Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN: Ren ki nang viet chu dep cho HS Tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.02 KB, 10 trang )

A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nhà trờng là nơi kết tinh trình độ văn minh của một quốc gia trong giai
đoạn xã hội - lịch sử nhất định, là nơi thực hiện nhiệm vụ giáo dục - đào tạo ở
mỗi bậc học, cấp học. Sản phẩm kết quả của nhà trờng thể hiện ở học sinh. Sản
phẩm này đạt đợc ở mức độ nào tuỳ thuộc vào phơng pháp, cách thức tổ chức
giáo dục của nhà trờng và sự tiếp nhận giáo dục của mỗi học sinh.
Trờng Tiểu học có vị trí, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp
trồng ngời . Là nơi tổ chức tự giác quá trình phát triển của trẻ. Là công trình
văn hoá giáo dục bền vững, nơi diễn ra cuộc sống thực của trẻ, Học sinh Tiểu
học là những chủ nhân tơng lai của đất nớc. Mà bậc Tiểu học là những viên gạch
đầu tiên đặt nền móng để các em bớc vào ngỡng cửa của tơng lai. Các kỹ năng
nghe, nói, đọc viết và tính toán là các kỹ năng cơ bản của bậc Tiểu học cần đạt
đợc.
- Học sinh không thể tính toán tốt mà các kỹ năng khác lại chậm. Kỹ năng
nghe, nói, đọc, viết là các kỹ năng cơ bản trong dạy các môn học học nói chung
và môn Tiếng việt nói riêng.
- Để nắm đợc một thứ tiếng ngời ta không chỉ biết nghe, nói mà còn phải
đọc, viết. Kỹ năng đọc và kỹ năng viết có mối quan hệ mật thiết với nhau nhất là
giai đoạn đầu cấp. Nhờ đọc tốt học sinh luyện viết nhanh hơn. Ngợc lại, chính
việc viết giúp các em có điều kiện đọc lu loát chính xác.
- Vấn đề rèn cho học sinh viết đúng chữ, đúng chính tả là một việc làm
quan trọng và cần quan tâm ngay khi học sinh mới bớc vào trờng. Do vậy vấn đề
Rèn kỹ năng viết chữ đẹp và giữ vở sạch là việc làm hết sức quan trọng mà
các nhà giáo đang quan tâm. Đã tổ chức các cuộc thi viết chữ đẹp của giáo viên
và học sinh từ cấp cơ sở đến Quốc gia.
- Viết đúng biểu hiện sự tôn trọng ngời đọc, thể hiện nhân cách văn hoá
của ngời viết. Chính vì vậy ngời ta thờng nói Nét chữ thể hiện nết ngời với
học sinh thì chữ đẹp là tính nết của mỗi ngời trò ngoan.
1
- Trong năm học 2008 - 2009 tôi đợc phân công chủ nhiệm lớp 3 tôi nhận


thấy ngoài nhiệm vụ giáo dục học sinh đảm bảo kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết,
tính toán ra thì việc rèn kỹ năng viết đẹp và giáo dục học sinh giữ vở đẹp là việc
làm xong xong cùng với các nhiệm vụ khác. Qua thực tế giảng dạy tôi thấy học
sinh giữ vở sạch đã khó, viết chữ đẹp lại càng khó hơn. ý thức giữ vở sạch cha
tốt, có em cha bọc vở, không dán nhãn, xộc xệch, quăn mép.
Ngoài việc dạy kiến thức cho học sinh và giáo dục đạo đức cho các em.
Tôi nhận thấy cần phải đi sâu vào việc rèn viết chữ đẹp - giữ vở sạch cho các
em. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận viết đẹp, giữ vở sạch. Là góp phần
rèn cho các em tính kỷ luật, cẩn thận, lòng tự trọng đối với thầy và bạn đọc bài
vở của mình.
Ngôn ngữ dùng để giao tiếp và t duy, và viết là một loại ngôn ngữ. Xuất
phát từ quan niệm đó cùng với thực trạng lớp nói trên. Tôi thấy việc rèn chữ viết
cho học sinh là vấn đề hết sức quan tâm và cũng là nỗi lo của bản thân tôi nói
riêng và toàn ngành nói chung.
Để học sinh có một công cụ học tập các môn học của chơng trình và học
tốt môn tiếng việt. Đồng thời là quá trình rèn đức tính tốt cho các em. Theo mục
tiêu giáo dục của Tiểu học. Cho nên tôi đã chọn đề tài rèn kỹ năng viết chữ đẹp
- giữ vở sạch để nghiên cứu và thực hành với đối tợng học sinh lớp 3 Tiểu học
Mờng Mít
Rèn chữ - giữ vở là nhiệm vụ chung của ngành của trờng mà bản thân
mỗi giáo viên Tiểu học phải thực hiện một cách thờng xuyên, liên tục và có hiệu
quả.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Sống trong một cộng đồng xã hội con ngời luôn luôn có nhu cầu giao lu
t tởng tình cảm. Truyền đạt kinh nghiệm kiến thức cho nhau. Vì thế mà ngôn
ngữ viết xuất hiện là một bớc ngoặt trong lịch sử văn minh loài ngời. Chữ viết trở
thành một công cụ vô cùng quan trọng trong việc hình thành và phát triển văn
hoá, văn minh của từng Dân tộc.
2
- Nội dung giáo dục trong nhà trờng đợc bắt đầu từ việc dạy chữ, học chữ,

