
+ m
O(
H
2

O
)
=
68
4
.16
a
+
68
6
.16
a
=
68
160a
Mà m
O(O
2
)
=
68
5
.32
a
=
68
160a
(g)
Trong A không chứa O. Vậy A là hợp chất của N và H . Gọi công thức hóa học của A là:
N

X
H
Y
.
Ta có tỉ lệ : x : y =
68
4a
:
68
12a
=
x : y = ⅓
A là (NH
3
)
n
. Mà A chứa 1 nguyên tử N nên A là NH
3

2. Dẫn khí CO dư đi qua m gam bột sắt oxit nung nóng ta thu được sắt và khí CO
2
.
Nếu cho lượng sắt ở trên vào dd HNO
3
đặc , nóng , dư thu được 13,44 lít khí NO
2
ở đktc và
dd chứa Fe(NO
3
)

3
.
Nếu cho khí CO
2
hấp thụ hết vào dd Ca(OH)
2
Sau phản ứng thu được 10g kết tủa và dd B có
khối lượng tăng lên 3,2g so với ban đầu .Xác đònh công thức phân tử của oxit sắt .
(Đề thi HSG lớp 9 Tỉnh Bình Đònh 2004 – 2005)
Bài giải
PTHH: Fe + 6HNO
3
→ Fe(NO
3
)
3
+ 3NO
2
+ 3H
2
O
Theo PT :
n
Fe
= ⅓ nNO2 = ⅓ × (13,44 : 22,4)
n
Fe
= 0,2 mol .
Theo ĐLBTKL ta có :
mCO

2
= m
kết tủa
+ 3,2 = 10 + 3,2 = 13,2g
n
2
co
=
44
2.13
= 0,3 mol .
nO(trong sắt oxit) = n
CO
= n
2
co
= 0,3 mol
Ta có tỉ lệ : x : y =
3.0
2.0
=
3
2
Công thức sắt oxit : Fe
2
O
3
Dạng 2: Bài tóan hỗn hợp
1.Cho một luồng khí CO đi ống sứ chứa 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe
2

O
3
đun nóng
.Sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,784g hỗn hợp B gồm 4 chất rắn FeO , Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
,
Fe , trong đó số mol Fe
3
O
4
bằng ⅓ tổng số mol FeO và Fe
2
O
3
và có 0,046 mol CO thóat ra .
Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dd HCl thấy thóat ra 0,028 mol H
2
. Tính số mol từng chất trong
hỗn hợp A , B .
( Đề thi HSG Tỉnh Bình Đònh 2000 - 2001 )
Bài giải
Khi dùng CO khử hỗn hợp FeO , Fe
2
O

3
sinh ra khí CO
2
, nghóa là CO đã lấy đi những nguyên
tử O trong các oxit .

n
o
= n
co2
= 0,046 mol

m
A
= m
B
+ m
o
= 4,784 + (0,046 × 16) = 5,52g
Gọi x , y là số mol FeO , Fe2O3 có trong hỗn hợp A .
Ta có : x + y = 0,04
72x + 160y = 5,52
Gỉai hệ PT ta có :
x = 0.01 ; y = 0,03
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2
0,028mol 0,028 mol

m
Fe
= 0,028 × 56 = 1,568 g


m
hh
(FeO , Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
)= m
B
- m
Fe
= 3,216g
Gọi a ,b ,c là số mol của Fe
3
O
4
, FeO , Fe
2
O
3
có chứa trong hh B .
Ta có n
Fe
trong hh
A
= n

