Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Thảo luận môn quản trị học: Áp dụng mô hình định lượng trong việc ra quyết định của nhà quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.19 KB, 4 trang )

BÀI TẬP MÔN QUẢN TRỊ HỌC
Áp dụng mô hình định lượng trong việc ra quyết
định của nhà quản trị
Quá trình đề ra quyết định
Khái niệm quyết định quản trị: là những hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị
nhằm đặt ra những mục tiêu chương trình giải quyết một vấn đề đã chín muồi dựa
trên cơ sở phân thông tin về tổ chức và môi trường. quá trình đưa ra một quyết
định bao gồm các bước sau:
I. Phân tích vấn đề
Khi có hoặc sẽ có những vấn đề phát sinh trong công việc thì việc nhận biết được
vấn đề đó như thế nào là một bước rất quan trọng. vì nó đảm bảo chắc chắn rằng
nhà quản trị đã thực sự hiểu bản chất của vấn đề. Trên cơ sở đó nhà quản trị phải
cụ thể hóa phân tích và phát triển mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt tới. khi đó
vấn đề phải được phân tích kỹ lưỡng, vấn đề tiên quyết là gì và phải đánh giá vấn
đề đúng đắn.
Xác định vấn đề cần giải quyết: tôi cần đạt 10 10 9 trong cơ cấu điểm thành phần
1) Đánh giá vấn đề
• Vấn đề có cần thiết phải giải quyết không?
Cần phải giải quyết vì điều kiện điểm thành phần là vấn đề tiên quyết để tôi đạt
điểm trung bình môn quản trị học 9,3 cụ thể bằng mô hình lượng như sau:
Gm= 0,1.H1 +0,2.H2 +0,7.H3 (1)
trong đó H1,H2,H3 điểm thành phần môn quản trị học. Gm điểm trung bình môn
quản trị học
1
Mô hình (1) cho ta thấy được vị trí của từng điểm thành phần 10% 20% và 70%
điểm 70 góp phần quan trọng nhất và cần tập trung vào hệ điểm 70 hay là điểm thi
• Cái giá phải trả nếu ko giải quyết là gì? Nếu tôi không giải quyết vấn đề này
thì Gm ≤ 9,3 tôi không đạt được mục tiêu đã đề ra và Gm ≤5,0 tôi trượt môn
học này. Tất cả đều không đạt được mục tiêu
• Có phải đích thân giải quyết nó?
Việc giải quyết vấn đề có thể nhà quản trị trực tiếp giải quyết hoặc do chuyên gia,


cấp dưới nhà quản trị tùy theo mức độ cấp bách của việc giải quyết vấn đề
• Những ai có trách nhiệm liên quan? Cô giáo hướng dẫn thực hiện bài tập;
bạn bè giúp đỡ và ủng hộ
II. Xác định phương án giải quyết
Trên cơ sở dữ liệu thông tin đã có sẵn nhà quản trị xây dựng những phương án giải
quyết và tình huống xảy ra trao đổi với đồng nghiệp tìm phương án sáng tạo sàng
lọc tìm ra phương án khả thi. Những chú ý khi xây dựng phương án giải quyết
• Phương án cần xây dựng rộng rãi và độc lập
• Phương án phải có tính thiết thực
• Phương án phải phù hợp với khả năng và nguồn lực của tổ chức
• Có một số lượng phương án đầy đủ
• Xác định đúng tiêu chuẩn đánh giá phương án
Muốn so sánh các phương án một cách khách quan để lựa chọn phương án
tốt nhất cũng như thấy rõ khả năng thực hiện mục đích đề ra cần phải có tiêu
chuẩn đánh giá hiệu quả.Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả có thể được thể hiện bằng
số lượng và chất lượng, phản ánh đầy đủ những kết quả dự tính sẽ đạt. Tiêu chuẩn
phải cụ thể, dễ hiểu và đơn giản. Việc lựa chọn các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả là
quá trình quan trọng và phức tạp. Nếu không chú ý đến điều này, khi đề ra nhiệm
vụ dễ nêu ra những mục đích chung chung, do đó dẫn tới khó khăn lớn khi chọn
quyết định.
Mô hình lượng về sự tác động ảnh hưởng điểm thành phần
2
H1= X11+X12+X13+ … +X1n (2)
H2=X21+X22+X23+ … +X2n
H3=X31+X32+X33+ …+ X3n trong đó Xij n≥ i;j ≥1
Mô hình (2) cho thấy những tác động đến kết quả điểm số thành phần và mối quan
hệ của những tac động đó luôn đan xen và tác động lẫn nhau và tôi cần phải hiểu
rõ những tác động đấy để mà đưa ra phương pháp học tập đúng đắn hiệu quả cao
tránh những rủi ro ở mức thấp nhất
Xét ví dụ tác động của điểm 10% bởi

