Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

tài liệu ôn thi TN lớp 12 môn Sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 113 trang )

Người viết: Nguyễn Hồng Quyên
Đơn vị: Trường PT DTNT Tỉnh
Chuyên đề:
NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT MÔN SINH HỌC
PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC
CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ DI CHUYỀN VÀ BIẾN DỊ
I - ĐẶT VẤN ĐỀ
Cơ chế di truyền và biến dị là một phần kiến thức quan trọng, chiếm một tỷ lệ không
nhỏ trong đề thi tốt nghiệp và thi đại học, cao đẳng các năm.Với phần kiến thức này có đặc
điểm vùa có lý thuyết vừa có bài tập. Nhiều nội dung lý thuyết tương đối chìu tượng, có
nhiều từ chuyên môn nên học sinh khó tiếp thu kiến thức và vận dụng được lý thuyết để làm
được bài tập. Nếu học sinh nắm chắc được phần lý thuyết và hiểu rõ được cơ chế của các quá
trình thì sẽ làm được các bài tập ở phần này. Vì vậy trong quá trình ôn tập cho học sinh để
chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THPT sắp tới với phần kiến thức này giáo viên niên hệ thống
kiến thức cho học sinh, ôn tập kĩ phần cơ chế của quá trình tái bản AND, phiên mã, dịch mã,
điều hoà hoạt động của gen và cơ chế các dạng đột biến. Trong quá trình ôn tập giáo viên xây
dựng đề cương ôn tập theo chuẩn kiến thức kĩ năng, nên nhấn mạnh những điểm cần lưu ý
đối với học sinh, đặc biệt là những nội dung kiến thức thường được hỏi dưới dạng câu hỏi
trắc nghiệm. Với suy nghĩ như vậy tôi xin đưa ra một số nội dung mà giáo viên cần lưu ý khi
ôn tập cho học sinh trong phần cơ chế di truyền và biến dị.
II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Các chuẩn kiến thức của chủ đề cơ chế di truyền và biến dị
1. Nêu được định nghĩa gen và kể tên được một vài loại gen (gen điều hoà và gen cấu
trúc).
2. Nêu được định nghĩa mã di truyền và nêu được một số đặc điểm của mã di truyền
3. Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN ở tế bào nhân sơ.
4. Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế phiên mã và dịch mã
5. Trình bày được cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ (theo mô hình
Mônô và Jacôp).
6. Nêu được nguyên nhân, cơ chế chung của các dạng đột biến gen
7. Mô tả được cấu trúc siêu hiển vi của NST. Nêu được sự biến đổi hình thái NST qua


các kì phân bào và cấu trúc NST được duy trì liên tục qua cac chu kì tế bào.
8. Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST(mất đoạn, lặp đoạn,đảo đoạn và chuyển
đoạn) và đột biến số lượng NST(thể dị bội và đa bội)
9. Nêu được nguyên nhân và cơ chê chung của các dạng đột biến NST.
10. Nêu được hậu quả và vai trò của các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST.
2. Những điểm cần lưu ý khi ôn tập cho học sinh.

 !"#
1
2.1.1. Kiến thức lưu ý:
- Khái niệm gen: Gen là một đoạn của AND mang thông tin mã hoá một sản phẩm xác
định (chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN)
- Ví dụ:
+ Gen cấu trúc: Gen hemoglobin anpha (Hb α) mã hoá chuỗi pôlipeptit α góp phần
tạo nên phân tử Hb trong tế bào hồng cầu; gen tARN mã hoá phân tử ARN vận chuyển.
+ Gen điều hoà: Là những gen tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của những gen
khác. Ví dụ gen điều hoà R mã hoá protein ức chế - có vai trò gắn vào vùng vận hành làm ức
chế phiên mã của các gen cấu trúc trong Opêron Lac.
- Cấu trúc của gen cấu trúc:
Mạch mã gốc 3

5

Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc
Mạch bổ sung 5

3

- Sự khác nhau giữa gen của sinh vật nhân sơ ( mã hoá liên tục) và gen của sinh vật
nhân thực (mã hoá không liên tục).

- Nhắc lại cấu trúc hoá học và cấu trúc không gian của ADN.
2.1.2. Một số câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi Gợi ý trả lời
I - Nhận biết:
$%&'()
A. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin.
B. mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác
định là chuỗi polipeptit hay ARN.
C. mang thông tin di truyền.
D. chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.
$%&*+", !"-&
A. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết
thúc phiên mã.
B. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi
động và kiểm soát quá trình dịch mã.
C. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi
động và kiểm soát quá trình phiên mã.
D. Vùng mã hóa ở giữa gen mang thông tin mã hóa
axit amin.
$%.&/01%02
A. các gen có vùng mã hoá liên tục.
B. các gen không có vùng mã hoá liên tục.
C. phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.
D. các gen có vùng mã hoá gồm các đoạn intron xen
kẽ các đoạn exon.
$%3&4!5+ 
2
()+6 :
A. Ađênin (A) B. Timin (T)
C. Guanin (G) D. Uraxin (U)

$%7&4!89:;.<=7<->
?@ !"A5B!89
+&
A. vùng điều hòa, vũng mã hóa, vùng kết thúc.
B. vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa
C. vùng mã hóa, vùng điều hòa, vùng kết thúc.
D. vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa.
II – Thông hiểu và vận dụng:
$%  &  C  >  ?  -    6  !8  9  5
  .
<
D4(E4''4(E'D7
<
  C  FG  0
-H&
A. 5

…ATGAXXATGX…3

B. 3

…ATGAXXATGX…5

C. 5

…XGTAAXXATG…3

D. 5

…ATGAXXATXG…3


$%&HIFG0! !"-()
JK==LM&
A. A = X; G = T B. A + T = G + X
C. A : T = G : X D. (A+T) : ( G+X) = 1
C©u 3: Mét gen cã chiÒu dµi lµ 5100A
o
, vµ cã sè liªn
kÕt hy®ro lµ 3600. Sè nuclªotit mçi lo¹i cña gen lµ:
A. A = T = 600; G = X = 400
B. A = T = 600; G = X = 900
C. A = T = 900; G = X = 600
D. A = T = 400; G = X = 600
C©u 4: Mét ®o¹n ADN cã A = 650. Trªn m¹ch 1 cã A
= 200. Sè Nuclªotit lo¹i T cña m¹ch 1 lµ:
A. 200 nuclªotit B. 450 nuclªotit
C. 650 nuclªotit D. 400 nuclªotit
C©u 5: Mét ®o¹n ADN trªn m¹ch 1 cã Nu lo¹i A =
200. Trªn m¹ch 2 cã sè Nu lo¹i T = 200.
A. Sè Nu lo¹i A cña ®o¹n ADN trªn lµ 400.
B. Sè Nu lo¹i T cña m¹ch 1 lµ 200.
C. Kh«ng tÝnh ®îc sè lîng Nu lo¹i A hoÆc T cña ®o¹n
ADN.
D. Sè G hoÆc X cña ®o¹n ADN lµ 400.
$%N&CO%P()Q01%960?
+(=RSG0?+4T
U0?+'!O%P()H

