Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

tại sao phần network của máy A và máy B giống nhau? Với cách kết nối bằng cáp chéo, 2 máy muốn kết nối với nhau, truyền dữ liệu cho nhau phải nằm trong cùng một mạng. Nghĩa là 2 máy A và B cùng phần network.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 33 trang )


Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


1

BÀI 1: CẤU HÌNH MẠNG CƠ BẢN

I. Xây dựng mạng Peer-to-peer
Mô hình thí nghiệm: Sinh viên dùng loại dây thích hợp vừa bấm ở bước trước
kết nối 2 máy tính.

- Để kết nối PC và PC ta cần dùng loại cáp nào: Cáp chéo






- Gán địa chỉ cho máy A và máy B theo bảng sau:


Máy A
Máy B



Địa chỉ IP
192.168.1.10
192.168.1.11




Subnetmask
255.255.255.0
255.255.255.0




- Hãy cho biết phần network và host của máy A và máy B?


Máy A
Máy B



Phần network
192.168.1
192.168.1



Phần host
10
11





- Tại sao phần network của máy A và máy B giống nhau?
Với cách kết nối bằng cáp chéo, 2 máy muốn kết nối với nhau, truyền dữ liệu cho
nhau phải nằm trong cùng một mạng. Nghĩa là 2 máy A và B cùng phần network.
- Tại sao phần host của máy A và máy B khác nhau?
Trong môi trường TCP/IP, mỗi hệ thống phải được gán ít nhất một số định danh
gọi là địa chỉ IP. Trong cùng một mạng để phân biệt địa chỉ hay nơi truyền nhận
dữ liệu của các hệ thống các địa chỉ IP có phần host khác nhau để đảm bảo điều
đó.

Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


2

Từ PC A thực hiện lệnh ping 192.168.1.11 ở command prompt của Windows,
kết quả ping?
Reply from 192.168.1.11 bytes = 32 time < 1ms TTL = 128
Reply from 192.168.1.11 bytes = 32 time < 1ms TTL = 128
Reply from 192.168.1.11 bytes = 32 time < 1ms TTL = 128
Reply from 192.168.1.11 bytes = 32 time < 1ms TTL = 128
Ping statistics for 192.168.1.11
Packets: Sent = 4, Received = 4, Lost = 0
Apphoximate round trip times in milli – seconds:
Minimum = 0ms, maximum = 0ms, Average = 0ms
Từ PC B thực hiện lệnh ping 192.168.1.10 ở command prompt của Windows, kết
quả ping?
Reply from 192.168.1.10 bytes = 32 time<1ms TTL = 128
Reply from 192.168.1.10 bytes = 32 time<1ms TTL = 128
Reply from 192.168.1.10 bytes = 32 time<1ms TTL = 128
Reply from 192.168.1.10 bytes = 32 time<1ms TTL = 128

Ping statistics for 192.168.1.10
Packets: Sent = 4, Received = 4, Lost = 0
Apphoximate round trip times in milli – seconds:
Minimum = 0ms, maximum = 0ms, Average = 0ms
II. Xây dựng mạng Switch based

Mô hình kết nối: sinh viên dùng loại dây thích hợp đã bấm ở bước trước để kết
nối

Để kết nối PC và Switch ta cần dùng loại cáp nào? Cáp thẳng











So với mô hình Peer-to-Peer thì mô hình Switch based có ưu điểm và khuyết
điểm gì?

Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


3



- Ưu điểm: Chủ động quá trình kết nối hoặc không, có thể kết nối nhiều thiết bị
với nhau. Switch lưu lại bản ghi nhớ địa chỉ MAC của tất cả các thiết bị mà nó
kết nối tới. Với thông tin này, switch có thể xác định hệ thống nào đang chờ ở
cổng nào. Khi nhận được khung dữ liệu, switch sẽ biết đích xác cổng nào cần gửi
tới, giúp tăng tối đa thời gian phản ứng của mạng
- Nhược điểm: Tốn dây, và phải mua them thiết bị
Vẫn dùng địa chỉ IP ở bước trước, sinh viên thực hiện lệnh ping từ PC A đến PC
B và ngược lại:

Từ PC A thực hiện lệnh ping 192.168.1.11 ở command prompt của Windows,
kết quả ping?
Reply from 192.168.1.11 bytes = 32 time < 1ms TTL = 128
Reply from 192.168.1.11 bytes = 32 time < 1ms TTL = 128
Reply from 192.168.1.11 bytes = 32 time < 1ms TTL = 128
Reply from 192.168.1.11 bytes = 32 time < 1ms TTL = 128
Ping statistics for 192.168.1.11
Packets: Sent = 4, Received = 4, Lost = 0
Apphoximate round trip times in milli – seconds:
Minimum = 0ms, maximum = 0ms, Average = 0ms
Từ PC B thực hiện lệnh ping 192.168.1.10 ở command prompt của Windows, kết
quả ping?
Reply from 192.168.1.10 bytes = 32 time<1ms TTL = 128
Reply from 192.168.1.10 bytes = 32 time<1ms TTL = 128
Reply from 192.168.1.10 bytes = 32 time<1ms TTL = 128
Reply from 192.168.1.10 bytes = 32 time<1ms TTL = 128
Ping statistics for 192.168.1.10
Packets: Sent = 4, Received = 4, Lost = 0
Apphoximate round trip times in milli – seconds:
Minimum = 0ms, maximum = 0ms, Average = 0ms
III. Cấu hình cơ bản trên Router Cisco, xây dựng mạng router based

Mô hình kết nối: Sinh viên dùng loại dây thích hợp đã bấm ở bước trước để thực
hiện hết nối theo mô hình sau:

Hãy cho biết loại dây của từng kết nối?
Để cấu hình thiết bị: đầu tiên ta thực hiện kết nối giữa cổng console của Router
với cổng COM của máy tính thông qua 1 dây Rollover chuyển đổi DB9-RJ-45.
Sau khi cấu hình xong: Ta thực hiện kết nối như sau:
Router – máy A: cáp chéo
Router - switch: cáp thẳng

Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


4

Switch – máy B: cáp thẳng
Hãy cho biết các lệnh thực hiện cấu hình này:
Router>enable
Router#configure terminal
Router(configure)#interface FastEthernet 0/0
Router(configure-if)# ip address 192.168.1.1 255.255.255.0

Router(configure-if)# no shutdown
Exit
Tương tự cho việc cấu hình Fast Ethernet 0/1
Hãy cho biết phần network và host của máy A máy B và của các cổng router?

Sinh viên thực hiện lệnh ping từ PC A đến PC B và ngược lại:

Từ PC A thực hiện lệnh ping 192.168.2.2 ở command prompt của Windows, kết

quả ping?


Từ PC B thực hiện lệnh ping 192.168.1.2 ở command prompt của Windows, kết
quả ping?




So với mô hình Switch based thì mô hình Router based có ưu điểm và khuyết
điểm gì?
- Ưu điểm: Về mặt vật lý, Router có thể kết nối với các loại mạng khác lại với
nhau, từ những Ethernet cục bộ tốc độ cao cho đến đường dây điện thoại đường
dài có tốc độ chậm.
- Nhược điểm: Router chậm hơn Switch vì chúng đòi hỏi nhiều tính toán hơn để
tìm ra cách dẫn đường cho các gói tin, đặc biệt khi các mạng kết nối với nhau
không cùng tốc độ. Một mạng hoạt động nhanh có thể phát các gói tin nhanh hơn
nhiều so với một mạng chậm và có thể gây ra sự nghẽn mạng.

Máy A
Máy B
Fast Ethernet 0/0
Fast Ethernet 0/1
Phần network
192.168.1
192.168.2
192.168.1
192.168.2
Phần host
2

2
1
1

Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


5

BÀI 2: PHÂN TÍCH CÁC PROTOCOL THÔNG DỤNG
CỦA TCP/IP
I. Dùng Wireshark để phân tích quá trình ARP và ICMP

Mô hình kết nối: kết nối hai máy, gán IP cho hai máy như mô hình sau:


A
B



192.168.1.1/24 192.168.1.2/24

Chạy chương trình Wireshark, bắt đầu cho bắt gói trên cả hai máy.

