Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

20 đề thi thử THPT quốc gia hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 17 trang )




20 ĐỀ TRẮC NGHIỆM
MÔN HOÁ HỌC
LUYỆN THI KÌ THI THPT QUỐC GIA






NHÀ SÁCH THẦY VÂN CƯƠNG - 2015
Th.s Bùi Tiến Tùng
 Rèn luyện kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm.
 Tự đánh giá kiến thức.
 Tiếp cận các dạng câu hỏi trong các đề thi.


Thạc sỹ. BÙI TIẾN TÙNG


Trang 1

Th.s Bùi Tiến Tùng
20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC - LUYỆN THI KÌ THI THPT QUỐC GIA








PHẦN I: ĐỀ THI THỬ










Trang 23

Th.s Bùi Tiến Tùng
20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC - LUYỆN THI KÌ THI THPT QUỐC GIA
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 6

Thời gian làm bài : 90 phút
Câu 1: Ion R
3+
có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d
5
. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 4, nhóm VIIB. B. Chu kì 3 nhóm VIIIB.
C. Chu kì 4 nhóm VIIIB. D. Chu kì 4, nhóm IIB.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm propan, but-2-en, axetilen thu được 47,96 gam CO
2
và 21,42

gam H
2
O. Giá trị của a là
A. 15,46 gam. B. 12,46 gam. C. 14,27 gam. D. 20,15 gam.
Câu 3: Mệnh đề nào dưới đây không đúng?
A. Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime.
B. Phản ứng thế Cl
2
của toluen trong điều kiện chiếu sáng xảy ra ở nhóm metyl.
C. Fe là xúc tác cho phản ứng thế trên nhân thơm của benzen và toluen.
D. Anilin là chất lỏng ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng.
Câu 4: Cho 8,96 lít hỗn hợp SO
2
và NO
2
(đktc) hấp thụ vào một lượng dung dịch NaOH vừa đủ tạo thành các
muối trung hòa, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 40,6 gam muối khan. Phần trăm thể tích mỗi khí trong
hỗn hợp ban đầu là:
A. 25% SO
2
và 75% NO
2
. B. 50% SO
2
và 50% NO
2
.
C. 75% SO
2
và 25% NO

2
. D. 30% SO
2
và 70% NO
2
.
Câu 5: Cho các hoá chất: Cu, C, S, Na
2
SO
3
, FeS
2
, O
2
, H
2
SO
4
đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau trong
điều kiện thích hợp thì số cặp chất có khả năng phản ứng tạo ra khí SO
2

A. 6. B. 7. C. 9. D. 8.
Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm H
2
và hiđrocacbon A có tỷ khối hơi so với metan là 0,5. Đun nóng X với xúc tác Ni
tới phản ứng hoàn toàn thì thu được hỗn hợp khí Y có tỷ khối hơi so với O
2
là 0,5. Công thức phân tử của A có
thể là:

A. C
2
H
2
, C
4
H
2
. B. C
2
H
4
, C
3
H
2
. C. C
2
H
2
, C
4
H
4
. D. C
3
H
4
, C
4

H
2
.
Câu 7: Đốt cháy 5,8 gam chất hữu cơ M thu được 2,65 gam Na
2
CO
3
, 2,25 gam H
2
O và 12,1 gam CO
2
. Công
thức phân tử của M là
A. C
6
H
5
ONa. B. C
7
H
7
ONa . C. C
8
H
9
ONa . D. C
9
H
11
ON.

Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau: Etylclorua
o
NaOH(t )

X
o
CuO(t )

Y
o2
2
O (t ,Mn )



Z
NaOH

G
Trong dãy trên, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. chất X. B. chất Y. C. chất Z. D. chất G.
Câu 9: Cho 1,32 gam (NH
4
)
2
SO
4
tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp
thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H
3

PO
4
. Muối thu được là
A. NH
4
H
2
PO
4
và (NH
4
)
2
HPO
4
. B. (NH
4
)
3
PO
4
.
C. NH
4
H
2
PO
4
. D. NH
4

H
2
PO
4
và H
3
PO
4
.
Câu 10: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin
(6). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là:
A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6). B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6).
C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6). D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6).
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một loại tơ nilon – 6,6 bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi gồm
CO
2
, H
2
O và N
2
, trong đó CO
2
chiếm 50% về thể tích. Tỷ lệ mol mỗi loại monome trong loại tơ đã cho là
A. 1:1. B. 1:2 . C. 1:3 . D. 1:4.
Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1). Sục khí C
2
H
4
vào dung dịch KMnO

4
. (2). Sục CO
2
dư vào dung dịch Na[Al(OH)]
4
.
(3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH
4
và Cl
2
). (4). Sục khí H
2
S vào dung dịch FeCl
3
.
(5). Sục khí NH
3
vào dung dịch AlCl
3
. (6). Sục khí SO
2
vào dung dịch H
2
S.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là:
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 13: Loại phản ứng nào sau đây không xảy ra trong quá trình luyện gang ?
A. Phản ứng tạo xỉ. B. Phản ứng oxi hoá Mn, Si, P, S.
C. Phản ứng khử oxit sắt thành sắt. D. Phản ứng tạo chất khử.
Câu 14: Đun nóng hỗn hợp gồm CH

3
OH và các đồng phân của C
3
H
7
OH có mặt H
2
SO
4
đậm đặc, nóng có thể thu
được số sản phẩm hữu cơ tối đa là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Trang 24

Th.s Bùi Tiến Tùng
20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC - LUYỆN THI KÌ THI THPT QUỐC GIA
Câu 15: Nhiệt phân 12,25 gam KClO
3
thu được 0,672 lít khí (đktc) và hỗn hợp chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A
trong nước rồi cho tác dụng từ từ với dung dịch AgNO
3
dư, thu được 4,305 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng
KClO
4
trong A là
A. 36,8%. B. 19,8%. C. 43,4%. D. 56,6%.
Câu 16: Ứng với công thức phân tử C
3
H

