Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

chuẩn kiến thức tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.01 KB, 11 trang )

Mục đích của Bộ GD-ĐTlà để bảo đảm việc dạy học, kiểm tra, đánh giá,
bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, phù hợp với năng lực nhận thức của
học sinh; không làm quá tải nội dung dạy học; giúp học sinh thuận lợi
trong việc tự học, tự kiểm tra, đánh giá để nắm vững kiến thức, kỹ năng.
Tuy nhiên, từ khi thực hiện, người dạy và học tại các cơ sở giáo dục đã
gặp nhiều bất cập.

Thứ nhất, người dạy và người học đã quen với bộ sách giáo khoa
(SGK). Họ coi đây là tài liệu pháp lệnh mà Bộ GD-ĐT đã quy định
trước đây, bây giờ còn in sâu trong tâm thức nên rất khó thay đổi.

Thứ hai, nội dung sáchHướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ
năng xoay quanh những chương, bài học trong SGK. Có một số bài
bị lược bỏ nhưng những chương, bài này đã và sẽ có trong sách
Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp từng năm mà Bộ GD-ĐT phát hành
đầu mỗi kỳ thi.

Thứ ba, sách Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng
không phát hành rộng rãi. Các sở GD-ĐT đã triển khai nhưng mỗi
trường học chỉ có vài bộ cho một môn học để giáo viên tham
khảo, giáo viên muốn có sách đầy đủ phải tự bỏ tiền mua. Riêng
học sinh hầu như không có bộ sách này, phần lớn các em cũng
bám sát SGK vì thầy cô giáo dạy trên lớp cũng dựa theo SGK.

Thứ tư, trong nhà trường phân phối chương trình theo bài học
SGK chứ không theo sách chuẩn kiến thức và các kỳ thi, Bộ GD-ĐT
luôn quy định người ra đề thi phải bám sát SGK, bám sát chương
trình học.

Thứ năm, nếu thực hiện dùng sách Hướng dẫn thực hiện chuẩn
kiến thức, kỹ năng vào làm tài liệu giảng dạy thì tất cả giáo viên


phải nghiên cứu cả hai bộ sách trong khi kiến thức hai sách này
như nhau. Đồng thời, giáo viên cần soạn giáo án và đề kiểm tra
bám sát sách nói trên từ năm học 2010 - 2011.

Biết rằng SGK là tài liệu chính thức để dạy – học, sách Hướng dẫn
thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng là trọng tâm chương trình
song chúng ta thực hiện không đồng bộ, nhất quán, dẫn đến
nhiều khó khăn trong thực tiễn.

Từ những điều rút ra trong quá trình thực tế giảng dạy, người viết
đề nghị các đồng nghiệp thảo luận thêm về vấn đề này và đưa ra
sự khác biệt giữa 3 sách: Chuẩn kiến thức; Hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức, kỹ năng; SGK để sớm tìm ra giải pháp thực hiện
đồng bộ góp phần tạo điều kiện thuận lợi trong việc dạy – học nói
chung.
1. Mục tiêu
Mục tiêu của môn Thủ công, Kĩ thuật ở tiểu học đúng đắn, phù hợp, góp phần đạt mục tiêu
chung của giáo dục tiểu học.
Môn học giúp học sinh biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động đơn giản ; biết mục đích,
cách tiến hành một số công việc lao động đơn giản trong gia đình ; rèn luyện tính cẩn thận,
kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. Từ đó, hình thành cho học sinh lòng yêu lao động, quý sản
phẩm lao động.
2. Nội dung chương trình dạy học
Chương trình môn Thủ công, Kĩ thuật khá hợp lí. Các mạch kiến thức hệ thống, đảm bảo sự
cân đối hài hòa giữa trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng và hình thành thái độ tích cực cho
học sinh tiểu học.
Tuy nhiên, nội dung và thứ tự dạy học ở một số bài học chưa phù hợp với mọi đối tượng học
sinh và điều kiện thực tế của các vùng miền.
Ví dụ: Nội dung Thêu chưa phù hợp với học sinh nam. Nội dung Trồng rau, hoa khó thực hiện
với học sinh thành phố, thị trấn, nơi không có đất đai, vườn trường. Nội dung Nuôi gà phù