Fe
trong hh B = 0,01+ 2.0,03 = 0,07 mol .
Lập hệ PT : a = 1/3 ( b + c )
3a + b + 2c + 0.028 = 0,07
232a + 72b + 160c = 3,216
Giải hệ PT :
a = 0,006 ; b = 0,012 ; c = 0,06
2. Hòa tan hết 11,2g hỗn hợp E gồm hai kim lọai M(hóa trò x) và M’ (hóa trò y) trong dd HCl
(dd D) rồi sau đó cô cạn dd thì thu được 39,6g muối khan .
a/ Tính thể tích khí thóat ra ở đktc .
b/ Cho 22,4g hh E tác dụng với 500ml dd D thì thấy thóat ra 16,8lít khí H
2
ở đktc , cô cạn dd
thu được chất rắn F . Tính khối lượng chất rắn F và nồng độ mol/l của dd D .
(Đề tuyển vào lớp 10chuyên Hóa Trường chuyên Lê Quý Đôn Bình Đònh 2001-2002)
Bài giải
PTHH : 2M + 2xHCl → 2MClx + x H
2

2M’ + 2yHCl → 2M’Cly + yH
2

a. Từ 11,2g hỗn hợp kim lọai ta thu được 39,6g hh muối


số mol Cl trong muối = ( 39,6 – 11,2): 35,5 = 0,8 mol .
Vây số mol HCl = 0,8 mol và số mol H2 thu được = 0,4 mol
VH2 = 0,4.22.4 = 8,96 lít .
b. Lấy 22,4g hh E (gấp 2 lần ở trên ) nếu tan hết trong dd HCl thì số mol H2 sinh ra = 0,8
mol . Nhưng giả thuyết cho là 0,75mol . Như vậy trong trường hợp này hỗn hợp kim lọai E

còn dư và HCl hết .
Theo hai PTHH số mol HCl phản ứng = 2nH2 = 2 × 0,75 = 1,5 mol


CM = 1,5 : 0,5 = 3M
mF = (39,6 × 1,5) : 0,8 = 74,25g
Bài tóan hỗn hợp
Bài tập 1 : Đem hỗn hợp X gồm 3 kim loại là K , Al và Fe tiến hành 3 thí nghiệm sau :
TN
1
: Đem m gam hh X hòa tan trong nước dư thì thu được 0,2 mol H
2
thoát ra .
TN
2
: Đem m gam hh X hòa tan trong dd KOH dư thí thu được 0,35 mol H
2
thoát ra .
TN
3
: Đem m gam hh X hòa tan trong dd HCl dư thì thu được 0,45 mol H
2
thoát ra .
Tính m gam hỗn hợp X .
( Đề thi tuyển lớp 10 chuyên Hóa Trường Lê Q Đôn Bình Định 02-03 )
Bài giải
PTHH : K + H
2
O → KOH + ½ H
2

Al + H
2
O + KOH → KAlO
2
+ 3/2 H
2
K + HCl → KCl + ½ H
2

Al + 3HCl → AlCl
3
+ 3/2 H
2
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2

Ở TN
2
: K và Al phải hết vì dd KOH dư , còn ở TN
1
nếu Al hết thì lượng khí H
2
sinh ra ở
TN
1
và TN
2
phải bằng nhau nhưng điều này trái với giả thiết , vậy ở TN

1
: K hết và Al dư
Bài giải
Gọi x , y , z là số mol của K , Al , Fe (hhđầu)
Xét TN1 : Số mol KOH sinh ra = x , và lượng KOH này phản ứng hết với Al .
Theo PT1,2 thì số mol H2 = ½ x + 3/2 x = 0,2
x = 0,1 mol .
Xét TN2 : Số mol H2 = ½ x + 3/2y = 0,35 .

y = 0,2 mol
Xét TN3 : Số mol H2 = ½ x + 3/2y + z = 0,45

z = 0,1 mol . Kết quả : m = 14,9gam
2. Chia 15g hh Al và Mg làm hai phần bằng nhau .
Phần1:Cho vào 600ml HCl xM thu được khí A và dd B. Cô cạn dd B thu được 27,9g muối
khan .
Phần 2 : Cho vào 800ml dd HCl xM và làm tương tự thu được 32,35g muối khan .
a. Tính thể tích H
2
thoát ra ở đktc và tính x.
b. Xác đònh%khối lượng mỗi kim loại .
Bài giải
Nếu ở TN
1
mà HCl dư thì ở TN
2
khi tăng lượng axit  lượng muối tạo ra phải không đổi
(trái với giả thiết). Vậy ở TN
1
kim loại còn dư , HCl hết .

