Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

VẬT LÍ 7- TIẾT 29-CƯỜNGĐỘ DÒNG ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.6 KB, 3 trang )

Tuần29
Tiết 28
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
NS: 21/3/2011
ND: 23/3/2011
GIÁO ÁN THAO GIẢNG –NĂM HỌC 2010-2011- MÔN VẬT LÍ 7
I.Mục tiêu:
-Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng
điện càng mạnh.
-Nêu được đơn vị cường độ dòng điện là Ampe (kí hiệu là A).
-Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện. Có kĩ năng mắc mạch điện đơn
giản.
II. Chuẩn bị:
*Đối với mỗi nhóm: 4 pin, 1 am pe kế, 1 công tắc, 5 dây nối, 1 bóng đèn pin.
*Đối với cả lớp: 4 pin, 1 bóng đèn pin, 1biến trở, 1am pe kế to, 5 dây nối, 1 công tắc
III. Lên lớp:
1.Ổn định: Điểm danh.(1ph)
2.Kiểm tra: Dòng điện là gì? Nêu các tác dụng của dòng điện? 4ph
3.Bài mới:
Giới thiệu bài mới:
Dòng điện có thể gây ra nhiều tác dụng khác nhau. Mỗi tác dụng này có thể mạnh yếu
khác nhau tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện.
TG(ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS
12 HĐ 1: Tìm hiểu về cường độ dòng
điện và đơn vị đo cường độ dòng
điện:
-Giới thiệu mạch điện TN hình 24.1.
Thông báo với HS; ampe kế là dụng cụ
đo cường độ dòng điện để cho biết
dòng điện mạnh hay yếu, biến trở là
dụng cụ để thay đổi cường độ dòng điện


trong mạch.
- Cho HS quan sát trước trên máy chiếu
TN ảo trước khi làm thí nghiệm cho HS
quan sát
-GV làm lại TN, dịch chuyển con chạy.
Yêu cầu HS quan sát số chỉ của am pe
kế tương ứng khi đèn sáng mạnh, yếu
để hoàn thành nhận xét.
-Gọi 1, 2 HS đọc nhận xét.
-GV thông báo về cường độ dòng điện.
Lưu ý HS khi viết kí hiệu đơn vị đúng.
Ngoài ra còn có các đơn vị đo nhỏ hơn
A là miliAmpe (mA)
I/ Cường độ dòng điện:
1. Quan sát TN của GV
-HS quan sát số chỉ của ampe kế
tương ứng với khi bóng đèn sáng
mạnh, yếu để hoàn thành nhận
xét
*Nhận xét: Với một bóng đèn
nhất định khi đèn sáng càng
mạnh(yếu) thì số chỉ của am pe
kế càng lớn(nhỏ)
2. Cường độ dòng điện:Số chỉ
của ampe kế cho biết mức độ
mạnh, yếu của dòng điện và là
giá trị của
cường
cường
độ dòng điện

độ dòng điện.
Kí hiệu của cường độ dòng điện
là I và đơn vị đo là ampe (Kí
hiệu là A)
Để đo cường độ dòng điện nhỏ
người ta
dùng đơn vị là mili-Ampe, kí
10
13
Yêu cầu HS giải BT C3- GV chiếu trên
màn chiếu -
Đổi các đơn vị cho các giá trị sau:
a) 0,15A= mA
b) 0,38A= mA
c) 1250mA= A
d) 280mA= A
Giới thiệu sơ lược nhà Bác học Ampe
HĐ 2: Tìm hiểu về am pe kế:
Chiếu hình 24.2 cho HS quan sát
-GV nhắc lại: ampe kế là dụng cụ đo
cường độ dòng điện.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu am pe kế:
+Nhận biết: GV đưa ra 2 đồng hồ đo
điện giống nhau ampe kế và vôn kế.
Điểm nào trên mặt đồng hồ giúp chúng
ta phân biệt được ampe kế với dụng cụ
đo khác.
+Yêu cầu HS các nhóm tìm hiểu về
GHĐ và ĐCNN của am pe kế nhóm
mình và tìm hiểu một số đặc điểm của