tập đọc, tập. Ngời xa thờng dùng thành ngữ Văn hay chữ tốt để khen những
học trò giỏi. Rõ ràng từ xa chữ viết cũng đợc coi trọng chẳng kém gì nội dung.
Chữ viết đẹp dễ xem sẽ gây đợc thiện cảm cho ngời đọc và phần nào cũng phảm
ánh ý thức rèn luyện, óc thẩm mỹ và tính nết của ngời viết.
Muốn cho ngời khác đọc đợc chữ viết của mình thìn ngời viết phải viết
đúng, rõ ràng và đẹp. Chính vì vậy mà mà phải rèn chữ cho học sinh. ở Tiểu học
chữ viết là một công cụ dạy học của giáo viên. Khi lên lớp giáo viên luôn phải
viết chữ trên bảng, viết mẫu cho học sinh. Giáo viên niết chữ đẹp, rõ ràng sẽ để
cho học sinh nhiều ấn tợng lâu dài. Có tác dụng đến việc học của các em.
Do vậy mục địch nghiên cứu là giải quyết vấn đề rèn cho học sinhcó thói
quen và có ý thức giữ vở sạch song song với việc viết chữ đẹp. Phát huy hơn nữa
về chất lợng hiệu quả dạy và học. Rèn luyện ý thức về nề nếp học tập cho học
sinh.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
+ Học sinh lớp 3.
+ Trờng Tiểu học Lý Thờng Kiệt.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
a, Đối với giáo viên:
Để thực hện đợc việc Rèn chữ viết đẹp - giữ vở sạch có hiệu quả. Tôi
nhận thấy ngời giáo viên phải là thớc đo chuẩn mực về mọi mặt cho học sinh noi
theo.
- Nắm vững tiêu chuẩn chung về chữ đẹp ( chữ viết thờng, chữ viết hoa,
chữ số viết đúng chính tả, đúng mẫu, đúng kích cỡ quy định, tỷ lệ giữa các chữ
cân đối, các nét chữ đều đặn, chữ viết ngay ngắn thẳng hàng.
- Vở sạch, chữ viết đẹp cẩn thận, nội dung trình bầy rõ ràng, bọc bìa dán
nhãn vở. Không nhàu nát gấp mép, có vết bẩn, không tẩy xoá không viết nhiều
loại mực, không dùng bút bi để luyện viết.
- Nói học sinh là nhiệm vụ trung tâm ở nhà trờng thì thầy giáo Tiểu học
đóng vai trò quyết định về chất lợng giáo dục. Để xứng đáng vai trò quyết định
3