Nếu toàn bộ lượng HCl ở TN
2
tạo ra muối thì lượng muối phải bằng (27,9 : 600). 800 =
37,2g
Mà theo giả thiết lượng muối thu được là 32,25g
ở TN
2
thì HCl còn dư và kim loại hết .
PTHH : 2Al + 6 HCl  2AlCl
3
+ 3 H
2

Mg + 2 HCl  MgCl
2
+ H
2
Bài giải
Độ tăng khối lượng từ kim loại  muối là lượng Clo của HCl : 32,25 – 7,5 = 24,85g
n
Cl
= 24,85 : 35,5 = 0,7 .

n
HCl
= n
Cl
= 0,7 mol
Theo PT : nH2 = ½ nHCl = 0,7 : 2 = 0,35 mol
VH2 = 0,35 . 22,4 = 7,84 lít .

nHCl phản ứng ở TN1 = ( 27,9 : 32,25).0,7 = 0,6
Nồng độ của dd HCl : CM = 0,6 : 0,6 = 1M .
b/ Gọi x , y là số mol Al và Mg trong mỗi phần .
Lập hệ PT : 27x + 24y = 7,5 ; 3x + 2y = 0,7
Giải ta được : x = 0,1 ; y = 0,8

% khối lượng
Dạng 3: Bài tóan có hiệu suất phản ứng
Bài tập 1 : Đem 0,1 mol Sắt clorua tác dụng với dd Ba(OH)
2
dư thu được thu được 9,02g
kết tủa. Xác đònh công thức sắt clorua và hiệu suất của phản ứng .
(Đề thi HSG lớp 9 Tỉnh Bình Định 2001 - 2002 )
Bài tóan có hiệu suất phản ứng
Bài tập 2 : Đem 0,1 mol Sắt clorua tác dụng với dd NaOH dư thu được thu được 9,05g kết
tủa. Xác đònh công thức sắt clorua và hiệu suất của phản ứng .
(Đề thi HS Giỏi lớp 9 TP Quy Nhơn 2001 - 2002 )
Bài giải
(CÁCH 1)
Nếu là FeCl2 :
FeCl
2
+2 NaOH  2NaCl + Fe(OH)2 Khi phản ứng xảy ra 100% thì khối lượng kết tủa
Fe(OH)
2
= 9g < 9,05g ( vô lý )
Nên là FeCl3:
FeCl
3
+3 NaOH 3 NaCl + Fe(OH)

3
Hiệu suất H% = (9,05 :10,7 ).100% = 84,58%
Bài giải
Bài tập 1 : (CÁCH 2)
PTHH : FeClx + xNaOH Fe(OH)x + xNaCl
Theo PT : n
Fe(OH)x
= n
FeClx
= 0,1 mol
Mà m Fe(OH)x = 9,05g

m Fe(OH)x = (56 + 17x ).0,1
Mà : 0 < HS = 9,05 : (5,6 + 1,7x) < 1

9,05 < 5,6 + 1,7x

x > (9,05 – 5,6 ) : 1,7 = 2, 03 . Chọn x = 3

HS % = (9,05 : 10,7 ).100% = 84,58%
Bài tóan có hiệu suất phản ứng
Bài tập 3 : Cho V lít khí CO (đktc) đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng . Sau khi
kết thúc thí nghiệm cho khí đi ra khỏi ống sứ hấp thụ vào dd NaOH dư . Sau đó thêm vào
lượng dư dd BaCl
2
thấy tạo thành m gam kết tủa .
a/ Viết PTHH của phản ứng xảy ra .
b/ Tính hiệu suất của phản ứng khử theo a ; m ; V .
Bài giải
Ta gọi :