6
O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H
2
(xúc
tác Ni, t
o
) sinh ra ancol ?
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 17: Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch chứa y mol CuSO
4
và z mol H
2
SO
4
loãng, sau phản ứng hoàn
toàn thu được khí H
2
, m gam Cu và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là:
A. y = 7z. B. y = 5z. C. y = z. D. y = 3z.
Câu 18: Một axít hữu cơ mạch không phân nhánh, có công thức (C
3
H
5
O
2
)n. Tên gọi của axit đó là:
A. Axit ađipic. B. Axit acrylic. C. Axit xitric. D. Axit oxalic.
Câu 19: Chất hữu cơ A có 1 nhóm chức amino, 1 nhóm chức este. Hàm lượng nitơ trong A là 15,73%. Xà
phòng hóa m gam chất A, phần hơi ancol thoát ra cho đi qua CuO nung nóng thu được anđehit B. Cho B thực
hiện phản ứng tráng gương thấy có 16,2 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là

A. 7,725 gam. B. 3,3375 gam. C. 6,675 gam. D. 5,625 gam.
Câu 20: Cho các chất: O
2
, O
3
, CO, CO
2
, SO
2
, NH
3
, NH
4
Cl, HCOONH
3
CH
3
, CH
3
NH
2
. Số chất có liên kết cho -
nhận trong công thức cấu tạo là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 21: Một hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic mạch hở, trong đó một axit no đơn chức và một axit không no,
đơn chức chứa một liên kết đôi C=C. Cho 16,8 gam hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 22,3 gam
hỗn hợp muối. Mặt khác, đem đốt cháy hoàn toàn 16,8 gam hỗn hợp X thu được 14,56 lít CO
2
(đktc). Số mol
của mỗi axit trong 16,8 gam hỗn hợp X là:

A. 0,125 mol và 0,125 mol. B. 0,1 mol và 0,15 mol.
C. 0,075 mol và 0,175 mol. D. 0,2 mol và 0,05 mol.
Câu 22: Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế Cl
2
từ phản ứng:
MnO
2
+ 4HCl → MnCl
2
+ Cl
2
+ H
2
O
Tuy nhiên, Cl
2
sinh ra thường bị lẫn hơi nước và HCl. Để thu được Cl
2
tinh khiết, người ta cho hỗn hợp khí thu
được lần lượt đi qua 2 bình hóa chất B1 và B2. Hai hóa chất trong B1 và B2 lần lượt là:
A. dung dịch NaOH và H
2
SO
4
đặc. B. dung dịch NaCl đặc và H
2
SO
4
đặc.
C. H

2
SO
4
đặc và NaOH dung dịch. D. dung dịch Na
2
CO
3
và NaOH khan.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất A (chứa các nguyên tố C, H, O, N) thu được hỗn hợp B gồm CO
2
, hơi
H
2
O và N
2
có tỷ khối hơi so với H
2
là 13,75. Cho B qua bình I đựng P
2
O
5
dư và bình II đựng KOH rắn dư thì
thấy tỉ lệ tăng khối lượng của bình II so với bình I là 1,3968. Số mol O
2
cần dùng bằng một nửa tổng số mol CO
2
và H
2
O. Biết rằng M
A

< M
anilin
. Công thức phân tử của A là
A. C
2
H
7
O
2
N. B. C
3
H
7
O
2
N. C. C
3
H
7
O
2
N
2
. D. C
2
H
5
O
2
N.

Câu 24: Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm ancol etylic, axit fomic và etylenglicol tác dụng với Na kim loại dư thu
được 0,3 mol khí H
2
thoát ra. Khối lượng của etylenglicol trong hỗn hợp là
A. 12,4 gam. B. 6,2 gam. C. 15,4 gam. D. 9,2 gam.
Câu 25: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al
2
(SO
4
)
3
, 0,05 mol HCl và 0,025 mol
H
2
SO
4
đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa
trên là
A. 0,3. B. 0,6. C. 0,2. D. 0,4.
Câu 26: Cho dòng điện một chiều cường độ 5A đi qua 2 lít dung dịch chứa Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
trong 32 phút
10 giây thì tất cả các kim loại được giải phóng hết ở catot và không có khí thoát ra ở cactot, khối lượng catot
tăng 4,72 gam. Nồng độ của dung dịch Cu(NO
3
)

2
và AgNO
3
trước khi điện phân lần lượt là:
A. 0,02M và 0,01M. B. 0,01M và 0,02M. C. 0,02M và 0,03M. D. 0,03M và 0,02M.
Câu 27: Thủy phân dung dịch chứa 34,2 gam mantozơ một thời gian. Lấy toàn bộ sản phẩm thu được sau phản
ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, sau phản ứng hoàn toàn thu được 31,32
gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân mantozơ là
A. 72,5%. B. 50%. C. 25%. D. 55%.
Câu 28: Dãy gồm các kim loại có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Na, K, Ba, Cr. B. Ca, Sr, Ba, Sn. C. Mg, Ca, Ba, Pb. D. Na, K, Mg, Zn.
Câu 29: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính:
A. AlCl
3
, H
2
O, NaHCO
3
, Zn(OH)
2
, ZnO.
B. ZnCl
2
, AlCl
3
, NaAlO

2
, NaHCO
3
, H
2
NCH
2
COOH.
C. H
2
O, Zn(OH)
2
, HOOC-COONa, H
2
NCH
2
COOH, NaHCO
3
.

Trang 25

Th.s Bùi Tiến Tùng
20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC - LUYỆN THI KÌ THI THPT QUỐC GIA
D. Al, NaHCO
3
, NaAlO
2
, ZnO, Be(OH)
2

.
Câu 30: Cho 0,92 gam hỗn hợp gồm axetilen và anđehit axetic phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO
3
/NH
3

thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Thành phần % các chất trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 28,74% và 71,26%. B. 28,71% và 71,29%.
C. 28,26% và 71,74%. D. 26,28% và 73,72%.
Câu 31: Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe
2
O
3
nung nóng. Sau khi kết
thúc thí nghiệm thu được hỗn hợp B gồm 4 chất nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung
dịch Ba(OH)
2
dư thì thu được 9,062 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe
2
O
3
trong hỗn hợp A là
A. 86,96%. B. 16,04%. C. 28,99%. D. 71,01%.
Câu 32: Cho A là dung dịch NaOH C%. Lấy 36 gam dung dịch A trộn với 400 ml dung dịch AlCl
3
0,1M thì
lượng kết tủa bằng với lượng kết tủa thu được khi lấy 148 gam dung dịch A trộn với 400 ml dung dịch AlCl
3