về chất lợng giáo dục giáo viên phải có năng lực diễn đạt rõ ràng mạch lạc nhng
quan trọng hơn là ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Trong đó chữ viết của giáo
viên đóng vai trò quan trọng vì chữ viết của học sinh sau này tuỳ thuộc rất nhiều
vào chữ viết của thầy cô giáo Tiểu học. Vì vậy giáo viên phải thờng xuyên học
tập, tu dỡng. Chữ viết càng đẹp bao nhiêu càng cảm hoá trẻ bấy nhiêu. Do đó
giáo viên dành thời gian luyện chữ viết của mình.
- Với học sinh Tiểu học việc làm mẫu của học sinh giáo viên rất quan
trọng vì là hình thành kỹ năng việc làm mẫu của giáo viên có thể từng bớc hay
toàn bộ quá trình. Mục đích để học sinh biết cách bắt chớc vì thế mà các loại hồ
sơ, sổ sách của mình phải bọc dán nhãn, trình bầy sạch đẹp. Chữ viết trên bảng
cần rõ ràng, đều, đẹp, thẳng, gạch chân các phân môn.
- Đối với trẻ em bậc Tiểu học ngôn ngữ của giáo viên phải ngắn gọn, dễ
hiểu. Ví dụ nh khi chấm bài cho các em điểm phải rõ ràng.
- Khi trả bài cho học sinh giáo viên nhận xét cha cụ thể từng phần rõ ràng.
- Giáo viên phải thờng xuuyên kiểm tra, hớng dẫn nhận xét, rút kinh
nghiệm, khuyễn khích học sinh kịp thời để học sinh có sự vơn lên.
b. Nhiệm vụ của học sinh:
Sản phẩm và kết quả của giáo viên thể hiện ở học sinh. Để đạt đợc kết quả
nh mục đích đã đề ra đòi hỏi giáo viên phải nhiệt tình, kiên trì, hình thành cho
các em nề nếp, động cơ học tập ngay từ đầu năm học. Việc rèn chữ cho các em
đòi hỏi phải thờng xuyên liên tục.
- Yêu cầu các em phải bọc bìa, dán nhãn vở.
- Khi viết phải ngồi ngay ngắn, mép dới của vở phải để song song với cạnh
của bàn, khi viết khoảng cách mắt với vở 25 - 30 cm. Không ngồi áp sát ngực
vào bàn. Khi viết dùng tay trái giữ vở. Tay phải dùng bút bằng 3 ngón tay. Tạo
cho học sinh có thói quen không gập vở khi viết. Những chữ viết sai không dùng
tay xoá mà phải dùng cục tẩy để xoá ( lúc viết bút chì ).
- Viết bảng con chú ý cách cầm phấn, dùng dẻ để xoá bảng.
- Đặt dấu thanh đúng vị trí các con chữ.
- Tốc độ viết đảm bảo theo yêu cầu.

4
- Trình bầy vở theo hớng dẫn của giáo viên.
- Hết mỗi bài dùng thớc gạch ở giữa vở một khoảng.
- Mỗi em có vở luyện chữ riêng.
- Quy định vở viết trong các môn học cho học sinh không để viết chung
nhiều môn học trong một quyển.
- Rèn luyện cho học sinh tính kiên trì trong việc rèn chữ, không nản chí,
có hứng thú, không thể nhanh mà lại ẩu.
5. Các phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp điều tra khảo sát nắm tình hình sau đó tổng kết đánh giá rút
kinh nghiệm.
- Phơng pháp trực quan sử dụng chữ mẫu, chữ mẫu phóng to viết trên bìa,
chữ của giáo viên viết trên bảng.
- Phơng pháp luyện tập thực hành: Sau khi học sinh đợc tri giác những chữ
cần viết và các thao tác viết chữ. Học sinh thực hành viết chữ. Sau đó giáo viên
kiểm tra uốn nắn.
- Giáo viên tăng cờng kiểm tra chấm vở thờng xuyên.
- Sau mỗi lần chấm vở giáo viên nhận xét đánh giá tuyên dơng kịp thời để
gây hứng thú trong việc tự học, tự rèn luyện.
- Giáo viên dùng vở có chữ đẹp, giữ sach của các em để làm gơng, tuyên
dơng trớc lớp để học sinh khác noi theo học tập và phấn đấu.
Cuối mỗi kỳ học giáo viên phải tổng kết đánh giá khen thởng động viên để
các em phát huy ở những kỳ sau.
5
B. Phần chính
Chơng I: Cơ sở lý luận
1. Khi hớng dẫn học sinh luyện chữ:
- ở lớp 1học sinh đợc học môn tập viết, môn tiếng việt, viết các chữ viết
thờng trong bảng chữ cái.
- Giáo viên phải củng cố cho học sinh luyện tập nhiều để có thao tác viết