nCO2 = n1 = V : 22,4 ;
nCuO = n2 = a : 80 ;
nBaCO3 = n3 = m : 197
Ta có 3 trường hợp :
n1 = n2 => HS% = (n3 . 100% ): n2 hay n1
n1 > n2 => HS% = (n3 . 100% ): n2
n1 < n2 => HS% = (n3 . 100% ): n1
Bài tóan tăng, giảm khối lượng
Bài tập1 : Cho 43g hỗn hợp BaCl
2
và CaCl
2
vào 1 lít dung dòch hỗn hợp Na
2
CO
3
0,1M và
(NH
4
)
2
CO
3
0,25M . Sau khi các phản ứng kết thúc ta thu được 39,7g kết tủa A và dd B .
Tính % khối lượng các chất trong A .
Viết các PTHH của các phản ứng .
Từ các PT ta nhận thấy :
Cứ1mol(CaCl
2
,BaCl

2
)tạo ra (BaCO
3
, CaCO
3
) thì khối lượng muối giảm 71 – 60 = 11g
Do đó tổng số mol 2 muối (BaCO
3
, CaCO
3
) bằng (43 – 39,7): 11 = 0,3 mol
Còn tổng số mol muối (CO32-) ban đầu = 0,1 + 0,25 = 0,35 mol => muối (CO32-) ban
đầu dư.
Gọi x , y là số mol BaCO3 và CaCO3 trong A ta có : x + y = 0,3
197x + 100y = 39,7
Giải hệ PT : x = 0,1 ; y = 0,2
Thành phần % khối lượng các chất trong A:
% BaCO3 = (0,1.197). 100 = 49,62%
% CaCO3 = 100 – 49,2 = 50,38 %
Bài tập 2 : Nhúng một thanh sắt có khối lượng 28g vào dd CuSO
4
. Sau một thời gian
phản ứng , lấy thanh sắt ra làm khô và cân lại thấy khối lượng thanh sắt tăng 5,715% so
với ban đầu . Đem thanh sắt đó đốt trong khí oxi ở nhiệt độ cao, lấy sản phẩm thu được
cho tác dụng với dd HCl 0,2M . Tính thể tích dd HCl đã phản ứng .Biết rằng các phản
ứng xảy ra hoàn toàn và toàn bộ lượng đồng thoát ra đã bám vào thanh sắt .
( Đề thi HSG Tỉnh BĐ 01-02)
PTHH : Fe + CuSO
4
 FeSO

4
+ Cu
Theo PT : Cứ 1mol Fe phản ứng sinh ra 1 mol Cu thí khối lượng thanh sắt tăng lên 8g.
Độ tăng = (28 . 5,57):100 = 1,6g
=> số mol Fe phản ứng là 0,2 mol = n
Cu
sinh ra .
Sau phản ứng trên thì thanh sắt gồm có 0,3 mol sắt dư và 0,2 mol Cu bám vào .Hỗn hợp
này cháy trong O2 ở nhiệt độ cao , giả sử Fe chỉ tạo ra duy nhất Fe3O4 và Cu chỉ tạo ra
CuO .Viết các PTHH các phản ứng của hh oxit cho vào dd HCl , dựa vào đó ta tính được
V dung dòch HCl .
Bài tóan khi giải qui về 100
1. Khi cho a gam dd H
2
SO
4
A% tác dụng hết với một lượng hỗn hợp hai kim loại Na và Mg (
dùng dư ) thì thấy lượng khí H
2
tạo thành bằng 0,05a gam . Tính A% .
( Đề thi tuyển sinh vào lớp10 chuyên Hóa Trường Lê Q Đôn Bình Đònh 2001 - 2002 )
Bài giải
Cho a = 100g => m H2SO4 = A (gam)
=> n H2SO4 = A : 98 (mol) m H2O = 100 –A => nH2O = (100-A): 18
n H2 = (0,05.100 ): 2 = 2,5 mol PTHH : 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (1)
Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 (2) 2Na + H2SO4  Na2SO4 + H2 (3)
Theo PT (1) :
n H2 = ½ n H2O = (100-A):36 (mol)
Bài giải
Theo PT(1,2): nH2 = n H2SO4 = A:98 (mol)