hợp với học sinh nông thôn, miền núi nhưng chưa phù hợp với học sinh vùng thành phố, thị
xã. 3. Phương pháp dạy học
Giáo viên đó có nhiều cố gắng đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên, nhiều giáo viên lệ
thuộc vào hướng dẫn trong sách giáo viên, chưa linh hoạt, mạnh dạn đổi mới việc tổ chức
dạy học phù hợp với đối tượng học sinh và hoàn cảnh địa phương.
Một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đến đổi mới phương pháp dạy học, ít có sự đầu tư
cho bài dạy, chưa nắm vững các thao tác của quy trình làm sản phẩm nên đã hướng dẫn học
sinh thực hành phức tạp, khó hiểu dẫn đến học sinh không nắm được quy trình và cách làm
ra sản phẩm.
Nội dung chi tiết trong tệp đính kèm.
Hướng dẫn dạy học môn thủ công, kĩ thuật tiểu học
Xem Văn bản từ Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Số tư liệu:
7975/BGDĐT-
GDTH
Ngày ban hành:10-09-2009
Tệp đính kèm: 7975-BGDDT-GDTH.doc
Kính gửi : Ông (bà) Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo
Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng về việc đánh giá sâu môn Thủ công, Kĩ thuật ở Tiểu
học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã lấy ý kiến của 63 tỉnh, thành phố trên toàn quốc ; trực
tiếp khảo sát cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh, học sinh 8 tỉnh đại diện cho các
vùng miền và tổ chức Hội thảo đánh giá chất lượng, hiệu quả dạy học môn Thủ công,
Kĩ thuật.
Tổng hợp báo cáo của các địa phương, kết quả khảo sát trực tiếp và ý kiến của đại
biểu tại Hội thảo, Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá thực trạng dạy học và hướng dẫn
điều chỉnh nội dung, kế hoạch dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật ở tiểu học như sau :
I. Thực trạng dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật ở Tiểu học
1. Mục tiêu
Mục tiêu của môn Thủ công, Kĩ thuật ở tiểu học đúng đắn, phù hợp, góp phần đạt
mục tiêu chung của giáo dục tiểu học.

Môn học giúp học sinh biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động đơn giản ; biết
mục đích, cách tiến hành một số công việc lao động đơn giản trong gia đình ; rèn
luyện tính cẩn thận, kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. Từ đó, hình thành cho học sinh
lòng yêu lao động, quý sản phẩm lao động.
2. Nội dung chương trình dạy học
Chương trình môn Thủ công, Kĩ thuật khá hợp lí. Các mạch kiến thức hệ thống, đảm
bảo sự cân đối hài hòa giữa trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng và hình thành thái
độ tích cực cho học sinh tiểu học.
Tuy nhiên, nội dung và thứ tự dạy học ở một số bài học chưa phù hợp với mọi đối
tượng học sinh và điều kiện thực tế của các vùng miền.
Ví dụ: Nội dung Thêu chưa phù hợp với học sinh nam. Nội dung Trồng rau, hoa khó
thực hiện với học sinh thành phố, thị trấn, nơi không có đất đai, vườn trường. Nội
dung Nuôi gà phù hợp với học sinh nông thôn, miền núi nhưng chưa phù hợp với học
sinh vùng thành phố, thị xã.
3. Phương pháp dạy học
Giáo viên đó có nhiều cố gắng đổi mới phương pháp dạy học. Tuy nhiên, nhiều giáo
viên lệ thuộc vào hướng dẫn trong sách giáo viên, chưa linh hoạt, mạnh dạn đổi mới
việc tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh và hoàn cảnh địa phương.
Một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đến đổi mới phương pháp dạy học, ít có sự
đầu tư cho bài dạy, chưa nắm vững các thao tác của quy trình làm sản phẩm nên đã
hướng dẫn học sinh thực hành phức tạp, khó hiểu dẫn đến học sinh không nắm được
quy trình và cách làm ra sản phẩm.
Nội dung chi tiết trong tệp đính kèm.
UBND HUYỆN YÊN KHÁNH
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Số: 228/PGD&ĐT-GDTH
CỘNG HOÀ
XÃ HỘI
CHỦ
NGHĨA

