Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bai tap oxy-luu huynh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.74 KB, 20 trang )

BÀI TẬP: CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH
1. Sự khác nhau về cấu hình electron giữa oxi và các nguyên tố khác trong nhóm VIA là
A. nguyên tử oxi có 2 electron độc thân. B. nguyên tử oxi không có phân lớp d.
C. nguyên tử oxi không bền. D. nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài cùng.
2. Trong nhóm VIA, đi từ O đến Te thì bán kính nguyên tử
A. tăng, tính oxi hoá tăng. B. tăng, tính oxi hoá giảm.
C. giảm, tính oxi hoá giảm. D. giảm, tính oxi hoá tăng.
3. ở điều kiện thường H
2
O là chất lỏng, còn H
2
S, H
2
Se và H
2
Te là những chất khí là do
A. oxi trong nước có lai hoá sp
3
. B. H
2
O có khối lượng phân tử nhỏ nhất.
C. oxi có độ âm điện lớn nhất. D. giữa các phân tử H
2
O có liên kết hiđro.
4. Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh là do
A. oxi có độ âm điện lớn. B. oxi có 6 electron lớp ngoài cùng.
C. oxi có nhiều trong tự nhiên. D. oxi là chất khí.
DẠNG BÀI TẬP VỀ ĐIỀU CHẾ
Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách
A. nhiệt phân các hợp chất giàu oxi. B. điện phân nước hoà tan H
2


SO
4
.
C. điện phân dung dịch CuSO
4
. D. chưng phân đoạn không khí lỏng.
5. Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế oxi người ta có thể thu oxi bằng phương pháp
A. đẩy không khí. B. đẩy nước. C. chưng cất. D. chiết.
6. Người ta có thể điều chế khí H
2
S bằng phản ứng nào dưới đây?
A. CuS + HCl. B. FeS + H
2
SO
4
loãng. C. PbS + HNO
3
. D. ZnS + H
2
SO
4
đặc.
7. Trong công nghiệp người ta thường điều chế CuSO
4
bằng cách cho Cu phản ứng với
A. dung dịch Ag
2
SO
4
. B. dung dịch H

2
SO
4
loãng.
C. dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng. D. dung dịch H
2
SO
4
loãng có sục khí oxi.
Oxi và ozon là
A. hai dạng thù hình của oxi. B. hai đồng vị của oxi.
C. hai đồng phân của oxi. D. hai hợp chất của oxi.
8. Để phân biệt oxi và ozon, người ta có thể dùng
A. dd H
2
SO
4
. B. Ag. C. dd KI. D. dd NaOH.
9. Trong công nghiệp, để sản xuất H
2
SO
4
đặc, người ta thu khí SO
3
trong tháp hấp thụ bằng
A. H

2
O. B. H
2
SO
4
98%. C. H
2
SO
4
loãng. D. BaCl
2
loãng.
10. Lưu huỳnh tà phương (S
a
) và lưu huỳnh đơn tà (S
b
) là
A. hai dạng thù hình của lưu huỳnh. B. hai đồng vị của lưu huỳnh.
C. hai đồng phân của lưu huỳnh. D. hai hợp chất của lưu huỳnh.
11. ở nhiệt độ thường, công thức phân tử của lưu huỳnh là
A. S
2
. B. S
n
. C. S
8
. D. S.
DẠNG BÀI TÂP LIÊN QUAN PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG
H
2

SO
4
loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc nào dưới đây?
A. Fe
3
O
4
, BaCl
2
, NaCl, Al, Cu(OH)
2
. B. Fe(OH)
2
, Na
2
CO
3
, Fe, CuO, NH
3
.
C. CaCO
3
, Cu, Al(OH)
3
, MgO, Zn. D. Zn(OH)
2
, CaCO
3
, CuS, Al, Fe
2

O
3
.
12. Cho một lượng Fe dư tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thì muối thu được là
A. Fe
2
(SO
4
)
3
. B. FeSO
4
. C. Fe
2
(SO
4
)
3
và FeSO
4
. D. Fe
3
(SO
4
)
2

.
13. Nếu cho H
2
SO
4
đặc với

số mol như nhau phản ứng vừa đủ với các chất thì phản ứng nào thu được lượng
CuSO
4
ít nhất?
A. H
2
SO
4
+ CuO. B. H
2
SO
4
+ CuCO
3
.
C. H
2
SO
4
+ Cu. D. H
2
SO
4

+ Cu(OH)
2
.
14. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. FeS + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
S. B. CuS + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
S.
C. H
2
S + Pb(NO
3
)
2
→ PbS¯ + 2HNO
3
. D. K
2
S + Pb(NO
3
)
2
→ PbS¯ + 2KNO
3
.

15. Cho hỗn hợp khí gồm CO
2
, SO
2
và SO
3
. Có thể loại bỏ SO
2
và SO
3
ra khỏi hỗn hợp bằng
1
A. dung dịch Ba(OH)
2
. B. dung dịch Br
2
.
C. dung dịch KMnO
4
. D. dung dịch Na
2
CO
3
.
16. Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H
2
SO
4
. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là
A. Na

2
CO
3
. B. CaCO
3
. C. Al. D. quỳ tím.
17. Cho FeS (1); Cu (2); MgO (3); Fe (4); Fe
3
O
4
(5); Cr (6). Dung dịch H
2
SO
4
đặc nguội không tác dụng với
A. (1), (2). B. (2), (4). C. (1), (6). D. (4), (6).
18. Chỉ từ các chất: Fe, S, dung dịch FeSO
4
và dung dịch H
2
SO
4
có thể có bao nhiêu phương pháp điều chế khí
H
2
S bằng 2 phản ứng?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
19. Hoà tan hoàn toàn 4,0 gam hỗn hợp Mg, Fe, Cu bằng dung dịch H
2
SO

4
đặc, nóng, dư thu được 2,24 lít khí
SO
2
duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 23,2. B. 13,6. C. 12,8. D. 14,4.
20. Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp Al, Zn, Fe trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được 11,2 lít H
2
(đktc)
và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 35,5. B. 41,5. C. 65,5. D. 113,5.
21. Cho m gam hỗn hợp CaCO
3
, ZnS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cho toàn bộ
lượng khí đó tác dụng với SO
2
dư thu được 9,6 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 29,7. B. 29,4. C. 24,9. D. 27,9.
22. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS
2
và 0,01 mol FeS rồi cho khí thu được hấp thụ hết vào dung
dịch KMnO
4
vừa đủ, thu được V lít dung dịch có pH = 2. Giá trị của V là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
23. Trộn 22,4 gam bột Fe với 9,6 gam bột S rồi nung trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng hoàn

toàn thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần V
lít O
2
(đktc). Giá trị của V là
A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68.
24. Cho 0,25 mol Fe tan vừa hết trong 0,6 mol H
2
SO
4
đặc nóng thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối. Giá trị
của m là
A. 50,0. B. 40,0. C. 42,8. D. 67,6.
25. Cho 17,6 gam FeS tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ vừa đủ bởi 291 ml
dung dịch CuSO
4
10%. Khối lượng riêng của dung dịch CuSO
4
đã dùng là
A. 1,4 g/ml. B. 1,3 g/ml. C. 1,2 g/ml. D. 1,1 g/ml.
26. Dẫn từ từ đến dư khí H
2
S qua dung dịch X chứa NaCl, NH

4
Cl, CuCl
2
và FeCl
3
thu được kết tủa Y gồm
A. CuS và FeS. B. CuS và S. C. CuS. D. Fe
2
S
3
và CuS.
27. Khi đốt cháy hoàn toàn 9,7 gam một chất A thu được khí SO
2
và 8,1 gam một oxit kim loại hóa trị II (chứa
80,2% kim loại về khối lượng). Lượng SO
2
sinh ra phản ứng vừa đủ với 16 gam Br
2
trong dung dịch. Công thức
phân tử của A là
A. ZnS
2
. B. ZnS. C. CuS
2
. D. CuS.
28. Cho 2,24 lít khí SO
2
(đktc) hấp thụ hết vào 50 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X chứa
A. Na
2

SO
3
và NaHSO
3
. B. NaHSO
3
. C. Na
2
SO
3
. D. Na
2
SO
3
và NaOH.
29. (B-07): Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H
2
SO
4
đặc nóng (dư), thoát ra 0,112 lít (đktc) khí
SO
2
(là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của hợp chất đó là
A. FeCO
3
. B. FeS
2
. C. FeS. D. FeO.
30. Để nhận biết O
2

và O
3
ta không thể dùng chất nào sau đây?
A. dung dịch KI cùng với hồ tinh bột. B. PbS (đen).
C. Ag. D. đốt cháy Cacbon.
31. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X
2-
của các nguyên
tố nhóm VIA?
A. 1s
2
2s
2
2p
4
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
. C. [Ne] 3s
2
3p
6
. D. [Ar] 4s
2
4p
6
.

