Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

bai 50 kinh lup

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 22 trang )


vËt lý 9

KIEÅM TRA MIEÄNG
Trong trường hợp nào thì thấu kính hội tụ
cho ảnh ảo? Nêu đặc điểm của ảnh ảo đó?
TL: Thấu kính hội tụ cho ảnh ảo khi vật
đặt trong khoảng tiêu cự.
Đặc điểm:
Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
A
F
F’
B
A’
B’
O


Ngêithîsöa
®ånghå®e o 
c¸ig×t rícm¾t 
?

TiÕt 56
Baøi 50 kÝnh lóp

TiÕt 56 : kÝnh lóp
I - Kính lúp là gì?
1.a) Kính lúp là một thấu kính
hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để


quan sát các vật nhỏ.
Kính lúp là thấu kính hội tụ hay
phân kì ? Nêu cách nhận biết ?
Tiêu cự của kính lúp ngắn hay
dài?
Kính lúp dùng để làm gì?
Số bội giác của kính lúp được kí
hiệu như thế nào ?
Kí hiệu là G , được ghi bằng các con
số như 2X, 3X, 5X…

TiÕt 56: kÝnh lóp
I - Kính lúp là gì?
1.a) Kính lúp là một thấu kính
hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để
quan sát các vật nhỏ.
b) Mỗi kính lúp có một số bội giác
(Kí hiệu là G) được ghi bằng các
con số như: 2X, 3X, 5X…
c) Hệ thức liên hệ giữa số bội
giác G và tiêu cự f (cm):
25
G
f
=
Hoạt động nhóm:
+ Dùng các kính lúp có số bội giác
khác nhau để quan sát chữ trong
sách giáo khoa.
+ Hãy sắp xếp các kính lúp đó theo

thứ tự cho ảnh từ nhỏ đến lớn.
+ Rút ra nhận xét về quan hệ giữa số
bội giác và độ lớn của ảnh qua kính
lúp.
2. Kính lúp có số bội giác càng
lớn thì tiêu cự càng ngắn và ta
thấy ảnh càng lớn.
C2 : Số bội giác nhỏ nhất của
kính lúp là 1,5X. Vậy tiêu cự dài
nhất của kính lúp sẽ là bao
nhiêu?C1: Kính lúp có số bội giác càng lớn
sẽ có tiêu cự càng ngắn
25 25 25
16,7
1,5
G f cm
f G
= ⇒ = = =
C2: Áp dụng công thức :
Vậy tiêu cự dài nhất của
kính lúp là: 16,7 cm
C1: Kính lúp có số bội giác càng
lớn thì tiêu cự càng dài hay càng
ngắn?
Kính lúp có số bội giác càng lớn
thì ta thấy ảnh càng lớn.
Ví dụ : G = 2X ; G = 3,5X; G = 4X …

TiÕt 56: kÝnh lóp
I - Kính lúp là gì?

1.a) Kính lúp là một thấu kính hội tụ
có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát
các vật nhỏ.
b) Mỗi kính lúp có một số bội giác
( Kí hiệu là G) được ghi bằng các
con số như 2X, 3X, 5X…
25
G
f
=
2. Kính lúp có số bội giác càng
lớn thì ta thấy ảnh càng lớn.
c) Hệ thức liên hệ giữa số bội
giác G và tiêu cự f (cm):
Kết luận:
Kính lúp là một thấu kính hội
tụ có tiêu cự ngắn, dùng để
quan sát những vật nhỏ. Số
bội giác của kính lúp cho biết,
ảnh mà mắt thu được khi dùng
kính lớn gấp bao nhiêu lần so
với ảnh mà mắt thu được khi
quan sát trực tiếp vật mà
không dùng kính.
3. Kết luận: (SGK-133)

Trong các kính lúp dưới đây kính lúp nào có
tiêu cự ngắn nhất?
E
D

C
B
A
F

TiÕt 56: kÝnh lóp
I - Kính lúp là gì?
1.a) Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu
cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
b) Mỗi kính lúp có một số bội giác (Kí hiệu
là G) được ghi: 2X, 3X, 5X…
25
G
f
=
2. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì tiêu cự
càng gắn và ta thấy ảnh càng lớn.
c) Hệ thức liên hệ giữa số bội
giác G và tiêu cự f (cm):
3. Kết luận: (SGK-133)
II - Cách quan sát một vật nhỏ qua
kính lúp.
1. Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp: Vật phải
đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một
ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
2. Kết luận: (SGK-134)
Hoạt động nhóm:
+ Quan sát chữ trong sách giáo
khoa qua kính lúp, đo khoảng
cách từ chữ đến kính.