đúng và kỹ năng viết đẹp phù hợp với yêu cầu.
- Nội dung luyện chữ là các âm, vần, tiếng, từ vừa đợc học.
- Giáo viên phải hớng dẫn tỷ mỉ cẩn thận, chú ý đến từng đối tợng. Những
học sinh yếu giáo viên phải thao tác nhiều lần, thật chậm để học sinh quan sát.
Rèn cho các em tính kiên trì, cẩn thận, biết viết đúng độ cao các con chữ.
* Ví dụ chữ cái viết thờng:
+ các chữ: b, g, h, l, k, y đợc viết với chiều cao 2,5 đơn vị.
+ Chữ t đợc viết với chiều cao 1,5 đơn vị.
+ Chữ r, s đợc viết với chiều cao 1,25 đơn vị.
+ Các chữ: d, đ, p, q đợc viết với chhiều cao 2 đơn vị.
+ Các chữ còn lại: o, ô, a, ă, â, e, ê, i, u, , c, n, m đợc viết với chiều cao
là một đơn vị.
* Thờng xuyên củng cố lại các nét cho các em.
+ Nét ngang ( - ) + Nét móc 2 đầu ( )
+ Nét sổ ( | ) + Nét cong ( )
+ Nét móc lên ( ) + Nét khuyết ( )
+ Nét móc xuống ( ) + Nét xoắn ( )
Khi luyện viết các từ, câu Giáo viên hớng dẫn cho học sinh viết liền
mạch, các nét chữ nối liền liên tục không bị đứt quãng khi viết các con chữ trong
một chữ. Sau đó nhấc bút lên để viết dấu chữ, dấu thanh rồi mới chuyển sang chữ
tiếp theo.
- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia lấy đơn vị thứ 0 làm chuẩn đê cân
đối viết cho đều.
6
Ví dụ:
- Khi dạy viết chữ k. Gồm một nét khuyết có độ cao 2,5 đơn vị, và nét
xoắn cao 1 đơn vị.
2. Ví dụ khi dạy chính tả:
- Từ việc dạy luyện chữ nói trên đến khi dạy viết ở môn chính tả. Khi học
môn này học sinh phải viết nhanh hơn sáng tạo trong cách trình bầy. Đây là phần

ứng dụng thiết thực của rèn luyện kỹ năng viết chữ. Giáo viên luôn nhắc nhở,
điều chỉnh học sinh nh: T thế ngồi, cầm bút, quy tăc viết chính tả.
- Khi học sinh viết xong, yêu cầu các em kiểm tra lại xem viết đúng cha,
đủ cha. Bằng cách kiểm tra chéo ( đổi vở cho nhau ) để kiểm tra lại nội dung
viết. Để phát hiện những chỗ chữ đúng, cha đủ.
- Kiểm tra chấm chữa là phần quan trọng không thể bỏ qua trọng dạy
chính tả. Nó có tác dụng giúp học sinh nhận ra đợc phần thiếu sót và rút kinh
nghiệm. Đồng thời khuyến khích các em sự hứng thú trong học tập.
- Việc đánh giá đòi hỏi phải tỷ mỉ, cẩn thận nhất là khi nhận xét khi phê
vào bài của học sinh phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu có phần động viên.
3. Ví dụ khi dạy môn học khác:
Môn toán: Ngoài việc cung cấp kiến thức và rèn kỹ năng tính toán trong
dạy học toán. Thì việc trình bầy cũng rất cần thiết.
Ví dụ:
- Khi dạy bài toán có lời văn. Học sinh không chỉ nắm đợc cách giải thôi
thì cha đủ mà còn phải trình bầy bài sao cho đễ hiểu, dễ xem.
Không chỉ dạy các phân môn tiếng việt. Mà dạy môn toán cũng rất cần.
bài làm đúng nhng trình bầy cha đẹp thì cũng cha đợc điểm tối đa. Khi học sinh
lên bảng làm toán, ngoài việc sửa kiến thức cho học sinh giáo viên cần đánh giá
về cả chữ số viết đã c huẩn cha hoặc trình bầy đã đẹp cha? Từ đó rèn cho học
sinh kỹ năng viết các chữ số, cách trình bầy đẹp và chuẩn xác.
7
Nh vậy, việc Rèn kỹ năng viết chữ đẹp giữ vở sạch không chỉ dạy ở
tâp viết, chính tả mà còn ở các môn học khác và phải kiên trì thờng xuyên thì
mới mang lại hiệu quả.
Nhờ viêc áp dụng phơng pháp Rèn kỹ năng viết chữ đẹp giữ vở sạch
nói trên thờng xuyên và liên tục trong dạy học mà tỷ lệ học sinh có vở sach chữ
đẹp sẽ đợc tăng dần. Các em có nề nếp họctập và hứng thú hơn. Nhận thức rõ đ-
ợc vai trò của kỹh năng viết chữ đẹp. Sống có kỷ luật hơn. Cũng từ đó thúc đẩy
chất lợng dạy và học.