32. O
2
bị lẫn một ít tạp chất Cl
2
. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl
2

A. H
2
O. B. KOH. C. SO
2
.

D. KI.
2
33. Nung 316 gam KMnO
4
một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn.Vậy phần trăm
KMnO
4
đã bị nhiệt phân là
A. 25%. B. 30%. C. 40%. D. 50%.
34. SO
2
bị lẫn tạp chất SO
3
, dùng cách nào dưới đây để thu được SO
2
nguyên chất?
A. cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước brom.

B. sục hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư.
C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl
2
loãng dư.
D. sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na
2
CO
3
.
35. CO
2
bị lẫn tạp chất SO
2
, dùng cách nào dưới đây để thu được CO
2
nguyên chất?
A. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư. B. sục hỗn hợp khí qua
dung dịch nước vôi trong dư.
C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím. D. trộn hỗn hợp khí với khí H
2
S.
36. 7. H
2
S tác dụng với chất nào mà sản phẩm không thể có lưu huỳnh?
A. O
2
. B. SO
2
. C. FeCl
3

. D. CuCl
2
.
37. H
2
SO
4
đặc nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây?
A. Fe, Zn. B. Fe, Al. C. Al, Zn. D. Al, Mg.
38. Trong sản xuất H
2
SO
4
trong công nghiệp người ta cho khí SO
3
hấp thụ vào
A. H
2
O. B. dung dịch H
2
SO
4
loãng. C. H
2
SO
4
đặc để tạo
oleum. D. H
2
O

2
.
39. Cần hoà tan bao nhiêu lit SO
3
(đkc) vào 600 gam H
2
O để thu được dung dịch H
2
SO
4
49%?
A. 56 lit. B. 89,6 lit. C. 112 lit. D. 168 lit.
40. Nung 25 gam tinh thể CuSO
4
. xH
2
O (màu xanh) tới khối lượng không đổi thu được 16
gam chất rắn màu trắng CuSO
4
khan. Giá trị của x là A. 1. B. 2. C. 5. D. 10.
41. Có thể dùng H
2
SO
4
đặc để làm khan (làm khô) tất cả các khí trong dãy nào sau đây?
A. CO
2
, NH
3
, H

2
, N
2
. B. NH
3
, H
2
, N
2
, O
2
. C. CO
2
, N
2
, SO
2
, O
2
. D. CO
2
, H
2
S, N
2
, O
2
.
42. Khí H
2

S không tác dụng với chất nào sau đây?
A. dung dịch CuCl
2
. B. khí Cl
2
. C. dung dịch KOH. D. dung dịch FeCl
2
.
43. Hỗn hợp X gồm O
2
và O
3
có tỉ khối so với H
2
bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH
4
cần bao nhiêu mol X? A. 1,2 mol. B. 1,5 mol. C. 1,6 mol. D. 1,75 mol.
44. H
2
O
2
thể hiện là chất oxi hoá trong phản ứng với chất nào dưới đây?
A. dung dịch KMnO
4
. B. dung dịch H
2
SO
3
C. MnO
2

. D. O
3
.
45. Hoà tan 0,01 mol oleum H
2
SO
4
.3SO3 vào nước được dung dịch X. Số ml dung dịch NaOH
0,4M để trung hoà dung dịch X bằng A. 100 ml. B. 120 ml. C. 160 ml. D. 200 ml.
46. Hoà tan 33,8 gam oleum H
2
SO
4
.nSO3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl
2
thấy có 93,2 gam kết tủa. Công thức đúng của oleum là
A. H
2
SO
4
.SO
3
. B. H
2
SO
4
. 2SO
3
. C. H
2

SO
4
.3SO
3
.

D. H
2
SO
4
.4SO
3
.
47. Cho sơ đồ phản ứng: KMnO
4
+ H
2
O
2
+ H
2
SO
4
→ MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ O

2
+ H
2
O. Hệ số tỉ
lượng đúng ứng với chất oxi hoá và chất khử là:
A. 5 và 3. B. 5 và 2. C. 2 và 5. D. 3 và 5.
48. Ag để trong không khí bị biến thành màu đen do không khí bị nhiễm bẩn chất nào dưới
đây?
A. SO
2
và SO
3
.

B. HCl hoặc Cl
2
. C. H
2
hoặc hơi nứơc. D. ozon hoặc
hiđrosunfua.
49. Từ đồng kim loại người ta có thể điều chế CuSO
4
theo các cách sau:
(1). Cu → CuO → CuSO
4
+ H
2
O (2). Cu + 2H
2
SO

4
đặc → CuSO
4
+ SO
2
+ H
2
O
(3). Cu + H
2
SO
4
+ ½ O
2( kk)
→ CuSO
4
+ H
2
O
Phương pháp nào tốt nhất, tiết kiệm axit và năng lượng?
A. cách 1. B. cách 2. C. cách 3. D. cả 3 cách như nhau.
3
50. Số oxi hoá của S trong các hợp chất sau: Cu
2
S, FeS
2
, NaHSO
4
, (NH
4

)
2
S
2
O
8
, Na
2
SO
3
lần lựơt
là:
A. -4, -2, +6, +7, +4. B. -4, -1, +6, +7, +4. C. -2, -1, +6, +6, +4.
D. -2, -1, +6, +7, +4.
51. Ở trạng thái kích thích cao nhất, nguyên tử lưu huỳnh có thể có tối đa bao nhiêu
electron độc thân?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
52. Dẫn 2,24 lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm O
2
và O
3
đi qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam
chất rắn màu tím
đen. Như vậy % thể tích của O
3
trong X là
A. 50%. B. 25%. C. 75%. D. không xác định chính
xác.
53. Hạt vi mô nào sau đây có cấu hình electron giống Ar ( Z=18)?
A. O

2-
. B. S. C. Te. D. S
2-
.
54. Nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam một muối vô cơ thấy thoát ra 6,72 lit O
2
(đkc). Phần chất
rắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo. Công thức của muối đem nhiệt phân là
A. KClO. B. KClO
2
. C. KClO
3
. D. KClO
4
.
55. Hãy chọn phát biểu đúng về Oxi và ozon.
A. Oxi và ozon đều có tính oxi hoá mạnh như nhau.
B. Oxi và ozon đều có số proton và nơtron giống nhau trong phân tử.
C. Oxi và ozon là các dạng thù hình của nguyên tố oxi.
D. Cả oxi và ozon đều phản ứng đuợc với các chất như Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường.
56. Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại M bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được 4,48 lit khí
(đkc), kim loại M là
A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Zn.
57. Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra?
A. SO
2

+ dung dịch nước clo. B. SO
2
+ dung dịch BaCl
2
.
C. SO
2
+ dung dịch H
2
S. D. SO
2
+ dung dịch
NaOH.
58. Từ 120 kg FeS
2
có thể điều chế được tối đa bao nhiêu lit dung dịch H
2
SO
4
98% (d = 1,84
gam/ml)?
A. 120 lit. B. 114,5 lit. C. 108,7 lit. D. 184 lit.
30. Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp cùng số mol Cu và Al thu được 13,1 gam hỗn hợp
oxit. Giá trị của m là
A. 7,4 gam. B. 8,7 gam. C. 9,1 gam. D. 10 gam.
59. Hoà tan hoàn toàn một miếng kim loại R bằng dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được muối

sunfat của R và 2,24 lit SO
2
(đkc). Số mol electron mà R đã cho là
A. 0,2 mol e. B. 0,4 mol e. C. 0,1n mol e. D. không xác định.
60. Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch BaCl
2
2M cần phải dùng 500 ml dung dịch
Na
2
SO
4
với nồng độ bao nhiêu?
A. 0,1M. B. 0,4M. C. 1,4M. D. 0,2M.
61. Sục từ từ 2,24 lit SO
2
(đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch
sau phản ứng là:
A. Na
2
SO
3
, NaOH, H
2
O. B. NaHSO
3
, H
2
O. C. Na
2
SO

3
, H
2
O. D. Na
2
SO
3
, NaHSO
3
, H
2
O.
62. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí
ở điều kiện chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol
của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là:
A. 40% và 60%. B. 50% và 50%. C. 35% và 65%. D. 45% và 55%.
63. Để pha loãng dung dịch H
2
SO
4
đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách
nào dưới đây?
4
A. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều . B. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều. D. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
64. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO
2
và CO
2
?

