Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

sổ giáo án tích hợp mô đun pane ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.48 KB, 34 trang )

1
SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH TRÀ VINH
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ TRÀ VINH
  
SỔ GIÁO ÁN
TÍCH HỢP
Mô đun: PANE ÔTÔ
Lớp : TC4.CNOT2.09
Họ và tên giáo viên: Trần Phong Dân
Năm học: 2010 – 2011
GIÁO ÁN SỐ: 01……………… Thời gian thực hiện: 8 giờ
Tên bài học trước:……………………………….
……………………………………………………
Thực hiện từ ngày ………………… ………….
TÊN BÀI: VẬN HÀNH VÀ ĐIỀU CHỈNH KHÔNG TẢI ĐỘNG CƠ XĂNG

MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Biết được phương pháp điều chỉnh không tải.
- Nắm được sơ đồ của mạch xăng không tải.
- Biết các phương pháp trước và sau khi vận hành động cơ.
- Giải thích các hiện tượng pan thường gặp đối với động cơ xăng một cách chính
xác.
- Giải thích các nguyên nhân dẫn đến pan động cơ xăng một cách đầy đủ và
chính xác.
- Biết phương pháp phán đoán xử lý pan động cơ xăng một cách chính xác.
- Tiến hành tìm và sửa chữa pan của các bộ phận trong động cơ xăng đảm bảo
động cơ hoạt động bình thường, an toàn và đạt hiệu quả kinh tế.
- Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phấn màu, giáo án, đề cương, projector, động cơ xăng, dụng cụ đồ nghề dùng để sửa


chữa, đồng hồ áp suất xylanh, giấy bìa, mỡ bò, nhớt, xăng v. v .v.

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận và thực hành, thao tác mẫu, thực hiện tại xưởng

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 02 phút
Điểm danh, chia nhóm, giáo dục hoặc biểu dương
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
T
T
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tg
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1 Dẫn nhập:
Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích
cực cho người học.
Giới thiệu sơ lược về nội
dung các hệ thống trên
động cơ xăng, phương
pháp vận hành, chẩn đoán
và các hiện tượng mà động
cơ xăng thường gặp và tỷ lệ
hư hỏng của các bộ phận.
Lắng nghe và lĩnh
hội các kiến thức về
những vấn đề mà
GV trình bày.
5’

2 Giới thiệu chủ đề:
1. Những công việc
trước khi vận hành
2. Phương pháp vận
hành động cơ:
3. Phương pháp điều
chỉnh không tải động cơ
xăng:
GV vẽ sơ đồ nhánh cây và
giảng giải cụ thể từng phần
cần nghiên cứu.
Cụ thể các mục tiêu cần đạt
được trong nội dung
Quan sát lắng nghe
và củng cố kiến
thức
8’
2
3 Giải quyết vấn đề:
A/ PHẦN LÝ THUYẾT:
1. Những công việc
trước khi vận hành
2. Phương pháp vận
hành động cơ:
2.1. Khởi động động cơ:
2.2. Theo dõi động cơ lúc
máy nổ và vận hành:
1.3. Công việc thực hiện
trước và sau khi ngừng
máy:

3. Phương pháp điều
chỉnh không tải động cơ
xăng:
3.1. Điều kiện khi chỉnh:
3.2. Phương pháp điều
chỉnh:
3.3. Kiểm tra sau khi điều
chỉnh:
B/PHẦN THỰC HÀNH
Hỏi: Trước khi vận hành
động cơ ta phải làm gì?
Sau đó liệt kê các bước lên
bảng rồi bổ sung giải thích.
Hỏi: Có mấy phương pháp
vận hành động cơ?
Trình bày bằng máy chiếu
Sline.
Giảng giải
Hỏi: Muốn động cơ hoạt
động thì cần máy yếu tố?
Hỏi: Hãy nêu lại phương
pháp điều chỉnh không tải?
Vẽ sơ đồ mạch không tải.
Hỏi: Tốc độ không tải của
động cơ xăng là bao nhiêu?
Giảng giải.
Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Quan sát và ghi bài.
Lắng nghe

Trả lời
Trả lời
Quan sát và lĩnh hội
kiến thức.
Trả lời và lĩnh hội
kiến thức.
460’
60’
160’
240’
4 Kết thúc vấn đề:
Củng cố các kiến thức cơ
bản cho học sinh. Chỉ
những sai sót của học sinh
trong quá trình thực tập.
- Nhấn mạnh nội dung quan
trọng của bài.
- Nhận xét kết quả rèn
luyện, sai sót và cách khắc
phục.
- Tập trung lắng
nghe.
- Rút kinh nghiệm
và hoàn thiện ở giờ
sau.
4’
5 Hướng dẫn tự học: - Tham khảo tài liệu Kỹ thuật chẩn đoán động cơ
của Vụ Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
- Đề cương Kỹ thuật chẩn đoán tình trạng kỹ thuật
của động cơ.