H11: đi học đầy đủ;
H12: chăm chỉ làm bài tập
H13: hăng hái phát biểu bài
H14: ngủ trong giờ học quá 2 lần bị cô giáo nhắc…
Xét tác động của điểm 20% bởi
H21: đi học đầy đủ hiểu bài tại lớp
H22: về nhà đọc lại bài trên lớp và làm bài tập về nhà …
H23: tham gia thuyết trình
Như vậy ta thấy được tác động lẫn nhau khi lựa chọn phương pháp học tập
Đưa ra phương án để lựa chọn cho điểm 20%
Đi tiền cô giáo: liệu cô giáo có chấp nhận điều này vì ảnh hưởng đến văn hóa nghề
giáo, hiện tượng tiêu cực? và liệu tôi đã có đủ nguồn tài chính để thực hiện phương
án này hay không?
Làm bài kiểm tra và thuyết trình cả hai phương án này liệu giúp tôi đạt điểm bài
kiểm tra cao nhất?
III. Lựa chọn quyết định tối ưu
Từ những phương án đã được xây dựng tiến hành so sánh những thông tin biện
pháp xử lý, mục tiêu để xem xét các phương án thực hiện như thế nào. Dự tính các
xác suất rủi ro có thể xảy ra Có thể dùng phương pháp lập luận lô-gic và trực giác
3
của người lãnh đạo để lựa chọn phương án. Cần xác định xem xây dựng phướng án
nào thì có lợi, còn phương án nào khó thực hiện do nguyên nhân nào đó. Để lựa
chọn lần cuối thì chỉ nên để lại những phương án quyết định thiết thực nhất, bởi vì
số lượng các phương án càng nhiều thì càng khó phân tích, đánh giá hiệu quả của
chúng. So sánh các tiêu chuẩn đã đạt ra. Không có phương án tốt nhất chỉ có
phương án tối ưu nhất đó chính là phương án quyết định
Đánh giá phương án: so sánh các tiêu chuẩn cả định lượng và định tính
Ví dụ xét tác động H2
Tiêu chí Điểm ước lượng Kiến thức(%) Tổng lợi ích(%)
Đi tiền cô giáo 10( 100%) 0 100

Làm bài kiem tra 8 (80%) 50 130
Thuyết trình 10( 100%) 70 170
So sánh 3 phương án lựa chọn qua bảng trên tôi tìm ra được phương án tối ưu
nhất là tham gia thuyết trình
Có cần sự trợ giúp của chuyên gia hay không? Cần phải có sự trợ giúp của cô giáo
khuyến khích sinh viên hăng hái học tập khi tham gia thuyết trinh bài tập thi sẽ đạt
điểm 10
IV. Ra quyết định
Sau khi đánh giá những kết quả dự tính của quyết định và lựa chọn phương
án tốt nhất, ban quản lý phải trực tiếp đề ra quyết định và chịu trách nhiệm trực
tiếp về quyết định
Tôi quyết định làm bài tập thuyết trình
4

×