Từ dấu nhắc DOS xóa bảng ARP của cả hai máy bằng lệnh arp –d, kiểm tra lại
rằng bảng ARP của hai máy là trống bằng lệnh arp –a.

Thực hiện ping từ máy A đến máy B bằng cách từ dấu nhắc DOS của máy A gõ
lệnh ping 192.168.1.2. Quá trình ping có thành công không?

(Nếu quá trình ping không thành công, sinh viên liên hệ với giáo viên đứng lớp
nhờ giúp đỡ).

Sau khi thực hiện xong lện ping, dừng quá trình bắt gói trên cả hai máy.
Xem bảng ARP trên cả hai máy bằng lệnh arp –a tại dấu nhắc DOS. Ghi lại bảng
ARP của 2 máy:
Máy B:
Interface: 192.168.1.2 0x4
Interface address Physical address
192.168.1.1 00-11-11-DC-12-26
Máy A:
Interface: 192.168.1.1 0x4
Interface address Physical address
192.168.1.2 00-11-11-DC-07-34

Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


6

Xem địa chỉ MAC và đjia chỉ IP 2 máy bằng lệnh ipconfig/all tại dấu nhắc DOS.
Nhận xét về sự tương quan giữa bảng ARP và địa chỉ của các máy:
Máy A
IP: 192.168.1.1
MAC 00-11-11-DC-12-26
Máy B
IP: 192.168.1.2
MAC 00-11-11-DC-07-34
Suy ra: địa chỉ các máy có sự tương đồng với bảng ARP của máy còn lại
Phân tích gói ARP request và ARP reply, điền vào bảng sau:


Gói ARP request:

Layer 2 Dest address 192.168.1.2 Layer 2 Src Address: 192.168.1.1
Layer 2 code for encapsulated data : 0x8086
Hardware Type: Ethernet (1) Layer 3 protocol Type: IP(0x0800)
Hardware Addr long Length: 6 Layer 3 Addr Lenth : 4
Arp operation Code and Name: request (1)
Sender hardware address: A 00-11-11-DC-12-26
Sender IP address: A 192.168.1.1
Target hardware Address: B 00:00:00-00:00:00
Target IP Address: B 192.168.1.2
Gói ARP reply:
Layer 2 Dest address 192.168.1.1 Layer 2 Src Address: 192.168.1.2

Layer 2 code for encapsulated data : 0x8086
Hardware Type: Ethernet (1) Layer 3 protocol Type: IP (0x0800)
Hardware Addr long Length: 6 Layer 3 Addr Lenth : 4
Arp operation Code and Name: reply (1)
Sender hardware address: B 00-11-11-DC-07-34
Sender IP address: A 192.168.1.2
Target hardware Address: Intel DC: 12:26 (00:11:11:dc:12:26 )
Target IP Address: B 192.168.1.1

Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


7

- Phân tích quá trình gửi và nhận gói giữa hai máy thông qua các gói bắt được:

Máy A 192.168.1.1 gửi thông tin broadcast đến máy B 192.168.1.2
Máy B khi nhận broadcast thấy địa chỉ đúng là của mình sẽ gửi các frame tra lời
có chứa địa chỉ MAC. Mỗi lần gửi và trả lời chỉ có một frame
- Phân tích các trường lớp 2 và lớp 3 của gói ICMP echo request và ICMP echo
reply. Dữ liệu trong gói ICMP echo request và reply là gì? Có giống nhau hay
không? Mục đích của dữ liệu này là gì?
Dữ liệu trong gói ICMP echo request và reply giống nhau.Mục đích là để kiểm
tra dữ liệu có sai khi truyền hay không.
II. Dùng Wireshark để phân tích quá trình DHCP
Mô hình kết nối: ở đây máy A đóng vai trò là DHCP server, trên máy B, sinh
viên bỏ việc gán địa chỉ tĩnh, cho phép máy B lấy địa chỉ IP động từ DHCP server

DHCP server

DHCP client


A


B






192.168.1.1/24

Chạy chương trình TFTPD32 trên máy A, điền các thông số sau vào tab DHCP

server rồi bấm save (Những trường nào không đề cập, sinh viên để trống):

IP pool starting address: 192.168.1.2

Size of pool: 100

Mask: 255.255.255.0

Domain name: TNTSL

Chạy chương trình Wireshark, bắt đầu cho bắt gói trên cả hai máy.
Từ dấu nhắc DOS trên máy B, cho máy B thực hiện lấy địa chỉ IP động bằng
lệnh ipconfig /renew. Sau khi máy B lấy xong địa chỉ IP từ DHCP server thì
ngừng bắt gói.

Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


8

Trên máy B, ở dấu nhắc DOS dùng lệnh ipconfig /all, ghi lại giá trị kết quả của
lệnh:
Physical address: 00-11-11-dc-07-34
DHCP enabled: yes
IP address: 192.168.1.2
Subnest mask: 255.255.255.0
DHCP server: 192.168.1.1
Địa chỉ và các tham số của máy B có giống được gán trên DHCP server không?

Phân tích quá trình lấy địa chỉ IP từ DHCP server thông qua các gói bắt được:

Máy A đóng vai trò là DHCP. Máy B lấy địa chỉ IP động từ DHCP server.
Máy B khởi động sẽ gửi một gói DHCP cho máy A.Sau đó chờ đợi gói DHCP
ACK. Máy B sẽ dùng IP trong gói để gửi và nhận dữ liệu, sau khoảng thời gian
bằng set thời gian sống, máy B gửi DHCP request để yêu cầu cấp lại địa chỉ IP
nếu không chuyển qua trạng thái Rebinding.
III. Phân tích quá trình thiết lập và kết thúc một kết nối TCP
Mô hình kết nối: thực hiện mô hình kết nối sau

Telnet server

Telnet
client


A

B






192.168.1.1/24 192.168.1.2/24

Trên máy A, kích hoạt chức năng Telnet: chọn Start>Run, trong cửa sổ mới gõ
vào lệnh services.msc rồi nhấn Ok. Trong cửa sổ mới hiện ra, click phải vào
dòng “Telnet”, chọn
Properties, ở tab General, chọn Startup type là Manual, rồi bấm vào nút Start.
Chờ cho quá trình kích hoạt telnet thành công.

Chạy chương trình Wireshark, bắt đầu cho bắt gói trên cả hai máy.
Từ máy B, thực hiện telnet tới máy A bằng cách ở dấu nhắc DOS, dùng lệnh
telnet 192.168.1.1.
Sau khi telnet thành công, gõ một lệnh DOS bất kỳ ở dấu nhắc trong cửa sổ telnet
(sinh viên có thể dùng lệnh help). Sau đó, thoát khỏi kết nối telnet bằng lệnh
exit. Dừng quá trình bắt gói.
Chọn vào một gói của kết nối telnet, chọn menu Statistics>Flow graph, trong

Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


9

gửa sổ mới hiện ra, sửa phần Choose flow type thành TCP type. Trả lời các câu
hỏi sau: (sinh viên có thể dùng các thông tin chi tiết về các trường của các gói
trong giao diện chính của chương trình để trả lời)

- Dựa vào các gói Wireshark bắt được, phân tích quá trình thiết lập kết nối của
một kết nối TCP (ở đây là telnet):
Máy A gửi SYN đến mấy B để đồng bộ. Máy B sẽ gửi lại STN và ACK để chấp
nhận kết nối từ máy A. Máy A sẽ gửi lại ACK để đồng ý.
- Dựa vào wireshark bắt được phân tích quá trình gửi dữ liệu của một kết nối
TCP (ở đây là telnet )
Server gửi một gói tin cho Client, rồi client gửi ngược lại 1 gói tin cho Server,
cũng nhằm thông báo cho server đã nhận được gói tin server gửi. Sau đó Server
gửi thông báo ACK đã nhận được gói tin.
- Dựa vào các gói Wireshark bắt được, phân tích quá trình giải tỏa kết nối của
một kết nối TCP (ở đây là telnet):
Client khi muốn kết thúc kết nối sẽ gửi một gói TCP với cờ FIN được bật nhằm
thông báo cho server việ cgiari tỏa kết nối. Sau đó server trả lời client bằng một

gói TCP có cờ ACK được bật nhằm xác nhận đã nhận được gói trước đó của
client. Server gửi tiếp một cờ FIN được bật nhằm thông báo cho client biết việc
giải tỏa kết nối. Client trả lời server bằng một gói ACK được bật để xác nhận đã
nhận được gói FIN của server, sau gói này, cả client và server đều gải tỏa kết
nối.