0,1M. Giá trị của C là

A. 3,6. B. 4,0. C. 4,2. D. 4,4.
Câu 33: Nung hoàn toàn 10 gam một loại thép trong O
2
thu được 0,308 gam khí CO
2
. Thành phần % về khối
lượng của C trong loại thép đã cho là
A. 3,08%. B. 0,84%. C. 8,4%. D. 0,07%.
Câu 34: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27 gam bột nhôm và 2,04 gam bột Al
2
O
3
trong dung dịch NaOH dư
thu được dung dịch X. Cho CO
2
dư tác dụng với X thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đế khối lượng
không đổi thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z là
A. 2,04 gam. B. 2,31 gam. C. 2,55 gam. D. 3,06 gam.
Câu 35: Cho 2 gam hỗn hợp A (Mg, Al, Fe, Zn) tác dụng với HCl dư giải phóng 0,1 gam khí. Mặt khác, cũng 2
gam A tác dụng với Cl
2
dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. Tỷ lệ % khối lượng của Fe trong A là:
A. 22,4 %. B. 19,2 %. C. 16,8 %. D. 14 %.
Câu 36: Chất X có công thức phân tử là C
4
H
8
O
3
. X tác dụng với NaHCO

3
và muối thu được tác dụng với Na
giải phóng H
2
. Hơi của X không tác dụng với CuO nung nóng. Vậy công thức cấu tạo của X là
A. CH
3
-C(CH
3
)(OH)-COOH. B. HO-CH
2
-CH
2
- CH
2
-COOH.
C. HO-CH
2
-CO-CH
2
-CH
2
-OH. D. HO-CH
2
-CH
2
-COOCH
3
.
Câu 37: Một loại khoai chứa 30% tinh bột. Người ta dùng loại khoai đó để điều chế ancol etylic bằng phương

pháp lên men ancol. Biết hiệu suất chung của quá trình đạt 80%. Khối lượng khoai cần dùng để điều chế được
100 lít ancol etylic 40
0
là ( biết
25
C H OH
d 0,8 g/ml
)
A. 191,58 kg. B. 234,78 kg. C. 186,75 kg. D. 245,56 kg.
Câu 38: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etylenglicol và 0,2 mol chất hữu cơ X chỉ chứa 3 loại nguyên tố là C, H, O. Để
đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần 21,28 lít O
2
(đktc), sau phản ứng thu được 35,2 gam CO
2
và 19,8 gam H
2
O.
Công thức phân tử của X là
A. C
3
H
8
O
3
. B. C
3
H
8
O
2

. C. C
3
H
6
O
2
. D. C
2
H
6
O
2
.
Câu 39: Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào 500 ml dung dịch X gồm Na
2
CO
3
và NaHCO
3
thì thu được
1,008 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư thì thu được 29,55
gam kết tủa. Nồng độ mol của Na
2
CO
3
và NaHCO
3
trong dung dịch X lần lượt là:

A. 0,21M và 0,18M. B. 0,2M và 0,4M. C. 0,21M và 0,32M. D. 0,8M và 0,26M.
Câu 40: Xà phòng hóa chất hữu cơ X đơn chức được muối Y và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam Z cần
5,04 lít O
2
(đktc) thu được lượng CO
2
sinh ra nhiều hơn lượng nước là 1,2 gam. Nung muối Y với vôi tôi xút thu
được khí T có tỉ khối hơi đối với H
2
là 8. Công thức cấu tạo của X là:
A. C
2
H
5
COOCH
3
. B. CH
3
COOCH
3
. C. HCOOCH
3
. D. CH
3
COOC
2
H
5
.
Câu 41: Cho hỗn hợp Al, Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch chứa AgNO

3
, Cu(NO
3
)
2
thu được dung dịch B và
chất rắn E gồm 3 kim loại. Các kim loại trong E là:
A. Al, Fe, Cu. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Cu, Ag. D. Al, Fe, Ag.
Câu 42: Cho các cặp oxi hóa – khử: Fe
2+/
Fe, Mg
2+
/Mg, Cu
2+
/Cu và Ag
+
/Ag. Số pin điện hóa có thể lập được từ
các cặp oxi hóa – khử trên là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 43: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco,
tơ nitron, cao su buna. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 44: Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối lượng nitơ là 18,54% A
có phân tử khối bằng
A. 231. B. 160. C. 373. D. 302.

Trang 26

Th.s Bùi Tiến Tùng
20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC - LUYỆN THI KÌ THI THPT QUỐC GIA

Câu 45: Cho hai thanh kim loại R (hóa trị II) có cùng khối lượng. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch
Cu(NO
3
)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO
3
)
2
. Sau một thời gian khi số mol hai muối bằng nhau, lấy hai
thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% còn khối lượng thanh thứ hai tăng
28,4%. Nguyên tố R là
A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Zn.
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng có khối
lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, thu được
22
CO H O
n : n 10:13
. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon lần
lượt là:
A. CH
4
và C
3
H
8
. B. C
2
H
6
và C
4

H
10
. C. C
3
H
8
và C
5
H
12
. D. C
4
H
10
và C
6
H
14
.
Câu 47: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Cu và 2 oxit sắt cần vừa đủ 500ml dung dịch HCl 1,2M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 38,74 gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của m là
A. 22,24. B. 20,72. C. 23,36. D. 27,04.
Câu 48: Cho 100 gam dung dịch 23% của một axit đơn chức (dung dịch X). Thêm 30 gam một axit đồng đẳng
liên tiếp vào dung dịch X ta được dung dịch Y. Trung hòa 10% dung dịch Y bằng 500 ml dung dịch NaOH 0,2M
(vừa đủ) ta được dung dịch Z. Công thức phân tử của các axit là:
A. HCOOH và CH
3
COOH. B. CH
3
COOH và C

2
H
5
COOH.
C. C
2
H
5
COOH và C
3
H
7
COOH. D. C
2
H
3
COOH và C
3
H
5
COOH.
Câu 49: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng duy nhất) anđehit axetic là:
A. CH
3
COOH, C
2
H
2
, C
2

H
4
. B. C
2
H
5
OH, C
2
H
4
, C
2
H
2
.
C. C
2
H
5
OH, HCOOC
2
H
3
, CH
3
COOCH
3
. D. HCOOC
2
H

3
, C
2
H
4
, CH
3
COOH.
Câu 50: Có thể dùng H
2
SO
4
đặc làm khô được các khí:
A. O
2
, H
2
, SO
3
, Cl
2
, NO. B. O
2
, H
2
, NO
2
, H
2
S, Cl

2
.
C. N
2
, H
2
, SO
2
,CO
2
, Cl
2
. D. Cl
2
, SO
2
, CO
2
, NO
2
, H
2
S.



