A. 20%. B. 10%. C. 30%. D. 40%.
Xác định nhờ NTBS

A : T = G : X = 1
( V× A = T, G =X)
Giải hệ PT
A + G = 1500
3A + 2G = 3600
 A= T = 600
G = X = 900
A = A
1
+ A
2
=> A
2
= A – A
1
A
2
= T
1
= 450 (Theo NTBS)
A
1
= T
2
= 200
=> Không tính được các
loại nu khác.
%A + %G = 50%
%G = 50% - %A = 30%
>J!H0?V->J!H

2.2.1. Kiến thức lưu ý:
3
- Khái niệm mã di truyền: Là trình tự sắp xếp của nuclêôtit trong gen quy định trình tự
sắp xếp các axit amin trong protein.
- Đặc điểm mã di truyền:
+ Được đọc từ 1 điểm xác đinh, theo một chiều mà không gối lên nhau
+ Mã di truyền là mã bộ 3
+ Mã di truyền có tính phổ biến
+ Mã di truyền có tính đặc hiệu
+ Mã di truyền mang tính thoái hoá.
- Với 4 loại nuclêôtit tạo được 4
3
= 64 bộ 3. Trong đó:
+ Bộ 3 AUG (mã mở đầu) Khởi đầu dịch mã
Mã hoá a.a mở đầu SV nhân thực: mêtiônin
SV nhân sơ: foocmin mêtiônin
+ 60 bộ 3 (bộ 3 mã hoá): Mã hoá cho M 19 a.a còn lại.
+ 3 bộ 3 UAA, UAG, UGA ( Bộ 3 kết thúc – mã kết thúc): Không mã hoá cho a.a.
- Phân biệt một số khái niệm:
+ Bộ ba mã hoá : là những bộ 3 mã hoá cho axit amin.
+ Mã bộ 3: Mã di truyền là mã bộ 3 ( Bao gồm cả bộ 3 mã hoá và bộ 3 không mã hoá -
bộ 3 kết thúc).
- Mã di truyền được đọc theo chiều từ 3

– 5

trên mạch mã gốc của AND hoặc theo
chiều 5

– 3


trên mARN. ( Ví dụ trên mARN bộ 3 mở đầu: 5

UAG 3

)
2.2.2. Một số câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi Gợi ý trả lời
I - Nhận biết:
$%:WM ->J!H&
A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin.
B. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều
mã hoá cho một axitamin.
C. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định
trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.
D. các axitamin đựơc mã hoá trong gen.
$%&CX!O%PO!>5
!J,J&
A. Mã bộ 1 B. Mã bộ 2 C. Mã bộ 3 D. Mã bộ 4
$%.: YZ J,%H+OM
Z ->J!H&
A. Tính phổ biến B. Tính đặc hiệu
C. Tính thoái hoá D. Tính bán bảo tồn
$%3: C>J!H!([\&
A. Một chiều từ 5

đến 3

B. Một chiều từ 3


đến 5


C. Hai chiều tuỳ theo vị trí xúc tác của enzim
D. Vị trí có mã bộ 3 UAA.
$%7& W>F.J,%H.>6
 U  ]  F5  U  =  "  U  G  O
Tính bán bảo tồn là nguyên
tắc tái bản AND.
Vì mARN có chiều từ 5

đến 3

Ví dụ:
GUX,GXX,GXA,GXG đều
mã hoá cho Alanin.
4
O!&
A. AUA; AUG; UGA B. AUA; UAG; AGA
C. UAA; UAG; UAG D. UAA; UUG; UAG
$%N& C>56U :
A.Nhiều mã bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin.
B.Các mã bộ ba nằm nôi tiếp nhau trên gen mà không
gối lên nhau.
C.Một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin
D.Các mã bộ ba có tính đặc hiệu.
II – Thông hiểu và vận dụng:
Câu 1: $5>F.5FQ&
A. Số lượng các nucleotit
B. Thành phần các nucleotit

C. Trật tự các nucleotit D. Cả B và C đúng.
$%& ^80>J!H>FF&
A. Vì mã bộ một và mã bộ hai không tạo được sự
phong phú về thông tin di truyền.
B. Vì số nuclêotit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần
số axit amin của chuỗi polipeptit.
C. Vì số nucleotit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số
axit amin của chuỗi polipeptit.
D. Vì 3 nucleotit mã hóa cho một a.a thì số tổ hợp sẽ
là 4
3
= 64 bộ ba dư thừa để mã hóa cho 20 loại a.a.
$%.: C>F.Q;!([&
A. 3

AUG 5

B. 3

UAA 5


C. 5

AUG 3

D. 5

UAA 3



$%3& *VZJ,%H->J!H
OM5Z? -0,&
A. Tính liên tục. B. Tính đặc thù.
C. Tính phổ biến. D. Tính thoái hóa.
$%7&'M0PT :
'E4!?-66
6?&
A. 2 loại mã bộ 3 B. 8 loại mã bộ 3
C. 16 loại mã bộ 3 D. 64 loại mã bộ 3
C©u 6: M· bé 3 trªn mARN cã chiÒu dµi:
A. 9 A
0
B. 3,4 A
0
C. 10,2 A
0
D. 51 A
0
- Nếu là mã bộ 1: có 4 mã
-> không đủ mã hoá cho 20
loại a.a
- Nếu là mã bộ 2: Có 16 mã
-> không đủ mã hoá cho 20
loại a.a
- Nếu là mã bộ 3: Có 64 mã
-> dư thừa mã hoá cho 20
loại a.a.
- Nếu là mã bộ 4: Có 256
mã -> quá nhiều.

2
3
= 8
Một nucleotit có L = 3,4 A
0
=> L Mã bộ 3 = 3,4 x 3
= 10,2 A
0
.4!8FHYJ_F=Z-2=0`O()Q=F%02
2.3.1. Kiến thức lưu ý:
- Tên gọi: Tái bản, tự sao, nhân đôi.
- Thời điểm diễn ra: Ngay trước khi tế bào bước vào giai đoạn phân chia tế bào.
5
- Nguyên tắc: Bán bảo tồn ( giữ lại một nửa)
- Enzim xúc tác: ADN – Pôlimeraza
- Quá trình gồm 3 bước:
+ Bước 1: Tháo xoắn phân tử AND
+ Bước 2: Tổng hợp các mạch AND mới
+ Bước 3: Hai phân tử AND con được tạo thành.
- Trên mạch mã gốc (3

– 5

) mạch mới được tổng hợp liên tục
- Trên mạch bổ sung (5

-

3


) mạch mơi được tổng hợp gián đoạn tạo nên các đoạn
ngắn (đoạn Okazaki), sau đó các đoạn Okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối (Ligaza)
- Các nucleotit tự do của môi trường liên kết với các nucleotit trên mạch khuôn của
AND theo NTBS.
2.3.2. Một số câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi Gợi ý trả lời
I - Nhận biết:
$%&a5!8%+-()b\
&
A.Quá trình dịch mã. B.Quá trình tái bản, tự sao.
C.Quá trình sao mã. D.Quá trình phiên mã.
$%&4!c=FHO%@09%
+-()!%J_!Q
A.Kì sau. B.Kì đầu.
C.Kì giữa. D.Kì trung gian.
$%.&^!b-d()O!d!L5
!8%+&
A.Cung cấp năng lượng. B.Tháo xoắn AND.
C.Lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ
sung vào mạch đang tổng hợp.
D.Phá vỡ các liên kết hidro giữa hai mạch của AND.
$%3&HIFG0U!2
=9%+&
A. A liên kết U ; G liên kết X.
B. A liên kết X ; G liên kết T.
C. A liên kết T ; G liên kết X.
D. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G.
$%7&HIF5FMA!2=%
+-()&
A.Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có

một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu
trúc đã thay đổi.
B.Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi,
hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu.
C.Trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm có
một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp.
D.Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN theo hai
6
hướng ngược chiều nhau.
II – Thông hiểu và vận dụng:
$%&a5!89%+-()T6
GO]@bGO
58
A. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ
gắn vào đầu 3

của pôlinuclêôtit ADN mẹ và
mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo
chiều 5