A. dung dịch nước brom. B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Ba(OH)
2
. D. dung dịch Ca(OH)
2
.
65. Cho FeCO
3
tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng dư. Sản phẩm khí thu được là:
A. CO
2
và SO
2
. B. H
2
S và CO
2
. C. SO
2
. D. CO
2
66. Cho 12 gam hỗn hợp kim loại A, B có hóa trị không đổi tan hết trong dd H
2
SO
4
đặc, nóng thu được 5,6 lít khí

SO
2
ở đktc và dung dịch X. Khối lượng dung dịch X tăng hay giảm bao nhiêu gam so với dung dịch H
2
SO
4
ban
đầu?
A. giảm 4 gam B. tăng 4 gam C. giảm 6 gam D. tăng 12 gam
67. Ozon là chất khí cần thiết trên thượng tầng khí quyển vì:
A. Nó làm cho trái đất ầm hơn.
B. Nó ngăn ngừa khí oxi thoát khỏi Trái Đất.
C. Nó hấp thụ các bức xạ tử ngoại ( tia cực tím).
D. Nó phản ứng với tia gamma từ ngoài không gian để tạo khí freon.
68. Cho PTHH: NO
2
+ SO
2
→ NO + SO
3
. Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
A. NO
2
là chất khử, SO
2
là chất oxi hóa. B. NO
2
là chất oxi hóa, SO
2
là chất bị khử.

C. NO
2
là chất oxi hóa, SO
2
là chất khử. D. NO
2
là chất khử, SO
2
là chất bị oxi hóa
69. Hoà tan hết 50 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng dư thu được 11,2 lít khí SO
2

đktc. Hàm lượng % của CuO trong hỗn hợp là :
A.64 %. B.36 %. C.32 % D.68%.
70. Trường hợp nào thu được lượng khí SO
2
nhiều nhất :
A. Cho 1 mol S tác dụng hết với H
2
SO
4
đặc nóng. B. Cho 1 mol C tác dụng hết với H
2
SO
4
đặc nóng.

C.Cho 1 mol Cu tác dụng hết với H
2
SO
4
đặc nóng. D.Cho 1 mol K
2
SO
3
tác dụng hết với H
2
SO
4
.
71. Cho 10,4g hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 9,6g S. % khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp là:
A. 52,76% và 47,24% B. 53,85% và 46,15% C. 63,8% và 36,2% D. 72% và 28%
72. Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phương trình hóa học sau đây là:
P + H
2
SO
4
→ H
3
PO
4
+ SO
2
+ H
2
O.
A. 5 và 2. B. 2 và 5. C. 7 và 9. D. 7 và 7.

73. Hòa tan hoàn toàn 33,1 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư thấy có 13,44 lít khí thoát ra
(đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 78,7 gam B. 75,5 gam C. 74,6 gam D. 90,7 gam
74. Cho 38,3 gam hỗn hợp gồm 4 oxit kim loại Fe
2
O
3
, MgO, ZnO, Al
2
O
3
tan vừa đủ trong 800ml dung dịch
H
2
SO
4
1M. Cô cạn dung dịch thì thu được a gam muối khan. Giá trị của a là:
A. 68,1gam B. 86,2 gam C. 102,3 gam D. 90,3 gam
75. Để a gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng 37,6 gam gồm
Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O

4
. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thu được 3,36 lít khí
SO
2
(đktc). Khối lượng a gam là:
A. 56gam B. 11,2 gam C. 38 gam D. 8,4 gam
76. Cho 4 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư thấy có 2,24 lít khí
thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:
A. 4,2 gam B. 2,4 gam C. 13,8 gam D. 13,6gam
77. Cho 72 gam hỗn hợp Cu và CuO tác dụng hết với 2 lít dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được 11,2 lít khí SO
2

đktc. Nồng độ mol của muối thu được là:
A. 0,25M B. 0,2M C. 0,5M D. 0,45M
78. Để phân biệt các khí không màu : HCl, CO
2
, O
2

, O
3
. Phải dùng lần lượt các hóa chất là :
A .Nước vôi trong , quỳ tím ẩm ướt, dung dịch KI có hồ tinh bột.
B. Quỳ tím tẩm ướt, vôi sống, dung dịch KI có hồ tinh bột
C. Quỳ tím tẩm ướt, nước vôi trong, dung dịch KI có hồ tinh bột.
D. Dung dịch NaOH, dung dịch KI có hồ tinh bột
5
79. Cho hỗn hợp gồm 0,03 mol Fe, 0,03 mol Fe
3
O
4
tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thu
được dung dịch X ( coi thể tích dung dịch không đổi). Nồng độ của muối trong X là:
A.0,5M B. 0,6M C. 1,2M D. 2M
80. Hoà tan hoàn toàn 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư. Kết thúc thí nghiệm thu
được dd A và V lít khí H
2
(đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 1,96 gam muối sunfat khan. Giá trị của V là:
A. 3,36 lít B. 0,336 lít C. 4,48 lít D. 0,448 lít
81. Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn. Nguyên
nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày?

A. Ozon là một khí độc
B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi
C. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi
D. Ozon có tính tẩy màu
82. Cho 104 gam BaCl
2
vào 200gam dung dịch H
2
SO
4
dư.Lọc bỏ kết tủa. Để trung hòa nước lọc phải dùng hết
250 ml dung dịch NaOH 25% (D= 1,28g/ml). Nồng độ của H
2
SO
4
trong dung dịch ban đầu
A. 45% B. 49% C. 50% D. 51%
83. Cho 8,43 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit Fe
2
O
3
, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H
2
SO
4
0,3M. Cô
cạn dung dịch sau phản ứng , khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là:
A. 13,65 gam B. 15,63 gam C. 17,25 gam D. 15,27 gam
84. Hòa tan hoàn toàn 20 gam hợp A gồm Mg, Fe
2

O
3
bằng dd H
2
SO
4
loãng, dư thấy thoát ra V lít H
2
(đktc) và thu
được dd B.Thêm từ từ NaOH đến dư vào dd B ; kết thúc thí nghiệm thu lấy kết tủa đem nung đến khối lượng
không đổi thu được 28 gam chất rắn .V có giá trị là :
A. 5,6 lít B. 11,2 lít C. 22,4 lít D. 33,6 lít
85. Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Các dạng thù hình của lưu huỳnh có thể biến đổi qua lại với nhau.
B. Các dạng thù hình của lưu huỳnh khác nhau một số tính chất vật lí.
C. Các dạng thù hình của lưu huỳnh khác nhau một số tính chất hóa học.
D. Tính chất vật lí của lưu huỳnh bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ.
86. Cho các phản ứng sau:
a) SO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaSO
3
+ H
2
O b) SO
2
+ 2H
2

S → 3S + 2H
2
O
c) SO
2
+ H
2
O + Br
2
→ 2HBr + H
2
SO
4
d) SO
2
+ NaOH → NaHSO
3
SO
2
đóng vai trò là chất oxi hóa trong phản ứng:
A. a, b, d. B. c, d. C. b. D. a, b, c, d.
87. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. H
2
SO
4
đặc là chất hút nước mạnh
B. H
2
SO

4
loãng có đầy đủ tính chất chung của axit
C. Khi tiếp xúc với H
2
SO
4
đặc, dễ gây bỏng nặng
D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit
88. Oxi và ozon là dạng thù hình của nhau vì:
A. chúng là những đơn chất được tạo ra từ cùng một nguyên tố hóa học oxi.
B. Đều là đơn chất nhưng số lượng nguyên tử khác nhau.
C. Đều có tính oxi hóa.
D. Có cùng số proton và notron
89. Giả sử hiệu suất của quá trình sản xuất là 100% thì khối lượng H
2
SO
4
có thể thu được từ 1,6 tấn quặng pirit
sắt có chứa 60% FeS
2
là bao nhiêu?
A. 1,566 tấn B. 1,725 tấn C. 1,200 tấn D. 6,320 tấn
90. Hòa tan 10,7 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe, Mg, Al trong dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thu được 0,4 mol
SO
2
. Cô cạn dung dịch sau phản ứng , khối lượng chất rắn khan thu được là:

A. 69,1 gam B. 96,1 gam C. 61,9 gam D. 49,1 gam
91. Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về khả năng phản ứng của oxi?
A. Oxi phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại
B. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim
6
C. Oxi tham gia vào quá trình cháy, gỉ, hô hấp
D. Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hoá - khử
92. Oxi không phản ứng trực tiếp với :
A. Crom B. Clo C. Photpho D. Lưu huỳnh
93. Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg, Fe bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng vừa đủ. Sau phản ứng thấy khối
lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam so với ban đầu. Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch là:
A. 53,6 gam B. 54,4 gam C. 92 gam D. 92,8 gam
94. Hoà tan hết m gam Cu trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng được V lít khí SO
2
ở đktc. Mặt khác lượng khí SO
2

trên làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch Brom 1M. Giá trị của m và V là :
A.6,4 và 2,24 lít . B.6,4 và 4,48 lít. C.12,8 và 2,24 lít. D.12,8 và 4,48 lít.
95. Câu 30: Cho 2,7 gam một miếng nhôm để ngoài không khí một thời gian, thấy khối lượng tăng thêm 1,44
gam. Phần trăm miếng nhôm đã bị oxi hóa bởi oxi của không khí là:
A. 60% B. 40% C. 50% D. 80%