VIỆT NAM
Độc lập -
Tự do - Hạnh
phúc

Yên
Khánh,
ngày 25
tháng 10
năm 2010
CHƯƠNG TRÌNH CÔNG TÁC THÁNG 11 NĂM 2010
CẤP TIỂU HỌC
Tháng 11 là tháng toàn ngành giáo dục thi đua lập thành tích chào mừng
ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, Phòng Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các trường tiểu
học trong huyện tập trung chỉ đạo thực hiện tốt các công tác trọng tâm sau:
I. CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC VÀ DUY TRÌ SỸ SỐ:
- Các trường tiếp tục củng cố, bổ sung và rà soát các loại hồ sơ phổ cập.
- Duy trì và giữ vững sĩ số học sinh. Phấn đấu đạt tỷ lệ chuyên cần học
tập từ 99,5% trở lên.
- Chuẩn bị tốt các điều kiện đón đoàn kiểm tra công nhận huyện Yên
Khánh đạt chuẩn PCGDTH ĐĐT mức độ 1 của UBND tỉnh Ninh Bình.
II. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN:
1. Giáo dục đạo đức:
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu mến, biết ơn và kính trọng thày cô
giáo, ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn luyện để trở thành con
ngoan, trò giỏi.
- Thực hiện nghiêm túc chương trình giảng dạy môn đạo đức ở các khối
lớp, chú trọng các tiết dạy luyện tập thực hành.
- Dưới nhiều hình thức: “Hàng cây biết nói”, nhận xét dưới cờ, nêu
gương người tốt, việc tốt trên bảng tin của Đội giáo dục cho học sinh có thói

quen hành vi đạo đức tốt: Kính trọng thày cô giáo, yêu mến giúp đỡ bạn bè,
bảo vệ của công.
- Giáo dục cho học sinh ý thức chấp hành luật an toàn giao thông, ý thức
giữ gìn trường, lớp sạch đẹp, không vi phạm các tai, tệ nạn xã hội.
- Quan tâm giáo dục truyền thống nhà trường, quê hương, đất nước: qua
việc tổ chức các hoạt động cao điểm, tổ chức tìm hiểu di tích lịch sử ở địa
phương và di tích nhà trường nhận chăm sóc.
2. Giáo dục trí dục:
- Các trường cần chỉ đạo nghiêm túc, đạt hiệu quả việc dạy học theo chuẩn
kiến thức, kỹ năng. Chỉ đạo chặt chẽ, sát sao việc kiểm tra, chấm bài và lấy điểm
theo quy chế.
- Thông qua hội thi Giáo viên giỏi của trường, các đơn vị tổ chức cho
giáo viên trao đổi, thảo luận và đúc rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy
các bộ môn của các khối lớp để nâng cao chất lượng các giờ dạy của giáo viên.
- Các trường tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp, tăng cường
bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 4, 5; bồi dưỡng học sinh có năng khiếu môn Tiếng
Anh; chỉ đạo học sinh tham gia giải toán qua mạng.
- Tiếp tục chỉ đạo tổ chức các chuyên đề, hội thảo về đổi mới phương
pháp dạy học các môn học ở các khối lớp theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
- Phòng GD&ĐT sẽ tổ chức chuyên đề cho giáo viên dạy Tiếng Anh của
các trường tiểu học (thời gian, địa điểm sẽ thông báo cụ thể sau).
- Triển khai dạy lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
- Tổ chức Hội thảo cấp trường về việc đánh giá thực hiện chuẩn KTKN
các môn học và Đổi mới PPDH ở tiểu học theo công văn số 1175/SGDĐT-
GDTH ngày22/10/2010 của Sở GD&ĐT.
3. Giáo dục lao động:
- Duy trì và phát huy nền nếp lao động trực tuần của các lớp, thường
xuyên làm tốt công tác vệ sinh trường lớp, lao động tự phục vụ bản thân của
học sinh.
- Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc chương trình dạy môn Thủ công, Kỹ