- 3

.
B. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ
gắn vào đầu 3

của pôlinuclêôtit ADN mẹ và
mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo
chiều 3


– 5

.
C. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ
gắn vào đầu 5

của pôlinuclêôtit ADN mẹ và
mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo
chiều 5

- 3

.
D. hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và
có khả năng tự nhân đôi theo nguyên tắc bổ xung.
$%&* ?!L5!89%+
-()()?,()e
A. nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn.
B. một ba zơ bé bù với một ba zơ lớn.
C. sự lắp ráp tuần tự các nuclêôtit.
D. bán bảo tồn.
$%.&C%+.;@0?
!:L5!8H&
A. 3 B. 6 C. 8 D. 9
$%3& C%+3;0?2
GO,Q5&
 A. 4 B. 8 C. 14 D. 30
$%7&C9U;%+>b
f+!g OlµRR
(@.RR'RRE@

7R4h?5!-&
A. A=150, T=200,G=300,X=100
B. A=200, T=150,G=300,X=100
C. A=200, T=100,G=300,X=100
D. A=150, T=200,G=100,X=300
$%i&*V0%HT6QL5!89
%+()Q01%9j
A. các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ
enzim nối ligaza
2
3
= 8 gen con
Số gen con được tạo thành:
2
4
= 16  32 mạch đơn
Số mạch đơn được tổng hợp
mới hoàn toàn = 32 -2 = 30


150 300 100
A
1
T
1
G
1
X
1
T

2
A
2
X
2
G
2
200
7
B. din ra theo nguyờn tc bỏn bo tn
C. din ra theo nguyờn tc b sung
D. xy ra nhiu im trong mi phõn t ADN to
ra nhiu n v nhõn ụi (tỏi bn)
34!8FHYJ_F=Z-2=O>J>
2.4.1. Kin thc lu ý:
* Phiờn mó:
- Tờn gi: Phiờn mó, sao mó.
- Là quá trình tổng hợp ARN trên mạch khuôn ADN.
- Thi im din ra: Kỡ trung gian khi cỏc NST ang dui xon.
- Ni din ra: Trong nhõn t bo.
- Enzim xỳc tỏc: ARN Pụlimeraza
- Quỏ trỡnh
+ S dng mch mó gc (3

5

) lm khuụn
+ ARN cú chiu 5

- 3



+ Mỗi nu trên mạch mang mã gốc kết hợp với 1 riNu trong môi trờng nội bào theo
NTBS:
A gốc = Umt (rU)
T gốc = Amt (rA)
G gốc = Xmt (rX)
X gốc = Gmt (rG)
+ im khỏc nhau ca quỏ trinh phiờn mó t bo nhõn thc v t bo nhõn s.
- Sau tổng hợp:
+ Nếu là mARN: chuỗi pôlinuclêôtit giữ nguyên mạch thẳng
+ Nếu là tARN và rARN: chuỗi pôlinuclêôtit tiếp tục hình thành cấu trúc không gian
bậc cao hơn.
* Dch mó:
- Khỏi nim: L quỏ trỡnh tng hp protein.
- Tờn gi: Dch mó, gii mó
- Ni din ra: t bo cht ti riboxom.
- Quỏ trỡnh:
+ Gm 2 giai on: Hot hoỏ a.a v tng hp chui polipeptit
+ 2 a.a liờn kt vi nhau bng 1 liờn kt peptit ng thi gii phúng 1 phõn t nc.
+ B 3 kt thỳc khụng mó hoỏ cho a.a, tuy nhiờn trong quỏ trỡnh dch mó vn cú tARN
mang b 3 i mó i vo riboxom nhng khụng mang theo a.a.
+ Sau khi tng hp xong chui polipeptit a.a m u s tỏch ra khi chui.
+ M riboxom cú th trt qua mt phõn t mARN nhiu ln, nhiu riboxom cú th
trt ng thi trờn mt phõn t mARN tng hp c nhiu protein cựng loi.
- Vai trũ ca cỏc loi ARN trong dch mó.
- Mi quan h gia AND, ARN v protein.
ADN: 3
,
-TAX GTA XGG AAT ATT- 5

,
Phiên

mARN: 5
,
- AUG XAU GXXUUA UAA- 3
,
Dịch
8
tARN: UAX GUA XGGAAU AUU

pôlipeptit a.a

- a.a
1
- a.a
2
- a.a
n
sơ cấp
Prôtêin: a.a
1
- a.a
2
- a.a
n
- C ch DT cp phõn t:
+ Nhân đôi ADN: vật chất DT truyền đợc truyền lại cho đời sau.
+ Quá trình phiên mã, dịch mã: TTDT trong ADN đợc biểu hiện thành tính trạng
2.4.2. Mt s cõu hi trc nghim

Cõu hi Gi ý tr li
PHIấN M
I - Nhn bit
$%& HIFG0U!2
=O>&
A. A liờn kt U ; T liờn kt A ; G liờn kt X ; X liờn kt G.
B. A liờn kt X ; G liờn kt T.
C. A liờn kt U ; G liờn kt X.
D. A liờn kt T ; G liờn kt X.
$%& k%P([0!:+
-\&
A. Bn mó sao. B. Bn mó i.
C. Bn mó gc. D. Bn dch mó.
$%.l([>?&
A. mARN. B. tARN.
C. rARN. D. ARN ca virut.
$%3&h9GO([9U&
A. Theo nguyờn tc b sung ch trờn mt mch ca
gen.
B. Theo nguyờn tc bỏn bo ton.
C. Theo nguyờn tc b sung trờn hai mch ca gen.
D. Theo nguyờn tc bo ton.
Cõu 5 : mARN c tng hp theo chiu no :
A. Chiu t 3 5.
B. Cựng chiu mch khuụn.
C. Khi thỡ theo chiu 5-> 3; lỳc theo chiu 3-> 5.
D. Chiu t 5 3.
$%N&h16([6!b1 J
!H&
A. mt s laũi vi khun D. mt s loi virut

B. mt s loi vi khun c
C.mt s loi vi sinh vt nhõn thc
II Thụng hiu v vn dng
9
$%&$\!89ZO-5
!FGO:6
+&('E44('E(
A. A G X U U A G X A .
B. U X G A A U X G U.
C. A G X T T A G X A.
D. T X G A A T X G T.
$%&4!L5!8O>-&
A. Nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó để phục vụ
quá trình giải mã.
B. Chỉ có một mARN được tổng hợp từ gen đó trong
chu kì tế bào.
C. Nhiều rARN được tổng hợp theo nhu cầu protein
của tế bào các riboxom phục vụ cho quá trình giải mã.
D. Có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu
cầu protein của tế bào.
$%.&h9?-L5!8%+
O>&
A. việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên
cơ sở nguyên tắc bổ sung
B. trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần
C. đều có sự xúc tác của enzim AND polimelaza
D. thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN
$%3&C60?.RRRH
9U.;0>>bf+!g
 O&