96. Có những phân tử và ion sau đây, phân tử hoặc ion nào có nhiều electron nhất?
A. SO
2
B. SO
3
2-
C. S
2-
D. SO
4
2-
97. Từ 120 g FeS
2
có thể điều chế được bao nhiêu ml dung dịch H
2
SO
4
98% ( D = 1,84 g/ml ) biết hiệu suất của
cả quá trình là 80% :
A.86,96 ml. B.98,66 ml. C.68,96 ml. D.96,86 ml.
98. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO
2
(đktc) vào bình đựng 300ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch ở
áp suất thấp thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu gam?
A. 1,15 B. 11,5 C. 15,1 D. 1,51
99. Dẫn V lít khí SO
2
vào dung dịch nước Br
2
0,1M thì làm mất màu vừa hết 200 ml. Thể tích dung dịch NaOH

1M cần dùng để trung hoà hết dung dịch sau phản ứng là :
A.80 ml. B.60 ml. C.40 ml. D.100 ml.
100. Cho phương trình hóa học sau: S + 2H
2
SO
4
→ 3SO
2
+ 2H
2
O
Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:
A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 3 : 1 D. 2 : 1
101. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu
chuẩn. Hỗn hợp khí này có tỷ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu
là:
A. 40 và 60. B. 50 và 50. C. 35 và 65. D. 45 và 55.
102. Có 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn : NaCl, KNO
3
, Pb(NO
3
)
2
, CuSO
4
.Có thể dùng những thuốc thử nào
trong các dãy dưới đây để nhận biết :
A.H
2
S, AgNO

3
và BaCl
2
. B.Quỳ tím, BaCl
2
và AgNO
3

C.NaOH và AgNO
3
. D.Cả A, B,C đều đúng.
103. Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch : HCl, H
2
SO
3
, H
2
SO
4,
thuốc thử duy nhất để phân biệt chúng là :
A. Quỳ tím. C. Dung dịch BaCl
2
B. Dung dịch AgNO
3
D. Dung dịch NaOH
104. Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với H
2
là 36. Thành phần phần trăm
theo thể tích của oxi và ozzon trong hỗn hợp khí lần lượt là :
A.80% và 20% B.75% và 25% C.25% và 75% D.60% và 40%

105. Oxit nào sau đây khi tác dụng với axit H
2
SO
4
đặc, nóng có thể giải phóng khí SO
2
?
A. Fe
2
O
3
B. Al
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. ZnO
106. Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H
2
SO
4
loãng là:
A. Cu, Zn, Na C. K, Mg, Al, Fe, Zn. B. Ag, Ba, Fe, Sn D. Au, Pt, Al
107. Phản ứng nào sau đây có chất tham gia là axit sunfuric loãng ?
A. 2H
2
SO

4
+ C → 2SO
2
+ CO
2
+ 2H
2
O. B. H
2
SO
4
+ FeO → FeSO
4
+ H
2
O.
C. 6H
2
SO
4
+ 2Fe → Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O + 3SO
2

D. 4H
2
SO
4
+2Fe(OH)
2
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O + SO
2
108. Hòa tan hoàn toàn 10,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dd H
2
SO
4
loãng thu được 7,84 lít
khí A (đktc) và 1,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Cô cạn dd C thu m gam muối khan, m có giá trị là:
A. 24,4gam B. 4,22 gam C. 8,6 gam D. 42,2 gam
109. Để phân biệt oxi và ozon có thể dùng chất nào sau đây ?
7
A. Cu B. Hồ tinh bột. C. H
2
. D. dd KI và hồ tinh bột .
110. Cho 40 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn tác dụng với O
2

dư nung nóng thu được m gam hỗn hợp X.Cho
hỗn hợp X này tác dụng vừa đủ dung dịch HCl cần 400 ml dung dịch HCl 2M (không có H
2
bay ra).Tính khối
lượng m ?
A. 46,4 gam B. 44,6 gam C. 52,8 gam D. 58,2 gam
111. Thêm từ từ dung dịch BaCl
2
vào 300ml dung dịch Na
2
SO
4
1M cho đến khi lượng kết tủa bắt đầu không đổi
thì dừng lại, hết 50ml. Nồng độ mol của dung dịch BaCl
2
là:
A. 6,0M. B. 0,6M. C. 0,06M. D. 0,006M
112. H
2
SO
4
đặc không làm khô được khí nào sau đây?
A. H
2
S B. CO
2
C. Cl
2
D. O
2

113. Phản ứng nào sau đây có chất tham gia là axit sunfuric loãng ?
A.2H
2
SO
4
+ C → 2SO
2
+ CO
2
+ 2H
2
O. B.H
2
SO
4
+ FeO → FeSO
4
+ H
2
O.
C.6H
2
SO
4
+ 2Fe → Fe
2
(SO
4
)
3

+ 6H
2
O + 3SO
2
D.4H
2
SO
4
+2Fe(OH)
2
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 6H
2
O + SO
2
114. Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy,người ta lấy hai lít không khí rồi dẫn qua dd
Pb(NO
3
)
2
dư thấy có kết tủa màu đen xuất hiện.Hiện tượng này chứng tỏ trong không khí có hiện diện khí ?
A.CO
2
B.H
2

S C.NH
3
D.SO
2
115. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Al bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng thu được dung dịch
X. Cô cạn dung dịch X thu được 11,08 gam muối khan. Thể tích khí H
2
sinh ra ở đktc là:
A. 0,896 lít B. 1,344 lít C. 1,568 lít D. 2,016 lít
116. 11,2 lit (đkc) hỗn hợp khí A gồm clo và oxi tác dụng hết với 16,98 gam hỗn hợp B gồm magiê và nhôm tạo
ra 42,34 gam hỗn hợp clorua và oxit của 2 kim loại. Tính thành phần phần trăm về thể tích của từng chất trong
hỗn hợp A? thành phần phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp B?
117. Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 thu được muối sắt (III) nitrat và hỗn hợp khí
gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Tính khối lượng sắt đã hoà tan?
118. Cho 11 gam hỗn hợp sắt và nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lit khí SO2 (đkc). Tính
thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?
119. Hoà tan hoàn toàn a gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 thu được b gam một muối và có 168 ml khí SO2
(đkc) duy nhất thoát ra. Tính trị số a, b và công thức FexOy?
120. Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp M có khối lượng 12 gam gồm: Fe,
FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn M vào dung dịch H2SO4 đặc thu đựoc 3,36 lit SO2 duy nhất (đkc). Tính
giá trị m?
121. Hoà tan hoàn toàn 11,9 g hỗn hợp kim loại Al, Zn bằng dd H2SO4 đặc nóng thu được dd X; 7,616 lit SO2
(đkc) và 0,64 g lưu huỳnh. Tính tổng khối lượng muối trong X?
122. Nung 81,95 g hỗn hợp gồm KCl, KNO
3
và KClO

3
(xúc tác thích hợp) đến khi khối lượng không đổi. Sản
phẩm khí sinh ra tác dụng với hiđro, thu được 14,4 g H
2
O. Sản phẩm rắn sinh ra được hoà tan trong nước rồi xử lí
dung dịch này bằng dung dịch AgNO
3
, sinh ra 100,45 g AgCl kết tủa.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
123. Oleum là gì?
a) Hãy xác định công thức của oleum A, biết rằng sau khi hoà tan 3,38g A vào nước, người ta phải dùng 800ml
dung dịch KOH 0,1M để trung hoà dung dịch A.
b) Cần hoà tan bao nhiêu gam oleum A vào 200g nước để được dung dịch H
2
SO
4
10%?
124. Một bình kín đựng oxi ở nhiệt độ t
0
C có áp suất P
1
(atm), sau khi phóng tia lửa điện để chuyển oxi thành
ozon bình được đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất khí trong bình lúc này là P
2
. Tiếp tục dẫn khí trong bình qua
dung dịch KΙ (dư), thu được dung dịch A và 2,2848 lít khí (đktc).
a) Tính hiệu suất của quá trình ozon hoá. Biết rằng để trung hoà dd A cần dùng 150ml dd H
2
SO

