Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Kiến thức cơ bản về máy tính 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.54 KB, 27 trang )

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
LẮP RÁP CÀI ĐẶT
MÁY TÍNH 1
Bài 10: PHƯƠNG TiỆN TRUYỀN
THÔNG
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
GIỚI THIỆU

Trên mạng máy tính, các dữ liệu được truyền
trên một môi trường truyền dẫn (transmission
media), đó là phương tiện vật lý cho phép
truyền tải tín hiệu giữa các thiết bị.

Có hai loại phương tiện truyền dẫn chủ yếu:

Hữu tuyến (bounded media)

Vô tuyến (boundless media)

Hệ thống mạng sử dụng hai loại tín hiệu:

Digital

Analog
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC


PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Các khái niệm

Nhiễu:
Nhiễu:

Là các tín hiệu ngoài ý
Là các tín hiệu ngoài ý
muốn, xuất hiện trong
muốn, xuất hiện trong
hệ thống hoặc trên
hệ thống hoặc trên
đường truyền. Dưới
đường truyền. Dưới
ảnh hưởng của nhiễu,
ảnh hưởng của nhiễu,
tín hiệu tương tự bị
tín hiệu tương tự bị
biến dạng và tín hiệu số
biến dạng và tín hiệu số
có thể bị lỗi.
có thể bị lỗi.
4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Các khái niệm


Độ suy giảm (attenuation):

Độ đo sự suy yếu đi của tín hiệu khi di chuyển trên một
phương tiện truyền dẫn. Các nhà thiết kế cáp phải chỉ định
các giới hạn về chiều dài dây cáp vì khi cáp dài sẽ dẫn đến
tình trạng tín hiệu yếu đi mà không thể phục hồi được.

Để khắc phục tình trạng này, người ta áp dụng các biện pháp:
giới hạn khoảng cách truyền, đặt các bộ lặp lại (repeater) tín
hiệu (điện áp) trên đường truyền.
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Các khái niệm

Băng thông(bandwidth):

Được xác định bằng tổng lượng thông tin có thể truyền dẫn
trên đường truyền tại một thời điểm, bị giới hạn bởi phương
tiện truyền dẫn, kỹ thuật truyền dẫn và thiết bị mạng được sử
dụng. Băng thông là một trong những thông số dùng để phân
tích độ hiệu quả của đường mạng.

Đơn vị của băng thông: bps

Băng tầng cơ sở (baseband): toàn bộ băng thông cho một
kênh truyền


Băng tầng mở rộng (broadband): cho phép nhiều kênh truyền
chia sẻ một phương tiện truyền dẫn (chia sẻ băng thông).
6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Các khái niệm

Truyền tín hiệu

Các phương thức truyền:

Đơn công
Đơn công
(Simplex transmission, SX): thông tin chỉ truyền
(Simplex transmission, SX): thông tin chỉ truyền
theo một chiều.
theo một chiều.

Bán song công
Bán song công
(Half duplex transmission, HDX): tín hiệu
(Half duplex transmission, HDX): tín hiệu
truyền theo hai hướng nhưng không đồng thời.
truyền theo hai hướng nhưng không đồng thời.

Song công
Song công
(full duplex transmission, FDX): tín hiệu truyền

(full duplex transmission, FDX): tín hiệu truyền
theo hai chiều đồng thời.
theo hai chiều đồng thời.
7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Các khái niệm

Truyền tín hiệu

Các hệ thống truyền tín hiệu:
Truyền tín hiệu tương tự Truyền tín hiệu số
8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Các khái niệm

Truyền tín hiệu

Truyền nối tiếp và song song:
Truyền nối tiếp: tín hiệu lần lượt được phát
đi từng bit trên cùng một đường dây.
Tốc độ truyền chậm nhưng ít tốn kém
hơn so với cách truyền song song.
Truyền song song: tín hiệu được phát đi
đồng thời trên các đường truyền. Tốc độ

truyền song song khá nhanh nhưng phải
tốn nhiều đường dây. Do đó, cách
truyền này được dùng trong thực tế khi
máy phát và máy thu ở gần nhau.
9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Các khái niệm

Truyền tín hiệu

Truyền đồng bộ và bất đồng bộ:
Hai chế độ truyền này khác nhau chủ yếu ở việc thực hiện sự đồng bộ
và do đó đưa tới cách định dạng tín hiệu truyền khác nhau.
10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Môi trường truyền

Các loại môi trường
truyền có thể được phân
loại theo sơ đồ sau
11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN


Môi trường truyền

Các môi trường truyền thông dụng:

Vô tuyến

Ưu:
Ưu:
Cung cấp nối kết tạm thời với mạng cáp có sẵn.
Cung cấp nối kết tạm thời với mạng cáp có sẵn.