+ Hãy so sánh khoảng cách đó
với tiêu cự của kính.
+ Vẽ ảnh của vật qua kính lúp.
C3: Qua kính sẽ có ảnh thật hay
ảnh ảo? To hay nhỏ hơn vật?
C4: Muốn có ảnh như C3 phải
đặt vật trong khoảng nào?
C3: Qua kính cho ảnh ảo cùng
chiều và lớn hơn vật.
C4: Muốn có ảnh như C3 ta phải
đặt kính trong khoảng tiêu cự của
kính lúp.
A
F
F’
B
A’
B’
O
Ảnh quan sát được qua
kính lúp là ảnh thật hay
ảnh ảo?

Nội dung GDBVMT:

Người sử dụng kính lúp có thể quan sát được
các sinh vật nhỏ, các mẫu vật.

Biện pháp GDBVMT: Sử dụng kính lúp để quan
sát, phát hiện các tác nhân gây ô nhiễm môi

trường.

Galilê là người đầu tiên chế tạo
ra kính thiên văn vào năm
1610 bằng cách ghép các thấu
kính hội tụ và phân kỳ với
nhau. Kính này có độ phóng
đại 14X
Ngoài ra người ta còn
phối hợp kính lúp và các
loại thấu kính khác để
cho ta nhiều quang cụ
mới
Galilê

TiÕt 56: kÝnh lóp
I - Kính lúp là gì?
1.a) Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu
cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
b) Mỗi kính lúp có một số bội giác (Kí hiệu
là G) được ghi: 2X, 3X, 5X…
25
G
f
=
2. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì ta thấy
ảnh càng lớn.
c) Hệ thức liên hệ giữa số bội
giác G và tiêu cự f (cm):
3. Kết luận: (SGK-133)

II - Cách quan sát một vật nhỏ qua
kính lúp.
1. Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp:Vật phải
đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một
ảnh ảo lớn hơn vật . Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
2. Kết luận: (SGK-134)
III - Vận dụng.
C5. Hãy kể một số trường hợp
trong thực tế đời sống và sản
xuất phải sử dụng đến kính lúp?
C5: Những trường hợp trong
thực tế đời sống và sản xuất
phải sử dụng đến kính lúp là:
- Đọc những chữ viết nhỏ.
- Quan sát những chi tiết nhỏ
của một số đồ vật (VD như các
chi tiết trong đồng hồ, trong
mạch điện tử của tivi, trong một
bức tranh )
- Quan sát những chi tiết nhỏ
của một số con vật hay thực vật
(như: bộ phận con kiến, con
muỗi, con ong, các vân trên lá
cây, các chi tiết mặt cắt của rễ
cây )

Vài hình ảnh sử dụng kính lúp
Người cao tuổi đọc báo bằng kính lúp
Soi điện thoại bằng kính lúpHọc sinh quan sát côn trùng bằng kính lúp
Ảnh con kiến qua kính lúp

Người thợ kim hoàn soi vàng bằng kính lúpKiểm tra đồ thủ công mỹ nghệ bằng kính lúp

TiÕt 56: kÝnh lóp
I - Kính lúp là gì?
1.a) Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu
cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
b) Mỗi kính lúp có một số bội giác (Kí hiệu
là G) được ghi: 2X, 3X, 5X…
25
G
f
=
2. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì ta thấy
ảnh càng lớn.
c) Hệ thức liên hệ giữa số bội
giác G và tiêu cự f (cm):
3. Kết luận: (SGK-133)
II - Cách quan sát một vật nhỏ qua
kính lúp.
1. Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp: Vật phải
đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một
ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
2. Kết luận: (SGK-134)
III - Vận dụng.
C6: Hãy đo tiêu cự của kính lúp
có số bội giác đã biết và nghiệm
lại hệ thức giữa G và f.