- Chọn vào một gói của kết nối telnet, chọn menu Analyze>Follow TCP stream,
Follow TCP stream là chức năng của Wireshark, dựng lại thông tin trao đổi của
kết nối TCP dựa vào dữ liệu nhận được trong các gói.
Hãy nhận xét về thông tin nhận được từ việc dựng lại kết nối telnet vừa thực hiện
với thông tin nhận được từ kết nối thật
Hai thông tin có sự giống nhau, các gói tin, thông tin truyền đề được đảm bảo,
Toàn bộ quá trình làm việc ngay cả thực hiên đăng nhập cũng được trình bày cụ
thể
- Rút ra kết luận về hoạt động chuyển dữ liệu của telnet, tại sao telnet được gọi
là một “terminal emulator”?
Hoạt động chuyển dữ liệu của telnet. TCP là một giao thức ở lớp 4 có chức năng
chuyển thông tin đáng tin cậy qua môi trường mạng. Ngoài ra còn có chức năng
kiểm soát luồng và kiểm soát lỗi. Telnet hoạt động theo phiên, mỗi phiên là 1 kết
nối truyền dữ liệu theo giao thức TCP với cổng 2 3 hoạt động theo mô hình
client-service:
+Client: là phần mềm chạy trên máy tính tại chỗ.
+Service: là dịch vụ chạy trên máy tính từ xa.

Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


10

Các lệnh ở máy tính client sẽ được đóng gói bằng giao thức TCP và truyền tới

IP của máy từ xa. Máy ở xa sẽ tách lấy thông tin để thực hiện.
+Đường truyền của telnet là đường truyền dữ liệu đòng thời.
Telnet cho phép kết nối và điều khiển nhiều thiết bị khác nhau với điều kiện 2
máy có IP có khả năng kết nối được.
Telnet được gọi là “teminal emulator” vì nó có thể kết nối với nhiều máy, điều
khiển các thiết bị từ xa. Khi đó các thiết bị cần điều khiển là thiết bị đầu cuối.


















Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


11

Bài 3: MÃ ĐƯỜNG TRUYỀN -ĐIỀU CHẾ SỐ

ASK, FSK
Phần 3: Thí nghiệm
1. Kiểm tra tín hiệu:

Hình 1
Mắc mạch như hình 1. Chỉnh CK RATE ở giá trị 2400 và WORD LENGTH ở
giá trị 2
4
– 1.
Quan sát tín hiệu Data. Chuỗi dữ liệu: 000111001110101
Với quy định dữ liêu là:
Mức điện áp dương là bit 1
Mức điện áp âm là bit 0
Vẽ tín hiệu của chuỗi Data:
0
0
0
1
1
1
0
0
1
1
1
0
1
0
1


































time

Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


12

Vẽ tín hiệu sau khi điều chế NRZ:

0
0
0
1
1
1
0
0
1
1
1
0
1
0
1

































time

















































time

























Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


13

Vẽ tín hiệu sau khi điều chế RZ:
Nhận xét :
- Đây là tín hiêu Unipolar RZ.
- Dữ liệu data ở mức thấp thì mã hóa ở mức điên áp 0.
- Dữ liệu data ở mức cao thì mã hóa từ mức điện áp dương xuống mức điện áp
0.
0 0 0 1 1 1 0 0 1 1 1 0 1 0 1

































































































time



































































































time


Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


14

Vẽ tín hiệu sau khi điều chế Manchester:

0 0 0 1 1 1 0 0 1 1 1 0 1 0 1


































































































time


































































































time



Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu



15

Vẽ tín hiệu sau khi điều chế Biphase:


0 0 0 1 1 1 0 0 1 1 1 0 1 0 1


































































































time


































































































time




Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


16

Đưa CH1 về vị trí của TX CK. Đưa CH2 về vị trí của RX CK (ngõ ra của bộ
PLL). Điều chỉnh nút f-ADJ cho tới khi đèn CLOCK sáng. Điều chỉnh nút xoay