Cần nâng cao thêm các kỹ năng trong quá trình
luyện tập với các thiết bị khác.
1’
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:


Ngày 17 tháng 11 năm 2010.
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN
3
Trần Phong Dân
4
GIÁO ÁN SỐ: 02……………… Thời gian thực hiện: 8 giờ
Tên bài học trước:Vận hành & điều chỉnh không tải
Thực hiện từ ngày …………………… ………….
TÊN BÀI: ĐẶT LỬA CHO ĐỘNG CƠ XĂNG

MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Vẽ được sơ đồ và giải thích được nguyên lý hoạt động của từng loại hệ thống
đánh lửa trên động cơ xăng.
- Giải thích các nguyên nhân dẫn đến pan động cơ xăng một cách đầy đủ và
chính xác.
- Biết phương pháp phán đoán xử lý pan động cơ xăng một cách chính xác.
- Tiến hành tìm và sửa chữa pan của các bộ phận trong động cơ xăng đảm bảo
động cơ hoạt động bình thường, an toàn và đạt hiệu quả kinh tế.
- Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phấn màu, giáo án, đề cương, projector, động cơ xăng, dụng cụ đồ nghề dùng để sửa
chữa, đồng hồ áp suất xylanh, giấy bìa, mỡ bò, nhớt, xăng v. v .v.


HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Chia lớp thành 3 nhóm thảo luậnvà thực hành, thao tác mẫu, thực hiện tại xưởng

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 02 phút
Điểm danh, chia nhóm, giáo dục hoặc biểu dương
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
T
T
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tg
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1 Dẫn nhập:
Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích
cực cho người học.
Giới thiệu sơ lược về nội
dung các hệ thống trên
động cơ xăng, phương
pháp vận hành, chẩn đoán
và các hiện tượng mà động
cơ xăng thường gặp và tỷ lệ
hư hỏng của các bộ phận.
Lắng nghe và lĩnh
hội các kiến thức về
những vấn đề mà
GV trình bày.
5’
2 Giới thiệu chủ đề:
1. Ý nghĩa của việc đặt

lửa:
2. Phương pháp đặt lửa
động cơ nhiều xy lanh:
GV vẽ sơ đồ nhánh cây và
giảng giải cụ thể từng phần
cần nghiên cứu.
Cụ thể các mục tiêu cần đạt
được trong nội dung
Quan sát lắng nghe
và củng cố kiến
thức
8’
3 Giải quyết vấn đề:
A/ PHẦN LÝ THUYẾT:
Vẽ sơ đồ hệ thống đánh lửa
thường và đánh lửa bán
dẫn.
Trả lời và lĩnh hội
460’
15’
5
1. Ý nghĩa của việc đặt
lửa:
2. Phương pháp đặt lửa
động cơ nhiều xy lanh:
2.1. Các thông số cần biết:
2.2. Phương pháp đặt lửa:
2.3. Kiểm tra điều chỉnh
thời điểm đánh lửa:
B/PHẦN THỰC HÀNH:

Hỏi: Hãy trình bảy nguyên
lý hoạt động 2 hệ thống
đánh lửa.
Nhận xét – đánh giá
Giảng giải
Hỏi: Muốn đặt lửa cho động
cơ ta cần biết những gì?
Trình bày bằng máy chiếu
Sline các hình minh họa.
Hỏi: Muốn kiểm tra được
thời điểm đánh lửa chúng ta
xác định như thế nào?
Nhận xét – đánh giá.
Liệt kê các bước.
Giảng giải.
các kiến thức.
Trả lời.
Quan sát và lĩnh hội
kiến thức.
Trả lời
Quan sát và lĩnh hội
kiến thức.
60’
385’
4 Kết thúc vấn đề:
Củng cố các kiến thức cơ
bản cho học sinh. Chỉ
những sai sót của học sinh
trong quá trình thực tập.
- Nhấn mạnh nội dung quan

trọng của bài.
- Nhận xét kết quả rèn
luyện, sai sót và cách khắc
phục.
- Tập trung lắng
nghe.
- Rút kinh nghiệm
và hoàn thiện ở giờ
sau.
4’
5 Hướng dẫn tự học: - Tham khảo tài liệu Kỹ thuật chẩn đoán động cơ
của Vụ Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
- Đề cương Kỹ thuật chẩn đoán tình trạng kỹ thuật
của động cơ.
Cần nâng cao thêm các kỹ năng trong quá trình
luyện tập với các thiết bị khác
1’
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:







Ngày 18 tháng 11 năm 2010.
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN
6
Trần Phong Dân
7