ampe kế theo trình tự mục b,c d.
-Điều khiển thảo luận các nội dung mục
a,b,c,d

chốt lại kết quả đúng.
Giới thiệu thêm 1 số loại Ampe kế trong
kĩ thuật
HĐ 3: Mắc ampe kế để xác định
cường độ dòng điện:
-GV giới thiệu kí hiệu ampe kế trong sơ
đồ mạch điện, bổ sung thêm kí hiệu cho
các chốt (+), chốt (-) của ampe kế
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện hình
24.3, chỉ rõ chốt dương, chốt âm của
ampe kế trên sơ dồ.
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ.
-Chiếu bảng số liệu hình 24.4, hãy cho
biết ampe kế của nhóm em có thể dùng
để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ
nào? Tại sao?
-Gv lưu ý HS khi dùng ampe kế để đo
cđ dòng điện qua dụng cụ dùng điện
nào ta phải chọn ampe kế có GHĐ phù
hợp.
hiệu là : mA.
1A = 1000mA
1mA = 0,001A
HS làm việc cá nhân trả lời
HS nhận xét bài làm
II/ Ampe kế:

-HS ghi vở: ampe kế là dụng cụ
đo cường độ dòng điện.
-HS quan sát mặt am pe kế để
nêu được đặc điểm phân biệt
ampe kế với dụng cụ đo khác.
-Hoạt động nhóm, tìm hiểu một
số đặc điểm của ampe kế.
-Cử đại diện trình bày các nội
dung mục a, b, c, d.
*Ampe kế có 2 chốt nối dây dẫn:
Chốt dương(+) và chốt âm (-)
-Vẽ sơ dồ mạch điẹn hình 24.3.
-Nhận xét sơ đồ mạch điện của
bạn trên bảng.
-Dựa vào bảng sos kluiêụ và
GHĐ của ampe kế nhóm mình
để trả lời câu hỏi của GV.
-Mắc mạch điện hình 24.3 theo
nhóm.
-Khi GV đã kiểm tra mạch đúng,
A
4
-Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện hình
24.3.
-GV kiểm tra mạch của nhóm và cho
các nhóm đóng công tắc.
-Khi sử ampe kế để đo cđ độ dòng điện
trong mạch, ta cần phải chọn ampe kế ,
mắc ampe kế như thế nào?
-Đặt mắt đọc kết quả đo như thế nào để

kết quả chính xác?

GV chốt lại một số điểm lưu ý khi sử
dụng am pe kế.
-Yêu cầu HS các nhóm mắc thêm 1 pin
cho nguồn điện và tiến hành tương tự để
đo cđ dòng điện trong mạch trong
trường hợp này, quan sát độ sáng của
đèn, hoàn thành mục 6 và trả lời C2.
-Hướng dẫn HS thảo luận, rút ra nhận
xét.
HĐ 4: Vận dụng
-Vận dụng trả lời C4,C5. Hướng dẫn
HS thảo luận và chốt lại câu trả lời đúng
để HS ghi vào phần trả lời vào vở.
đóng công tắc và đọc số chỉ của
ampe kế, ghi kết quả vào bảng.
-Tự ghi vào vở những điểm cần
lưu ý khi sử dụng ampe kế đo
cường độ dòng điện.
-Các nhóm tiến hành TN với
nguồn điện 2 pin, quan sát, nhận
xét hoàn thành mục 6 và câu C2.
*Nhận xét: Dòng điện qua bóng
đèn có cường lớn thì đèn sáng
mạnh hơn hoặc dòng điện qua
đèn có cường độ càng nhỏ thì
đèn sáng yếu hơn.
-Nhắc lại những điểm cần ghi
nhớ.

-Cá nhân trả lời
C4/ 2-a, 3-b, 4-c
C5/Sơ đồ a đúng
Vì: Hình a, chốt (+) của ampe kế
mắc vào phía cực dương(+) của
nguồn điện,chốt (-) của ampe kế
mắc vào phía cực âm(-) của
nguồn điện.
Thảo luận lớp rút ra kết luận
đúng và ghi vở.
IV: Củng cố: 1ph
-Yêu cầu HS nhắc lại những điểm cần ghi nhớ trong tiết học.
V: Dặn dò: 1ph
-Học bài cũ.
-Làm bài tập 1 đến 4 /25.
-Xem trước bài mới. “ Hiệu điện thế”

×