Trang 124

Th.s Bùi Tiến Tùng

20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC - LUYỆN THI KÌ THI THPT QUỐC GIA
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 6

Câu 1: C. Nguyên tử R có cấu hình electron là …3d
6
4s
2
→ R ở chu kì 4 nhóm VIII
B
.
Câu 2: A.
22
CO C H O H
n 1,09(mol) n 1,09(mol);n 1,19(mol) n 2,38(mol)     

a = m
C
+ m
H
= 12 1,09 + 12,38 =15,46 (gam).
Câu 3: C. Fe không phải là xúc tác cho phản ứng halogen hóa nhân thơm, trong điều kiện có mặt bột sắt thì
halogen phản ứng với Fe tạo muối FeX
3
và muối này mới là xúc tác của phản ứng.
Câu 4: B. Theo bài ra chỉ tạo muối trung hòa nên có các phản ứng
SO
2

NaOH


Na
2
SO
3
; 2NO
2

NaOH

NaNO
3
+ NaNO
2

x x 2y y y (mol).
22
SO NO
x 2y 0,4 x 0,2
n n 0,2(mol)
126x 154y 40,6 y 0,1
  
   
  



→ chọn B.
Câu 5: B. Phản ứng tạo khí SO
2
:

Cu + H
2
SO
4
đặc → CuSO
4
+ SO
2
+ H
2
O.
C + H
2
SO
4
đặc → CO
2
+ SO
2
+ H
2
O.
S + H
2
SO
4
đặc → SO
2
+ H
2

O.
S + O
2
→ SO
2
.
Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O.
FeS
2
+ O
2
→ Fe
2
O

3
+ SO
2
.
FeS
2
+ H
2
SO
4
đặc → Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O.

Vậy có 7 phản ứng tạo SO
2
.
Câu 6: A. Gọi công thức tổng quát của A là C
x
H
y
. Xét với 1 mol A và a mol H

2
trong hỗn hợp X.
C
x
H
y
+ kH
2
→ C
x
H
y+2k

1 k 1 (mol).
Vì hỗn hợp Y có M =16 → có H
2
dư → A phản ứng hết.
x y x y 2k
22
C H (1 mol) C H (1 mol)
H (a mol) H (a k) mol




M
X
= 8 M
Y
= 16

m
X
= 12x + y + 2a = 8 + 8a
m
Y
= 16 + 16b -16k
Theo định luật bảo toàn khối lượng thì m
X
= m
Y
. Khi đó ta có:
8 + 8a = 16k (1) ; 12x+y = 8 + 6a (2)
Biện luận:
k = 1
(1)

b = 1
(2)

12x+y = 14 → loại.
(1) (2)
22
(1) (2)
32
(1) (2)
42
k = 2 b = 3 12x+y = 26 C H .
k = 3 b = 5 12x+y = 38 C H .
k = 4 b = 7 12x+y = 50 C H .





 

 


 

→ chọn A.
k > 4 thì số nguyên tử C > 4 nên không ở thể khí nữa.
Câu 7: A. n
C
=
2 3 2
Na CO CO
n n 0,3(mol)
; n
H
=
2
HO
2.n 0,25(mol)
; n
Na
=
23
Na CO
2.n 0,05(mol)


m
O
= 5,8 – 12.0,3 – 0,25 – 23.0,05 = 0,8 (gam) → n
O
= 0,05 (mol) → n
C
: n
H
: n
Na
: n
O
= 6 : 5 : 1 : 1 → chọn A.
Câu 8: D.
C
2
H
5
Cl
o
NaOH(t )

C
2
H
5
OH(X)
o
CuO(t )


CH
3
CHO (Y)
o2
2
O (t ,Mn )



CH
3
COOH
(Z)
NaOH

CH
3
COONa (G)
Chất G có nhiệt độ sôi cao nhất, G là muối, ở điều kiện thường G tồn tại ở trạng thái rắn. Tức là ở điều kiện
thường G chưa nóng chảy, muốn đun sôi G thì phải làm cho G nóng chảy và chuyển sang thể lỏng trước đã.
Câu 9: C.
4 2 4
4
(NH ) SO
NH
n 0,01(mol) n 0,02(mol)

  


4 3 2
NH OH NH H O

  
;
3
NH
n 0,02(mol)

34
H PO
n 0,04(mol)
. Trong dung dịch axit thì NH
3
bị thủy phân hoàn toàn theo phương trình:
3 2 4
NH H O NH OH

  
(do cân bằng bị chuyển dịch hoàn toàn theo chiều thuận).
Khi đó:
3
34
OH
NH
OH
H PO
n
n n 0,02(mol) 0,5
n



   
→ chỉ tạo muối
24
H PO

, dư H
3
PO
4
.

Trang 125

Th.s Bùi Tiến Tùng
20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC - LUYỆN THI KÌ THI THPT QUỐC GIA
Câu 10: A. Các nhóm thế có liên kết π (-NO
2
, vòng thơm,…) có tính hút electron làm giảm lực bazơ của amin
so với NH
3
. Ngược lại các nhóm thế no (-CH
3
,…) có khả năng đẩy electron và làm tăng lực bazơ của amin so
với NH
3
. Do đó (3) có lực bazơ yếu nhất → loại B, C.
Còn 2 phương án A và D chỉ khác nhau ở thứ tự của (1) và (2), ta thấy (2) có lực bazơ yếu hơn (1) →chọn A.
Câu 11: A. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ phản ứng:


Có thể biểu diễn công thức cấu tạo của tơ nilon-6,6 dưới dạng (C
6
H
8
O
2
)
n
(C
6
H
14
N
2
)
m
.
Ta có: (C
6
H
8
O
2
)
n
(C
6
H
14