A. 1500 B. 3000 C. 4500 D. 21000
$%7&C60?.RRR4!
?-  6 (m RR@ 4m NRR@' m .RRh?
:!([GO:
H&
A. U = 200, A = 600, X = 400, G = 300
B. U = 200, A = 600, X = 300, G = 400
C. U = 600, A = 200, X = 300, G = 400
D. U = 300, A = 400, X = 600, G = 200

DỊCH MÃ
I - Nhận biết
$%&HIFG0U!2
=J>&
A. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G.
B. A liên kết X ; G liên kết T.
C. A liên kết U ; G liên kết X.
D. A liên kết T ; G liên kết X.
$%&a5!8GOXOOOJ_!Q
rNmtcc =
2
N
K = 1500 . 3
= 4500
( Với K là số lần phiên mã)
200 600 300 400
M.gốc A
1
T
1

G
1
X
1
mARN rU rA rX rG

10
FO1!=Fj
A. Nhân B. Tế bào chất
C. Màng tế bào D. Thể Gongi

$%.&4n95O%PL5!8
0GOO!+=j
A. mARN, tARN, AND, Polypeptit.
B. AND, mARN, Polypeptit, tARN.
C. tARN, Polypeptit, AND, mARN.
D. AND, mARN, tARN, Polypeptit.
$%3&5!XOOO?,
Fo=&
A. Photphođieste B. Peptit
C. Hiđro D. Cao năng
$%7&a5!8J>="&
A. riboxom rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với
2 tiểu đơn vị lớn và bé.
B. Riboxom di chuyển đến mã bộ ba AUG.
C. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAA,
UAG, UGA.
D. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAU,
UAX, UXG.
II – Thông hiểu và vận dụng

$%&4!L5!8J>O;+
!9=O&
A. ribôxôm. B. tARN.
C. ADN. D. mARN.
 $%& Mét gen cã chiÒu dµi 5100 A
0
. Ph©n tö
Protein do gen nµy quy ®Þnh tæng hîp cã sè a.a lµ:
A. 500 B. 499 C. 498 D. 496
$%.&Mét gen cã chiÒu dµi 5100 A
0
. Sè a.a m«i tr-
êng cung cÊp cho qu¸ tr×nh tæng hîp mét ph©n tö
protein tõ gen nµy lµ:
A. 500 B. 499 C. 498 D. 496
$%3&WM -?LU()pq([pq
k!&
A. Trình tự các nucleotit  Trình tự các ribonucleotit
 Trình tự các axit amin.
B. Trình tự các nucleotit mạch bổ sung  Trình tự
các ribonucleotit  Trình tự các axit amin.
C. Trình tự các cặp nucleotit  Trình tự các
ribonucleotit  Trình tự các axit amin.
D. Trình tự các bộ ba mã gốc  Trình tự các bộ ba
a.a =
3.2
N
-2 = 500 – 2 = 498
a.amtcc =
3.2

N
- 1 = 500 – 1 =
499
11
mó sao Trỡnh t cỏc axit amin.
$%7&kr6!b8j
A. m bo cho quỏ trỡnh phiờn mó
B. Lm tng nng sut tng hp protein cựng loi
C. Lm tng nng sut tng hp ờintin khỏc loi
D. m bo quỏ trỡnh phiờn mó v dch mó din ra
chớnh xỏc
74!8FH2=-Q01%02+
8C++s+O#
2.5.1. Kin thc lu ý:
- Khỏi nim iu ho hot ng ca gen.
- Cỏc cp iu ho hot ng gen
Vớ d:
Lăctôzơ > Glucôzơ + Galăctôzơ
E

Prôtêin < ARN < ADN
d.mã P.mã
Có thể xảy ra ở nhiều cấp độ :
+ Điều hoà phiên mã( Điều hoà số lợng mARN đợc tổng hợp trong TB)
+ Điều hoà dịch mã ( Điều hoà lợng Pr đợc tạo ra)
+ Điều hoà sau dịch mã ( Làm biến đổi Pr sau tổng hợp)
Vi sinh vt nhõn s: Ch yu cp phiờn mó
Vi sinh vt nhõn thc c 3 cp .
- Cu trỳc ca Opờron Lac
Opêron Lac

Gen điều hoà Vùng điều hoà Vùng mã hoá


- Khỏi nim Opờron: Là cụm các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thờng đợc phân
bố liền nhau có chung một cơ chế điều hoà.
- S iu ho hot ng ca Opêron Lac
+ Khi môi trờng không có Lactozơ:

Gen R

Phiên mã + Dmã
Prôtêin ức chế
+ Vùng vận hành O
Gen c trúc k
0
hđ ngăn cản QT Pmã
+ Khi môi trờng có Lactozơ:

Gen R

Phiên mã + Dmã
Prôtêin ức chế
+ Lactozơ
12
P R P O
Z
Y A
k
0
lk víi vïng O Pr c chÕ bÞ bÊt ho¹t

ARN - polimeraza + O

fm·
mARN

Dm·
E
2.5.2. Một số câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi Gợi ý trả lời
I - Nhận biết
$%&*bJ-Z&
A.Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.
B.Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra.
C.Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra.
D.Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra.
$%&$ !"-+O!FAY
O;&
A.Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng chỉ huy.
B.Gen điều hòa, nhóm gen cấu trúc, vùng khởi động.
C.Gen điều hòa, vùng khởi động, vùng chỉ huy.
D.Vùng khởi động, nhóm gen cấu trúc, vùng vận hành.
$%.&*?,+O!Qt8ZU
b-&
A. Đường lactozơ. B. Đường saccarozo.
C. Đường mantozo. D. Đường glucozo.
$%3&h9FUb-Q
01%02J_!-H=Q O&
A. Diễn ra chủ yếu ở cấp độ phiên mã.
B. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau dịch mã.
C. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ trước phiên mã.

D. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ dịch mã.
$%7&$2=b?,+O!lQt
J925-5H=?&
A. Dựa vào tương tác của protein ức chế với vùng P.
B. Dựa vào tương tác của protein ức chế với nhóm gen
cấu trúc.
C. Dựa vào tương tác của protein ức chế với vùng O.
D. Dựa vào tương tác của protein ức chế với sự thay
đổi điều kiện môi trường.
$%N&h9FUb-Q
01%9J_!Q O&
A. Diễn ra ở các cấp độ trước phiên mã, phiên mã,
dịch mã và sau dịch mã.
B. Diễn ra hoàn toàn ở các cấp độ phiên mã, dịch mã.
C. Diễn ra hoàn toàn ở các cấp độ trước phiên mã.
D. Diễn ra hoàn toàn ở các cấp độ trước phiên mã,
13
phiờn mó v dch mó.
II Thụng hiu v vn dng
$%&4O5!-5
;0?-=F8&
A. Tt c cỏc gen trong t bo iu hot ng.
B. Phn ln cỏc gen trong t bo iu hot ng.
C. Ch cú mt gen trong t bo hot ng.
D. Tt c cỏc gen trong t bo cú lỳc ng hot ng
cú khi ng lot dng.
$%&*52FM Y
!"b&
A. V kh nng phiờn mó ca gen.
B. V chc nng ca protein do gen tng hp.