Những
Những
người liên tục di chuyển vẫn nối kết vào mạng.
người liên tục di chuyển vẫn nối kết vào mạng.


Lắp đặt
Lắp đặt
đường truyền vô tuyến ở những nơi địa hình phức tạp không
đường truyền vô tuyến ở những nơi địa hình phức tạp không
thể đi dây được.
thể đi dây được.


Dùng cho những mạng có giới hạn rộng lớn
Dùng cho những mạng có giới hạn rộng lớn
vượt quá khả năng cho phép của cáp đồng và cáp quang.

vượt quá khả năng cho phép của cáp đồng và cáp quang.

Khuyết
Khuyết
:
:


Tín hiệu không an toàn.
Tín hiệu không an toàn.


Dễ bị nghe lén.
Dễ bị nghe lén.


Khi có vật
Khi có vật
cản thì tín hiệu suy yếu rất nhanh.
cản thì tín hiệu suy yếu rất nhanh.

Bao gồm: hồng ngọai, vô tuyến, vi ba.
Bao gồm: hồng ngọai, vô tuyến, vi ba.
12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Môi trường truyền


Các môi trường truyền thông dụng:

Hữu tuyến:

Cáp đồng trục
Cáp đồng trục

C
C
áp xoắn đôi
áp xoắn đôi

C
C
áp quang
áp quang


13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Môi trường truyền

Cáp xoắn (UTP):

8 dây, sử dụng 4 dây (10/100 Mbps).

4 dây được sử dụng: 1, 2, 3, 6.

14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Môi trường truyền

Cáp xoắn (UTP):

Kết nối trực tiếp 2 máy tính => bấm chéo:
1 - 3
2 - 6
15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Môi trường truyền

Cáp xoắn (UTP):

Kết nối máy tính vào thíết bị mạng => bấm thẳng
16
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Môi trường truyền

Cáp xoắn (UTP):


Chống nhiễu xuyên kênh => xoắn từng đôi dây một:

Tx : 1-2
Tx : 1-2

Rx: 3-6
Rx: 3-6
17
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Môi trường truyền

Bấm cáp UTP

100Mbps

Cáp chéo (Crossover cable):
Cáp chéo (Crossover cable):
18
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Môi trường truyền

Bấm cáp UTP


100Mbps:

Cáp thẳng (Straight-through cable):
Cáp thẳng (Straight-through cable):
19
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Môi trường truyền

Bấm cáp UTP

100Mbps

ANSI (Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa kỳ), TIA (hiệp hội công
ANSI (Viện tiêu chuẩn quốc gia Hoa kỳ), TIA (hiệp hội công
nghiệp viễn thông), EIA (hiệp hội công nghiệp điện tử) đã
nghiệp viễn thông), EIA (hiệp hội công nghiệp điện tử) đã
đưa ra 2 cách xếp đặt vị trí dây như sau:
đưa ra 2 cách xếp đặt vị trí dây như sau:
Chuẩn T568-A (Chuẩn A) Chuẩn T568-B (Chuẩn B)
20
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Môi trường truyền

Bấm cáp UTP


100Mbps

Bấm chéo Bám thẳng
A – B A – A
21
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Môi trường truyền

Cáp quang

Sơ đồ hệ thống truyền tín hiệu quang

22
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Môi trường truyền

Cáp quang

Cáp quang single core và multi core:

23
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC

PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Môi trường truyền

Cáp quang

Hộp đấu nối cáp quang

24
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Môi trường truyền

Cáp quang

Một số loại đầu nối cáp quang

25
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TPHCM
TRUNG TÂM TIN HỌC
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN

Thiết bị giao tiếp

Netcard - thiết bị giao tiếp mạng LAN

×