Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

VẼ VÀ PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ HỆ THỐNG XỬ LÝ TÍN HIỆU VIDEO –AUDIO TRONG HỆ TRUYỀN HÌNH MÀY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 54 trang )

Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời gian hai năm học ngắn ngủi, được rèn luyện và học tập dưới
mái trường Cao đẳng phát thanh - truyền hình I. Được sự giảng dạy, giúp đỡ
tận tình và truyền đạt những kiến thức cơ bản của đội ngũ giáo viên giàu kinh
nghiệm với trình độ chuyên môn cao đã giúp em hiểu được rất nhiều vấn đề về
chuyên ngành kỹ thuật phát thanh - truyền hình với các thiết bị giảng dạy hiện
đại và phong phú của nhà trường và sau hai tháng thực tế tại Công ty TNHH
Thương mại Công nghệ HQC. Tuy các thiết bị ở công ty còn hạn chế nhưng
đã giúp em hiểu sâu hơn về máy tính và các thiết bị trong máy tính.
Tuy đã có sự nỗ lực và cố gắng trong học tập và thực tế tại Công ty nhưng
do trình độ chuyên môn của bản thân còn nhiều hạn chế, nên báo cáo không
tránh khỏi những khiếm khuyết và sai sót em mong được sự chỉ bảo của thầy
cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa kỹ thuật, thầy
Nguyễn Văn Thắng và các anh, chị trong công ty đã chỉ bảo và giúp đỡ em
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao và hoàn thành bài báo cáo này
Ngày …. tháng ….năm 2013
Sinh viên thực hiện:
Đoàn Trung Sỹ
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
1
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
PHẦN I. LÝ THUYẾT
CHƯƠNG I: VẼ VÀ PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ HỆ THỐNG XỬ LÝ TÍN
HIỆU VIDEO –AUDIO TRONG HỆ TRUYỀN HÌNH MÀY
A- VẼ VÀ PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ HỆ THỐNG XỬ LÝ TÍN HIỆU VIDEO
–AUDIO TRONG HỆ TRUYỀN HÌNH MÀY
Xử lý tín hiẽu Video trong truyền hình màu
1.1.1. Tách sóng tín hiệu mang màu, tín hiệu fa của màu (tinh đồng
bộ màu).


Hình 2.1. Bộ tách sóng tín hiệu mang màu
U
c
: tín hiệu mang màu cao tần
U
te
: tín hiệu mang màu tần số cơ sở (tần số video) là U'
1
và U'
Q
* Bộ tách sóng tính mang màu thường là tách sóng đồng bộ (tách sóng
nhân)
* Giữa bên thu và bên phát phải có mạch tạo dao động tần số mang phụ có
tần số và pha đồng bộ với nhau. Dao động đó cũnsg được đưa vào bộ tách sóng
để tạo ra tích số.
U
(t)
= U
0
x U
c
= U
0
(U
Q
sin (
t
ω
+ 33°) + U
t

cos(
t
ω
+ 33°)
Trong đó:U
0
= a sin (
t
ω
+ a) là dao động tần số mang phụ tạo ra ở bên thu
nếu
α
= 33° ta có
U
(t)
= a U
Q
sin
2
(
t
ω
+ 33°) + a U
J
COS (
t
ω
+ 33°) sin (
t
ω

+ 33°)
dùng mạch tích phân để lọc bỏ các thành phần tần cao:
U
te
= l/2(aU
Q
)
Nếu
α
= 33° + 90° ta có:
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
2
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
U
0
= a sin (tnt + 33 + 90) = acos (tnt-h 33°)
= 1/2 (aU
V
)
Khi a = 33° thì
→
0
U
hướng với thành phần U
Q
sin (
t
ω
+ 33°). Ta nói tần
sóng theo hướng của vector U

Q
. Khi
α
= 33° 4- 90 ta nói tần sóng theo hướng
→
0
U
Ta thấy tần sóng theo hướng
→
0
U
thì TP vector vuông góc với Ư
Q
sẽ
không tạo ra sản phẩm ở đầu ra bộ tần sóng.
Hĩnh 1.2. Tần sóng theo hướng U'
Q
khi các biên tần của U
r
j
không đôi xứng
Khi tần sóng theo hướng
→
0
U
và TP Ư
J
có 2 biên tần không đối xứng.
Nếu
2 biên tần của thành phần U'

j
không đối xứng thì hình chiếu của chúng
trên hướng U'
Q
vẫn tồn tại 1 thành phần tính hiệu ư-I. đó là sự lẫn của màu, hay
sự sai màu,
Trên hình 2 cho thấy các hình chiếu AO < BO nghĩa là sau tần sóng theo
hướng Ư Q, không những chỉ có tín hiệu ƯQ mà có lẫn cả TP ƯỊ tỉ lệ hiệu số
(OB -AO), tín hiệu U
0
ở bên máy thu cần có fa ổn định và đồng bộ với tín hiệu
đó ở bên phát. Để có thể tạo tín hiệu U
0
, từ bên phát người ta truyền đi đến giá
máy thu các chuỗi dao động chuẩn về f và fa, đó là tín hiệu fa của màu (đồng
bộ fa)
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
3
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
Tín hiệu đồng bộ màu là chuỗi xung gồm 8 đến 10 chu kỳ có tần số đúng
bằng fa mang màn f
sc
= 3,58MHz được đặt ở sườn giá sau của xung xoá dòng,
có biên độ định bằng 0,9s (s là chiều cao xung đồng bộ dòng hình) trừ 9 dòng
đầu của xung tắt mành. Thường fa ban đầu của tín hiệu U
0
chọn là a = 180°.
Hình 1.3: Xung đồng bộ màu hệ NTSC
1.1.2. Bộ mã hóa màu hệ NTSC
1.1.1.1. Sơ đồ khối

