Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Mẫu báo cáo, biên bản bàn giao thiết bị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.66 KB, 18 trang )


1. Mục đích sử dụng
- Ôn các bài 16, 21 theo SGK TV lớp 1, tập 1 (phân môn Học vần)
-
Yêu cầu: HS đọc được một cách chắc chắn âm và chữ vừa học
trong tuần: u, ư, ô, ơ, I, a, e, ê, x, ch, s, r, k, kh, n, m, d, đ…
2. Nguyên vật liệu và dụng cụ
-
Tờ giấy rô-ki cứng màu trắng.
-
Thùng cat-tông, bìa lịch …
-
Bút chì màu hoặc sơn màu (hay giấy màu) tùy thích.
-
01 ốc-vit 8 ly dài khoảng 1,5cm-3cm (tùy ý).
-
01 ống hút nhựa loại lớn (hoặc ống xi-lanh dài 2cm, đường kính
tùy thuộc đường kính ốc-vít (đường kính lớn hơn đường kính của
ốc-vít)
-
Compa, kéo, thước, keo dán 2 mặt, hồ dán, bút xạ.


3. Cách làm
-
Dùng compa vẽ đường tròn có
đường kính 30cm hoặc 40cm
trên giấy cát-tông. Cắt theo
đường tròn để được hình tròn.
-
Dùng compa vẽ đường tròn có


đường kính 30cm hoặc 40cm
trên giấy rô-ki. Cắt theo đường
tròn để được hình tròn. Dán
chồng lên hình tròn cát-tông.

Lưu ý:
Có thể dùng giấy A0 trắng hoặc giấy
đề-can dán trên hình tròn cát-tông và cắt
theo hình tròn. Hoặc cắt hình tròn bằng
giấy rô-ki, sau đó ép plastic để hình tròn
có độ cứng và bền, sử dụng được lâu
(dán keo 2 mặt không bị rách giấy). Cũng
có thể làm bằng gỗ, bằng mi-ca hoặc
bằng tôn,… thì khả năng sử dụng lâu bền
càng cao.

3. Cách làm
-
Chia đều hình tròn thành 9 phần bằng nhau (Sơn, tô màu
hoặc dán giấy màu, giấy đề-can tùy thích).
-
Tương tự, vẽ và cắt mũi tên từ giấy rô-ki hoặc giấy cát-tông.
(Tô màu, sơn, dán giấy màu tùy thích). Để tiện cho việc thay
các phụ âm thì nên dùng giấy đề-can dán và cắt mũi tên.
-
Dùng giấy rô-ki cắt các thẻ hình chữ nhật (hoặc hình vuông,
hình tròn tùy thích).
-
Trên các thẻ dùng bút xạ ghi các nguyên âm: a, e, ê, I, o, ô,
ơ, u, ư,… và các phụ âm: m, n, d, đ, ch, kh, th,…

-
Dán keo 2 mặt lên mặt sau các nguyên âm và phụ âm cần
dạy.
a chnme
Mặt trước
Mặt sau
Keo 2 mặt

3. Cách làm
-
Giữa tâm hình tròn vừa làm, khoét lỗ vừa kích cở ốc vặn.
-
Tương tự, khoét lỗ mùi tên.
-
Cắt đoạn ống hút nhựa vừa chiều dài để vặn ốc vào cho
vừa đủ.
-
Khi ráp hình tròn và mũi tên vào ta được TBDH Bánh xe
học vần.
Lưu ý:

Nếu không có giá đỡ (dùng cá nhân hoặc nhóm) – Nên cố
định bánh xe, mũi tên cho xoay được.

Nếu có giá đỡ - Nên cho bánh xe quay còn mũi tên gắn
cố định trên giá.

4. Cách sử dụng
-
Mở keo mặt còn lại các nguyên âm dán vào hình

tròn đã chia.
-
Mở keo mặt còn lại phụ âm cần dạy dán vào mũi
tên.
-
Cho HS dùng tay quay bánh xe (hoặc mũi tên).
-
Khi bánh xe (hoặc mũi tên) dừng lại ở vị trí nào thì
HS đọc to “tiếng” mới tạo thành. Cho nhiều HS thực
hiện.
-
Tương tự, thay phụ âm cần dạy lên mũi tên.

a
e
ơ
ô
u
ê
i
o
m

Lưu ý:
1. Để bánh xe sử dụng được cho nhiều môn
học khác nhau, cần chú ý:
- Bề mặt bánh xe bóng, dễ tẩy xóa (có thể
dán đề-can), dùng bút xạ (tẩy được) chia
thành các phần bằng nhau (chia tùy ý
người sử dụng).

- Có thể dùng giấy màu kẻ chỉ chia bánh
xe thành các phần bằng nhau.
- Nếu bề mặt bánh xe bằng giấy rô-ki,
không nên vẽ hình (hoặc viết chữ) trực tiếp
trên bánh xe để sử dụng được nhiều lần.

Lưu ý:
2. Bộ thẻ các môn học:
- Nên làm thành từng bộ thẻ. Có thể
ép plastic để sử dụng được lâu bền.
- Dán keo 2 mặt lên các thẻ để dễ sử
dụng. Dùng xong nên dùng giấy lán để
giữ lại lớp keo sử dụng cho lần sau.
- Bộ thẻ nên làm bằng giấy bìa cứng.

Lưu ý:
3. Chia các phần bằng nhau trên
bánh xe:
- Thực hiện như kĩ thuật gấp để cắt
hoa 5 cánh, 6 cánh, 8 cánh,…
4. Ốc-vít :
- Có thể dùng van xe đạp…

Tên TBDH: ĐÔI BẠN
-
Củng cố biểu tượng phân số, phan số bằng nhau.
-
Rèn luyện tư duy cho HS; rèn luyện năng lực ghi nhớ.
-
Đối tượng sử dụng: HS lớp 4.

1. Mục đích:
-
Giấy A4 (25 tờ), bút màu (hoặc giấy màu), tờ lịch cũ.
-
Bút chì, bút xạ, …
-
Kéo, hồ dán, thước.
2. Nguyên liệu và dụng
cụ

-
Dùng giấy A4 cắt thành 25 hình tròn (gọi là thẻ) có
đường kính 10cm.
-
Lấy 11 thẻ ghi các phân số: ½, 1/3, ¼, 1/5, 1/6, 2/3,
2/4, 2/5, 2/6, 3/6, 3/8. Lấy 11 thẻ còn lại chia thành các
phần bằng nhau tương ứng với phân số đó.
-
Dùng bút màu (hoặc giấy màu) tô (hoặc dán) lên các
hình tròn sau khi chia (nên mỗi phần một màu).
-
Trên 3 thẻ còn lại: 2 hình tròn có ghi Lật thêm một
thẻ” và 1 thẻ ghi: “Mất lượt”.
Cách làm:



TBDH: BẢNG HÌNH HỌC

XẾP HÌNH TANGRAM


×