4
0,08M.
b) Tính P
2
theo P
1
.
125. Những hiđro halgenua nào có thể điều chế được khi cho axit sunfuric đặc tác dụng lần lượt với các muối.
a. Natri florua. b. Natri clorua.
c. Natri bromua. d. Natri iotua
126. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí clo bằng những phản ứng sau:
8
a) Dùng MnO
2
oxi hoá dung dịch HCl đặc.
b) Dùng KMnO
4
oxi hoá dung dịch HCl đặc.
c) Dùng H
2
SO
4
đặc tác dụng với hỗn hợp NaCl và MnO
2
.
Hãy viết các phương trình hoá học
127. Nếu đốt Mg trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí lưu huỳnh đioxit, nhận thấy có 2 chất bột được sinh
ra: bột A màu trắng và bột B màu vàng. Bột B không tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng nhưng cháy được
trong không khí, sinh ra khí C làm mất màu dung dịch kali pemanganat.
a) Hãy cho biết tên các chất A, B, C và giải thích.

b) Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra
128. Những dụng cụ bằng bạc hoặc đồng sẽ chuyển thành màu đen trong không khí hay trong nước có chứa hiđro
sunfua, là do chúng bị phủ bằng một lớp muối sunfua kim loại có màu đen theo các phản ứng sau:
Ag + H
2
S + O
2
→ Ag
2
S + H
2
O Cu + H
2
S + O
2
→ CuS + H
2
O
a) Hãy xác định số oxi hoá của những nguyên tố tham gia phản ứng oxi hoá - khử.
b) Lập phương trình hoá học của những phản ứng trên.
c) Cho biết vai trò của những chất tham gia phản ứng oxi hoá - khử
129. Bài 46: Axit sunfuric tham gia phản ứng với các chất, tuỳ thuộc vào điều kiện của phản ứng (nồng độ của
axit, nhiệt độ của phản ứng, mức độ hoạt động của chất khử) có những phản ứng hoá học:
H
2
SO
4
+ HΙ → Ι
2
+ H

2
S + H
2
O H
2
SO
4
+ HBr → Br
2
+ SO
2
+ H
2
O
H
2
SO
4
+ Fe → Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O H
2

SO
4
+ Zn → ZnSO
4
+ SO
2
+ H
2
O
H
2
SO
4
+ Zn → ZnSO
4
+ S + H
2
O H
2
SO
4
+ Zn → ZnSO
4
+ H
2
S + H
2
O
a) Hãy cho biết số oxi hoá của những nguyên tố nào thay đổi và thay đổi như thế nào?
b) Lập phương trình hoá học của những phản ứng trên.

c) Cho biết vai trò của những chất tham gia các phản ứng oxi hoá - khử trên
130. Câu nào sau đây không diễn tả đúng tính chất của các chất?
A. O
2
và O
3
cùng có tính oxi hoá, nhưng O
3
có tính oxi hoá mạnh hơn.
B. H
2
O và H
2
O
2
cùng có tính oxi hoá, nhưng H
2
O có tính oxi hoá yếu hơn.
C. H
2
SO
3
và H
2
SO
4
cùng có tính oxi hoá, nhưng H
2
SO
4

có tính oxi hoá mạnh hơn.
D. H
2
S và H
2
SO
4
cùng có tính oxi hoá, nhưng H
2
S có tính oxi hoá yếu hơn
131. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?
A. O
3
. B. H
2
SO
4
.
C. H
2
S. D. H
2
O
2
132. Hỗn hợp rắn X gồm có Na
2
SO
3
, NaHSO
3

và Na
2
SO
4
. Cho 28,56 g X tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng,
dư. Khí SO
2
sinh ra làm mất màu hoàn toàn 675cm
3
dung dịch brom 0,2M. Mặt khác 7,14 g X tác dụng vừa đủ
với 21,6cm
3
dung dịch KOH 0,125M.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp X
133. Có 100 ml H
2
SO
4
98%, khối lượng riêng là 1,84g/ml. Người ta muốn pha loãng thể tích H
2
SO
4
trên thành
dung dịch H
2

SO
4
20%.
a) Tính thể tích nước cần dùng để pha loãng.
b) Cách pha loãng phải tiến hành như thế nào?
134. Có những chất, trong phản ứng hoá học này chúng là chất khử, nhưng trong phản ứng khác chúng là chất
oxi hoá. Hãy viết phương trình hoá học minh hoạ nhận định trên cho những trường hợp sau:
a) Axit b) Oxit bazơ
c) Oxit axit d) Muối
e) Đơn chất
a) Axit sunfuric đặc được dùng làm khô khí ẩm, hãy lấy một thí dụ. Có một số khí ẩm không được làm khô bằng
axit sunfuric đặc, hãy lấy một thí dụ và cho biết vì sao?
9
b) Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than, được gọi là sự hoá than. Lấy thí dụ về sự hoá
than của glucozơ và saccarozơ. Viết sơ đồ phản ứng.
c) Sự làm khô và sự hoá than nói trên khác nhau như thế nào?
135. Cho các dung dịch không màu của các chất sau: NaCl, K
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, HCl, Ba(NO
3
)
2
. Hãy phân biệt các
dung dịch đã cho bằng phương pháp hoá học mà không dùng thêm hoá chất nào khác làm thuốc thử.

Viết các phương trình hoá học nếu có.
136. Hãy lập bảng so sánh những tính chất giống nhau, khác nhau giữa hai hợp chất của lưu huỳnh là hiđro
sunfua và lưu huỳnh đioxit về:
a) Tính chất vật lí.
b) Tính chất hoá học, giải thích và chứng minh bằng phương trình hoá học
Hãy chọn hệ số đúng của chất oxi hoá và của chất khử trong phản ứng sau:
KMnO
4
+ H
2
O
2
+ H
2
SO
4
→ MnSO
4
+ O
2
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
A. 3 và 5 B. 5 và 2 C. 2 và 5 D. 5 và 3
137. Hãy ghép cặp chất và tính chất của chất sao cho phù hợp:
Chất Tính chất của chất

A. S a) có tính oxi hoá
B. SO
2
b) có tính khử
C. H
2
S c) chất rắn có tính oxi hoá và tính khử
D. H
2
SO
4
d) không có tính oxi hoá và tính khử
e) chất khí có tính oxi hoá và tính khử
138. Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia những phản ứng sau:
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O → 2HBr + H
2
SO
4
(1)
SO
2
+ 2H
2
S → 3S + 2H

2
O (2)
139. Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?
A. Phản ứng (1): SO
2
là chất khử, Br
2
là chất oxi hoá.
B. Phản ứng (2): SO
2
là chất oxi hoá, H
2
S là chất khử.
C. Phản ứng (2): SO
2
vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá.
D. Phản ứng (1): Br
2
là chất oxi hoá, phản ứng (2): H
2
S là chất khử
140. Cho hỗn hợp FeS và Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 2,464 lit hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu
chuẩn. Dẫn hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO
3
)
2
(dư), sinh ra 23,9 g kết tủa màu đen.
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra.
b) Hỗn hợp khí thu được gồm những khí nào? Tính tỉ lệ số mol các khí trong hỗn hợp.
c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp rắn ban đầu

141. Có bốn dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO
3
, Pb(NO
3
)
2
, CuSO
4
. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra
và giải thích khi cho:
a) Dung dịch Na
2
S vào mỗi dung dịch các muối trên.
b) Khí H
2
S đi vào mỗi dung dịch các muối trên
142. Dẫn khí H
2
S vào dung dịch hỗn hợp KMnO
4
và H
2
SO
4
, nhận thấy màu tím của dung dịch chuyển sang
không màu và có vẩn đục màu vàng. Hãy:
a) Giải thích hiện tượng quan sát được.
b) Viết phương trình hoá học biểu diễn phản ứng.
c) Cho biết vai trò của các chất phản ứng H
2

S và KMnO
4
143. Bạc tiếp xúc với không khí có H
2
S bị biến đổi thành Ag
2
S màu đen:
4Ag + 2H
2
S + O
2
→ 2Ag
2
S + 2H
2
O
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
A. Ag là chất oxi hoá, H
2
S là chất khử.
B. H
2
S là chất khử, O
2
là chất oxi hoá.
C. Ag là chất khử, O
2
là chất oxi hoá.
D. H
2

S vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử, còn Ag là chất khử
144. Cho phản ứng hoá học:
H
2
S + 4Cl
2
+ 4H
2
O → H
2
SO
4
+ 8HCl
10
Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
A. H
2
S là chất oxi hoá, Cl
2
là chất khử.
B. H
2
S là chất khử, H
2
O là chất oxi hoá.
C. Cl
2
là chất oxi hoá, H
2
O là chất khử.