Hình 1.4. Sơ đồ khối bộ mã hoá màu ở hệ NTSC
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
4
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
1.1.1.2. Phân tích
+ Mạch ma trận: nhận điện áp tín hiệu màu cơ bản U
R
, U
G
, U
B
để tạo ra
các tín hiệu chói U
y
và 2 tín hiệu màu U
J
, U
Q
theo công thức:
U
Y
= 0,299 U
R
+ 0,587U
G
+ 0,114Ư
B
U

= 0,735U

R
_Y - 0,268U
B
_
Y
U
Q
= 0,487U
r
.Y + 0,413 U
B
_
Y
- Tín hiệu độ chói có dải tần rộng từ 0 4
÷
2MHz nên phải qua dây trễ để
làm chậm tín hiệu lại, sau đó đưa qua bộ BĐ Uy để khuếch đại điện áp tín hiệu
đủ lớn cung cấp cho bộ cộng.
- Tính U
I
sau khi qua mạch lọc thông thấp có dải tần từ 0 đến 1,3 MHz;
dải tần này rộng hơn dải tần của tín hiệu U
Q
, nên cũng phải đưa qua dây trễ; rồi
đưa thẳng tới bộ khuếch đại điện áp Uq
+ Bộ tạo sóng mang phụ f
sc
: Đây ỉà bộ dao động tự kích có nhiệm vụ tạo
ra tần số f
sc

= 3,58MHz tần số f
sc
được đưa trực tiếp tới bộ điều chế biên độ Uị
đồng thời tần số f
sc
được đưa qua bộ trễ pha 90° rồi đưa tới bộ điều chế biên độ
tín hiệu Uq
+ Bộ điều biên nén: trước khi đưa tín hiệu sắc tổng hợp với tín hiệu chói,
ta phải điều biên nén tín hiệu U

và U
Q
vào sóng mang phụ f
sc
. Điều biên nén có
nhiệm vụ lấy tín hiệu sắc điều chế biên độ vào sóng mang phụ f
sc
sau đó nén
tần số mang phụ f
sc
và chỉ đưa ra 2 dải biên tần trên và dải biên tần dưới.
+ Bộ điều biên nén 1 có nhiệm vụ lấy tính màu U
j
điều biên nén vào tần số
mang màu phụ f
sc
, để cho ra tín hiệu sóng biên nén tần số mang.
+ Bộ điều biên nén 2 có nhiệm vụ lấy tín hiệu màu U
Q
điều biên nén vào

tần số mang màu phụ f
sc
đã trễ fa 90° để cho ra tín hiệu sóng biên nén tần số
mang.
+ Bộ cộng có nhiệm vụ tổng hợp các tính độ chói U
Y
, tín hiệu sắc U
c
, xung
đồng bộ dòng, xung đồng bộ mành và xung đồng bộ màu để tạo thành tín hiệu
tổng hợp U
M
.
1.1.3. Giải mã màu hệ NTSC
1.1.2. Sơ đồ khôi
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
5
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
Hỉnh 1.5: Sơ đồ khối hộ giải mã màu hệ NTSC
a. Phân tích
+ Bộ khuếch đại tín hiệu màu tổng hợp nhận tín hiệu màu tổng hợp U
M
rồi
khuếch đại, ở đầu ra của bộ khuếch đại ta lấy được 2 tín hiệu: độ chói U
y
và tín
hiệu sắc U
c
+ Kênh chói: dây trễ chải rộng có dải thông 4,2 MHz và thời gian trễ
khoảng (0,3 - 0,7)

s
µ
để cho tín hiệu chói và các tín hiệu màu của 1 phần tử
ảnh
Đến mạch ma trận hay đèn hình màng cùng một ỉúc. Ở đây có sự phối hợp
trở kháng tại lỗi vào và lối ra của dây trễ. Nếu không có sự phối hợp tốt sẽ xuất
tín hiệu phản xạ.
Sinh ra sóng dừng, do đó có nhiều đường viền trên ảnh truyền hình. Mạch
lọc chắn dải sẽ nén sóng mang phụ và các thành phần phổ của tín hiệu màu gần
f
sc
nhằm giảm ảnh hưởng của tín hiệu màu đến chất lượng ảnh truyền hình màu.
Khi có mạch lọc chắn dải trong kênh chói, dải thông kinh chói thu hẹp. Vì
vậy, lúc thu chương trình tín hiệu đen trắng phải tìm cách làm cho mạch lọc
chắn dải mất tác dụng.
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
6
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
Mạch giới hạn sẽ khôi phục thành phần trung bình của tín hiệu chói (nếu
bị mất) trước khi đặt nó lên mạch ma trận.
+ Kênh màu: Mạch lọc thông dải chọn lấy tín hiệu màu, tín hiệu đồng bộ
màu và nén các thành phần tần số thấp của tín hiệu chói nẩrn ngoài phổ tần tín
hiệu màu.
Mạch khuếch đại sắc U
c
là bộ khuếch đại cộng hưởng nhằm khuếch đại
điện áp tín hiệu sắc U
c
tại tần số f
sc