pt : (100-A):36 + (A : 98) = 2,5
Giải pt ta có : A = 15,8 => A% = 15,8%
Bài tóan khi giải qui về 100
Bài tập 2 : Có một hỗn hợp gồm Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
và CaCO
3
trong đó Al
2
O
3
chiếm 10,2% , Fe
2
O
3
chiếm 9,8% . Đem nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao thu được chất rắn có khối lượng bằng 67%
khối lượng hỗn hợp ban đầu . Tính % khối lượng của các chất trong chất rắn thu được .
Bài giải
Cho lượng hỗn hợp ban đầu là 100g => m Al2O3 = 10,2g ;; => m CaCO3 = 80g . PTHH :
CaCO3  CaO + CO2
Độ giảm khối lượng = 100 – 67 = 33g chính là mCO2 => nCO2 = 33 : 44 = 0,75 mol
Theo PT : n CaCO3 phản ứng = nCO2 = 0,75mol
m CaCO3 pư = 75g ; m CaCO3 dư = 5g =>Chất rắn gồm : m Al2O3 = 10,2g ; m Fe2O3 =
9,8g ;

m CaCO3 dư = 5g ; mCaO = 0,75.56 = 42g
Bài tóan khi giải qui về 100
Bài tập 3 : Cho m1 gam dd NaOH 20% tác dụng vừa đủ với m2 gam dd FeCl
2
15% đun nóng
trong không khí , cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Tính nồng độ % của muối tạo
thành trong dd sau phản ứng (coi nước bay hơi không đáng kể).
(Đề thi tuyển vào lớp chuyên hóa 10 trường Lê Q Đôn Tỉnh BĐ 04-05)
Bài giải
PTHH :2NaOH + FeCl2Fe(OH)2 +2NaCl
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
Cho m1 =100g => n NaOH = 20:40 = 0,5 mol
Theo PT : nNaCl = nNaOH = 0,5mol
nFe(OH)3= nFe(OH)2= ½ nNaOH= ½ .0,5=0,25
mFe(OH)3 = 0,25.107 = 26,75g
m2 = (0,25.90.100 ): 15 = 150g
Mddsau phản ứng = 100 + 150 – 26,75 = 223,25g
C%NaCl = (0,5.58,5.100%) : 223,25 = 13,1%
Bài tóan về lượng chất dư
Cho 2,02g hỗn hợp Mg và Zn vào cốc (1)đựng 200ml dung dịch HCl .Sau phản ứng cô cạn
dd được 4,86g chất rắn .
Cho 2,02g hỗn hợp Mg và Zn vào cốc (2)đựng 400ml dung dịch HCl như trên , sau phản ứng
cô cạn dd được 5,57g chất rắn .
a/ Tính thể tích khí thóat ra ở cốc (1).
b/ Tính nồng độ mol/lít của dd HCl đã dùng .
c/ Tính khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp đầu .
Giải
Giả sử ở cốc (1) Mg và Zn phản ứng hết

rắnthu được là muối .