Chơng III: Những giải pháp cần thiết

Qua quá trình nghiên cứu Rèn kỹ năng viết chữ đẹp giữ vở sạh tôi đã
rút ra đợc những giải pháp sau:
- Để có đợc kết quả trong việc rèn chữ - giữ vở trớc hết ngời giáo viên
phải có lòng kiên trì, bền bỉ, rèn luyện thờng xuyên.
- Thật sự tâm huyết với nghề.
- Hiểu tâm lý của trẻ để có phơng pháp rèn thích hợp.
- Tạo dụng và duy trì nề nếp trong học tập.
- Giáo viên phải tạo thói quen cho mình trong việc rèn luyện, cẩn thận
trong mọi công việc.
- Hớng dẫn học sinh tỷ mỉ, kỹ càng từng thao tác từ đơn giản đến phức tạp.
coi trọng việc luyện tập thực hành. Động viên khuyến khích kịp thời. Phát huy
tính thích cực, sánh tạo của học sinh.
- Giáo viên phải mẫu mực trong sử dụng ngôn ngữ, mội trình bầy của giáo
viên phải cẩn thận, chính xác, gây ấn tợng cho học sinh, để học sinh bắt chớc và
học tập.
- Coi trọng việc kiểm tra, đánh giá nhận xét, sửa sai cho học sinh.
8
C. Kết luận
Đối với học sinh Tiểu học khả năng tác động giáo dục của giáo viên rất
cao. Ngay từ đầu giáo viên là ngời có uy tín tuyệt đối. Uy tín của ngời lớn trong
gia đình không bằng uy tín của giáo viên. Sử dụng đúng đắn uy tín của mình
giáo viên sẽ hình thành nhanh chóng thói quen chấp hành nề nếp học tập, tính
kỷ luật. Vì vậy ngay từ khi trẻ mới bớc vào trờng giáo viên và gia đình cần quan
tâm thống nhất yêu cầu giáo dục trẻ. Thờng xuyên kiểm tra liên tục về việc thực
hiện các hoạt động đó. Đối với học sinh Tiểu học việc rèn luyện những thói quen
thực hiện nề nếp học tập cũng nh thói quen đạo đức.
Rèn kỹ năng viết chữ đẹp giữ vở sạch cũng chính là nhiệm vụ thực
hiện giáo dục thẩm mỹ cho học sinh. Giáo dục học sinh cảm nhận đợc cái đẹp,

làm theo cái dẹp là nhiệm vụ quan trọng của giáp viên Tiểu học. Giáo dục học
sinh Rèn chữ - giữ vở cũng chính là giáo dụcnkiến thức, giáo dục đạo đức
cho học sinh.
- Thật vậy Chữ viết thể hiện nết ngời Để xác định đợc điều đó dạy trẻ
cảm nhận đợc cái đẹp, có ý thức vơn lên phải ngay từ đầu. Nhất là giai đoạn trẻ
mới bớc vào trờng, Phải có nội dung, cách thức phù hợp theo từng giai đoạn chắc
chắn sẽ mang lại hiệu quả.
- Nh vậy rèn chữ - giữ vở đối với học sinh Tiểu học có vai trò quan
trọng trong quá trình dạy các kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết, tính toán. Tuy nhiên
giáo viên phải biết kết hợp hài hoà, biết cách tổ chức có phơng pháp, biện pháp
thiết thực t hì mới mang lại hiệu quả cao.
Trong khi giảng dạy bất cứ nguyên nhân nào dẫn đến chất lợng học sinh
suy giảm, chỉ cần sự nhiệt tình tận tuỵ trăn trở với công việc thì ngời giáo viên
cũng tìm ra cho mính một giải pháp biện pháp thích hợp để nâng cao chất lợng
dạy và học.
Vì thế khi tôi đợc phân công chủ nhiệm lớp 3, 100% là con em dân tộc
việc nói Tiếng việt rất chậm nên dẫn đến việc viết chữ đẹp cũng rất khó khăn dẫn
9
®Õn viÖc tiÕp thu c¸c m«n häc kh¸c rÊt chËm. Nhng khi ¸p dông kinh nghiÖm nãi
trªn th× t«i thÊy chÊt lîng líp t«i chuyÓn biÕn râ rÖt vµ thÝch hîp víi ®èi tîng häc
sinh líp t«i./.
Ngêi thùc hiÖn
Vò ThÞ Hoa
10

×