C. V v trớ phõn b ca gen.
D. V cu trỳc ca gen.
$%.&h9-o
A. tng hp ra prụtờin cn thit.
B. c ch s tng hp prụtờin vo lỳc cn thit.
C. cõn bng gia s cn tng hp v khụng cn tng
hp prụtờin.
D. m bo cho hot ng sng ca t bo tr nờn
hi ho.
NH%@2=-5JF=

2.6.1. Kin thc lu ý:
- Khỏi nim t bin gen: L nhng bin i trong cu trỳc ca gen.
+ t bin im: Liờn quan n mt cp
+ Mt s cp nu xy ra ti mt im no ú trờn phõn t AND.
- Cú 3 dng t bin c bn: Mt, thờm, thay th mt hoc mt s cp nu.
- Nguyờn nhõn:
+ Bờn ngoi: Do cỏc tỏc nhõn vt ly, hoỏ hc, sinh hc
+ Bờn trong: Nhng ri lon sinh lý, hoỏ sinh trong t bo
- C ch phỏt sinh:
+ Sự kết hợp không đúng trong nhân đôi AND
Bazơnitơ Dạng thờng
Dạng hiếm ( hỗ biến) : Kết cặp không đúng
+ Tác động của các tác nhân gây đột biến.
VD: A - T
5BU
G - X
Thay thế
t bin im thng xy ra trờn mt mch di dng tin t bin. Di tỏc dng
ca enzim sa sai, nú cú th tr v dng ban u hoc to thnh t bin qua cỏc ln nhõn ụi

tip theo.
- Hậu quả:
14
+ Đột biến gen có thể: Có hại, có lợi hoặc trung tính đối với một thể đột biến.
+ Mức độ có lợi hay có hại của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trờng.
Phần lớn đột biến điểm thờng vô hại.
- ý nghĩa của đột biến gen: cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình chọn giống
và tiến hoá.
2.6.2. Mt s cõu hi trc nghim
Cõu hi Gi ý tr li
I - Nhn bit
$%&k5F0%H"6
F=j
A. Cú nhiu dng t bin im nh : mt on, lp
on, o on, chuyn on.
B. Tt c cỏc t bin gen u cú hi.
C. Tt c cỏc t bin gen u biu hin ngay thnh
kiu hỡnh.
D. t bin gen l nhng bin i trong cu trỳc ca
gen.
$%&45-5%1ZP
u^# &
A. t bin thờm A.
B. t bin mt A.
C. 2 phõn t timin trờn cựng on mch AND gn ni
vi nhau.
D. t bin A-TG-X.
$%.& Bệnh hồng cầu hình lỡi liềm ở ngời xuất
hiện do:
A. Đột biến mất đoạn NST thứ 21

B. Mất một cặp nuclêôtit trong gen tổng hợp Hb.
C. Thay thế một cặp nuclêôtit trong gen tổng hợp Hb.
D. Đột biến dị bội.
Cõu 4: Loi t bin gen c phỏt sinh do tỏc
nhõn t bin 5BU gõy ra l:
A. Mt 1 cp nucleotit.
B. Thay th cp A T bng cp G X.
C. Thờm mt cp nucleotit.
D. Thay th 1 cp A T bng cp T A.
II Thụng hiu v vn dng
$%&)F=0%HrMH!!
+HG0?+-
HG0?=!+!
j
A. Mt mt cp nuclờụtit.
B. Thờm mt cp nuclờnụtit.
15
C. Thay cặp nuclênôtit A-T bằng cặp T-A
D. Thay cặp nuclênôtit A-T bằng cặp G-X.
$%&C0F=6J+
Gv=H!+'HF
F=J&
A. thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
B. mất một cặp A - T.
C. thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T.
D. thêm một cặp A - T.
$%.&/!A @O%PO!+FUZ
!F=I!I0,O%PO!+F
UZ!If`r6
r,YF=GrMH!!L

If&
A. mất 3 cặp nuclêôtit nằm gọn trong một bộ ba mã
hóa.
B. mất 3 cặp nuclêôtit nằm trong hai bộ ba mã hóa kế
tiếp nhau.
C. mất 2 cặp nuclêôtit nằm trong hai bộ ba mã hóa kế
tiếp nhau.
D. mất 3 cặp nuclêôtit nằm trong ba bộ ba mã hóa kế
tiếp nhau.
$%3&4!MO%8P@=
O50F=8\JF=6
&
A. Đột biến tiền phôi B. Đột biến xôma
C. Đột biến xôma và đột biến tiền phôi
D. Đột biến giao tử
$%7&C6.RRR+>rMH!
F=XOOOJF=G
OF r0?3@JF=
!ZVO!rMH!F=&
A. mất cặp 15, 16, 17 B. mất cặp 16, 17, 18
C. mất cặp 13, 14, 15 D. mất cặp 17,18,19
$%N&YJF=g%H
1LM!\01&
A. Mất và thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí số 1 trong
bộ ba mã hóa.
B. Mất và thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí số 3 trong
bộ ba mã hóa.
C. Mất và thêm 1 cặp nucleotit.
D.Thêm và thay thế 1 cặp nucleotit.
a.a số 4 bị mất  Mất bộ 3

ở vị trí số 5 ( + bộ 3 mã mở
đầu)

16
iC+M !"0-h409F=G85h4
L58O%F !"h4JH!8]L58=F
2.7.1. Kin thc lu ý:
w$ !"0-h4
- sinh vt nhõn s: NST l phõn t AND kộp, vũng khụng liờn kt vi protein histon.
- sinh vt nhõn thc
+ Cu trỳc siờu hin vi:
. Cu to theo nguyờn tc a phõn, n phõn l nucleoxom
. Cấu tạo 1 Nuclêoxôm gồm: ADN + Protêin -> Nucleôxom ( 8 phân tử Prôtêin Histon
đợc quấn quanh bởi 1 đoạn ADN dài khoảng 146 cặp Nu, quấn 1
4
3


vòng).
. Cấu trúc: Các nuclêôxom nối với nhau bằng các đoạn ADN tạo thành chuỗi
nucleoxôm ( Sợi cơ bản - đờng kính khoảng 11nm).