D. Cl
2
là chất oxi hoá, H
2
S là chất khử
145. Đun nóng một hỗn hợp bột gồm 2,97g Al và 4,08g S trong môi trường kín không có không khí, được sản
phẩm hỗn hợp rắn A. Ngâm A trong dung dịch HCl dư, thu được hỗn hợp khí B.
a) Hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng.
b) Xác định thành phần định tính và khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
c) Xác định thành phần định tính và thể tích các chất trong hỗn hợp khí B ở điều kiện tiêu chuẩn
146. Ta có thể dự đoán sự thay đổi về khối lượng riêng, về thể tích diễn ra như thế nào khi giữ lưu huỳnh đơn tà
(S
β
) vài ngày ở nhiệt độ phòng?
147. Cấu hình electron nguyên tử nào là của lưu huỳnh ở trạng thái kích thích?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
B. 1s
2
2s
2
2p

4
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
3d
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6

148. Hỗn hợp khí A gồm có O
2
và O
3
, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với hiđro là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có
H

2
và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với hiđro là 3,6.
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và hỗn hợp B.
b) Tính số mol hỗn hợp khí A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B.
Các thể tích khí được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất
149. Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân huỷ hết, ta được một chất khí duy nhất có thể
tích tăng thêm 2%.Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu. Biết các thể tích khí
được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
Ozon và hiđro peoxit có những tính chất hoá học nào giống nhau, khác nhau? Lấy thí dụ minh hoạ.
150. Hãy dẫn ra những phản ứng hoá học để chứng minh cho tính chất của các chất sau:
a) Oxi và ozon cùng có tính oxi hoá, nhưng ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi.
b) Nước và hiđro peoxit cùng có tính oxi hoá, nhưng hiđro peoxit có tính oxi hoá mạnh hơn nước
Có hai bình, một đựng khí oxi, một đựng khí ozon. Hãy giới thiệu thuốc thử để phân biệt từng khí Hiđro peoxit có
thể tham gia những phản ứng hoá học:
H
2
O
2
+ 2KΙ → Ι
2
+ 2KOH (1) H
2
O
2
+ Ag
2
O → 2Ag + H
2
O + O
2

(2)
151. Tính chất của H
2
O
2
được diễn tả đúng nhất là:
A. Hiđro peoxit chỉ có tính oxi hoá.
B. Hiđro peoxit chỉ có tính khử.
C. Hiđro peoxit không có tính oxi hoá, không có tính khử.
D. Hiđro peoxit vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử
152. Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi (điều kiện tiêu chuẩn), thu được hỗn hợp khí A có tỉ
khối đối với oxi là 1,25.
a) Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A.
b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng
153. So sánh thể tích khí oxi thu được (trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) khi phân huỷ hoàn toàn KMnO
4
,
KClO
3
, H2O
2
trong các trường hợp sau)
a) Lấy cùng khối lượng các chất đem phân huỷ.
b) Lấy cùng lượng các chất đem phân huỷ
154. Thêm 3,0g MnO
2
vào 197g hỗn hợp muối KCl và KClO
3
. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn
toàn, thu được chất rắn cân nặng 152g. Hãy xác định thành phần trăm khối lượng của hỗn hợp muối đã dùng

Trình bày những phương pháp điều chế oxi:
a) Trong phòng thí nghiệm.
b) Trong công nghiệp
155. Hãy giải thích
a) Cấu tạo của phân tử oxi
b) Oxi là phi kim có tính oxi hoá mạnh. Lấy thí dụ minh hoạ.
11
156. Có những cấu hình electron sau đây:
a) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
;
b) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
3d

1
;
c) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
3
3d
2
.
Hãy cho biết:
Cấu hình electron viết ở trên là nguyên tử của nguyên tố nào?
Cấu hình electron nào ở trạng thái cơ bản? Cấu hình electron nào ở trạng thái kích thích?
157. Hãy giải thích vì sao:
a) Trong hợp chất cộng hoá trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố trong nhóm oxi có số
oxi hoá là –2?
b) Trong hợp chất cộng hoá trị với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, các nguyên tố nhóm oxi (S, Se, Te)
có số oxi hoá là +4 và cực đại là +6?
158. Hãy giải thích vì sao:
a) Trong hợp chất OF
2
, nguyên tố oxi có số oxi hoá là +2?
b) Trong hợp chất SO
2
, nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hoá +4?

159. Tính chất nào sau đây không đúng với nhóm oxi (nhóm VI A)?
Từ nguyên tố oxi đến nguyên tố telu:
A. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần.
B. Bán kính nguyên tử tăng dần.
C. Tính bền của hợp chất với hiđro tăng dần.
D. Tính axit của hợp chất hiđroxit giảm dần.
160. Hãy ghép cấu hình electron ở trạng thái cơ bản với nguyên tử thích hợp.
Cấu hình electron Nguyên tử
A. [Ne] 3s
2
3p
4
a. O
B. 1s
2
2s
2
2p
4
b. Te
C. [Kr] 4d
10
5s
2
5p
4
c. Se
D. [Ar] 3d
10
4s

2
4p
4
d. S
CÂU 209. Câu trả lời nào đúng khi nói về lí tính của oxi
A. Oxxi là một chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí
B. Oxi hòa tan rất nhiều trong nước nên nhờ đó mà sinh vật sống được trong nước
C. Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ thấp dưới áp suất khí quyển
CÂU 210. Nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên là:
A. Nhôm B. Silic C. Oxi
CÂU 211. Thể tích của oxi trong không khí chiếm một tỉ lệ là
A. 21% B. 78% C. 49.2%
CÂU 212. Khoanh tròn vào chữ Đ nếu câu phát biểu là đúng và vào chữ S nếu câu đó là sai.
1. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các kim loại và phi kim S
2. Sự cháy, sự gỉ, sự hô hấp và thối rữa có sự tham gia của oxi S
3. Oxi lỏng và khí oxi là 2 dạng thù hình của oxi Đ S
S
Đ S
CÂU 213. Muốn bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn ta phải
A. Đánh bóng mặt kim loại B. Lau chùi thường xuyên C. Mạ kền
CÂU 214. Hãy cho biết khẳng định nào đúng
A. Sự cháy mãnh liệt có tỏa nhiệt B. Sự cháy chậm không tỏa nhiệt
C. Cơ thể chúng ta là nơi diễn ra các phản ứng oxi hóa chậm
D. 2 điều B, C E. 2 điều A, C
CÂU 215. Không khí của khí quyển có chứa nitơ, oxi và các khí trơ với một tỉ lệ khác nhau. Có thể nói về một
12
phân tử không khí được không? C K
CÂU 216. Trong số các axit sau, axit nào mạnh nhất? Cho biết S (Z=16), Se (Z=34) Te (Z=52)
A. H2S B. H2Te C. H2Se
CÂU 217. Trong số các axit sau, axit nào mạnh nhất

A. H2TeO4 B. H2SeO4 C. H2SO4
CÂU 218. Chất nào dưới đây tác dụng với oxi cho 1 oxit axit
A. Natri B. Kẽm C. Lưu huỳnh D. Nhôm
Hãy cho biết đáp số đúng của các bài tập sau
CÂU 219. Trộn 2 lít NO với 3 lít O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn) là:
A. 3 lít B. 4 lít C. 5 lít D. 7 lít
CÂU 220. Người ta nhiệt phân 24.5g kaliclorat. Tính thể tích oxi thu được ở đktc (K=39, Cl = 35.5)
A. 4.55 lít B. 6.72 lít C. 45.5 lít
CÂU 221. Người ta đốt lưu huỳnh trong 2 lít oxi (sự cháy là hoàn toàn (đktc)). Tính khối lượng lưu huỳnh đioxit
được tạo thành A. 5.70 g B. 7.15 g C. 4.4 g
CÂU 222. Dùng phương trình 2KClO3 = 2KCl + 3O2
Tính khối lượng KClO3 phải nhiệt phân để có được 4g oxi
A. 5g
B. 10.2 g
C. 96g
CÂU 223. Tính khối lượng nước phải điện phân để được 5 lít oxi (đktc)
A. 8.04 g
B. 0.80 g
C. 16.08 g
CÂU 224. Tính thể tích không khí cần để oxi hóa 100 lít khí NO thành nitơ đioxit NO2 (các thể tích khí lấy ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
A. 50 lít
B. 100 lít
C. 250 lít
CÂU 225. Tính chất nào sau đây không phải là lí tính của lưu huỳnh
A. Giòn, dễ vỡ
B. Có vẻ sáng như sắt, đồng
C. Không tan trong nước
CÂU 226. Ở nhiệt độ thường, lưu huỳnh là một chất rắn có một trong những tính chất sau đây:
A. Cách điện, cách nhiệt