= 3,58MHz và đưa 2 tính sóng biên nén tần
số mang tới các bộ tách sóng tín hiệu sang biên.
b. Sóng biên:
Bộ tạo sóng mang phụ f
sc
có nhiệm vụ tạo lại tần số sóng mạng phụ f
sc
; để
tần số tự tạo luôn đồng bộ với phía phát, bộ tạo sóng f
sc
làm việc dưới sự điều
khiển của xung đồng bộ có tần số f
sc
.
Bộ tách sóng tín hiệu sắc có nhiệm vụ biến đổi tín hiệu sóng biên thành tín
hiệu điều biên, sau đó tách sóng điều biên để lấy tín hiệu U

và U
Q
- Mạch tách sóng U

nhận tín hiệu song biên và tần số mang màu tự tạo f
sc
để đổi tín hiệu song biên thành tín hiệu điều biên để lấy tín hiệu U

và U
Q
.
- Mạch tách sóng U
Q

nhận tín hiệu song biên và tần số mang tự tạo f
sc
đã
trỗ fa 90°, để đổi tín hiệu song biên thành tín hiệu điều biên. Sau đó, tách sóng
điều biên để lấy tín hiệu màu U
B
_
y
hay U
Q
+ Mạch khuếch đại và mạch pha trộn: khối này có nhiệm vụ biến đổi tín
hiệu màu U
R
_
Y
, U
G
_
Y
thành U
G
.
Y
sau đó khuếch đại 3 tín hiệu màu Ư
R
_
Y
,
U
B

.
Y,
U
G
_
Y
1.2. Xử lý tín hiệu Audio trong truyền hình màu NTSC
Âm thanh không thể trực tiếp truyền đi trong khoảng cách quá xa. Vì vậy,
để truyền âm thanh, một hệ t thị sẽ biến đổi co âm tần thành tín hiệu điện, các
tín hiệu này sẽ được truyền đến phía thu, tại đó tín hiệu tăng co tín hiệu đện
thành âm tần ban đầu thiết bị tăng co âm tần thành co điện là micro. Dạng dao
động âm tần ở đầu ra của micro phải có dạng khác như dạng dao động âm tần
đưa tới micro.
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
7
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
Có nhiều phương pháp tăng co âm tần thành ( từ điện sử dụng trong
micro. Nguyên lý làm việc của micro là sử dụng các tính chất điện từ hay tính
chất cơ học để tạo ra dòng điện tương ứng với sự tăng của áp lực do âm thanh
gây ra - màng micro. Âm thanh sau khi được tăng thành tín hiệu điện sẽ được
lưu trữ hay truyền dẫn phục vụ các chức năng nhất định.
Quá trình tái tạo âm tần từ tín hiệu điện được thực hiện bởi thiết bị biến
đổi điện âm tần gọi là loa. Dao động do dòng điện âm tần kích thích làm rung
động màng loa theo đúng dao động của nguồn âm ban đầu và tạo lại được âm
thanh tương ứng.
Tín hiệu điện mạng thông tin của âm tần gọi là tín hiệu audio. Tín hiệu
audio được truyền đi cùng tín hiệu Video trong hệ thống tín hiệu. Tại phía thu,
tín hiệu audio và video được tách riêng để tạo lại âm tần và hình ảnh tương
ứng.
Hình 1.6: Sơ đồ khối hệ thống xử lý audio trong tín hiệu màu NTSC

tách sóng phách để lấy tần số trung tần lần thứ 2 f
Hz
= f
ltv
- f
tta
= 4
s
5MHz áp
trung tần U
ttz
, tách sóng điều biên, khuếch đại âm tần và âm tân đưa ra loa.
Trong các máy tín hiệu màu hiện nay khối đường tiếng thường dùng 1IC
riêng hay 1 phần IC đa chức năng.
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
8
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
B - SO SÁNH BA HỆ TRUYỂN HÌNH MÀU NTSC,
PAL,SECAM
2.1. SỰ GIỐNG NHAU GĨỮA BA HỆ TRƯYỂN HÌNH MÀU NTSC, PAL,
SECAM
+ Cả 3 hệ đều có tín hiệu chói được tạo ra từ 3 tín hiệu màu cơ bản và
được xác định theo biểu thức:
Ưy = 0,299U'
R
+ 0,587U
G
+ 0,114 U
B
Trong đó: U'

y
, Ư’
R
, U'
Gs
U
B
- Giá trị điện áp tín hiệu chói và 3 mầu cơ bản
sau hiệu chỉnh gamma
+ Hộ NTSC và PAL có tín hiệu đồng bộ màu là chuỗi xung gồm 8 đến 10
chu kỳ, có tần số đúng bằng tần số mang màu f
sc
được đặt ỏ sườn
Sau của các xung xoá dòng, có biên độ đỉnh bằng 0,9s (s là chiều cao xung
đồng bộ dòng hình) trừ 9 dòng đầu của xung tắt mành (như hình vẽ 1.3)
+ Phổ tần của tín hiệu tổng hợp gồm tín hiệu chói Ư và tín hiệu sắc ư
c
2.2. Sự khác nhau giữa ba hệ truyền hình màu NTSC, PAL, SECAM
2.2.1. Hệ truyền hình màu NTSC
2.2.1.1. Tín hiệu mạng màu cao tần
- Tín hiệu mang màu cao tần ưc mang hai tin tức màu khác nhau đó là ưc
và ưq (là các giá trị đã hiệu chỉnh gamma của U
I
và Uq). Tín hiệu U
l
, U
q
điều
chế biên độ dao động hình sin cùng tần số f
sc