N
2
)
m

2
O

(6n+6m)CO
2
+ (4n+7m)H
2
O + mN
2

2
CO
2.n
= n
hỗn hợp
→ 2(6n+6m) = 10n + 14m → n = m → tỉ lệ mắt xích mỗi loại monome là 1:1.
Câu 12: A. Các phản ứng oxi hóa khử gồm: (1), (3), (4), (6) → có 4 phản ứng oxi hóa khử.
Câu 13: B. Bản thân trong thành phần của gang có các nguyên tố Mn, Si, P, S với hàm lượng nhỏ. Quá trình
luyện gang không có sự oxi hóa các nguyên tố này và sự oxi hóa các nguyên tố này chỉ xảy ra trong quá trình
luyện gang thành thép.
Câu 14: C. C
3
H
7
OH có 2 đồng phân CH

3
CH
2
CH
2
OH (gọi là ROH) và CH
3
CH(OH)CH
3
(gọi là R’OH). Khi đun
nóng hỗn hợp 3 ancol với H
2
SO
4
đặc có thể có các phản ứng:
Tách H
2
O tạo ete: với 3 ancol s tạo 6 ete.
Tách H
2
O tạo anken: CH
3
OH không tách nước, ROH và R’OH đều chỉ tạo CH
2
=CH-CH
3
.
Vậy tất cả có 7 sản phẩm hữu cơ thu được từ các phản ứng (6 ete và propen).
Câu 15: A. Khi có xúc tác MnO
2

thì xảy ra 2 phản ứng
4KClO
3

o
t

KCl + 3KClO
4
(1)
0,04 0,01 0,03 (mol)
2KClO
3

o
t

2KCl + 3O
2
(2)
0,02 0,02 0,03 (mol)
23
44
O KClO (2) KCl(2)
KCl(1) (2) AgCl KCl(1)
Cl
KClO KClO
0,02(mol)
0,03(mol) 0,01(mol)
0,03(mol) 4,155(gam).

n n n
n n n n
nm


  
    
  

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m
A
=
24
3
O KClO
KClO (ban )
m m 11,29(gam) %m 36,8%   
ñaàu
.

Câu 16: A. C
3
H
6
O có ∆ = 1 và 1 nguyên tử oxi.
Các hợp chất mạch hở thỏa mãn tính chất bài cho bao gồm: CH
3
CH
2
CHO, CH

3
COCH
3
, CH
2
=CH-CH
2
OH.
Câu 17: A. Ion Cu
2+
có tính oxi hóa mạnh hơn ion H
+
do đó phản ứng với Fe trước ion H
+

Fe + Cu
2+
→ Fe
2+
+ Cu (Cu hết vì có phải có phản ứng của Fe với H
+
để tạo khí H
2
).
Fe + 2H
+
→ Fe
2+
+ H
2

.
Dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất do đó H
+
phản ứng hết và chất tan là FeSO
4
.
n
Cu
=
2
Cu
n


y (mol) → m = 64.y (gam).
Mặt khác:
H
n 2z


(mol) → n
Fe phản ứng
= (y + z) (mol) → m
Fe

phản ứng
= 56.(y+z) (gam).
Ta có: 64y = 56y + 56z → y = 7z.
Câu 18: A.
* Phương pháp kinh nghiệm: Các bài toán cho công thức thực nghiệm thì công thức phân tử thường có số

nguyên tử bằng hoặc gấp đôi công thức thực nghiệm.
Với n=1 → Số nguyên tử H lẻ → loại.
Với n=2 → công thức phân tử là C
6
H
10
O
4
(∆=2), bài cho axit không phân nhánh nên công thức cấu tạo là:
HOOC-[CH
2
]
4
-COOH (axit ađipic).
* Một số cách khác để tìm công thức phân tử:
Cách 1: Bài cho axit mạch không nhánh nên chỉ có 1 hoặc 2 nhóm chức →n nhận các giá trị bằng 1 hoặc 2.
Cách 2: ∆
axit
=
2n
2

. Axit có n nhóm chức nên phải có n liên kết π ở phần chức, gốc hiđrocacbon chưa rõ có
liên kết π hay không →
2n
n
2


→ n  2 → n = 1 hoặc n = 2.

Cả hai cách đều đi đến kết quả như nhau sau đó tiếp tục biện luận với giá trị của n.
Câu 19: B. M
A
=
14 100
89
15,73


→ A là H
2
N-CH
2
COOCH
3
H
2
N-CH
2
COOCH
3
→ CH
3
OH → HCHO → 4Ag.
0,0375 0,15 (mol) → m = 0,037589 = 3,3375 (gam).

Trang 126

Th.s Bùi Tiến Tùng
20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC - LUYỆN THI KÌ THI THPT QUỐC GIA

Câu 20: A. Các chất có liên kết cho nhận trong phân tử; O
3
, CO, SO
2
, NH
4
Cl (ion
4
NH

có liên kết cho nhận),
HCOOH
3
NCH
3
(ion
33
CH NH

có cấu tạo tương tự
4
NH

nên có liên kết cho nhận).
Câu 21: B. RCOOH (16,8 gam) → RCOONa (22,3 gam) → n
RCOOH
=
22,3 16,8
0,25(mol)
22




Gọi công thức tổng quát của 2 axit là C
n
H
2n
O
2
(a mol) và C
m
H
2m-2
O
2
(b mol).
2
CO
n na mb 0,65(mol)  
. Ta có:
a b 0,25 a 0,1
32a 30b 16,8 14.(na mb) b 0,15
  

    



→ chọn B.
Câu 22: B. Coi như hỗn hợp khi gồm có Cl

2
, H
2
O (hơi), HCl (khí).
- Cl
2
phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na
2
CO
3
→ loại A, D.
- Phương án C dùng NaOH ở bước 2 nên cũng không thu được khí Cl
2
→ loại C.
* Cách làm khô khí Cl
2
:

Sau khi đi qua bình (1) (dung dịch NaCl) hỗn hợp khí còn lại: Cl
2
, H
2
O (HCl ở lại bình (1)).
Bình (2) (H
2
SO
4
đặc có tính háo nước): chỉ còn Cl
2
đi vào bình cuối cùng.