GIÁO ÁN SỐ: 03……………… Thời gian thực hiện: 8 giờ
Tên bài học trước: Đặt lửa cho động cơ xăng
Thực hiện từ ngày ……………………… ………….
TÊN BÀI: PANE HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích các nguyên nhân dẫn đến pan động cơ xăng một cách đầy đủ và
chính xác.
- Biết phương pháp phán đoán xử lý pan động cơ xăng một cách chính xác.
- Tiến hành tìm và sửa chữa pan của các bộ phận trong động cơ xăng đảm bảo
động cơ hoạt động bình thường, an toàn và đạt hiệu quả kinh tế.
- Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phấn màu, giáo án, đề cương, projector, động cơ xăng, dụng cụ đồ nghề dùng để sửa
chữa, đồng hồ áp suất xylanh, giấy bìa, mỡ bò, nhớt, xăng v. v .v.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Chia lớp thành 3 nhóm thảo luậnvà thực hành, thao tác mẫu, thực hiện tại xưởng
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC
Thời gian: 02 phút
Điểm danh, chia nhóm, giáo dục hoặc biểu dương
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
T
T
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tg
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1 Dẫn nhập:
Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích

cực cho người học.
Giới thiệu sơ lược về nội
dung các hiện tượng hưng
hỏng của hệ thống đánh
lửa.
Lắng nghe và lĩnh
hội các kiến thức về
những vấn đề mà
GV trình bày.
5’
2 Giới thiệu chủ đề:

1. Pan mất lửa cao áp ở
bu-gi:
2. Pan lửa cao áp yếu:
3. Pan loạn lửa:
4. Pan lửa sớm hoặc
muộn:
GV vẽ sơ đồ nhánh cây và
giảng giải cụ thể từng phần
cần nghiên cứu.
Cụ thể các mục tiêu cần đạt
được trong nội dung
Quan sát lắng nghe
và củng cố kiến
thức
8’
3 Giải quyết vấn đề:
A/ PHẦN LÝ THUYẾT:
1. Pan mất lửa cao áp ở

bu-gi:
1.1 Hiện tượng:
1.2 Nguyên nhân:
1.3 Phương pháp tìm pan:
Trình slides và giáo trình
điện tử về sự hoạt động của
HT đánh lửa thường và bán
dẫn.
Hỏi: Tại sao mất lửa?
Trình chiếu slides
Liệt kê các nguyên nhân
Phương pháp tìm pane
Phương pháp kiểm tra hệ
thống đánh lửa.
Nhận xét – đánh giá
Quan sát và lĩnh hội
các kiến thức.
Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Quan sát
460’
10’
180’
8
2. Pan lửa cao áp yếu:
2.1 Hiện tượng:
2.2 Nguyên nhân:
2.3 Phương pháp tìm pan:
3. Pan loạn lửa:
3.1 Hiện tượng:

3.2 Nguyên nhân:
3.3 Phương pháp tìm pan:
4. Pan lửa sớm hoặc
muộn:
4.1 Hiện tượng:
4.2 Nguyên nhân:
4.3 Phương pháp tìm pan:
B/PHẦN THỰC HÀNH
Giảng giải
Hỏi: Tại sao lửa cao áp
yếu?
Trình chiếu slides
Liệt kê các nguyên nhân
Phương pháp tìm pane
Phương pháp kiểm tra hệ
thống đánh lửa.
Nhận xét – đánh giá
Giảng giải
Hỏi: Tại sao mất lửa?
Trình chiếu slides
Liệt kê các nguyên nhân
Phương pháp tìm pane
Phương pháp kiểm tra hệ
thống đánh lửa.
Nhận xét – đánh giá
Giảng giải
Hỏi: Lửa sớm, muộn là do
những nguyên nhân nào?
Trình chiếu slides
Liệt kê các nguyên nhân

Phương pháp tìm pane
Phương pháp kiểm tra hệ
thống đánh lửa.
Nhận xét – đánh giá
Giảng giải
Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Quan sát
Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Quan sát
Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Quan sát
90’
90’
90’
4 Kết thúc vấn đề:
Củng cố các kiến thức cơ
bản cho học sinh. Chỉ
những sai sót của học sinh
trong quá trình thực tập.
- Nhấn mạnh nội dung quan
trọng của bài.
- Nhận xét kết quả rèn
luyện, sai sót và cách khắc
phục.
- Tập trung lắng
nghe.
- Rút kinh nghiệm

và hoàn thiện ở giờ
sau.
4’
5 Hướng dẫn tự học: - Tham khảo tài liệu Kỹ thuật chẩn đoán động cơ
của Vụ Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
- Đề cương Kỹ thuật chẩn đoán tình trạng kỹ thuật
của động cơ.
Cần nâng cao thêm các kỹ năng trong quá trình
luyện tập với các thiết bị khác
1’
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:


9
Ngày 19 tháng 11 năm 2010.
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN
Trần Phong Dân
10
GIÁO ÁN SỐ: 04……………… Thời gian thực hiện: 8 giờ
Tên bài học trước: Pane hệ thống đánh lửa
Thực hiện từ ngày ……………………… ………….
TÊN BÀI: PANE HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU

MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích các nguyên nhân dẫn đến pan động cơ xăng một cách đầy đủ và
chính xác.
- Biết phương pháp phán đoán xử lý pan động cơ xăng một cách chính xác.
- Tiến hành tìm và sửa chữa pan của các bộ phận trong động cơ xăng đảm bảo
động cơ hoạt động bình thường, an toàn và đạt hiệu quả kinh tế.

- Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phấn màu, giáo án, đề cương, projector, động cơ xăng, dụng cụ đồ nghề dùng để sửa
chữa, đồng hồ áp suất xylanh, giấy bìa, mỡ bò, nhớt, xăng v. v .v.