B. Không giòn, khó biến thành bột
C. Rất dẻo, kéo sợi và dát mỏng được
CÂU 227. Lưu huỳnh cháy trong oxi theo phương trình phản ứng nào?
A. S + O2 = SO2 ↑
B. S + ½ O = SO
13
C. S + O2 = SO + ½ O2 ↑
CÂU 228. Dung dịch trong nước của SO2 có tính chất gì?
A. Có tính axit vì SO2 + H2O = H2SO3
B. Có tính bazơ làm quỳ tím đổi sang xanh
C. Không có tính axit và không có tính bazơ
CÂU 229. Hai oxit SO2 và SO3 của lưu huỳnh được gọi là oxit axit vì:
A. Dung dịch trong nước tạo thành bazơ
B. Dung dịch trong nước tạo thành 2 axit tương ứng
C. Dung dịch trong nước tạo thành cùng 1 axit
CÂU 230. Lưu huỳnh tác dụng với bột kim loại xảy ra theo một trong những trường hợp sau:
A. Ở nhiệt độ cao tạo thành sunfua kim loại
B. Ở nhiệt độ cao tạo thành H2S
C. Ở nhiệt độ thường tạo thành H2S
CÂU 234. Lưu huỳnh tác dụng với nhôm theo phản ứng nào sau đây
A. Al + S AlS
B. 2Al + 3S Al2S3
C. 2Al + S Al¬2S
CÂU 235. Điều kiện để bột sắt tác dụng với bột lưu huỳnh cho sunfua sắt là:
A. Đốt cháy hỗn hợp
B. Để hỗn hợp trong không khí ẩm
C. Để hỗn hợp ngoài nắng
CÂU 236. Nhận định các tính chất
I. Khí không màu
II. Nặng hơn không khí

III. Dễ hóa lỏng
IV. Không hòa tan trong nước
Hidrosunfua có lí tính nào sau đây
A. I và IV
B. I và II
C. II và IV
D. II và III
Đề chung cho 2 câu 237 và 238
Lưu huỳnh là………(237)……… vì lưu huỳnh đioxit …………….(238)……………
(237) A. Kim loại
B. Phi kim
C. Cả A và B đều đúng (238) A. Tan trong nước cho 1 dung dịch có tính axit
B. Tác dụng với dung dịch bazơ cho muối
C. Cả A và B đều đúng
14
CÂU 239. Nhận định các tính chất
I. Chất rắn màu vàng
II. Dẫn điện dẫn nhiệt tốt
III. Giòn, dễ vỡ
IV. Dễ dát mỏng, dễ kéo sợi
Lưu huỳnh có lí tính nào sau đây:
A. I + II
B. II + III
C. II + IV
D. I + III
CÂU 240. Lưu huỳnh và clo có lý tính nào trong những đặc tính sau:
A. Thể rắn ở nhiệt độ thường
B. Có vẻ sáng đặc biệt
C. Cách nhiệt, cách điện
D. Hòa tan trong nước

CÂU 241. Oxit của lưu huỳnh thuộc loại oxit nào?
A. Oxit axit
B. Oxit bazơ
C. Oxit lưỡng tính
CÂU 242. Cacbon và lưu huỳnh có lí tính nào kể sau:
A. Giòn, dễ vỡ, không dát mỏng và kéo sợi được
B. Dẫn nhiệt tốt
C. Thể khí ở điều kiện thường
CÂU 243. Oxit nào trong các oxit sau có tính khử:
A. CO2
B. CO
C. SO3
CÂU 244. Chọn chất có tính dẫn điện
A. Lưu huỳnh
B. Cacbon
C. Clo
CÂU 245. Lưu huỳnh đioxit tan trong nước theo phản ứng nào?
A. SO2 + H2O → H2SO3
B. SO2 + 2H2O → H2SO4 + H2 ↑
C. SO2 + H2O → SO3 + H2 ↑
Câu 246. Chọn hợp chất của lưu huỳnh có tính tẩy màu
A. H2SO4
B. H2S
C. SO2
D. SO3
CÂU 247. Phản ứng của lưu huỳnh và đồng ở nhiệt độ cao tạo ra hợp chất gì?
A. Sunfat
15
B. Sunfit
C. Sunfua

CÂU 248. Hidrosunfua có mùi gì?
A. Lưu huỳnh cháy khét
B. Trứng thối
C. Lưu huỳnh
CÂU 249. Chất điện li trong bình ắc quy là một dung dịch trong nước của chất gì?
A. Amoniắc
B. Etanol (rượu etylic)
C. Axit sunfuric
CÂU 250. Lưu huỳnh đioxit không dùng để
A. Tẩy màu
B. Điều chế axit sunfuric
C. Để oxi hóa clo
Câu 3: Nung 5.6 game Fe và S ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có õi thu được chất rắn X. Cho x vào
dung dịch Hcl dư thu được hỗn hợp Y. Tỷ khối của Y đối với H2 là 10.6. Hãy có biết Hiệu suất:
A. 50%
B. 60%
C. 70%
D, 80%
chọn B
gọi số mol của S là x thì số mol của Fe là y
mà dựa vào dữ kiện bài toán sinh ra hỗn hợp khí Y nên Fe còn dư
nên nFe(dư) = y - x
theo bài ra ta có!
34x + 2(y-x) = 21.2y
==> 32x = 19.2y
==> x/y = 0.6
bài 2 giá trị B: thì đúng còn giá trị a = 24
do lượng còn dư P/u với còn dư
mà phản ứng 1:1 với
mà n = 0.1 nên n = 0.1 + 0.2 =0.3 mol 244. Hãy chọn câu trả lời đúng trong số các câu sau:

A. Oxi chiếm phần thể tích lớn nhất trong khí quyển. B. Oxi chiếm phần khối lượng lớn nhất trong vỏ Trái
đất. C. Oxi tan nhiều trong nước. D. Oxi là chất khí nhẹ hơn không khí. [ ]
Câu 1. Để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm, ta có thể sử dụng cách nào sau đây? A. Chưng cất phân đoạn
không khí lỏng. B. Nhiệt phân tinh thể thuốc tím KMnO4. C. Điện phân nước có hòa tan một lượng nhỏ H2SO4
hoặc NaOH. D. Điện phân dung dịch CuSO4. Câu [ ]
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là: A. ns2np4 B.
ns2np5 C. ns2np3 D. (n-1)d10ns2np4 Câu 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số
16
electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X là: A. Na B. Cl C. O
D. [ ]
Câu 1: Sự khác nhau về cấu hình electron giữa oxi và các nguyên tố khác trong nhóm VIA là A. nguyên tử
oxi có 2 electron độc thân. B. nguyên tử oxi không có phân lớp d. C. nguyên tử oxi không bền.
D. nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài [ ]
ĐỀ TRẮC NGHIỆM NHÓM HALOGEN VÀ NHÓM OXI
Câu 1: Phân tử của các đơn chất halogen có kiểu liên kết: A. cộng hóa trị B. tinh
thể C. ion D. phối trí Câu 2: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào chứng tỏ
nguyên tố clo vừa là chất oxi [ ]
TRẮC NGHIỆM OXI – LƯU HUỲNH
1. Để nhận biết O2 và O3 ta không thể dùng chất nào sau đây?
A dung dịch KI cùng với hồ tinh bột. B. PbS (đen).
C. Ag. D. đốt cháy Cacbon.
2. Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA?
A. 1s2 2s2 2p4. B. 1s2 2s2 2p6.
C. [Ne] 3s2 3p6. D. [Ar] 4s2 4p6.
3. O2 bị lẫn một ít tạp chất Cl2. Chất tốt nhất để loại bỏ Cl2 là
A. H2O. B. KOH. C. SO2. D. KI.
4. Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Vậy phần trăm KMnO4 đã bị nhiệt phân

A. 25%. B. 30%. C. 40%. D. 50%.
5. SO2 bị lẫn tạp chất SO3, dùng cách nào dưới đây để thu được SO2 nguyên chất?

A. cho hỗn hợp khí sục từ từ qua dung dịch nước brom.
B. sục hỗn hợp khí qua nước vôi trong dư.
C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch BaCl2 loãng dư.
D. sục hỗn hợp khí từ từ qua dung dịch Na2CO3.
6. CO2 bị lẫn tạp chất SO2, dùng cách nào dưới đây để thu được CO2 nguyên chất?
A. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước muối dư.
B. sục hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư.
C. sục hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím.
D. trộn hỗn hợp khí với khí H2S.
7. H2S tác dụng với chất nào mà sản phẩm không thể có lưu huỳnh?
A. O2. B. SO2. C. FeCl3. D. CuCl2.
8. H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây?
A. Fe, Zn. B. Fe, Al. C. Al, Zn. D. Al, Mg.
9. Trong sản xuất H2SO4 trong công nghiệp người ta cho khí SO3 hấp thụ vào
A. H2O.
B. dung dịch H2SO4 loãng.
C. H2SO4 đặc để tạo oleum.
D. H2O2.
10. Cần hoà tan bao nhiêu lit SO3 (đkc) vào 600 gam H2O để thu được dung dịch H2SO4 49%?
A. 56 lit. B. 89,6 lit. C. 112 lit. D. 168 lit.
11. Nung 25 gam tinh thể CuSO4. xH2O (màu xanh) tới khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn màu
trắng CuSO4 khan. Giá trị của x là
A. 1. B. 2. C. 5. D. 10.
12. Có thể dùng H2SO4 đặc để làm khan (làm khô) tất cả các khí trong dãy nào sau đây?
A. CO2, NH3, H2, N2. B. NH3, H2, N2, O2.
17
C. CO2, N2, SO2, O2. D. CO2, H2S, N2, O2.
13. Khí H2S không tác dụng với chất nào sau đây?
A. dung dịch CuCl2. B. khí Cl2.
C. dung dịch KOH. D. dung dịch FeCl2.

14. Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 bằng 20. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH4 cần bao nhiêu mol
X?
A. 1,2 mol. B. 1,5 mol. C. 1,6 mol. D. 1,75 mol.
15. H2O2 thể hiện là chất oxi hoá trong phản ứng với chất nào dưới đây?
A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch H2SO3.
C. MnO2. D. O3.
16. Hoà tan 0,01 mol oleum H2SO4.3SO3 vào nước được dung dịch X. Số ml dung dịch NaOH 0,4M để trung
hoà dung dịch X bằng
A. 100 ml. B. 120 ml. C. 160 ml. D. 200 ml.
17. Hoà tan 33,8 gam oleum H2SO4.nSO3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl2 thấy có 93,2 gam
kết tủa.Công thức đúng của oleum là
A. H2SO4.SO3. B. H2SO4. 2SO3.
C. H2SO4.3SO3. D. H2SO4.4SO3.
18. Cho sơ đồ phản ứng:
MnSO4 + K2SO4 + O2 + H2O→KMnO4 + H2O2 + H2SO4
Hệ số tỉ lượng đúng ứng với chất oxi hoá và chất khử là:
A. 5 và 3. B. 5 và 2. C. 2 và 5. D. 3 và 5.
19. Ag để trong không khí bị biến thành màu đen do không khí bị nhiễm bẩn chất nào dưới đây?
A. SO2 và SO3.
B. HCl hoặc Cl2.
C. H2 hoặc hơi nứơc.
D. ozon hoặc hiđrosunfua.
20. Từ đồng kim loại người ta có thể điều chế CuSO4 theo các cách sau:
CuSO4 + H2O →CuO →(1). Cu
CuSO4 + SO2 + H2O→(2). Cu + 2H2SO4 đặc
CuSO4 + H2O→(3). Cu + H2SO4 + ½ O2( kk)
Phương pháp nào tốt nhất, tiết kiệm axit và năng lượng?
A. cách 1. B. cách 2.
C. cách 3. D. cả 3 cách như nhau.
21. Số oxi hoá của S trong các hợp chất sau: Cu2S, FeS2, NaHSO4, (NH4)2S2O8, Na2SO3 lần lựơt là:

A. -4, -2, +6, +7, +4. B. -4, -1, +6, +7, +4.
C. -2, -1, +6, +6, +4. D. -2, -1, +6, +7, +4.
22. Ở trạng thái kích thích cao nhất, nguyên tử lưu huỳnh có thể có tối đa bao nhiêu electron độc thân?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
23. Dẫn 2,24 lit (đkc) hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 đi qua dung dịch KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn màu tím
đen. Như vậy % thể tích của O3 trong X là
A. 50%. B. 25%.
C. 75%. D. không xác định chính xác.
24. Hạt vi mô nào sau đây có cấu hình electron giống Ar ( Z=18)?
A. O2 B. S. C. Te. D. S2
25. Nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam một muối vô cơ thấy thoát ra 6,72 lit O2 (đkc). Phần chất rắn còn lại chứa
52,35% kali và 47,65% clo. Công thức của muối đem nhiệt phân là
A. KClO. B. KClO2. C. KClO3. D. KClO4.
26. Hãy chọn phát biểu đúng về Oxi và ozon.
A. Oxi và ozon đều có tính oxi hoá mạnh như nhau.
B. Oxi và ozon đều có số proton và nơtron giống nhau trong phân tử.
C. Oxi và ozon là các dạng thù hình của nguyên tố oxi.
18
D. Cả oxi và ozon đều phản ứng đuợc với các chất như Ag, KI, PbS ở nhiệt độ thường.
27. Hoà tan hoàn toàn 13 gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lit khí (đkc), kim loại M là
A. Mg. B. Al. C. Fe. D. Zn.
28. Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra?
A. SO2 + dung dịch nước clo.
B. SO2 + dung dịch BaCl2.
C. SO2 + dung dịch H2S.
D. SO2 + dung dịch NaOH.
29. Từ 120 kg FeS2 có thể điều chế được tối đa bao nhiêu lit dung dịch H2SO498% (d = 1,84 gam/ml)?
A. 120 lit. B. 114,5 lit. C. 108,7 lit. D. 184 lit.
30. Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp cùng số mol Cu và Al thu được 13,1 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là
A. 7,4 gam. B. 8,7 gam. C. 9,1 gam. D. 10 gam.

31. Hoà tan hoàn toàn một miếng kim loại R bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được muối sunfat của R và
2,24 lit SO2(đkc). Số mol electron mà R đã cho là
A. 0,2 mol e. B. 0,4 mol e.
C. 0,1n mol e. D. không xác định.
32. Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch BaCl2 2M cần phải dùng 500 ml dung dịch Na2SO4 với nồng độ
bao nhiêu?
A. 0,1M. B. 0,4M. C. 1,4M. D. 0,2M.
33. Sục từ từ 2,24 lit SO2 (đkc) vào 100 ml dung dịch NaOH 3M. Các chất có trong dung dịch sau phản ứng là:
A. Na2SO3, NaOH, H2O. B. NaHSO3, H2O.
C. Na2SO3, H2O. D. Na2SO3, NaHSO3, H2O.
34. Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện chuẩn.
Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt
là:
A. 40% và 60%. B. 50% và 50%.
C. 35% và 65%. D. 45% và 55%.
35. Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?
A. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều .
B. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.
D. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
36. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2?
A. dung dịch nước brom. B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch Ca(OH)2.
37. Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư. Sản phẩm khí thu được là:
A. CO2 và SO2.
B. H2S và CO2.
C. SO2.
D.
âu 1: Tính chất nào sau đây không đúng đối với nhóm oxi (nhóm VIA)?
Từ nguyên tố oxi đến nguyên tố Telu:

A. độ âm điện của nguyên tử giảm dần
B. bán kính nguyên tử tăng dần
C. tính bền của hợp chất với hiđro tăng dần
D. tính axit của hợp chất hiđroxit giảm dần
Câu 2: Khí oxi có lẫn hơi nước. Chất nào sau đây là tốt nhất để tách hơi nước ra khỏi khí oxi?
A. Nhôm oxit
B. Axit sunfuric đặc
C. Nước vôi trong
D. dung dịch natri hiđroxit
19
Câu 3: Ion oxit có cấu hình electron là:
A. 1s2 2s2 2p6
B. 1s2 2s2 2p4 3s2
C. 1s2 2s2 2p4
D. 1s2 2s2 2p6 3s2
Câu 4: Một hỗn hợp khí O2 và CO2 có tỷ khối so với hiđro là 19. khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí trên
và % theo thể tích của O2là:
A. 40 và 40
B. 38 và 40
C. 38 và 50
D. 36 và 50
Câu 5: Khí nào sau đây không cháy trong oxi không khí?
A. H2
B. CH4
C. CO
D. CO2
Câu 6: Khi nhiệt phân cùng một khối lượng mỗi chất sau thì thể tích oxi thu được nhiều nhất khi nhiệt phân chất
nào?
A. HgO B. KClO3
C. KMnO4 D. KNO3.

Câu 7: Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào sau đây?
A. CaCO3
B. KClO3
C. (NH4)2SO4
D. NaHCO3
Câu 8: Câu nào sau đây không đúng?
A. Oxi hoá lỏng ở -1830C
B. O2 lỏng bị nam châm hút
C. O2 lỏng không màu
D. Trong tự nhiên, oxi có 3 đồng vị
Câu 9: Người ta điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
B. Điện phân nước
C. Điện phân dung dịch NaOH
D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về khả năng phản ứng của oxi?
A. O2 phản ứng trực tiếp với hầu hết kim loại
B. O2 phản ứng trực tiếp với tất cả các phi kim
C. O2 tham gia vào quá trình cháy, gỉ, hô hấp
D. Những phản ứng mà O2 tham gia đều là phản ứng oxi hoá – khử
Đáp án
1C 2B 3A 4C 5D
6B 7B 8C 9D 10B
20

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×