Câu 23: A. Gọi
2 2 2
CO H O N
n a (mol);n b (mol);n c (mol)  
.
Ta có : 44a + 18b + 28c = 27,5a + 27,5b + 27,5c → 16,5a - 9,5b + 0,5c = 0 (1).
2
2
CO
HO
m
44a
1,3968 44a 25,1424b 0
m 18b
    
(2)
2
O
ab
n
2


→ n
O (trong A)
= (2a + b – a – b) = a (mol) (3).
Suy luận:
Từ (3) → n
C
: n

O
= 1 : 1 → A hoặc D thỏa mãn.
Từ (2) → n
C
: n
H
= a : 2b  0,285 → chỉ có A thỏa mãn.
Câu 24: A. C
2
H
5
OH và HCOOH đều có khối lượng phân tử bằng 46 và đều có 1 nguyên tử H bị Na thay thế khi
phản ứng với Na→ có thể quy đổi 2 chất về thành một chất, giả sử quy đổi về thành C
2
H
5
OH.
25
25
2 4 2
2 4 2
C H OH
C H OH (x mol)
HCOOH
C H (OH) (y mol)
C H (OH)


46x 62y 21,6
x 0,2; y 0,2

x 2y 0,6

  






2 4 2
C H (OH)
m 12,4(gam)

Câu 25: OH
-
s phản ứng với H
+
và phải có sự hoàn tan kết tủa tạo muối aluminat (do bài hỏi giá trị lớn nhất của
V).
H
+
+ OH
-
→ H
2
O (
H OH
n n 0,1(mol)



).
Al
3+

OH


Al(OH)
3
+
4
Al(OH)


0,2 0,1 x (mol)
Bảo toàn nguyên tố Al: x = 0,1 (mol)
Bảo toàn OH
-
:
OH
n

= 0,1.3 + 4x = 0,7 (mol)

OH
n



0,8 (mol) → V = 0,4 (lít).

Câu 26: A. Theo bài ra thời gian tiến hành điện phân là thời gian vừa đủ để khử các ion kim loại thành các kim
loại bám vào catot. n
e trao đổi
=
I.t
0,1(mol)
F

. Gọi
2
3 2 3
Cu(NO ) AgNO
Cu Ag
n a (mol);n b (mol) n a (mol);n b (mol)

    
.

Trang 127

Th.s Bùi Tiến Tùng
20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC - LUYỆN THI KÌ THI THPT QUỐC GIA
Ta có:
32
3
Cu(NO )
AgNO
C 0,02(M)
2a b 0,1 a 0,04
64a 108b 4,72 b 0,02 C 0,01(M)


  

   



  




Câu 27: A. C
12
H
22
O
11

2
HO
(H ?)

2C
6
H
12
O
6


33
AgNO /NH
(H 100%)

4Ag
0,145 0,29 (mol).
n
glucozơ

thu được sau khi thủy phân mantozơ
= 0,5.n
Ag
=0,145 (mol).
n
glucozơ

theo lý thuyết
= 2.n
mantozơ
= 0,2 (mol)
→ H =
0,145
.100 72,5%
0,2


Câu 28: A. Đây là các câu hỏi về những kiến thức học thuộc lòng:
- Các kim loại nhóm I
A
có mạng tinh thể lập phương tâm khối.

- Các kim loại nhóm II
A
có cấu trúc mạng tinh thể không giống nhau, chỉ có Ba là có mạng tinh thể lập phương
tâm khối.
Một số kim loại khác gặp trong chương trình học:
Al : lập phương tâm diện.
Cr: lập phương tâm khối.
Fe: Tùy vào nhiệt độ có thể tồn tại ở những dạng mạng tinh thể khác nhau.
Cu: lập phương tâm diện.
Câu 29: C.
A. AlCl
3
không phải chất lưỡng tính. B. ZnCl
2
, AlCl
3
, NaAlO
2
không phải chất lưỡng tính.
C. tất cả đều là phải chất lưỡng tính. D. Al, NaAlO
2
không phải chất lưỡng tính.
Câu 30: C. C
2
H
2
→ C
2
Ag
2

↓ CH
3
CHO → 2Ag
x x y 2y (mol)
26x 44y 0,92 x 0,01
240x 216y 5,64 y 0,015
  

  



→ %C
2
H
2
= 28,26% ; %CH
3
CHO = 71,74%.
Câu 31: A.
CO + (FeO, Fe
2
O
3
) → B + CO
2

CO
2
+ Ba(OH)

2 (dư)
→ BaCO
3
+ H
2
O. n
CO phản ứng
=
23
CO BaCO
n n 0,046(mol)
.
Theo định luật bảo toàn khối lượng: m
A
= m
B
+
2
CO CO
mm
5,52 (gam).
Trong A: n
FeO
= x (mol),
23
Fe O
n 
y (mol).
Ta có:
x y 0,04(mol) x 0,01

72x 160y 5,52 y 0,03
  

  




23
Fe O 2 3
m 0,03.160 4,8(gam) %Fe O 86,96%   
.
Câu 32: B. Dùng 2 lượng NaOH khác nhau phản ứng với cùng lượng Al
3+
tạo ra cùng lượng kết tủa như nhau →
thí nghiệm dùng lượng NaOH nhiều hơn (148 gam dung dịch) s có quá trình hòa tan kết tủa, thí nghiệm dùng
lượng NaOH ít hơn s chỉ có phản ứng tạo kết tủa:
- Dùng 36 gam dung dịch NaOH: Al
3+
+ 3OH
-
→ Al(OH)
3
(Al
3+
dư) (1)
3a a (mol).
- Dùng 148 gam dung dịch NaOH: Al
3+


OH


Al(OH)
3
+
4
Al(OH)

(2).
0,04 a (0,04 - a) (mol)
Theo bảo toàn số mol Al thì
4
Al(OH)
n (0,04 a) mol


.
OH (2)
n 3a 4(0,04 a) (0,16 a)

   
(mol)
- Ở (1) và (2) dùng lượng NaOH cùng nồng độ: C% =
40 3a 40 (0,16 a)
.100 .100 a 0,012
36 148
  
  
(mol)

Vậy C = 4%.
Câu 33: B. Trong thành phần của thép có Fe, C và một số chất khác.
Câu 34: C.
o
2
CO
NaOH t
2 3 2 3
23
Al (0,1 mol)
NaAlO (0,05 mol) Al(OH) Al O
Al O (0,02 mol)

  


.
Áp dụng bảo toàn nguyên tố với Al →
2 3 2 3
Al O Al O
n =0,025 (mol) m =2,55 (gam)
.
Câu 35: C. Trong hỗn hợp chỉ có sắt là thể hiện 2 hóa trị khác nhau trong các thí nghiệm bài cho.
Cách 1: Gọi chung các kim loại Al, Mg, Zn là kim loại M.