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Chia lớp thành 3 nhóm thảo luậnvà thực hành, thao tác mẫu, thực hiện tại xưởng

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 02 phút
Điểm danh, chia nhóm, giáo dục hoặc biểu dương
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
T
T
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tg
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1 Dẫn nhập:
Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích
cực cho người học.
Giới thiệu sơ lược về nội
dung các hiện tượng hưng
hỏng của hệ thống đánh
lửa.
Lắng nghe và lĩnh
hội các kiến thức về
những vấn đề mà
GV trình bày.
5’

2 Giới thiệu chủ đề:
1. Xăng không đến bộ
chế hoà khí:
2. Pane hổn hợp nghèo
xăng:
3. Pan hổn hợp giàu
xăng:
4. Pan các hệ thống:
GV vẽ sơ đồ nhánh cây và
giảng giải cụ thể từng phần
cần nghiên cứu.
Cụ thể các mục tiêu cần đạt
được trong nội dung
Quan sát lắng nghe
và củng cố kiến
thức
8’
3 Giải quyết vấn đề:
A/ PHẦN LÝ THUYẾT: Hỏi: Tại sao xăng không Trả lời và lĩnh hội
460’
120’
11
1. Xăng không đến bộ
chế hoà khí:
1.1 Hiện tượng:
1.2 Nguyên nhân:
1.3 Phương pháp tìm pan:
2. Pane hổn hợp nghèo
xăng:
2.1 Hiện tượng:

2.2 Nguyên nhân:
2.3 Phương pháp tìm pan:
3. Pan hổn hợp giàu
xăng:
3.1 Hiện tượng:
3.2 Nguyên nhân:
3.3 Phương pháp tìm pan:
4. Pan các hệ thống:
4.1 Pan hệ thống không
tải:
4.1.1 Hiện tượng:
4.1.2 Ngyên nhân:
4.1.3 Phương pháp tìm
pan:
4.2 Pan hệ tống gia tốc:
4.2.1 Hiện tượng:
4.2.2 Nguyên nhân:
4.2.3 Phương pháp tìm
pan:
4.3 Pan hệ thống làm đậm:
4.3.1 Hiện tượng:
4.3.2 Nguyên nhân:
4.3.3 Phương pháp tìm
pan:
B/PHẦN THỰC HÀNH
đến BCHK?
Trình chiếu slides
Liệt kê các nguyên nhân
Phương pháp tìm pane
Phương pháp kiểm tra hệ

thống nhiên liệu.
Nhận xét – đánh giá
Giảng giải
Hỏi: Nguyên nhân nào dẫn
đến thiếu xăng?
Trình chiếu slides
Liệt kê các nguyên nhân
Phương pháp tìm pane
Phương pháp kiểm tra hệ
thống nhiên liệu.
Nhận xét – đánh giá
Giảng giải
Hỏi: Tại sao động cơ dư
xăng?
Trình chiếu slides
Liệt kê các nguyên nhân
Phương pháp tìm pane
Phương pháp kiểm tra hệ
thống nhiên liệu.
Nhận xét – đánh giá
Giảng giải
Hỏi: Trong BCHK có bao
nhiệu mạch xăng?
Tổng hợp – Giảng thích.
Trình chiếu slides
Liệt kê các nguyên nhân
Phương pháp tìm pane
Phương pháp kiểm tra hệ
thống đánh lửa.
Nhận xét – đánh giá

Giảng giải
các kiến thức.
Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Quan sát
Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Quan sát
Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Quan sát
Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Quan sát
90’
90’
160’
12
4 Kết thúc vấn đề:
Củng cố các kiến thức cơ
bản cho học sinh. Chỉ
những sai sót của học sinh
trong quá trình thực tập.
- Nhấn mạnh nội dung quan
trọng của bài.
- Nhận xét kết quả rèn
luyện, sai sót và cách khắc
phục.
- Tập trung lắng
nghe.

- Rút kinh nghiệm
và hoàn thiện ở giờ
sau.
4’
5 Hướng dẫn tự học: - Tham khảo tài liệu Kỹ thuật chẩn đoán động cơ
của Vụ Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
- Đề cương Kỹ thuật chẩn đoán tình trạng kỹ thuật
của động cơ.
Cần nâng cao thêm các kỹ năng trong quá trình
luyện tập với các thiết bị khác
1’
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:





Ngày 20 tháng 11 năm 2010.
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN
Trần Phong Dân
13
GIÁO ÁN SỐ: 05……………… Thời gian thực hiện: 8 giờ
Tên bài học trước: Pane hệ thống nhiên liệu
Thực hiện từ ngày ……………………… ………….
TÊN BÀI: PANE TỔNG HỢP ĐỘNG CƠ XĂNG

MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích các nguyên nhân dẫn đến pan động cơ xăng một cách đầy đủ và
chính xác.