thuật theo phương án đã lựa chọn.
4. Giáo dục văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao:
- Duy trì có nền nếp và hiệu qủa việc giảng dạy các môn: Thể dục, Hát
nhạc, Mĩ thuật theo phân phối chương trình của Bộ.
- Phát động phong trào thể dục thể thao trong giáo viên và học sinh:
Bóng bàn, cờ vua, cầu lông, đá cầu Duy trì tốt bài thể dục Aerobic tự chọn
cho học sinh.
- Tăng cường các hoạt động tập thể: chơi trò chơi dân gian, múa hát tập
thể sân trường, múa và hát các bài hát với chủ đề về Thày cô, các bài hát dân
ca.
III. CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO:
1. Chỉ đạo tổ chức các hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
và tổ chức lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 long trọng, có ý nghĩa.
2. Các trường tiếp tục quan tâm củng cố các điều kiện về PCGDTH.
3. Các trường tiểu học Khánh Lợi, Khánh Mậu, Khánh Cư, Khánh Công
tích cực tham mưu với địa phương khẩn trương hoàn thiện các điều kiện, tiêu
chuẩn của trường chuẩn Quốc gia mức độ 2.
- Các trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 có kế hoạch cụ thể,
tiếp tục tham mưu với địa phương tăng cường cơ sở vật chất trường học, nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện chuẩn bị đón đoàn kiểm tra tái công nhận
trường chuẩn Quốc gia mức độ 1.
4. Các trường cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng lớp tiểu học đạt chuẩn,
Phòng GD&ĐT sẽ tiến hành kiểm tra công nhận lớp tiểu học đạt chuẩn vào cuối
kỳ I năm học 2010-2011.
5. Chỉ đạo tổ chức Hội thảo cấp trường về đánh giá thực hiện chuẩn kiến
thức, kỹ năng các môn học và ĐMPPDH ở tiểu học gửi báo cáo (theo mẫu đính
kèm) về Phòng GD&ĐT (đồng chí Phùng Thị Hằng nhận) trước ngày
10/11/2010. Phòng GD&ĐT sẽ tổ chức hội thảo cấp huyện.
6. Chỉ đạo trường tiểu học Khánh An chuẩn bị tốt các điều kiện đón
đoàn kiểm tra của Bộ về triển khai đổi mới PPDH môn Mỹ Thuật.

7. Trong tháng 11, Phòng GD&ĐT sẽ kiểm tra nền nếp chuyên môn và
kiểm tra việc củng cố, duy trì các tiêu chí của trường chuẩn Quốc gia mức độ 1 ở
một số trường tiểu học.
8. Phối hợp với thanh tra, thanh tra 01-02 trường tiểu học.
Trên đây là những nội dung công tác trọng tâm tháng 11/2010, Phòng
Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các trường tiểu học triển khai thực hiện nghiêm
túc./.
Nơi nhận : KT.
TRƯỞNG PHÒNG - Lãnh đạo Phòng GD&ĐT;
PHÓ TRƯỞNG PHÒNG
- Các trường tiểu học;
- Lưu VT, TH.
(đã ký)
Nguyễn Thị Thu Hiền
PHÒNG GD&ĐT YÊN KHÁNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC:………
Số: /BC
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
……………., ngày tháng 10 năm 2010
BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CÁC MÔN HỌC
VÀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC
(Đính kèm Công văn số…228/PGDĐT-GDTH ngày 25 tháng 10 năm 2010)
1. Việc thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học.
a) Tổ chức dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học theo
Công văn số 624/BGDĐT-GDTH ngày 05/02/2009 về việc Hướng dẫn thực
hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học:
- Công tác chỉ đạo, tập huấn, bồi dưỡng cán bộ quản lí, giáo viên tại nhà
trường; những thuận lợi, khó khăn trong việc triển khai dạy học theo Chuẩn

kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học.
- Đánh giá sự phù hợp của Chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng môn học
đối với khả năng, điều kiện học tập, phát triển của học sinh; đánh giá hoạt động
dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng của giáo viên (phù hợp Chuẩn, cao hơn
hoặc thấp hơn chuẩn…).
b) Triển khai nội dung dạy học môn Thủ công, Kĩ thuật ở tiểu học theo
Công văn số 7975/BGDĐT-GDTH ngày 10/9/2009 về việc Hướng dẫn dạy học
môn Thủ công, Kĩ thuật ở tiểu học:
- Điều chỉnh nội dung dạy học: nêu rõ nội dung, lí do điều chỉnh của
từng lớp; hiệu quả của việc điều chỉnh.
c) Thực hiện đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học theo Thông tư số
32/2009/BGDĐT-GDTH ngày 27/10/2010.
d) Triển khai hoạt động cam kết, bàn giao chất lượng học sinh theo
Công văn số 7312/BGD-ĐTH ngày 21/8/2009 và Công văn số 4919/BGDĐT-
GDTH ngày 17/8/2010 về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 –
2010, năm học 2010 – 2011.
2. Việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học từ năm
học 2007 – 2008 đến nay.
- Công tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện.
- Công tác chỉ đạo, tập huấn, bồi dưỡng cán bộ quản lí, giáo viên về đổi
mới phương pháp dạy học ở tiểu học.
- Việc sử dụng tài liệu bồi dưỡng và thiết bị dạy học về đổi mới PPDH.
- Đánh giá về hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học: thuận
lợi, khó khăn, kết quả.
3. Kiến nghị, đề xuất
Đề xuất, kiến nghị nhu cầu của đơn vị về các nội dung trên.
Nơi nhận HIỆU TRƯỞNG
-
-
Tôi rất chia sẻ với tâm sự của các nhà giáo. Thật ra việc đổi mới phương pháp dạy học

không phải vấn đề mới, Bộ GD-ĐT đã phát động nhiều năm nay. Tuy nhiên, những
điều kiện để giáo viên đổi mới thì chưa đồng bộ, quan điểm đánh giá giáo viên chưa
nhất quán, không động viên được anh chị em. Nội dung chương trình, sách giáo khoa,
phương thức thi cử vẫn còn lạc hậu. Một số cán bộ quản lý ở các cơ sở giáo dục
cũng chưa có nhận thức đúng đắn về vấn đề này. Thực tế cho thấy nơi nào cán bộ
quản lý quyết tâm thì việc đổi mới tốt hơn, mạnh hơn.
Hiện nay, Sở GD-ĐT TP.HCM đã ra chủ trương: mỗi cán bộ quản lý phải tự thấy
nhiệm vụ chính trị của mình: đổi mới và khuyến khích giáo viên đổi mới. Chúng tôi
bồi dưỡng cho giáo viên không chỉ qua các lớp tập huấn mà còn qua việc sinh hoạt,
giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, sáng kiến giữa các cụm trường với nhau.
Sở sẽ cung cấp thiết bị đạt mức tối thiểu để các thầy cô tiến hành đổi mới phương
pháp dạy học. Đối với những trường hợp giáo viên tự bỏ tiền túi để làm đồ dùng dạy
học như báo chí nêu, ban giám hiệu trường nên điều tiết các khoản chi như thế nào đó
để hỗ trợ giáo viên. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾT DẠY
Nổi bật nhất trong phong trào đổi mới phương pháp dạy- học là thay đổi cách dạy và cách học của GV
và học sinh (HS) nhằm nâng cao chất lượng các tiết học, phát huy tính tích cực của HS, giúp các em
hứng thú và tham gia vào bài học. Để làm được điều này, ngành GD-ĐT đã tập trung tổ chức các
chuyên đề bồi dưỡng nghiệp vụ cho từng bộ môn để giúp GV loại bỏ dần việc dạy-học theo kiểu “đọc-
chép”.
Để đổi mới việc dạy-học được hiệu quả, nhiều năm qua, ngành GD-ĐT tỉnh thực hiện mạnh mẽ việc
chuẩn hóa đội ngũ GV. Sở GD-ĐT đã tiến hành xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi
dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục bảo đảm số lượng, nâng cao chất
lượng, cân đối về cơ cấu, đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới. Rà soát, bố trí, sắp xếp lại
những giáo viên không đáp ứng yêu cầu bằng các giải pháp thích hợp như: luân chuyển, đào tạo lại,
bồi dưỡng nâng cao trình độ; giải quyết chế độ nghỉ hưu trước tuổi, bố trí lại công việc phù hợp với yêu
cầu nhiệm vụ, đồng thời bổ sung kịp thời lực lượng giáo viên trẻ có đủ điều kiện và năng lực để tránh
sự hụt hẫng. Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý
giáo dục trong các cơ sở giáo dục theo hướng chuyên nghiệp hoá. Đến nay về cơ bản, đội ngũ GV của
ngành đã đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn về trình độ, đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục
địa phương. Toàn tỉnh hiện đã có hơn 11.000 GV các cấp, tỷ lệ đạt chuẩn hơn 99%; trong đó bậc THPT