TiÕt 56 : kÝnh lóp
I - Kính lúp là gì ?

1.a) Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu
cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
b) Mỗi kính lúp có một số bội giác (Kí hiệu
là G) được ghi: 2X, 3X, 5X…
25
G
f
=
2. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì ta thấy
ảnh càng lớn.
c) Hệ thức liên hệ giữa số bội
giác G và tiêu cự f (cm):
3. Kết luận: (SGK-133)
II- Cách quan sát một vật nhỏ qua
kính lúp.
1. Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp: Vật phải
đặt trong khoảng tiêu cự của kính để cho một
ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
2. Kết luận: (SGK-134)
III - Vận dụng.
GHI NHÔÙ
* Kính lúp là thấu kính hội tụ có
tiêu cự ngắn, dùng để quan sát
những vật nhỏ.
* Vật cần quan sát phải đặt trong
khoảng tiêu cự của kính để cho
một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt
nhìn thấy ảnh ảo đó.
* Dùng kính lúp có bội giác càng
lớn để quan sát ta nhìn thấy ảnh

càng lớn.


Bài tập: Điền vào các ô còn trống:
Số bội
giác
2X 10X 4X 20X
Tiêu cự 12,5 2,5 6,25 1,25

Trò chơi ơ chữ
1
1
2
2
3
3
4
4
5
5
6
6
7
7
Đây là một dụng cụ làm bằng vật liệu trong suốt được giới
hạn bởi 2 mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng.
?
1 2 3
4
5 6 7 8

1 2 3
4
5 6 7 8 9
1 2 3
4
5
1 2 3
4
5 6
1 2 3
4
5 6
1 2 3
4
5 6
T H Ấ
U
K Í N H
S Ố B

I G I Á C

N H Ả O
V Ậ T
N
H Ỏ

T I
Ê
U C

Ư
Ơ N
G
P H
Đây là một đại lượng vật lý cho biết độ lớn của ảnh khi
quan sát vật qua kính lúp.
Mắt nhìn thấy gì của vật khi quan sát vật qua kính lúp?
Kính lúp dùng để quan sát những đối tượng nào?
Kích thước ảnh của vật khi quan sát qua kính lúp như thế
nào so với kích thước thật của vật?
1 2 3
4 5 6
L Ớ N H Ơ N
Đại lượng kí hiệu là f của thấu kính?
Từ còn thiếu trong câu sau là gì?
“Sử dụng tia tới đến quang tâm để vẽ ảnh của vật qua kính lúp thì tia này
cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo ……. của tia tới.”


Các kính lúp có số bội giác từ 1,5X đến 40X

Các kính hiển vi có số bội giác từ 50X đến 1500X

Kính hiển vi điện tử có số bội giác đến 1000000X

Tỉ số giữa độ cao của ảnh với độ cao của vật gọi là số phóng
đại của ảnh. Tỉ số giữa góc mà người quan sát trông ảnh qua
kính và góc mà người đó trông vật khi không dùng kính (vật
đặt cách mắt 25cm) gọi là số bội giác. Số bội giác và số
phóng đại là hai đại lượng vật lí khác nhau.


Hửụựng daón hoùc sinh tửù hoùc:
Vn dng cụng thc tớnh s bi giỏc, tớnh tiờu
c ca kớnh lỳp v ngc li.
Nm vng cỏch quan sỏt mt vt qua kớnh lỳp.
Lm bi tp 50.3 ủeỏn 50.5 SBT (Trang 57)
Ti t hoùc tieỏp theo :
Bi tp quang hỡnh hc.
Hc li cỏch v nh ca vt qua thu kớnh, cỏc
c im v tt mt v cỏch khc phc tt mt.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×