PHASE cho tới khi nhận được RX CK giống với TX CK.
- Giải thích cơ chế hoạt động của bộ PLL:
PLL hoạt động theo nguyên tắc vòng điều khiển mà đại lượng vào và ra là tần
số và chúng được so sánh với nhau về pha. Vòng điều khiển pha có nhiệm vụ
phát hiện và điều chỉnh những sai sót về tần số giữa tín hiệu vào và tín hiệu ra,
nghĩa là PLL là cho tần số ra f
o
của tín hiệu so sánh bám theo tần số vào f
i
của
tín hiệu vào.
Khi không có tín hiệu lối vào Vi, điện áp lối ra bộ khuếch đại Vout = 0, bộ dao
động VCO hoạt động ở tần số tự nhiên f
n
(được cài đặt bởi điện trở và tụ điện
bên ngoài ).
Dò pha số bằng cổng EXOR. Việc sử dụng cổng EXOR so pha có hai điểm lợi
là độ lợi toàn giai cao so với các cổng khác và xung ngõ ra có tần số gấp đôi bất
chấp tần số ngõ vào.
Đưa ngõ ra của RX CK vào bộ JITTER METER. Quan sát ngõ ra của bộ này khi
điều chỉnh các nút f-ADJ và PHASE. Giải thích cơ chế hoạt động của bộ này.
 Việc giải mã sẽ có lúc không đồng bộ, RX CK sẽ có trường hợp nhanh.
 Bộ này với nút f - ADJ và PHASE sẽ giúp tinh chỉnh cho RX CK giải
mã đúng chu kỳ khi xung clock RX CK giải mã chậm so với TX CK.
 f - ADJ giúp chỉnh xung clock lấy mẫu, PHASE giúp chỉnh độ lệch pha
tính hiệu của RX CK.

Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu



17


2. Giải mã các tín hiệu đã được mã hóa:

Hình 2
Sinh viên tiến hành mắc mạch như hình 2.
Quan sát tín hiệu RX CK. Điều chỉnh nút PHASE để tín hiệu RX CK trong 1 chu
kì có 50% dương và 50% âm.
Giải thích mục đích của điều này trong giải điều chế RZ và MANCHESTER.

Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


18

Tín hiệu RX, CK là tín hiệu xung clock . Mục đích chỉnh của RX CK
trong 1 chu kỳ có 50% mức dương và 50% mức âm là để đồng bộ được
clock bên phát với clock bên thu.
Vẽ dạng tín hiệu tín hiệu DATA và tín hiệu sau khi giải điều chế RZ:

Vẽ tín hiệu Data và tín hiệu sau khi giải điều chế MANCHESTER
Nhận xét: Ta thấy tín hiệu data và tín hiệu sau khi giải điều chế đều lệch pha
nhau. Trong đó tín hiệu sau khi điều chế chậm pha hơn.Trong 2 tín hiệu thì tín
hiệu sau khi điều chế RZ trễ nhiều hơn so với tín hiệu Manchester.
3. Ảnh hưởng của nhiễu lên tín hiệu:


Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu



19

Hình 3
Thay vì cho tín hiệu được
điều chế tới thẳng các bộ giải
mã, sinh viên cho tín hiệu
điều chế đi qua kênh truyền
cho nhiễu trắng, sau đó cho
tín hiệu đi đến bộ giải mã.
Cho tín hiệu điều chế NRZ.
Bộ tạo nhiễu: đặt độ lớn biên độ nhiễu ở mức 25%, OUTPUT LEVEL ở mức
50%.
Quan sát tín hiệu điều chế NRZ trước và sau khi đi qua kênh truyền có nhiễu:

Nhận xét: Ta thấy tín hiệu khi đi qua kênh truyền có nhiễu có biên độ giảm
đi một nữa so với tín hiệu NRZ.
Đặt lại bộ tạo nhiễu với biên độ nhiễu nhỏ nhất và ngõ ra là 100%. Tại bộ đến
BER, đặt chế độ đếm 10
-4
bit. Đếm số bit lỗi. Thay đổi các thông số của bộ nhiễu,
và tiến hành lại các bước. Nhận xét.

Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


20

Output level (%)
Biên độ nhiễu(%)

Số bit lỗi
100
0
0
100
25
0
100
50
0
100
75
1
100
100
1
75
0
0
75
25
1
75
50
1
75
75
1
75
100

1
50
0
3222
50
25
3261
50
50
4101
50
75
4221
50
100
5333
75
0
5333
75
25
5321
75
50
5333
75
75
5333
75
100

5331
100
0
5210

Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


21

100
25
5332
100
50
5334
100
75
5333
100
100
5334
Nhận xét:
Ta thấy biên độ nhiễu không ảnh hướng đến số bit bị lỗi. Mà ta thấy khi
Output level tới 50% và càng giảm xuống thì số bit lỗi càng tăng và tăng đến
giá trị 5334 bit.
4. Điều chế ASK:
Sinh viên thực hiện kết nối như hình vẽ:

Hình 4

Xung clock và dữ liệu truyền đi được tao ra bởi DL 2560B được đưa vô ngõ vào
của phía phát DL 2561. Tín hiệu được mã hóa sau đó được đưa vào bộ điều chế.
Ngõ ra TX được nối với ngõ vào RX của bộ thu và tầng khuếch đại IF nối vào
bộ tách song đường bao. Ngõ ra sau đó đưa vào bộ giải mã NRZ.

Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


22

Quan sát Data, Clock và song mang:


Quan sát ngõ ra của bộ điều chế:


Khi thay đổi độ sâu điều chế (núm vặn Modulation) thì tín hiệu điều chế thay đổi
thế nào? Giải thích? Xác định giới hạn tuyến tính của bộ điều chế.
Modulation = 0% ⟹ ngõ ra bộ giải điều chế gần bằng 0.
Khi tăng độ sâu điều chế thì biên độ ngõ ra tăng dần, có dạng gần giống với
data in.
Giới hạn tuyến tính của bộ điều chế từ 0→ 50% độ sâu điều chế
Quan sát tín hiệu tại ngõ ra của IF với 2 trạng thái: Narrowband và Wideband

Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


23



Narrowband

Wideband
Giải thích sự khác nhau:
Do narrowband có băng thông thấp, wideband băng thông cao hơn
narrowband nên để bảo toàn công suất tín hiệu thì biên độ ngõ ra của
narrowband cao hơn biên độ ngõ ra wideband.
Vai trò của bộ AGC trong mạch giải điều chế?
Mạch tự động điều chỉnh độ khếch đại AGC cho phép tăng hoặc giảm độ
khếch đại của tín hiệu bằng cách thay đổi điện áp phân cực để đạt mức tín
hiệu hằng số ở ngõ ra.

Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


24

Quan sát tín hiệu ngõ ra của bộ giải điều chế ASK (9) khi thay đổi độ sâu điều
chế? Giải thích?

Đưa tín hiệu sau khi giải điều chế AKS vào mạch giải mã NRZ. Điều chỉnh bộ
PLL sao cho đèn sáng. Khi đèn sáng, báo hiệu điều gì?
Đồng bộ tần số tín hiệu ngõ vào với tần số tín hiệu ngõ ra.
Quan sát tín hiệu Rx Clock, điều chỉnh núm PHASE để chu kì làm việc đạt 50%.


Báo cáo thí nghiệm Thí nghiệm truyền số liệu


25


Quan sát tín hiệu Data và tín hiệu sau khi giải điều chế

- Nhận xét và giải thích?
Để truyền số liệu trên kênh truyền ta buộc phải điều chế số tín hiệu, ta thực hiện
bằng cách gắn bảng tin lên tín hiệu sóng mang đã được thay đổi theo quy luật
của tin hiệu là biên độ, tần số và góc pha( trong trường hợp thí nghiệm này là
điều chế biên độ ASK). Tín hiệu xung Data clock bằng 0 thì tín hiệu ngõ ra giải
điều chế bằng 0. Nếu tín hiệu xung Data clock bằng 1 thì tín hiệu ngõ ra giải điều
chế bằng A
c
cos(w
c
t + φ).












×