100% đạt chuẩn. Tỷ lệ GV đạt trên chuẩn bậc Tiểu học là 63,58%; bậc THCS 38,15%; THPT 5,86% và
mầm non 36,78%.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Việc tổ chức kiểm tra, đánh giá HS được các trường thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ. Ông Lê Văn Mỹ,
Hiệu trưởng THCS Thắng Nhì (TP. Vũng Tàu) cho biết, các kỳ kiểm tra học kỳ, nhà trường đều bố trí
mỗi phòng 24 HS, 2 giám thị coi thi và cứ 3 phòng thi thì có 1 giám thị hành lang. Mỗi bài thi được chấm
chéo qua 2 vòng.
Từ năm 2009, ngành GD-ĐT tỉnh chuyển đổi hình thức tuyển sinh lớp 10 từ xét tuyển sang thi tuyển. Sự
thay đổi này đã tạo “cú hích” đến chất lượng dạy-học của các trường THCS, buộc các trường phải nhìn
nhận lại cách kiểm tra, đánh giá HS của mình. Năm học 2009-2010, ngành GD-ĐT đã chấn chỉnh lại
toàn bộ cách kiểm tra, đánh giá HS của các trường. Các trường THPT đều phải kiểm tra học kỳ theo đề
chung toàn tỉnh do Sở GD-ĐT ra. Các trường THCS thi đề chung do Phòng GD-ĐT các huyện, thị,
thành phố ra theo chuẩn kiến thức và được kiểm duyệt chặt chẽ. Bài kiểm tra được chấm chung trong
toàn trường và được công bố công khai cho toàn thể giáo viên, phụ huynh học sinh biết. Điểm kiểm tra
các môn học đều được quản lý bằng phần mềm tin học của nhà trường.
Ở cấp Tiểu học, HS không còn áp lực nhờ cách đánh giá kết quả cuối học kỳ I bằng nhận xét thay cho
xếp loại học lực HS như trước đây. Học sinh, phụ huynh không phải nặng nề áp lực điểm số nhưng vẫn
có thể biết lực học của con, em mình qua nhận xét của GV. Ban giám hiệu các nhà trường chỉ đạo các
GV quan tâm, giám sát HS nhằm đánh giá đúng kết quả HS. Đối với HS yếu, kém, HS khuyết tật, nhà
trường tổ chức các buổi phụ đạo để củng cố thêm kiến thức cho các em
- Các trường cần chỉ đạo nghiêm túc, đạt hiệu quả việc dạy học theo chuẩn kiến
thức, kỹ năng. Chỉ đạo chặt chẽ, sát sao việc kiểm tra, chấm bài và lấy điểm theo
quy chế.
- Thông qua hội thi Giáo viên giỏi của trường, các đơn vị tổ chức cho
giáo viên trao đổi, thảo luận và đúc rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy
các bộ môn của các khối lớp để nâng cao chất lượng các giờ dạy của giáo viên.
- Các trường tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi các khối lớp, tăng cường
bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 4, 5; bồi dưỡng học sinh có năng khiếu môn Tiếng
Anh; chỉ đạo học sinh tham gia giải toán qua mạng.
- Tiếp tục chỉ đạo tổ chức các chuyên đề, hội thảo về đổi mới phương