Sợi cơ bản Sợi nhiễm sắc ống siêu xoắn Crômatit NST
( 11nm) ( 25 30 nm) (300 nm) (700nm)
wh9F=G85h4L58O%F !"h4JH!8
]L58=F
- S bin i hỡnh thỏi NST qua cỏc kỡ phõn bo:
Kỡ phõn bo Hỡnh thỏi
Kỡ trung

gian
u kỡ NST tn ti dng si mnh, trng thỏi n
Cui kỡ NST tn ti dng si mnh, trng thỏi kộp
Kỡ u NST co xon dn, trng thỏi kộp
Kỡ gia NST co xon cc i cú hỡnh dng c trng, trng thỏi kộp
Kỡ sau NST co xon cc i, trang thỏi n
Kỡ cui NST dn dui xon, trng thỏi n
- Cu trỳc hin vi: kỡ gia ca phõn bo NST cú cu trỳc in hỡnh.
. Hỡnh dng: Hỡnh que, hỡnh ht, hỡnh ch V,
. Kớch thc: ng kớnh 0,2 2 àm, di 0,2 50 àm
. Mi loi cú b NST c trng v s lng, hỡnh thỏi, cu trỳc.
2.7.2. Mt s cõu hi trc nghim
Cõu hi Gi ý tr li
I - Nhn bit
$%&CXr()J
nFVOL L&
A.Cha 140 cp nucleotit. B.Cha 142 cp nucleotit.
C.Cha 144 cp nucleotit. D.Cha 146 cp nucleotit.
$%&4!5n !"0-
_0IQ01%9@02FM6
gZ
A. 11nm. B. 30nm. C. 2nm. D. 300nm.
$%.&48Y@Xh46&
A. 1 si Cromatit.
17
B. 2 si Cromatit tỏch vi nhau.
C. 2 si Cromatit ớnh vi nhau tõm ng.
D. 2 si Cromatit bn xon vi nhau.
Cõu 4 : iu no + phi l c trng cho b
NST ca mi loi :

A. c trng v s lng NST.
B. c trng v hỡnh thỏi NST.
C. c trng v cu trỳc NST.
D. c trng v kớch thc NST.
$%7&xcY-c=F_0IQ
J&
A. si c bn, ng kớnh 10 nm.
B. si cht nhim sc, ng kớnh 30 nm.
C. siờu xon, ng kớnh 300 nm.
D. crụmatớt, ng kớnh 700 nm.
II Thụng hiu v vn dng
$%&$67=FBHO%@
8Yg=!7=F6 M3R
h4`OWh4yF-6&
A. 5 B. 8 C. 10 D. 20
Cõu 2: Rui gim cú 2n = 8. S NST n kỡ sau
ca nguyờn phõn l:
A. 8 B. 16 C. 24 D. 32
Trong 1 t bo cú:
40 : 5 = 8 NST kộp
=> 2n = 8
z*F= !"h4

2.8.1. Kin thc lu ý:
- Khỏi nim: L nhng bin i trong cu trỳc ca NST.
- Cỏc dng t bin:
Các dạng
ĐB
Đặc điểm Hậu quả ý nghĩa Ví dụ
1. Mất

đoạn
- Mất đoạn đầu mút
1 cánh của NST.
- Mất đoạn ở khoảng
giữa đầu mút và tâm
động.
- Thờng gây
chết.
- Làm giảm
sức sống
Loại ra khỏi
NST những gen
không mong
muốn
- ở ngời mất đoạn
NST 22 gây ung th
máu ác tính.
- ở ngô, ruồi giấm
không ảnh hởng
2. Lặp
đoạn
Một đoạn nào đó của
NST có thể đợc lặp
lại 1 hay nhiều lần
- Làm giảm
cờng độ biểu
hện của tính
trạng.
- Làm tăng
SL sản phẩm

của gen
Rất có ý nghĩa
trong công
nghiệp sản xuất
- ở ruồi giấm : lặp
đoạn trên NST X
làm cho mắt lồi
thành mắt dẹt.
- ở đại mạch lặp
đoạn làm tăng hoạt
tính của enzim.
3. Đảo
đoạn
Một đoạn của NST
bị đứt ra, đoạn bị đứt
quay 1 góc 180
o
rồi
lại gắn vào NST.
- ít a/h đến
sức sống của
cá thể.
- Có thể giảm
khả năng
Góp phần tăng
cờng sự sai khác
giữa các NST t-
ơng ứng.
ở nhiều loài muỗi,
quá trình đảo đoạn

lăp đi lặp lại nhiều
lần đã góp phần tạo
nên loài mới.
18
sinh sản.
4.
Chuyển
đoạn
- Có thể diễn ra giữa
2 NST không tơng
đồng:
+ chuyển đ tơng hỗ.
+ Chuyển đ không t-
ơng hỗ.
- Có thể diễn ra trên
cùng 1 NST.
- Gây chết.
- mất khả
năng sinh sản
Chuyển nhóm
gen mong muốn
từ NST của loài
này, sang NST
của loài khác.
Phòng trừ sâu hại
bằng biện pháp di
truyền.
- Nguyờn nhõn: Ging t bin gen
- C ch chung: Cỏc tỏc nhõn gõy t bin nh hng n quỏ trỡnh tip hp, trao i
chộo hoc trc tip gõy t góy NST -> Lm phỏ v cu trỳc NST -> thay i trỡnh t v

s lng cỏc gen, lm thay i hỡnh dng NST.
- Hu qu: Gõy mt cõn bng gen -> thng gõy hi cho c th mang t bin.
- Vai trũ: Cung cp nguyờn liu cho chn lc v tin hoỏ.
- ng dng: Loi b gen xu, chuyn gen, lp bn di truyn,
2.8.2. Mt s cõu hi trc nghim
Cõu hi Gi ý tr li
I - Nhn bit
$%&*;H- ,F= !"
h4&
A. Lm thay i cu trỳc ca NST.
B. Sp xp li cỏc gen.
C. Sp xp li cỏc gen, lm thay i hỡnh dng v cu
trỳc NST.
D. Lm thay i hỡnh dng NST.
$%&)F= !"0{%H5Q
g&
A.Mt on NST 22 B.Lp on NST 22
C.o on NST 22 D.Chuyn on NST 22
$%.&)F=vgV
MF,nFU-Z!&
A. Mt on. B. Lp on. C. o on.
D. Chuyn on tng h v khụng tng h.
Cõu 3: Nhng t bin no thng gõy cht :
A. Mt on v lp on.
B. Mt on v o on.
C. Lp on v o on.
D. Mt on v chuyn on.
$%3&YJF=0%HF=
!"_0Ij
A.Mt on, o on v lp mt s cp nuclờụtit.

B.Chuyn on, mt on o cp nuclờụtit.
19
C.Mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn.
D.Thay thế, thêm hoặc mất một cặp nuclêôtit.
$%7&*F= !"_0I6|
!&
A. tiến hoá, nghiên cứu di truyền.
B. chọn giống , nghiên cứu di truyền.
C. tiến hoá, chọn giống.
D. tiến hoá, chọn giống, nghiên cứu di truyền
II – Thông hiểu và vận dụng
$%&'M0P_0I6!895
t}'~•xFF=_0I6!8
95t}'~•x•x*%HF= !"
_0IJ :
A. đảo đoạn. B. lặp đoạn.
C. chuyển đoạn. D. mất đoạn
$%&)F=0%HF= 
!"_0Ij
A. Đảo vị trí một cặp nuclêôtit
B. Thêm một cặp nuclêôtit
C. Mất một cặp nuclêôtit
D. Chuyển một đoạn nhiễm sắc thể
$%.&)F= !"h4g%H
1LM, j
A.mất đoạn. B.lặp đoạn.
C.đảo đoạn. D.chuyển đoạn.
$%3&lF=HG5!
6=H06=5j
A. Đảo đoạn NST. B. Chuyển đoạn NST.