- Biết phương pháp phán đoán xử lý pan động cơ xăng một cách chính xác.
- Tiến hành tìm và sửa chữa pan của các bộ phận trong động cơ xăng đảm bảo
động cơ hoạt động bình thường, an toàn và đạt hiệu quả kinh tế.
- Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phấn màu, giáo án, đề cương, projector, động cơ xăng, dụng cụ đồ nghề dùng để sửa
chữa, đồng hồ áp suất xylanh, giấy bìa, mỡ bò, nhớt, xăng v. v .v.

HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Chia lớp thành 3 nhóm thảo luậnvà thực hành, thao tác mẫu, thực hiện tại xưởng

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 02 phút
Điểm danh, chia nhóm, giáo dục hoặc biểu dương
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
T
T
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tg
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1 Dẫn nhập:
Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích
cực cho người học.
Giới thiệu sơ lược về nội
dung các hiện tượng hưng
hỏng của hệ thống đánh
lửa.
Lắng nghe và lĩnh
hội các kiến thức về

những vấn đề mà
GV trình bày.
5’
2 Giới thiệu chủ đề:
1. Pan động cơ không
nổ:
2. Động cơ đang nổ tắt
máy:
3. Nổ dội về bộ chế hòa
khí:
4. Nổ trên đường ống xả:
5. Động cơ chạy không
tải không được:
GV vẽ sơ đồ nhánh cây và
giảng giải cụ thể từng phần
cần nghiên cứu.
Cụ thể các mục tiêu cần đạt
được trong nội dung
Quan sát lắng nghe
và củng cố kiến
thức
8’
14
6. Pan công suất động
cơ giảm:
7. Pan động cơ nóng:
3 Giải quyết vấn đề:
A/ PHẦN LÝ THUYẾT:
1. Pan động cơ không
nổ:

1.2 Hiện tượng:
1.3 Nguyên nhân:
1.4 Phương pháp tìm pan:
2. Động cơ đang nổ tắt
máy:
2.1 Hiện tượng:
2.2 Nguyên nhân:
2.3 Phương pháp tìm pan:
3. Nổ dội về bộ chế hòa
khí:
3.1 Hiện tượng:
3.2 Nguyên nhân:
3.3 Phương pháp tìm pan:
4. Nổ trên đường ống xả:
4.1 Hiện tượng:
4.2 Nguyên nhân:
4.3 Phương pháp tìm pan:
5. Động cơ chạy không
tải không được:
5.1 Hiện tượng:
5.2 Nguyên nhân:
5.3 Phương pháp tìm pan:
6. Pan công suất động
cơ giảm:
6.1 Hiện tượng:
6.2 Nguyên nhân:
6.3 Phương pháp tìm pan:
7. Pan động cơ nóng:
7.1 Hiện tượng:
7.2 Nguyên nhân:

7.3 Phương pháp tìm pan:
Hỏi: Nguyên nhân nào làm
cho động cơ không nổ?
Trình chiếu slides
Liệt kê các nguyên nhân
Phương pháp tìm pane
Nhận xét – đánh giá
Giảng giải
Hỏi: Tại sao động cơ đang
nổ mà lại tắt máy?
Trình chiếu slides
Liệt kê các nguyên nhân
Phương pháp tìm pane
Nhận xét – đánh giá
Giảng giải
Hỏi: Tại sao nổ dội về
BCHK và trên đường ống
xả?
Trình chiếu slides
Liệt kê các nguyên nhân
Phương pháp tìm pane
Nhận xét – đánh giá
Giảng giải
Hỏi: Động cơ chạy không
tải không được là do những
nguyên nhân nào?
Trình chiếu slides
Liệt kê các nguyên nhân
Phương pháp tìm pane
Nhận xét – đánh giá

Giảng giải
Hỏi: Công suất động cơ nó
thuộc bộ phận nào?
Trình chiếu slides
Liệt kê các nguyên nhân
Phương pháp tìm pane
Nhận xét – đánh giá
Giảng giải
Hỏi: Động cơ bị nóng là do
những nguyên nhân nào?
Trình chiếu slides
Liệt kê các nguyên nhân
Phương pháp tìm pane
Nhận xét – đánh giá
Giảng giải
Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Quan sát
Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Quan sát
Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Quan sát
Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Quan sát
Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Quan sát

Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Quan sát
460’
80’
60’
80’
60’
60’
60’
15
B/PHẦN THỰC HÀNH
4 Kết thúc vấn đề:
Củng cố các kiến thức cơ
bản cho học sinh. Chỉ
những sai sót của học sinh
trong quá trình thực tập.
- Nhấn mạnh nội dung quan
trọng của bài.
- Nhận xét kết quả rèn
luyện, sai sót và cách khắc
phục.
- Tập trung lắng
nghe.
- Rút kinh nghiệm
và hoàn thiện ở giờ
sau.
4’
5 Hướng dẫn tự học: - Tham khảo tài liệu Kỹ thuật chẩn đoán động cơ
của Vụ Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.