còn tín hiệu ưq điều chế biên độ
dao động hình sin cùng tần số fsc
Hình 2.1: Điều chế vuông góc
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
9
Điều biên
cân bằng I
Tạo sóng
mang phụ
Dịch pha 90
0
Dịch pha 90
0
+
U'
1
U
c
U
b
U'
a
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
- Hình 2. 1 Từ tín hiệu điều chế U'
1
và U
2
tại đầu ra của hai mạch điều biên
cân bằng tín hiệu có dạng.
U

a
= U
p
cos (
t
ω

+ 0,183
π
)
U
b
= U
q
sin (
t
ω

+ 0,183
π
)
Trong đó: f
sc

t
ω
sc
/2
π
là tần số mang phụ -33°= 0,183

π
- Bộ dịch pha 90° dùng để tạo dao động hình sin từ động cossin. Tín hiệu
ư
a
và ư
b
được cộng tuyến tính tại mạch cộng, tín hiệu U
c
Sẽ mang toàn bộ tin
tức về tính màu của ảnh cần truyền đi, tức tín hiệu màu:
U
c
= U
J
cos (
t
ω
sc
t + 0,183
π
) + U
q
sin (<U

+ 0,183
π
) = U
m
sin (
t

ω
sc
t + <p)
Trong đó: A = độ dài vector tín hiệu màu:
qUiUA '' +=

ϕ
là pha tín hiệu màu
ϕ
= arctg (U'
i
/U’
o
) + 33°
- Tín hiệu ưp và U
Q
triệt tiêu khi ảnh truyền đi là đen - trắng, do đó A cũng
triệt tiêu khi độ thuần khiết bằng 0, tức là A biểu thị độ thuần khiết. Với các mà
khác nhau thì có cặp giá trị và U
Q
khác nhau, tương ứng góc (p khác nhau
Vậy góc CP biểu thị sắc độ của màu được truyền đi
- Hình 2.2. thể hiện dạng tín hiệu điều biên nên:
- Ở hình 2.2a tín hiệu giả sử là hình sin có biên độ V
(t)
= Vsin 2
π
ft
- Ở hình 2.2b là sóng mang phụ f
sc

= 3,58MHz có biên độ V
o
sin
π
f
sc
t với
V 0 » V
- Ở hình 4.3d để có sóng điều biên nén, nén cả hai đỉnh của sóng điều biên
thông thường lại nén cho tói khi tại mức Zy
0
của tín hiệu (cả ở mức trên lẫn
mức dưới) nhật dính vào nhau ngay tại mức Zy
0
của sóng mang phụ.
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
10
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
Hình 2.2 Dạng tín hiệu ở mạch điều hiên nén
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
11
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
- Như vậy trong sóng điều biên nén
+ Tần số sóng mang phụ vẫn giữ nguyên
+ Biên độ đỉnh - đỉnh bằng chính biên độ đỉnh - đỉnh của tín hiệu
+ Tại. mức mà tín hiệu bằng 0, thì biên độ của sóng điều biên nén cũng 0
+ Mỗi khi điện áp đổi chiều từ + sang - hay ngược lại thì sóng mang phụ
lại đảo pha 180°
- Như vậy tín hiệu màu của hệ thống NTSC là tín hiệu điều biên, điều pha
có tần số bằng tần số sóng.mang phụ.

- Nếu tín hiệu U
Q
được phát đi vcd dải tần rộng f
Qmax
thì thành phần U'
Q
=
sin (co
sc
t + 33) chiếm dải tần rộng 2f
Qmax
. Biên dưới và biên trên đối xứng với
nhau qua tần số mang phụ f
sc
. Tương tự, tín hiệu Ưp được phát đi nhờ tín hiệu
UpCos (co
sc
t + 33) tín hiệu này có dải rộng 2F
max
vì khả năng phân biệt của mát
người đối với màu sắc tương ứng với trục Q kém hơn trục I, cho chọn f
max
- Tín hiệu mang màu cao tần U
c
có thể được biểu diễn bằng tổng của hai
vector thành phần. U
Q
sin (cos
sc
t 4- 33) và ưp cos (cos

sc
t + 33) = U'
c
sin (co
sc
t +
33° + 90°). Các vector thànhphần lại là tổng của các cặp vector biểu diễn dưới
và biên tần của nó.
2.2.1.2 Tần số sóng mang phụ
- Để nhiễu của tín hiệu mang màu cao tần đối với kênh tín hiệu chói cần
chọn tần số mang phụ theo biểu thức:
f
sc
= (2n + 1) (f
H
/2)
- Trong đó: n - một số nguyên dương
f
H
- tần số dòng
f
sc
- tần số sóng mang phụ
- Với f
sc
bằng một số lẻ lần nửa tần số dòng, phổ của tín hiệu màu sau điều
chế sẽ xen kẽ với phổ tín hiệu chói. Thông tin về màu sắc của ảnh cần truyền
được truyền trong cũng dải phổ của tín hiệu truyền hình đen - trắng
- Để tránh can nhiễu vào tín hiệu chói, hiệu giữa trung tần tiếng và song
smang màu cũng phải bằng một số lẻ lần nữa tần số dòng.

GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
12
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
- Hệ NTSC ra đời trong môi trường đã tồn tại truyền hình đen - trắng theo
tiêu chuẩn Fee trong nhiều năm. Trung tần tiếng của hệ Fee đã được xác định
bằng 4,5MHz
- Với hệ NTSC tiêu chuẩn (z = 525 dòng) chọn n = 286 sẽ thoả mãn điều
kiện f
m
= nf
H
+ Tần số dòng:
f
H
(NTSC) = (4,5 x 10
5
) / 286

15734,264 Hz
Tần số mành
Hỉnh 2.3 Pha và nhiễu trên màn ảnh cao dộng tần số mang phụ
- Với tần số mang phụ như vậy, pha của dao động đổi 180° khi chuyển từ
dòng này sang dòng khác. Nếu như thực hiện quét cách dòng, thì dòng
một ngược pha với dòng ba, dòng năm ngược pha với dòng ba
- Trên hình 2.3a cho thấy pha của tín hiệu tần số mang phụ ở cấc dòng
khác nhau trên một ảnh đầy đủ. Hình 2.3b biểu thị các vùng sáng tối do các dao
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
13
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
động đó tạo xa trên màu ảnh. Ở ảnh tiếp theo thì vị chí các vùng sáng tối

đổi chỗ cho nhau. Sau hai ảnh đầy đủ (4 lần quét mằnh) thì ảnh lại như cũ,
nghĩa là tần số lặp của lưới nhiễu là: 50:4 = 12,5 H
2
(đối với hộ OIRT). Vì tần
số lặp nhỏ nên có hiện tượng nhấp nháy ở mức độ nhất định. Ngoài ra do có sự
thay đổi lần lượt các pha của các vùng sáng tối, mắt còn có cảm giác như lướt
nhiễu trôi dọc theo chiều đứng (hoặc lên xuống).
2.2.1.3 Phổ của các tín hiệu truyền hình màu đầy đủ hệ NTSC.
- Tín hiệu màu đầy đủ trong hệ NTSC bao gồm tín hiệu chói, tín hiệu hiện
màu, xung tắt đầy đủ, xung đồng bộ đầy đủ và tín hiệu đồng bộ mầug. Phổ tần
tín hiệu truyền hình màu đầy đủ (hình 24). Dải tầu của tín hiệu chói từ (0 -*4,2)
MHz, của tín hiệu màu U
Q
từ (3+4,2) MHz, của tín hiệu mà lf
z
từ (2,3 -T-
4,2)MHz. Cả hai dải biên tần của tín hiệu đều được truyền sang phía thu còn tín
hiệu bị nén một phần biên tần trên.
Hỉnh 2.4 Phổ tần của tín hiệu truyền hỉnh màu đầy đủ hệ NTSC.
2.2.1.4 Tách sóng tín hiệu mang màu, tín hiệu pha của màu (tín hiệu
đồng bộ màu)
- Sau khi tách tín hệu mang màu cao tần ra khỏi tín hiệu chói, tín hiệu
mang màu cao tần được đưa vào bộ tách sóng (hình 2.5) để tạo lại tín hiệu
mang màu tần số cơ sở (tần số video) là Ư
2
và Ư
Q
.
Hình 2.5 Bộ tách sóng tín hiệu mang màu.
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ

14
X S
Uc
Ut
Uts
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
- Bộ tách sóng tín hiệu mang màu thường là tách sóng đồng bộ (còn gọi là
tách sóng nhơn). Trong máy thu binh cần phải có mạch tạo ra dao động tần số
mang phụ có tần số và pha đồng bộ với tầm số và pha của dao động ần số
mang phụ ở bên phát.
- Tín hiệu đồng bộ màu (Hình 2.6) là chuỗi xung gồm 8 đến 10 chu kỳ , có
tần số đúng bằng tần số mang màu f
x
= 3,58 MHz được dặt ở sườn phía sau của
các xung xoá dậy, có biên độ đỉnh bằng 0,95 (S là chiều cao xung đồng bộ
dòng hình) từ 9 đòng đầu của xung tắt mành. Thường pha ban đầu của tín hiệu
U
0
chin là d = 180° (hình 2.6).
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
15
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
Hình 2.6. đồ thị véctơ của tín hiệu pha của màu
- Từ những chuỗi dao động ngắn và đứt quãng được phát đi ở vị trí vai sau
của xung đồng bộ dòng, người ta tạo ra tín hiệu U
0
liên tục từ bộ so sánh pha bể
tự động điều chỉnh pha và tần số của bộ dao động tần số f
x
ở trong máy thu. Tín