C. Lặp đoạn NST. D. Mất đoạn NST.
2.9. Đột biến số lượng NST.
2.9.1. Kiến thức lưu ý:
- Khái niệm: Là đột biến làm thay đổi số lượng NST trong tế bào.
- Các dạng:

Tù ®a béi - §a béi lÎ
§a béi thÓ - §a béi ch½n
§B Sè lîng NST DÞ ®a béi
- ThÓ kh«ng nhiÔm ( 2n – 2)
- ThÓ 1 nhiÔm ( 2n – 1)
- ThÓ 3 nhiÔm ( 2n + 1)
DÞ béi thÓ - ThÓ bèn nhiÔm ( 2n + 2)
- ThÓ 1 nhiÔm kÐp ( 2n – 1 – 1)
-
20
- Nguyờn nhõn: Ging t bin cu trỳc
- C ch:
+ Th lch bi: Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li của 1 hay một số
cặp NST -> tạo ra các giao tử không bình thờng, sự kết hợp của giao tử không BT với giao tử
BT hoặc giữa các giao tử không BT với nhau sẽ tạo ra các đột biến lệch bội.
+ Th a bi:
. T a bi: Các tác nhân gây đột biến gây ra sự không phân li của toàn bộ các cặp
NST -> tạo ra các giao tử không bình thờng, sự kết hợp của giao tử không BT với giao tử BT
hoặc giữa các giao tử không BT với nhau sẽ tạo ra các đột biến lệch bội.
. D a bi : Bộ NST của con lai xa xảy ra đột biến đa bội làm tăng gấp đôi số lợng cả
2 bộ NST của 2 loài khác nhau.
- Hu qu:
+ t bin lch bi: t bin lch bi lm tng hoc gim mt hoc mt s NST ->
lm mt cõn bng ton b h gen nờn cỏc th lch bi thng khụng sng c hay cú th

gim sc sng hay lm gim kh nng sinh sn tu loi
Vớ d: t bin lch bi cp NST gii tớnh ngi.
+ t bin a bi:
. Cỏ th t a bi l thng khụng cú kh nng sinh giao t bỡnh thng -> khụng cú
kh nn sinh sn hu tớnh ( qu khụng ht)
. Do s lng NST trong tờ bo tng lờn -> Lng AND tng gp bi nờn quỏ trỡnh
tng hp cỏc cht hu c xy ra mnh m
- Vai trũ:
+ t bin lch bi: . Cung cp nguyờn liu cho chn lc v tin hoỏ.
. ng dng: Xỏc nh v trớ gen trờn NST
+ t bin a bi: Cung cp ngun nguyờn liu cho tin hoỏ -> gúp phn hỡnh thnh
nờn loi mi.
2.9.2. Mt s cõu hi trc nghim
Cõu hi Gi ý tr li
I - Nhn bit
$%&4UFJF#YF=G0?
h4rMH!Q&
A.Mt hay mt s cp NST. B.Tt c cỏc cp NST.
C.Mt s cp NST. D.Mt cp NST.
$%&W_0I!=F0Jy
F8g4!=F0Jy-
_@F_0I&
A. 2n 2. B. 2n + 1. C. 2n 1. D. 2n + 2.
$%.&g6.h48In&
A.Hi chng tcn. B.Hi chng ao.
C.Hi chng Klaiphent. D.Hi chng siờu n.
$%3&~n$O2nQg
6h4,Z&
A.XXX. B.XO. C.XXY. D.YO.
II Thụng hiu v vn dng

21
$%&/g@n422JF=&
A. thể một (2n – 1)
B. thể ba (2n + 1).
C. thể bốn (2n + 2).
D. thể không (2n – 2)
$%&C016F_0I
4!L5!8MO%@F_0I-=
F+O%@Pnx
]@09=O-PH,P
F8g#0{!OP6O5!
&
A. thể lưỡng bội B. thể đơn bội.
C. thể tam bội. D. thể tứ bội.
$%.&CgFh4637h4,
h4,ZE@gH&
A.nam mắc hội chứng claiphentơ
B.nam mắc hội chứng Tớcmơ.
C.nữ mắc hội chứng Tơcnơ
D.nữ mắc hội chứng Claiphentơ
$%3&4!5UFJF#@0?
()Q=Fv &
A.Thể không. B.Thể một.
C.Thể ba D.Thể bốn kép.
$%7&Y=FFh4UFJF#
0%H8!HO%&
A. 2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; 2n – 2.
B. 2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; n – 2.
C. 2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; n + 2.
D. 2n + 1 ; 2n – 1 ; 2n + 2 ; n + 1

$%N&/016Fh4yF
m3FF=h?h4QF&
A. 22 B. 26 C. 25 D. 28
C©u 7: Bé NST lìng béi cña ®Ëu Hµ lan 2n = 14,
sè lîng NST ë thÓ tam nhiÔm, thÓ khuyÕt nhiÔm, thÓ
mét nhiÔm lÇn lît lµ:
A. 13, 14,15 B. 15, 12, 13
C. 12, 13, 15 D. 13, 12, 15
$%z&x6F@O5F0%H
+"j
A. Trong thể đa bội, bộ nhiễm sắc thể của tế bào sinh
dưỡng có số lượng nhiễm sắc thể là 2n+2.
B. Thể đa bội thường có cơ quan sinh dưỡng to, phát
triển khỏe, chống chịu tốt.
C. Trong thể đa bội, bộ nhiễm sắc thể của tế bào sinh
dưỡng là một bội số của bộ đơn bội, lớn hơn 2n.
XO ( 1 chiếc NST X)
Thể tam nhiễm: 2n + 1 = 15
Thể k0 nhiễm : 2n – 2 = 12
Thể 1 nhiễm : 2n -1 = 13
22
D. Những giống cây ăn quả không hạt thường là thể
đa bội lẻ.
$%€&C016F_0Im
3)950?_0I!F_0I
-nF3#QH
A. 24 B. 28 C. 18 D. 56
$%R&$26(@MO%
5P&
A. 1/6AA, 4/6Aa, 1/6aa B.4/6AA, 1/6Aa, 1/6aa

C. 2/6AA, 2/6Aa, 2/6aa D. 3/6Aa, 3/6aa
$%&42FJBT2016
F_0I!%=FV
A. mất một nhiễn sắc thể trong một cặp
B. mỗi cặp nhiễm sắc thể chỉ còn lại một chiếc.
C. mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể
D. mất một NST trong cặp NST giới tính
A a
a a
III - KẾT LUẬN
Trên đây là một số vấn đề cần lưu ý khi ôn tập phần cơ chế di truyền và biến dị cho học
sinh. Các câu hỏi đưa ra ở từng chuẩn kiến thức chỉ là một số câu hỏi thường gặp. Do điều
kiện thời gian hạn chế nên chắc hẳn trong từng phần nội dung kiến thức có thể còn thiếu sót,
chưa đầy đủ. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp, phản hồi từ các đồng nghiệp để phần nội
dung ôn tập được đầy đủ và hoàn thiện hơn và sẽ mang lại hiệu quả cao cho việc ôn tập đối
với học sinh ở từng trường.
Xin chân thành cảm ơn!
23
CHNG II: TNH QUI LUT CA HIN TNG DI TRUYN
I. Nhng kin thc cn lu ý khi ging dy , ụn tp chng II:
1. C s t bo hc ca qui lut phõn li v qui lut phõn li c lp ca Men Den:
-Các tỉ lệ kiểu hình thờng gặp trong lai 1 tính ( Định luật1 , 2 của Men Đen ).
Các tỉ lệ phân ly kiểu hình ở
F
1
Kiểu gen của bố mẹ( KG của P )
3 : 1 P: Aa x Aa
1 : 2: 1 P: Aa x Aa( Trội không hoàn toàn)
1 : 1 P: Aa x aa
2 : 1 hoặc các tỉ lệ khác P: Aa x Aa ( gen gây chết )