- Đề cương Kỹ thuật chẩn đoán tình trạng kỹ thuật
của động cơ.
Cần nâng cao thêm các kỹ năng trong quá trình
luyện tập với các thiết bị khác
1’
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:


Ngày 21 tháng 11 năm 2010.
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN
Trần Phong Dân
16
GIÁO ÁN SỐ: 06……………… Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên bài học trước: Pane tổng hợp động cơ xăng
Thực hiện từ ngày ……………………. ………….
TÊN BÀI: VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ DIESEL
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Nắm được các hiện tượng pan thường gặp đối với động cơ diesel và các
nguyên nhân dẫn đến pan động cơ diesel.
- Biết phương pháp phán đoán xử lý pan động cơ diesel một cách chính xác.
- Phân tích và đưa ra phương án sửa chữa phù hợp với điều kiện thực tế.
- Thực hiện việc điều chỉnh, chạy thử đúng với quy phạm.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phấn màu, giáo án, đề cương, projector, động cơ diesel, dụng cụ đồ nghề dùng để
sửa chữa, đồng hồ áp suất xylanh, giấy bìa, mỡ bò, nhớt, xăng v. v .v.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Chia lớp thành 3 nhóm thảo luậnvà thực hành, thao tác mẫu, thực hiện tại xưởng
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 02 phút

Điểm danh, chia nhóm, giáo dục hoặc biểu dương
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
T
T
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tg
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1 Dẫn nhập:
Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích
cực cho người học.
Giới thiệu sơ lược về nội
dung các hệ thống trên
động cơ diesel, phương
pháp vận hành, chẩn đoán
và các hiện tượng mà động
cơ diesel thường gặp và tỷ
lệ hư hỏng của các bộ
phận.
Lắng nghe và lĩnh
hội các kiến thức về
những vấn đề mà
GV trình bày.
5’
2 Giới thiệu chủ đề:
1. Vận hành động cơ một
xylanh:
2. Vận hành động cơ
nhiều xylanh:

3. Điều chỉnh tốc độ
không tải và tốc độ cực
đại:
GV vẽ sơ đồ nhánh cây và
giảng giải cụ thể từng phần
cần nghiên cứu.
Cụ thể các mục tiêu cần đạt
được trong nội dung
Quan sát lắng nghe
và củng cố kiến
thức
8’
3 Giải quyết vấn đề:
A/ PHẦN LÝ THUYẾT:
1. Vận hành động cơ một
xylanh:
1.1. Công việc chuẩn bị
trước khi vận hành:
1.2. Khởi động động cơ:
Hỏi: Trước khi vận hành
động cơ ta phải làm gì?
Sau đó liệt kê các bước lên
bảng rồi bổ sung giải thích.
Hỏi: Có mấy phương pháp
vận hành động cơ?
Trình bày bằng máy chiếu
Sline.
Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Trả lời và lĩnh hội

các kiến thức.
Quan sát và ghi bài.
220’
60’

17
1.3. Theo dõi động cơ lúc
máy nổ và vận hành:
1.4. Thôi vận hành:
2. Vận hành động cơ
nhiều xylanh:
2.1 Công việc chuẩn bị
trước khi vận hành:
2.2. Khởi động động cơ:
2.3. Theo dõi động cơ lúc
máy nổ và vận hành:
2.4. Công việc thực hiện
trước và sau khi ngừng
máy:
3. Điều chỉnh tốc độ
không tải và tốc độ cực
đại:
3.1. Điều kiện ban đầu:
3.2. Điều chỉnh không tải:
3.3. Điều chỉnh tốc độ cực
đại:
3.4. Phương pháp kiểm
tra sự làm việc đồng đều
của các xy lanh:
B/PHẦN THỰC HÀNH

Hỏi: Khi động cơ hoạt động
ta cần thao tác và theo dõi
những gì?
Hỏi: Có máy phương pháp
vận hành động cơ nhiều
xylanh?
Liệt kê
Liệt kê
Nêu quá trình theo dõi lúc
vận hành.
Liệt kê quá trình thực hiện
công việc.
Hỏi: Khi điều chỉnh không
tải động cơ diesel có gì
khác với động cơ xăng
không?
Giảng giải.
Liệt kê
Nt
Liệt kê
Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Lắng nghe và lĩnh
hội các kiến thức.
Trả lời
Quan sát và lĩnh hội
kiến thức.
Trả lời và lĩnh hội

các kiến thức.
Lắng nghe
Lắng nghe
60’
100’
4 Kết thúc vấn đề:
Củng cố các kiến thức cơ
bản cho học sinh. Chỉ
những sai sót của học sinh
trong quá trình thực tập.
- Nhấn mạnh nội dung quan
trọng của bài.
- Nhận xét kết quả rèn
luyện, sai sót và cách khắc
phục.
- Tập trung lắng
nghe.
- Rút kinh nghiệm
và hoàn thiện ở giờ
sau.
4’
5 Hướng dẫn tự học: - Tham khảo tài liệu Kỹ thuật chẩn đoán động cơ
của Vụ Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
- Đề cương Kỹ thuật chẩn đoán tình trạng kỹ thuật
của động cơ.
Cần nâng cao thêm các kỹ năng trong quá trình
luyện tập với các thiết bị khác
1’
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:


18

Ngày 22 tháng 11 năm 2010.
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN
Trần Phong Dân
19
GIÁO ÁN SỐ: 07……………… Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên bài học trước:Vận hành động cơ diesel
Thực hiện từ ngày ………………………………….
TÊN BÀI: ĐẶT BƠM CAO ÁP
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Biết vận hành, điều chỉnh không tải, đặt bơm cao áp động cơ 1 xylanh và nhiều xylanh.
- Các hiện tượng pan thường gặp đối với động cơ diesel.
- Các nguyên nhân dẫn đến pan động cơ diesel.
- Phương pháp phán đoán xử lý pan động cơ diesel một cách chính xác.
- Phân tích và đưa ra phương án sửa chữa phù hợp với điều kiện thực tế.
- Thực hiện việc điều chỉnh, chạy thử đúng với quy phạm.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phấn màu, giáo án, đề cương, projector, động cơ xăng, dụng cụ đồ nghề dùng để sửa
chữa, đồng hồ áp suất xylanh, giấy bìa, mỡ bò, nhớt, xăng, diesel v. v .v.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Chia lớp thành 3 nhóm thảo luậnvà thực hành, thao tác mẫu, thực hiện tại xưởng
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 02 phút
Điểm danh, chia nhóm, giáo dục hoặc biểu dương
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
T
T
NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tg
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1 Dẫn nhập:
Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích
cực cho người học.
Giới thiệu sơ lược về nội
dung các hệ thống trên
động cơ diesel, phương
pháp vận hành, đặt bơm
chẩn đoán và các hiện
tượng mà động cơ diesel
thường gặp.
Lắng nghe và lĩnh
hội các kiến thức về
những vấn đề mà
GV trình bày.
5’
2 Giới thiệu chủ đề:
1. Đặt bơm cao áp động
cơ một xylanh:
2. Đặt bơm cao áp động
cơ nhiều xylanh cho lọai
bơm thẳng hàng:
GV vẽ sơ đồ nhánh cây và
giảng giải cụ thể từng phần
cần nghiên cứu.
Cụ thể các mục tiêu cần đạt
được trong nội dung

Quan sát lắng nghe
và củng cố kiến thức 8’
3 Giải quyết vấn đề:
A/ PHẦN LÝ THUYẾT:
1. Đặt bơm cao áp động
cơ một xylanh:
1.1. Ý nghĩa của việc đặt
bơm:
Vẽ sơ đồ hệ thống nhiêu
liệu.
Hỏi: Hãy trình bày nguyên lý
hoạt động của hệ thống
nhiêu liệu diesel.
Nhận xét – đánh giá
Giảng giải
Hỏi: Muốn đặt bơm cho
động cơ ta cần biết những
gì?
Trả lời và lĩnh hội các
kiến thức.
Trả lời.
220’
20’
100’
20
1.2. Công việc chuẩn bị:
1.3. Phương pháp đặt
bơm:
2. Đặt bơm cao áp động
cơ nhiều xylanh cho lọai

bơm thẳng hàng:
2.1. Công việc chuẩn bị:
2.2. Phương pháp đặt
bơm:
Đặt bơm có dấu:
Đặt bơm không dấu:
2.3. Phương pháp kiểm tra
thời điểm phun nhiên liệu:
2.3.1. Kiểm tra không cần
nổ máy:
2.3.2. Kiểm tra khi nổ máy:
Thời điểm phun đúng :
Thời điểm phun sớm:
Thời điểm phun muộn:
B/PHẦN THỰC HÀNH
Trình bày bằng máy chiếu
Sline các hình minh họa.
Hỏi: Muốn kiểm tra được
thời điểm phun chúng ta
xác định như thế nào?
Nhận xét – đánh giá.
Liệt kê các bước.
Giảng giải.
Hỏi: Đặt bơm cho động cơ
có mấy cách?
Trình bày bằng máy chiếu
Sline các hình minh họa.
Hỏi: Muốn kiểm tra được
thời điểm phun chúng ta
xác định như thế nào?

Nhận xét – đánh giá.
Liệt kê các bước.
Quan sát và lĩnh hội
kiến thức.
Trả lời
Quan sát và lĩnh hội
kiến thức.
Trả lời
Quan sát và lĩnh hội
kiến thức.
100’
4 Kết thúc vấn đề:
Củng cố các kiến thức cơ
bản cho học sinh. Chỉ
những sai sót của học sinh
trong quá trình thực tập.
- Nhấn mạnh nội dung quan
trọng của bài.
- Nhận xét kết quả rèn
luyện, sai sót và cách khắc
phục.
- Tập trung lắng
nghe.
- Rút kinh nghiệm và
hoàn thiện ở giờ sau.
4’
5 Hướng dẫn tự học: - Tham khảo tài liệu Kỹ thuật chẩn đoán động cơ
của Vụ Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
- Đề cương Kỹ thuật chẩn đoán tình trạng kỹ thuật
của động cơ.