hiệu pha của màu là nhiệm vụ tín hiệu chuẩn để là căn cứ cho việc so sánh pha
và điều chỉnh pha của bộ dao động tần số mang phụ fsc trong máy thu.
- Tín hiệu pha của màu được đặt ở thềm sau xung tắt dòng nên không ảnh
hưởng đến việc đồng bộ mạch quét dòng trong máy thu hình.
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
16
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
=> Hệ thống NTSC ra đời sớm nhất, do đó nó được thử thách trong thời
gian khá dài, kinh nghiệm tích luỹ về hệ thống này khá phong phú. Tuy nhiều
vì còn tồn tại nhiều nhược điểm cho nên không được sử dụng ở Châu Âu và nơi
khác.
- Ưu diểm chính của hệ thống NTSC là đơn giản, thiết bị mã hoá và giải
mã không phức tạp vì vậy giá thành thiết bị thấp hơn so với thiết bị của hệ
thống khác.
- Nhược điểm chính của hệ thống NTSC là rất dẽ bị sai màu khi hệ thống
íruvền tín hiệu màu không lý tưởng và có nhiễu.
- Méo gây ra do dải tần tín hiệumang màu bị hạn chế! Vì dải tần tín hiệu
mang màu bị hạn chế nên sinh ra nhoè ranh giới giữa các giải màu thuần khiến
nằm kê nhau theo chiều ngang, làm cho độ chói bị giảm thấp ở vùng hạn các
dải màu và ở các chi tiết nhỏ.
- Méo gây ra di dải tần của hai tín hiệu mang màu khác nhau. Sự sai khác
dải tần của U
if
và U
Q
dẫn đến sự sai màu ở vùng độ chói biến đổi đột ngột, bởi
vì tại đó tốc độ thay đổi của ưty và Ư
Q
khôn giống nhau, do đó góc pha (i> thay
đổi theo thời gian. Sự sai khác dải tần còn làm thay đổi giới hạn của các vùng

màu trọng đồ thị màu.
- Nhiễu của tín hiệu chói vào kênh màu: khi các tín hiệu chói có các đột
biến hoặc chứa các thành phần tần số cao thì dưới tác dụng của nói đầu là của
bộ lọc thông dải tần số fsc sẽ xuất hiện cac dao động tần số mang phụ. Các dao
động này được tách sóng và gây nhiễu cho tín hiệu màu. Vì tín hiệu mang màu
cao tần là điều biên, cho nên loại nhiễu kể trên rất khó khăn khắc phục. Chính
nhiễu này làm các chi tiết ánh đen - trắng trở nên có màu khi có kích thước
thích hợp.
- Nhiễu lẫn nhau giữa các tín hiệu mang màu do phát hai biên tần không
đối xứng. Khi hai biên tần của thành phần không đối xứng thì trong tối hiệu
này xảy ra càng nghiêm trọng nếu đặc tuyến tần số máy phát và mày thu bị sai
lệch.
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
17
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
2.2.2. Hệ truyền hình màu PAL.
2.2.2.1. Tín hiệu PAL và phương phấp điều chế
- Khác hệ NTSC. Thành phần mang tín hiệu U
y
đảo pha (góc pha thay đổi
180°) theo từng dòng quét. Việc đảo pha này xảy ra trong thời gian quét ngược
của dòng. Hình 2.8.a Sơ đồ chức năng của bộ điều chế vuông góc. Ở đây, đảo
pha sóng mang phụ đặt lên mạch điều biên cân bằng U
v
theo từng dòng quét.
Hình 28.b là đồ thị véctơ tín hiệu màu U
c
ở hai dòng liên tiếp về thời gian và để
đơn giản, vẽ với điều kiện màu sắc trên hai dòng giống nhau.
Hình 2.8. a Bộ điều chế vuông góc ở hệ PAL

b. Véc tơ tín hiệu màu ở hai dòng liên tiếp về thời gian
Như vậy tín hiệu màu ở hệ PAL:
U
c
= U
v
+ U
Ư
= ±U
v
cos
ct
ω
+ U
u
sin
ct
ω
= Uc sin (
ct
ω
±
ϕ

GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
18
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
- Và tín hiệu hình màu:
U
m

= U’y ±U
v
cos (
ct
ω
+ U
u
sin
ct
ω
- Biên độ tín hiệu màu:
22
uv
UUA +=
Góc pha tín hiệu màu
u
v
U
U
arctg=
ϕ
Việc đảo pha thành phần sóng mang phụ tín hiệu hiệu màu (với bất kỳ
nguyên nhân nào chẳng hạn méo pha - vi sai ) đến chất lượng ảnh màu khôi
phục
→
U
c(n) và
→
U
c(n) hình 29a là các vec tơ tín hiệu hiệu màu ở đòng

thứ n và 0. Dòng thứ (n+1) khi truyền màu mận chín không méo pha. Sau khi
qua đường truyền, tín hiệu màu có méo pha với góc độ a, thì vectơ của nó được
biểu diễn bởi
→
U
*
c(rt)

→
U
*
C(M+1)
tương ứng (vể giá tộ méo pha ở dòng
thứ n và dòng thứ (n+l) giả sử bằng nhau, còn chiều của nó không đổi). Hình
2.9b ở bên thu trước tiên phải khôi phục lại pha của tín hiệu hiệu màu ở dòng
thứ (n+1) rồi cộng với tín hiệu màu ở dòng thứ n theo phép cộng vector, hình
2.9 c, vec tơ U
c
tổng là tín hiệu màu được sau khi cộng, hình 4- 14đ.
Hình 2.9 Đồ thị vector giải thích cơ chế giảm ảnh của méo pha tin hiệumàu hệ
PAL
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
19
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
- Khi tín hiệu màu không có méo pha (
α
a = 0) góc pha giữa
→
UC
tổng

với trục + u vẫn là a, còn độ dài vectơ
→
U
c tổng lớn gấp hai độ dài véc tơ
Uc{n)
- Khi tín hiệu màu có méo pha, dù cho
α
có giá tri bất kỳ, góc pha giữa
í/ctổng và trục +ư vẫn không đổi, vẫn là
α
nhưng độ dài vec tơ
→
UC
tổng
nhỏ hơn
)(
2
nc
U
→
Góc
α
càng lớn, độ dài vec tơ U
c
tổng càng nhỏ và được tính
bằng:
Uc tổng = 2U
C
cos
α