Trang 128

Th.s Bùi Tiến Tùng
20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MƠN HỐ HỌC - LUYỆN THI KÌ THI THPT QUỐC GIA
Thí nghiệm 1: M – ne → M

n+
Fe – 2e → Fe
2+
2H
+
+2e → H
2

a na x 2x 0,1 0,05 (mol)

Thí nghiệm 2: M – ne → M
n+

a na (mol)
Fe – 3e → Fe
3+

x 3x (mol)
Cl
2
+2e → 2Cl
-

0,106 0,106 (mol)
Cl (trong ) Cl
m 5,736 2 3,763(gam) n 0,106(mol)

    
muối


Ta có:
3
Fe
na 2x 0,1
x 6.10 (mol) m 0,336(gam)
na 3x 0,106


   





→ %Fe = 16,8%
Cách 2: Tính
2
H
Cl
n ,n

như cách 1.
Số mol electron nhận ở thí nghiệm 2 nhiều hơn ở thí nghiệm 1 là 6.10
-3
(mol).
Sở dĩ có sự chênh lệch như vậy là do ở thí nghiệm 1 Fe chỉ đến Fe
2+
còn ở thí nghiệm 2 thì Fe đến Fe
3+
.

Fe
2e
2x


Fe
2+

3
1e
3
x 6.10
Fe





; n
Fe
= x = 6.10
-3
→ %Fe = 16,8%
Câu 36: A.
-
4 8 3
C H O
X COOH
1









3
X co ùphản ứng với NaHCO co ùnhóm
X có một nhóm –COOH.
- Muối thu được sau phản ứng với NaHCO
3
vẫn tác dụng với Na giải phóng khí H
2
→ trong muối có nhóm –OH
→ trong X có nhóm –OH, mà phân tử X có có 3 ngun tử oxi (trong đó có 2 ngun tử đã ở nhóm -COOH) nên
X chỉ có 1 nhóm –OH.
- Hơi của X khơng phản ứng với CuO → nhóm –OH liên kết với ngun tử C bậc 3. Vậy X có cơng thức cấu tạo
là: (CH
3
)
2
C(OH)-COOH → chọn A.
Câu 37: B. (C
6
H
10
O
5
)

n
→nC
6
H
12
O
6
→ 2nC
2
H
5
OH
162.n 92.n (kg).
? 32 (kg).
25
C H OH
V 40
(lít) →
25
3
C H OH
32.10 (gam) 32(kg)m 

m
tinh bột
=
32.162 100
. 70,43(kg)
92 80


→ m
khoai
= 70,4.
100
234,78(kg)
30

.
Câu 38: A.
2 2 2
CO H O O
0,8 (mol) 1,1 (mol) 0,95 (mol)n ; n ; n  

→ n
O (trong X)
=
2 2 2
O (trong CO ) O (trong H O) O (trong O ) O (trong etilen gilcol)
n n n n  
= 0,8.2 + 1,1 – 0,95.2 – 0,1.2 = 0,6 (mol).
Số ngun tử oxi trong phân tử X là
0,6
3
0,2

→ chọn A.
(Nếu giải bài tốn mà khơng khai thác các đáp án thì dựa vào định luật bảo tồn ngun tố để ính n
C (trong X)

n

H (trong X)
sau đó lập tỉ lệ n
C
: n
H
: n
O
để tìm cơng thức đơn giản nhất rồi suy ra cơng thức phân tử).
Câu 39: A. Trong X:
2 3 3
Na CO NaHCO
x(mol) y(mol)n ;n

Khi cho từ từ axit thì HCl tác dụng với
2
3
CO

trước:
2
33
CO H HCO
  

(1)
x x x (mol).
3 2 2
HCO H H O CO

  

(2)
0,045 0,045 0,045 (mol)
phản ứng (2) dư
3
HCO

vì dung dịch sau phản ứng có thể tạo kết tủa với
Ba(OH)
2
.
Lượng
3
HCO

dư ở (2):
2
OH Ba
2
3 3 3
HCO CO BaCO


 
(3)
0,15 0,15 (mol).
Ta có: x + 0,045 =
H
x 0,105(mol)n 0,15




y + x – 0,045 =
3
HCO (3)
0,15 y 0,09(mol)n



Vậy:
2 3 3
Na CO NaHCO
0,21(M) 0,18(M)C ;C
.
Câu 40: B. Dựa vào các phương án bài cho → X là este no, đơn, mạch hở → ancol Z no, đơn, mạch hở.
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH (C
n
H
2n+2
O)
* Với ancol:
22
CO H O
a(mol) b(mol)n ;n

Bảo tồn khối lượng: 44a + 18b = 4,8 + 32.
5,04
12(gam)
22,4

(1)


Trang 129

Th.s Bùi Tiến Tùng
20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC - LUYỆN THI KÌ THI THPT QUỐC GIA
Theo bài ra: 44a – 18b = 1,2 (gam) (2)
Từ (1) và (2) → a = 0,15, b = 0,3 → n
C
: n
H
= 1 : 4 → ancol CH
3
OH.
* Với muối RCOONa: RCOONa + NaOH
CaO

RH + Na
2
CO
3

M
RH
= 16 → R là gốc CH
3
, muối RCOONa là CH
3
COONa.
Từ công thức của ancol và công thức của muối suy ra công thức của este là CH
3

COOCH
3
.
Câu 41: B. Ba kim loại thu được phải là 3 kim loại có tính khử yếu nhất trong số 4 kim loại có thể có trong bài
→ 3 kim loại là Ag, Cu, Fe.
Câu 42: B. Cứ 2 cặp oxi hóa khử thì có thể lập thành một pin điện hóa.
Bài cho 4 cặp oxi hóa khử → tạo 6 pin điện hóa.
Câu 43: B. Các polime có thể điều chế có điều chế bằng phản ứng trùng hợp: tơ nilon-6,6; PVC; thủy tinh
plesxiglas, teflon, tơ nitron, cao su buna → có 6 polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Câu 44: D. Alanin H
2
N-CH
2
-COOH (M=89) ; peptit A có công thức H(NH-CH(CH
3
)CO)
n
OH.
%N =
14n
.100 18,54%
71n 18


→ n = 4 → M
A
= 302.
Câu 45: D. Kim loại R hóa trị II, khi phản ứng với muối Cu
2+
thì khối lượng thanh kim loại giảm→M

R
> M
Cu

chọn D.
Câu 46: B.
22
CO H O
n 10,n 13
(phương pháp tự chọn lượng chất).