Cần nâng cao thêm các kỹ năng trong quá trình
luyện tập với các thiết bị khác
1’
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:


Ngày 23 tháng 3 năm 2010.
21
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN
Trần Phong Dân
22
GIÁO ÁN SỐ: 08……………… Thời gian thực hiện: 4 giờ
Tên bài học trước: Đặt bơm cao áp
Thực hiện từ ngày ………………………………….
TÊN BÀI: PANE ĐỘNG CƠ NỔ KHÔNG ĐƯỢC
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Giải thích các hiện tượng pan thường gặp đối với động cơ Diesel một cách chính
xác.
- Giải thích các nguyên nhân dẫn đến pan động cơ Diesel một cách đầy đủ và
chính xác.
- Biết phương pháp phán đoán xử lý pan động cơ Desel một cách chính xác.
- Tiến hành tìm và sửa chữa pan của các bộ phận trong động cơ Diesel đảm bảo
động cơ hoạt động bình thường, an toàn và đạt hiệu quả kinh tế.
- Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phấn màu, giáo án, đề cương, projector, động cơ Diesel, dụng cụ đồ nghề dùng để
sửa chữa, đồng hồ áp suất xylanh, giấy bìa, mỡ bò, nhớt, xăng, dầu v. v .v.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận và thực hành, thao tác mẫu, thực hiện tại xưởng

I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC Thời gian: 02 phút
Điểm danh, chia nhóm, giáo dục hoặc biểu dương
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
T
T
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tg
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1 Dẫn nhập:
Gợi mở, trao đổi phương
pháp học, tạo tâm thế tích
cực cho người học.
Giới thiệu sơ lược về nội
dung các hiện tượng hưng
hỏng.
Lắng nghe và lĩnh
hội các kiến thức về
những vấn đề mà
GV trình bày.
5’
2 Giới thiệu chủ đề:
1. Máy khởi động
không quay:
2. Máy khởi động quay
chậm:
3. Máy khởi động quay
bình thường:
4. Động cơ đang chạy lại
ngừng:

GV vẽ sơ đồ nhánh cây và
giảng giải cụ thể từng phần
cần nghiên cứu.
Cụ thể các mục tiêu cần đạt
được trong nội dung
Quan sát lắng nghe
và củng cố kiến
thức
8’
3 Giải quyết vấn đề:
A/ PHẦN LÝ THUYẾT:
1. Máy khởi động
không quay:
1.1. Hiện tượng:
1.2. Nguyên nhân:
1.3. Phương pháp tìm
pan:
Trình slides và giáo trình
điện tử về sự hoạt động của
HT đánh lửa thường và bán
dẫn.
Hỏi: Nguyên nhân nào làm
cho máy khởi động không
quay?
Trình chiếu slides
Liệt kê các nguyên nhân
Phương pháp tìm pane
Phương pháp kiểm tra hệ
Quan sát và lĩnh hội
các kiến thức.

Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Quan sát
220’
10’
40’
23
2. Máy khởi động quay
chậm:
2.1. Hiện tượng:
2.2. Nguyên nhân:
2.3. Phương pháp tìm
pan:
3. Máy khởi động quay
bình thường:
3.1. Hiện tượng 1:
Nguyên nhân:
Phương pháp tìm pan:
3.2 Hiện tượng 2:
Nguyên nhân:
Phương pháp tìm pan:
4. Động cơ đang chạy lại
ngừng:
4.1. Hiện tượng:
4.2. Nguyên nhân:
4.3. Phương pháp tìm
pan:
B/PHẦN THỰC HÀNH
thống đánh lửa.
Nhận xét – đánh giá

Giảng giải
Hỏi: Nguyên nhân nào làm
cho máy khởi động quay
chậm?
Trình chiếu slides
Liệt kê các nguyên nhân
Phương pháp tìm pane
Phương pháp kiểm tra hệ
thống đánh lửa.
Nhận xét – đánh giá
Giảng giải
Hỏi: Tại sao động cơ đang
chạy rồi lại ngừng có những
nguyên nhân nào?
Trình chiếu slides
Liệt kê các nguyên nhân
Phương pháp tìm pane
Phương pháp kiểm tra hệ
thống đánh lửa.
Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Quan sát
Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Quan sát
Trả lời và lĩnh hội
các kiến thức.
Quan sát
50’
60’

60’
4 Kết thúc vấn đề:
Củng cố các kiến thức cơ
bản cho học sinh. Chỉ
những sai sót của học sinh
trong quá trình thực tập.
- Nhấn mạnh nội dung quan
trọng của bài.
- Nhận xét kết quả rèn
luyện, sai sót và cách khắc
phục.
- Tập trung lắng
nghe.
- Rút kinh nghiệm
và hoàn thiện ở giờ
sau.
4’
5 Hướng dẫn tự học: - Tham khảo tài liệu Kỹ thuật chẩn đoán động cơ
của Vụ Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
- Đề cương Kỹ thuật chẩn đoán tình trạng kỹ thuật
của động cơ.
Cần nâng cao thêm các kỹ năng trong quá trình
luyện tập với các thiết bị khác
1’
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
24


Ngày 24 tháng 11 năm 2010.
TRƯỞNG KHOA/TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN

Trần Phong Dân
25

×