Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

“So sánh sự giống và khác nhau giữa tín dụng đầu tư và xuất khẩu của Nhà nước với tín dụng của ngân hang thương mại”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.17 KB, 4 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chuyên đề:
“So sánh sự giống và khác nhau giữa tín dụng đầu tư và xuất khẩu của
Nhà nước với tín dụng của ngân hang thương mại”
BÀI LÀM:
Tín dụng đầu tư, bao gồm: cho vay đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ
sau đầu tư giữa ngân hàng phát triển Nhà nước và các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế
có dự án thuộc diện vay vốn đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu tư.
Tín dụng xuất khẩu, bao gồm: cho vay xuất khẩu (cho nhà xuất khẩu và
nhà nhập khẩu vay), bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực
hiện hợp đồng giữa ngân hàng phát triển Nhà nước và các doanh nghiệp, tổ chức
kinh tế trong nước có hợp đồng xuất khẩu hoặc các tổ chức nước ngoài nhập khẩu
hàng hóa thuộc diện có vay vốn, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu.
Tín dụng của ngân hàng thương mại là hoạt động tài trợ cho khách hàng
trên cơ sở tín nhiệm, bao gồm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh và cho thuê.
I, Giống nhau:
• Tín dụng đầu tư và xuất khẩu của Nhà nước với tín dụng của ngân hàng
thương mại là các hoạt động tín dụng giữa ngân hàng và chủ đẩu tư, chịu sự
điều tiết của luật các tổ chức tín dụng, phải chấp hành các quy định trong
việc thực hiện chính sách tiền tệ, chính sách tín dụng, và quản lý ngoại hối
của Ngân hàng nhà nước.
• Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho tổ chức cá nhân dưới hình thức cho
vay, chiết khấu thương phiếu , giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài
chính và các hình thức khác theo quy định của ngân hang nhà nước.
• Nguyên tắc tín dụng : Khách hàng cam kết hoàn trả vốn gốc và lãi với thời
gian xác định. Khách hang cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích được
thoả thuận với ngân hang, không trái với quy định của pháp luật và quy định
khác của ngân hang cấp trên.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
• Rủi ro và xử lý rủi ro: Đều gặp phải các rủi ro như thanh khoản, tín dụng…


Biện pháp xử lý rủi ro được áp dụng bao gồm: Điều chỉnh thời hạn trả nợ,
gia hạn nợ, khoanh nợ, xoá nợ.
• Tổ chức tín dụng cho vay trên cơ sở có đảm bảo bằng tài sản cầm cố, thế
chấp của khách hang vay, bảo lãnh của bên thứ ba, không được cho vay trên
cơ sở cầm cố bằng chính cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng cho vay.
II, Khác nhau:
Chỉ tiêu Tín dụng đầu tư và xuất khẩu
của Nhà nước
Tín dụng thông thường của
ngân hàng thương mại
1. Mục tiêu
2. Lãi suất
3. Hình thức
tín dụng
4. Đối tượng
Đóng góp vào quá trình xoá đói
giảm nghèo thông qua các
khoản vay cho các công trình
xây dựng thuỷ lợi và giao thông
nông thôn, xây dựng cơ sở hạ
tầng cho các làng nghề, xây
dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã
hội cho các vùng sâu, vùng xa
và hỗ trợ xuất khẩu, không vì
mục tiêu lợi nhuận.
Thấp hơn ngân hàng thương
mại và do nhà nước quy định.
Chỉ có tín dụng đầu tư và tín
dụng xuất khẩu.
Hẹp hơn, chỉ các doanh nghiệp,

Vì mục tiêu lợi nhuận. Tín dụng
ngân hàng là hoạt động tài trợ
của ngân hang cho khách hàng.
Do ngân hàng thương mại quy
định nhưng không được vượt
quá mức quy định của nhà
nước.
Nhiều hình thức như cho vay
ngắn hạn, trung và dài hạn, cho
vay tiêu dùng, cho thuê tài
chính…
Đa dạng, tất cả các chủ đầu tư
có dự án được ngân hàng thẩm
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tham gia
5. Thời hạn
cho vay
6.Mức vốn cho
vay
7. Nguồn vốn
tổ chức kinh tế có dự án thuộc
diện vay vốn đầu tư, bảo lãnh
tín dụng đầu tư, hỗ trợ sau đầu
tư; có hợp đồng xuất khẩu hoặc
các tổ chức nước ngoài nhập
khẩu hàng hóa thuộc diện có
vay vốn, bảo lãnh tín dụng xuất
khẩu
Chỉ Ngân hàng Phát triển Việt

Nam và các tổ chức, cá nhân
khác có liên quan trong quá
trình thực hiện tín dụng đầu tư
và tín dụng xuất khẩu của Nhà
nước.
Tín dụng đầu tư: trung và dài
hạn.
Tín dụng xuât khẩu: không quá
12 tháng, nếu quá 12 tháng thì
Bộ tài chính xem xét, quyết
định.
Tín dụng đầu tư: Tối đa bằng
70% tổng mức vốn đầu tư của
dự án đó.
Tín dụng xuât khẩu: Tối đa
bằng 85% giá trị hợp đồng xuất
khẩu, nhập khẩu đã ký hoặc giá
trị L/C đối với cho vay trước
khi giao hàng hoặc trị giá hối
phiếu hợp lệ đối với cho vay sau
khi giao hàng.
Ngân sách nhà nước, không
định và chấp nhận cho vay, các
cá nhân vay tiêu dùng…
Các ngân hàng thương mại cổ
phần Nhà nước và tư nhân đều
được tham gia.
Ngắn hạn, trung và dài hạn.
Tùy từng mục đích vay của
từng tổ chức, cá nhân mà mức

vốn vay khác nhau.Có thể cho
vay đến 100% tổng mức đầu tư
của dự án.
Huy động từ tiền gửi của dân
cư, các tổ chức tín dụng và trên
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thực hiện


8. Hỗ trợ của
nhà nước

9. Tài sản đảm
bảo

10. Hỗ trợ sau
đầu tư
11.Thanh tra,
kiểm tra
12. Bảo hiểm
nhận tiền gửi từ dân cư
Sở hữu 100% của Chính phủ,
Nhà nước hỗ trợ rất lớn.
Hình thành từ khoản đi vay.

Do nhà nước tiến hành
Không phải dự trữ bắt buộc,
không phải tham gia bảo hiểm
tiền gửi, được Chính phủ bảo

đảm khả năng thanh toán, được
miễn nộp thuế và các khoản nộp
ngân sách nhà nước theo quy
định của pháp luật.
thị trường tài chính.
Hỗ trợ ít, trong trường hợp mất
khả năng thanh toán Nhà nước
mới hỗ trợ nhiều.
Đa dạng, tài sản thế chấp, bảo
lãnh…
Không
Do ngân hàng tự tiến hành
Ngân hàng phải mua bảo hiểm
tiền gửi, phải dự trữ bắt buộc,
nộp thuế và đảm bảo khả năng
thanh toán theo quy định pháp
luật
4

×