22
CO H O
nn
nên hiđrocacbon là ankan. Ta có n
ankan
= 13 – 10 = 3 (mol)
→ số nguyên tử C trung bình là
10
3
 3,3. Hai hiđrocacbon lại hơn kém nhau 28đvC → C
2
H
6
và C
4
H
10
.
Câu 47: A. Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp ban đầu bằng HCl thì oxit sắt phải tạo muối Fe

3+
để muối Fe
3+
hòa tan
Cu: Cu + Fe
3+
→ Cu
2+
+ Fe
2+
(1).
Vì chỉ thu được 2 muối nên phản ứng (1) phải vừa đủ, muối thu được là FeCl
2
và CuCl
2
.
Phản ứng của oxit sắt với HCl tạo muối và H
2
O:
2
HCl
2
0,6mol
xy
2
Cu
CuCl
H O(0,3mol)
Fe O
FeCl







Vì HCl vừa đủ nên theo bảo toàn nguyên tố (với H) →
2
HO
n 0,3(mol)
.
Vậy m = m
muối
+
2
H O HCl
mm
22,24 (gam).
Câu 48: A. m
axit trong X
= 23 (gam) → m
axit trong Y
= 53 (gam).
n
axit trong Y
= 10.0,5.0,2 = 1 (mol)→ M
RCOOH
= 53 → 2 axit là HCOOH và CH
3
COOH.

Câu 49: B. C
2
H
5
OH + O
2
→ CH
3
CHO
C
2
H
4
+ O
2
→ CH
3
CHO.
C
2
H
2
+ H
2
O → CH
3
CHO (tạo ancol không bền bị chuyển thành anđehit).
Câu 50: C. H
2
SO

4
đặc có thể làm khô những khí mà bản thân khí đó không phản ứng với H
2
SO
4
đặc.
A. NO có phản ứng với H
2
SO
4
đặc (N
+2
có tính khử phản ứng với H
2
SO
4
đặc là chất oxi hóa mạnh).
B. H
2
S + H
2
SO
4
đặc → SO
2
+ H
2
O
C. Không có khí nào phản ứng với H
2

SO
4
đặc.
D. H
2
S + H
2
SO
4
đặc → SO
2
+ H
2
O.








Trang 227

Th.s Bùi Tiến Tùng
20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC - LUYỆN THI KÌ THI THPT QUỐC GIA
MỤC LỤC
NỘI DUNG
TRANG
PHẦN I: ĐỀ THI THỬ

1
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 1……………………………………………………………………………….
2
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 2……………………………………………………………………………….
6
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 3……………………………………………………………………………….
10
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 4……………………………………………………………………………….
14
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 5……………………………………………………………………………….
19
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 6………………………… …………………………………………………….
23
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 7………………………………… …………………………………………….
27
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 8………………………………… …………………………………………….
31
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 9………………………………… …………………………………………….
35
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 10………………………………….…………………………………………….
39
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 11………………………………….…………………………………………….
43
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 12………………………………….…………………………………………….
47
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 13………………………………….…………………………………………….
52
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 14………………………………….…………………………………………….
56
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 15………………………………….…………………………………………….

60
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 16………………………………….…………………………………………….
64
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 17………………………………….…………………………………………….
68
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 18………………………………….…………………………………………….
72
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 19………………………………….…………………………………………….
76
ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 20………………………………….…………………………………………….
80
PHẦN II: ĐÁP ÁN
81
ĐỀ 1  ĐỀ 3………………………………….…………………………………………………….
85

Trang 228

Th.s Bùi Tiến Tùng
20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC - LUYỆN THI KÌ THI THPT QUỐC GIA
ĐỀ 4  ĐỀ 6………………………………….…………………………………………………….
86
ĐỀ 7  ĐỀ 9………………………………….…………………………………………………….
87
ĐỀ 10  ĐỀ 12………………………………….………………………………………………….
88
ĐỀ 13  ĐỀ 15………………………………….………………………………………………….
89
ĐỀ 16  ĐỀ 18………………………………….………………………………………………….
90

ĐỀ 19  ĐỀ 20………………………………….……………………………………………………
91
PHẦN III: LỜI GIẢI CHI TIẾT
92
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 1……………………………………………………….
93
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 2……………………………………………………….
98
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 3……………………………………………………….
104
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 4……………………………………………………….
110
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 5……………………………………………………….
117
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 6……………………………………………………….
124
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 7……………………………………………………….
130
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 8……………………………………………………….
136
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 9……………………………………………………….
144
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 10……………………………………………………….
150
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 11……………………………………………………….
156
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 12……………………………………………………….
163
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 13……………………………………………………….
171

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 14……………………………………………………….
177
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 15……………………………………………………….
184
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 16……………………………………………………….
190
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 17……………………………………………………….
199

Trang 229

Th.s Bùi Tiến Tùng
20 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HOÁ HỌC - LUYỆN THI KÌ THI THPT QUỐC GIA
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 18……………………………………………………….
207
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 19……………………………………………………….
213
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ TỰ LUYỆN SỐ 20……………………………………………………….
220
MỤC LỤC
227



NHà SáCH thầy VÂN CƯƠNG
T-ơng lai trong tay bạn!


Chuyờn:
- SCH TI LIU THAM KHO.

- VN PHềNG PHM
- PHOTOCOPY In ti liu qua Email, Facebook vi s lng ln.
(Tng qu tr giỏ 8,5% ngay ti ca hng vi n hng photo, in n >=35k)

a ch: Cng bn xe i T i T - Thỏi Nguyờn
in thoi: 0984.280.076 hoc 0976.242.743
Mail:
Website:
Facebook:

Hãy đến với chúng tôi để đ-ợc Tỏa sáng!

×