Vì vậy, khi truyền qua đường truyền có méo "pha, dò góc a bất kỳ, ảnh
khôi phục lại của hệ PAL cũng không bị sai màu, song độ bão hoà mào của nó
cũng bị giảm theo quan hệ cos
α
. Nếu như a không thay đổi theo thời gian, có
thể bù sự giảm nhỏ độ bão hoà màu này bằng cách tăng tương ứng độ khưyếch
đại của kênh màu ở bộ giải mã. Còn nếu
α
thay đổi trong quá trình truyền
chương trình, thi độ bão hoà màu so với sự thay đổi sắc màu, cho nên khi oc
không lớn lắm, chất lượng ảnh truyền hình màu vẫn tốt.
- Ở bộ giải mã màu, việc cộng tín hiệu màu của hai dòng liên tiếp thường
thực hiện bằng dây trễ có thời gian trễ f
H
(với hệ đòng 626 dòng f
H
= 64ỊJ,S)
cũng có thể cộng hình ảnh của chúng tại võng mạc của mắt nhờ hiện tượng lưu
ảnh (sử dụng ở máy thu hình PALs)
2.2.2.2. Tần số sóng mang phụ
- Ảnh hưởng của sóng mang phụ đến ảnh truyền hình đen trắng. Để giảm
tính rõ rệt của ảnh nhiễu do tín hiệu màu sinh ra trên ảnh truyền hình ở máy thu
đen - trắng, tần số sóng mang phụ ở hệ PAL được chọn theo:
fsc = ((2n - l/2))/(f
H
/2)
- Để tiếp tục giảm nhỏ mức độ rõ rệt của nhiễu, người ta xê dịch thêm ảnh
nhiễu một lượng Af. Lúc đó
fsc = ((2n-l/2) / (f/2)) ± Af
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ

20
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
- Để cho can nhiễu do các thành phần tín hiệu chói lọi và kênh màu của
máy thu hình nhỏ nhất và luôn di động trên màn hình, Af nên chọn bằng bội số
lẻ của fv/2. ở hệ PAL chọn A
f
= fv/2
Trong đó: n: số nguyên dương
fsc: tần số sóng mang phụ
f
H
và fv: tần số dòng và mành hệ PAL
- Tần số sóng mang phụ phải ở miền tần số cao của phổ tần tín hiệu chói
- Ở hệ PAL 625 đòng: chọn n = 284, f
H
= 15625 Hz, fv = 50Hz tần số sóng
mang phụ ísc đuợc chọn:
fsc = (2n -1/2) f
H
/2 = 4,433361875 MHz « 4,43 MHz
2.2.2.3. Tín hiệu đồng bộ màu
- Ở hộ PAL, thành phần sóng mang phụ mang tín hiệu màu U
v
đảo pha
theo từng dòng, cho nên phía phát còn phải truyền thêm tin tức để phía thu biết
được pha của từng dòng quét.
Hình 3.10 Tín hiệu đồng bộ màu hệ PAL
- Khác tín hiệu đồng bộ màu ở hệ NTSC, pha ban đầu của tín hiệu đồng bộ
màu hộ PAL luôn thay đổi theo từng dòng để đảm nhận chức năng đồng pha
các dòng chuyển mạch điện tử. Đối với các dòng quét mà sóng mang phụ mang

tín hiệu Uv không đảo pha, vectơ tín hiệu đồng bộ màu tạo với trục (B -Y) một
góc bằng 135° (Hình 2.1 la) còn đối vái dòng quét mà sóng mang phụ mang tín
hiệu Uv có đảo pha bằng 225°(hình 2.1 Ib)
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
21
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
Hình 2.11: Pha tín hiệu đồng bộ màu
- Véctơ tín hiệu đồng bộ màu
→
B
có thể phân tích thành hai thành phần
→
B
u luôn trùng với trục - (B - Y), và
→
B
v trùng với trục (R - Y) hoặc trục
- (R-Y) tức thành phần B
v
đảo pha theo dòng.
- Giá trị hai thành phần này bằng nhau và bằng:
→=→=→=→
UUBB
vu
707.045cos
0
- Xét về phương diện tần số Video, hai thành phần này tương đương hai
tín hiệu màu có giá trị xác định.
- Vì vậy có thể phân biệt cộng hai chuỗi xung tần số dòng độ rộng khoảng
s