Vậy ở cốc (2) Mg và Zn đương nhiên hết

chất rắn thu được là muối , nếu vậy khối lượng hai chất rắn thu được phải bằng nhau (trái
với giả thuyết )

ở cốc (1)Mg và Zn dư , HCl phải hết

chất rắn thu được là hh muối và kim lọai dư .
Lập PT khối lượng rắn sau khi gọi x, y là số mol của Mg và Zn đã phản ứng .
2,02 – ( 24x + 65y ) + 85x + 136y = 4,86
x + y = (4,86 – 2.02) : 71 = 0,04


VH2 = (x + y) × 22,4 = 0,04 × 22,4 = 0,896 lít
CM = (2x + 2y) : 0,2 = 0,4 M .
Giả sử cốc (2) Mg và Zn chưa hết , HCl hết . Gọi a , b là số
mol Mg và Zn

PT khối lượng rắn
n
HCl
= 0,1 mol .
Mà theo đề n
HCl
= 0,4 × 0,4 = 0,16 mol (Vô lý)

Mg và Zn hết , HCl dư . Lập hệ PT và giải :
a = 0,03 ; b = 0,02 => mMg = 0,03.24 = 0,72g
mZn = 0,02 . 65 = 1,3g .
Cho hỗn hợp A gồm 3 oxit : Al

2
O
3
; K
2
O ; CuO, tiến hành 3 thí nghiệm :
TN
1
: Nếu cho A vào nước dư khuấy kỹ thấy còn 15g chất rắn không tan.
TN
2
: Nếu cho thêm vào A một lượng Al
2
O
3
bằng 50% lượng Al
2
O
3
trong A ban đầu , rồi
lại hòa tan vào nước dư .Sau thí nghiệm còn lại 21g chất rắn .
TN
3
: Nếu cho thêm vào A một lượng Al
2
O
3
bằng 75% lượng Al
2
O

3
trong A ban đầu , rồi
lại hòa tan vào nước dư .
Sau TN còn lại 25g chất rắn . Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp A .
Bài giải
Khi cho hh A vào nước dư rồi khuấy kỹ có các phản ứng sau :
K
2
O + H
2
O → 2KOH
Sau đó KOH sẽ hòa tan hết hay một phần Al2O3, nhưng CuO phải còn nguyên .
Al
2
O
3
+ 2KOH → 2KAlO
2
+ H
2
O .
Để xác đònh Al
2
O
3
dư hay KOH dư ta có thể so sánh khối lượng các chất rắn không tan ở
từng cặp thí nghiệm như sau :
So sánh TN
1
và TN

2
: Giả sử trong TN
2
Al
2
O
3
tan
hết. So với TN
2
lượng KOH trong TN
1
tuy không đổi nhưng lượng Al2O3 nhỏ hơn
→ TN
1
: Al
2
O
3
tan hết .
Vậy chất rắn không tan ở TN
1
và TN
2
chỉ gồm CuO nên phải nặng bằng nhau

mâu thuẫn
với đề bài .
So sánh TN
2

và TN
3
: Vì trong TN
2
Al
2
O
3
chưa tan hết, nên 25% Al
2
O
3
(ứng với 75 – 50 )
thêm vào so với TN
2
cũng không thể tan Sự sai biệt khối lượng chất rắn sau TN
2
và TN
3

chính là khối lượng của 25% Al
2
O
3
thêm vào.


mAl
2
O

3
(trong A) = (25-21) × 100 : 25 = 16g
TN
2
so với TN1 , có thêm 50% Al
2
O
3
tức là thêm 8g. Trong khi đó khối lượng chất rắn chỉ
tăng 21 – 15 = 6g
Vậy phải có 8 – 6 = 2g Al
2
O
3
đã tan trong TN
2
. Trong TN
2
, ngòai lượng Al
2
O
3
có sẵn trong
TN1 tan hết , còn tan thêm được 2g Al
2
O
3
.Như vậy trong TN
1
Al

2
O
3
đã tan hết, lượng chất
rắn không tan trong TN
1
là CuO

mCuO = 15g
Trong TN
2
có tất cả 16+2=18g Al
2
O
3
tan trong dung dịch KOH .
Theo PT ta có :
Số mol K
2
O = ½ số mol KOH tan = 18:102 (mol)
Khối lượng K
2
O = (18 : 102 ) × 94 = 16,59g .

×