pháp dạy học các môn học ở các khối lớp theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
- Phòng GD&ĐT sẽ tổ chức chuyên đề cho giáo viên dạy Tiếng Anh của
các trường tiểu học (thời gian, địa điểm sẽ thông báo cụ thể sau).
- Triển khai dạy lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh.
- Tổ chức Hội thảo cấp trường về việc đánh giá thực hiện chuẩn KTKN
các môn học và Đổi mới PPDH ở tiểu học theo công văn số 1175/SGDĐTTôi rất chia
sẻ với tâm sự của các nhà giáo. Thật ra việc đổi mới phương pháp dạy học không phải
vấn đề mới, Bộ GD-ĐT đã phát động nhiều năm nay. Tuy nhiên, những điều kiện để
giáo viên đổi mới thì chưa đồng bộ, quan điểm đánh giá giáo viên chưa nhất quán,
không động viên được anh chị em. Nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương
thức thi cử vẫn còn lạc hậu. Một số cán bộ quản lý ở các cơ sở giáo dục cũng chưa
có nhận thức đúng đắn về vấn đề này. Thực tế cho thấy nơi nào cán bộ quản lý quyết
tâm thì việc đổi mới tốt hơn, mạnh hơn.Hiện nay, Sở GD-ĐT TP.HCM đã ra chủ
trương: mỗi cán bộ quản lý phải tự thấy nhiệm vụ chính trị của mình: đổi mới và
khuyến khích giáo viên đổi mới. Chúng tôi bồi dưỡng cho giáo viên không chỉ qua
các lớp tập huấn mà còn qua việc sinh hoạt, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, sáng kiến
giữa các cụm trường với nhau.Sở sẽ cung cấp thiết bị đạt mức tối thiểu để các thầy cô
tiến hành đổi mới phương pháp dạy học. Đối với những trường hợp giáo viên tự bỏ
tiền túi để làm đồ dùng dạy học như báo chí nêu, ban giám hiệu trường nên điều tiết
các khoản chi như thế nào đó để hỗ trợ giáo viên. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾT DẠYNổi
bật nhất trong phong trào đổi mới phương pháp dạy- học là thay đổi cách dạy và cách học của GV và
học sinh (HS) nhằm nâng cao chất lượng các tiết học, phát huy tính tích cực của HS, giúp các em hứng
thú và tham gia vào bài học. Để làm được điều này, ngành GD-ĐT đã tập trung tổ chức các chuyên đề
bồi dưỡng nghiệp vụ cho từng bộ môn để giúp GV loại bỏ dần việc dạy-học theo kiểu “đọc-chép”.Để đổi
mới việc dạy-học được hiệu quả, nhiều năm qua, ngành GD-ĐT tỉnh thực hiện mạnh mẽ việc chuẩn hóa
đội ngũ GV. Sở GD-ĐT đã tiến hành xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng,
nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục bảo đảm số lượng, nâng cao chất lượng,
cân đối về cơ cấu, đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới. Rà soát, bố trí, sắp xếp lại những giáo
viên không đáp ứng yêu cầu bằng các giải pháp thích hợp như: luân chuyển, đào tạo lại, bồi dưỡng
nâng cao trình độ; giải quyết chế độ nghỉ hưu trước tuổi, bố trí lại công việc phù hợp với yêu cầu nhiệm

vụ, đồng thời bổ sung kịp thời lực lượng giáo viên trẻ có đủ điều kiện và năng lực để tránh sự hụt hẫng.
Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục
trong các cơ sở giáo dục theo hướng chuyên nghiệp hoá. Đến nay về cơ bản, đội ngũ GV của ngành đã
đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn về trình độ, đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục địa phương.
Toàn tỉnh hiện đã có hơn 11.000 GV các cấp, tỷ lệ đạt chuẩn hơn 99%; trong đó bậc THPT 100% đạt
chuẩn. Tỷ lệ GV đạt trên chuẩn bậc Tiểu học là 63,58%; bậc THCS

×