µ
7,2
có cùng biên độ, với tín hiệu màu U
v
và U
u
để từ đó tạo ra tín hiệu đồng
bộ màu.
- Khác với hệ NTSC là thời điểm bắt đầu và kết (so với xung đồng bộ
mặt) của xung xoá tín hiệu đồng bộ màu, đối với các lượt quét là khác nhau,
đảm bảo cho tín hiệu đồng bộ màu cuối cũng trước khi xáo tín hiệu đồng bộ
màu đầu tiên xuất hiện sau khi xoá trong bất kỳ lượt quét nào cũng đều có pha
ban đầu là 135°.
Chu kỳ của tín hiệu hình mày đầy đủ ở hệ PAL bằng thời gian 4 lượt quét
( trong khi đó ở hệ truyền hình đen trắng và hệ NTSC, chu kỳ này bằng thời
gian hai lượt quét). Tình trạng này dây ra không ít khó khăn khi
+ Khi tín hiệu hình đầy đủ của hệ PAL lên băng từ.
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
22
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
+Trộn và đổi tín hiệu màu đầy đủ từ các nguồn chương trình khác nhau.
Vì khi trộn hoặc đổi tín hiệu hình màu hệ PAL, không những phải đảm bảo cho
pha các sóng mang phụ ở lối vào cửa thiết bị, trôn đổi phải giống nhau, mà còn
phải đảm bảo cho được. Các tín hiệu hình màu của cùng một lựơt quét (trong
số 4 lượt quét của một chu kỳ). Trộn lại hoặc đổi cho nhau. Ngoài ra còn đòi
hỏi chuyển mạch điện tử ở các bộ lập mã màu hoạt động đồng pha.
2.2.2.4. Phổ tần của các tín hiệu
- Phổ tần tín hiệu màu tổng hợp của hệ PAL (Hình 2.12) gồm: Tín hiệu
chói U
Y

có dải tần từ (0 -T- 5) MHz và tín hiệu sắc ư
c
gồm hai tín hiệu Uy và
U
u
điều biên vào tần số isc truyền đi toàn dải biên tần dưới và một phần dải
biên tần trên.
Hình 2.12. Phổ tần tín hiệu màu tổng hợp hệ PAL.
- Phổ của tín hiệu màu U
u
và vạch phổ của tín hiệu màu U
c
không trùng
nhau. Khoảng cách giữa chúng là f
H
/2. ở phía thu có thể tách riêng tín hiệu U
v
và U
u
trước mạch sóng đồng bộ.
- Hệ truyền hình PAL có những Un điểm:
- Hệ PAL có méo pha nhỏ luôn nắn so vội hệ NTSC
- Hệ PAL không có hiện tượng xuyên lẫn màu.
+ Hệ PAL thuận tiện chi việc ghi bằng hình hơn NTSC
- Truyền hình hệ PAL có những nhược điểm:
- Máy thu hệ PAL phức tạp hơn máy thu ở hệ NTSC vì cầu có dẫy trễ 64
và yêu cầu dây trễ này có chất lượng cao.
- Tính kết hợp với truyền hình đen tắng kém hơn hệ NTSC
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
23

Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
2.2.3. H ệ truyền hình màu SECAM.
- Hệ truyền hình màu SECAM (Sèquentich Couleura Ménmeừe) là hệ hệ
truyền hình màu đồng thời - lần lượt. Sau nhiều năm hoàn thiện, năm 1967, hệ
này có tên SECAM mB hay còn gọi là SECAM tối ưu. Hệ SECAM IIIB có tính
chống nhiễu tương đối cao, kém nhạy với méo pha, méo pha - visai, méo biên
độ
- Visai.
2.2.3.1.Tín hiệu màu và phương pháp điều chế
- Tín hiệu chói U’
Y
được truyền ở tất cả các dòng, còn lại tín hiệu màu D’
R
và D’
B
truyền lần lượt theo dòng quét trên hai sóng mang phụ có tần số trung
tâm là f
OR
và f
0B
theo phương pháp điều tần.
- Hệ SECAM IIIB truyền lần lượt tín hiệu hiệu màu D’
R
và D’
B
để tránh
nhiễu giao thoa trên đường truyền.
- Đối với các dòng truyền tín hiệu D
B
thì tần số mang màu phụ khi chưa

điều chế bằng:
f
OR
= 282 X f
H
= 282 x 15,625 = 4,4025 MHz
- Đối với các dòng truyền tín hiệu D
B
thì tần số mang màu phụ khi chưa
điều chế bằng:
f
OB
= 272 X f
H
= 272 x 15,625 = 4,25 MHz
- Chọn f
0R
và f
0B
khác nhau để tăng tính chống nhiễu mà không làm giảm
hệ thống tương hợp, và tần cao làm giảm méo giao thoa giữa các tín hiệu màu ở
máy thu hình.
2.2.3.2, Làm méo thấp
- Ở hệ SECAM áp dụng biện pháp làm méo dạng tín hiệu màu (gọi là méo
tần thấp hay tiền nhấn) trước khi điều tần, nhằm làm tăng tính chống nhiễu của
hệ thống, hình 2.13.
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
24
Trường Cao đẳng Phát thanh – Truyền hình I Báo cáo thực tập
Hình 2. 13. Đặt tuyến biên độ - tần sô' của mạch làm méo tần thấp và lọc

thông thấp.
- Mạch làm méo tần thấp mắc trước mạch điều tần và theo quy định, có hệ
số truyền đạt tương đối.
- Biện pháp làm méo tần thấp là tăng dần biên độ tín hiệu màu D’
R
và D’
B
.
Biện pháp này thực tế không làm tăng độ rộng dải tần vi độ với các ảnh màu,
biên độ các thành phần có tần số càng cao thì càng nhỏ. Do đó, dù cố gắng tăng
giá trị thành phần có tần số cao của phổ tần tín hiệu D’
R
D’
B
cũng không tăng
chi số điều tần quá mức quy định mà chủ cân bằng phần nào chủ số điều tần
theo tần số.
Hình 2.14. Đặc tuyến tần sô biên độ của mạch sử méo tần thấp
GVHD: Nguyễn Văn Thắng SVTH: Đoàn Trung Sỹ
25

×