Bảng liên quan giữa KG và nhóm máu.
Nhóm máu Kiểu gen Kháng nguyên Kháng thể
A I
A
I
A
hoặc I
A
I
O
A Kháng B
B I
B
I
B
hoặc I
B
I
O
B Kháng A
AB I
A
I
B
AB Không có
O I
O
I
O
Không có Kháng A , kháng B

Bảng về sự di truyền các nhóm máu.
Bố mẹ Các con Các nhóm máu
Nhóm máu KG Nhóm máu KG
không thể có
O x O I
O
I
O
x I
O
I
O
O I
O
I
O
A,B,AB
O x A I
O
I
O
x I
A
I
A
A I
A
I
O
O,B,AB

O x A I
O
I
O
x I
A
I
O
O hay A I
O
I
O
hay I
A
I
O
B,AB
O x B I
O
I
O
x I
B
I
B
B I
B
I
O
O,A ,AB

O x B I
O
I
O
x I
B
I
O
O hay B I
O
I
O
hay I
B
I
O
A ,AB
O x AB I
O
I
O
x I
A
I
B
A hay B I
A
I
O
x I

B
I
O
O hay AB
A x A I
A
I
A
x I
A
I
A
A I
A
I
A
O, B, AB
A x A I
A
I
A
x I
A
I
O
A I
A
I
A
hay I

A
I
O
O, B, AB
A x A I
A
I
O
x I
A
I
O
A hay O I
A
I
A
, I
A
I
O
, I
O
I
O
B, AB
Mối quan hệ giữa KG của P, TLPLKG, TLPLKH ở đời sau:
Nếu mỗi gen quy định 1 tính trạng , các gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST đồng
dạng khác nhau ( các gen di truyền PLĐL), F
1
tự thụ thì TLPL KG, TLPLKH , số lợng các loại KG, số lợng các loại giao

tử đợc khái quát ở bảng sau:
Số cặp gen dị
hợp
Số lợng các
loại giao tử
Số lợng các loại
KH
Tỉ lệ PLKH S lợng các
loại KG
TLPLKG
1 2
1
2
1
( 3+1)
1
3
1
(1+2+1)
1
2 2
2
2
2
( 3+1)
2
3
2
(1+2+1)
2

3 2
3
2
3
( 3+1)
3
3
3
(1+2+1)
3
n 2
n
2
n
( 3+1)
n
3
n
(1+2+1)
n
3/Số kiểu tổ hợp:
Nếu biết số kiểu tổ hợp số loại giao tử.Từ số loại giao tử KGP.
2. Tng tỏc gen v tỏc ng a hiu ca gen:

Kiểu t-
ơng tác
AaBb x AaBb AaBb x Aabb
AaBb x aaBb
AaBb x aabb
Aabb x aaBb

9A-
B-
3A-
bb
3aaB- 1aab
b
3A-
B-
3A-
bb
1aaB- 1aabb 1A-B- 1A-bb 1aa
B-
1aab
b
9 3 3 1 3 3 1 1 1 1 1 1
Bổ trợ 9 6 1 3 4 1 1 2 1
24
Số kiểu tổ hợp = số loại giao tử đực x số loại giao tử cái
9 7 3 5 1 3
12 3 1 6 1 1 2 1 1
át chế 13 3 7 1 3 1
9 3 4 3 4 1 1 2 1
Cộng
gộp
15 1 7 1 3 1
3,5 . Mt s c im c bn ca di truyn liờn kt hon ton v ý ngha:
Một số TLPLKH th ờng gặp ( xét 2 căp gen)
Các TLPLKH ở F
1
Kiểu gen của P

Đồng tính
P
t/c
: AB/AB x ab/ab
P
t/c
: Ab/Ab x aB/aB
3 : 1
P: AB/ab x AB/ab (2 liên kết đồng)
P: AB/ab x AB/aB
1 : 2 :1
P: Ab/aB x Ab/ab (2 Liên kết đối)
P: AB/ab x Ab/aB (1 LK đồng ,1 LK đối)
1 : 1
P: AB/ab x ab/ab
P: Ab/aB x ab/ab. (Kết quả phép lai phân tích)
P: Ab/ab x aB/aB
4,5 . Mt s c im c bn ca di truyn liờn kt khụng hon ton v ý ngha:
-Nội dung của quy luật hoán vị gen, điều kiện để xảy ra hoán vị gen.ý nghĩa của hoán vị gen.Tần số hoán vị
gen là gì ?Bản đồ di truyền là gì ?
-Giải thích nội dung của quy luật hoán vị gen bằng cơ sở tế bào học.
1-Số loại và thành phần gen của các giao tử:
*Tr ờng hợp 1 nhóm gen liên kết (phải chứa ít nhất 2 cặp gen dị hợp trở lên mới phát sinh giao tử hoán vị.)
-Có 2 cặp gen trên 1 nhóm gen liên kết :
Ví dụ 1: KG
AB

có 1 nhóm gen liên kết ( có 2 cặp gen dị hợp / nhóm gen liên kết)
ab
sẽ cho 2

2
= 4 loại giao tử khác nhau với tỉ lệ không bằng nhau(.Tỉ lệ của các loại giao tử hoán
vị phụ thuộc vào tần số HVG ( f
HvG

)

AB
=
ab
=
100% - f
=
1 - f
( Đây là tỉ lệ giao tử do liên kết chiếm tỉ lệ > 25%)

2 2
= 50% - f/2

Ab
=
aB
= f
H V G
/ 2 ( Đây là tỉ lệ giao tử do hoán vị chiếm tỉ lệ < 25%)
AB Ab
Chú ý : +KG aB hoặc KG ab không phát sinh giao tử hoán vị.
+ f
HVG
= 50 % thì TLPLKH giống với quy luật di truyền PLĐL.(9 : 3 : 3 :1; 1 : 1 : 1 : 1 )

-Có 3 cặp gen dị hợp trên 1 nhóm gen liên kết:
Ví dụ 2: KG
ABD
có thể xảy ra các truờng hợp sau:
abd
+ TĐC xảy ra giữa A và B sẽ cho 4 loại giao tử :
ABD = abd : giao tử do liên kết ( chiếm tỉ lệ lớn ).

Abd = aBD : giao tử do hoán vị ( chiếm tỉ lệ nhỏ)
+TĐC giữa B và D sẽ cho 4 loại giao tử :
ABD = abd : giao tử do liên kết ( chiếm tỉ lệ lớn ).

ABd = abD : giao tử do hoán vị ( chiếm tỉ lệ nhỏ).
+TĐC xảy ra đồng thời tại 2 điểm sẽ cho 2
3
= 8 loại giao tử khác nhau.
ABD = abd
25

×