Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Vật lý 9: Tiết 56 -Bài 50 Kính lúp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.87 KB, 16 trang )











































































































































































Phßng GD&§T TP B¾c Ninh
Tr­êng THCS Phong Khª
Biªn so¹n: NguyÔn V¨n Yªn
TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH LóP
3
X

Kiểm tra bài cũ:
Trả lời
Câu 1: Em hãy
phát biểu phần
ghi nhớ của bài
trước (mắt cận
và mắt lão)?
Câu 2: Thấu
kính hội tụ là

gì?
Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng
không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là
thấu kính phân kỳ. Mắt cận phải đeo kính
phân kỳ để nhìn rõ các vật ở xa.
Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không
nhìn rõ những vật ở gần. Kính cận là thấu
kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để
nhìn rõ các vật ở gần.
TKHT là thấu kính có phần rìa mỏng hơn
phần giữa. Nếu chiu một chùm tia sáng tới
song song với trục chính của TKHT thì chùm
tia ló sẽ hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.

Con: Ng­êi thî ch÷a ®ång hå ®eo c¸i g× tr­íc m¾t h¶ bè?
Bè: C¸i kÝnh lóp ®Êy.
Con: KÝnh lóp lµ g× h¶ bè?
Muèn biÕt râ “KÝnh lóp lµ g×” chóng ta sang bµi h«m nay
TiÕt 56- Bµi 50:
KÝNH LóP

TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH LóP
I. KÝnh lóp lµ g× ?
b. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G) được ghi bằng các
con số như: 2x, 3x, 5x,...
Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát một vật thì sẽ thấy
ảnh càng lớn.
Số bội giác thường được ghi ngay trên vành đỡ kính.
1. a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta
dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.

c. Giữa số bội giác và tiêu cự f (đo bằng đơn vị xentimet) của một
kính lúp có hệ thức G = 25 : f

TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH LóP
I. KÝnh lóp lµ g× ?
1. a. Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta
dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.
3
X
Các em quan sát một số kính lúp Bội giác 3X

TiÕt 56- Bµi 50: KÝNH LóP
I. KÝnh lóp lµ g× ?
2. Dùng một vài kính lúp có số bội giác khác nhau để
quan sát cùng một vật nhỏ, tính tiêu cự của các kính lúp
đó.
C1. Kính lúp có số bội
giác càng lớn sẽ có tiêu
cự càng dài hay càng
ngắn?
TLC1: Kính lúp có số bội
giác càng lớn sẽ có tiêu cự
càng ngắn.
C2. Số bội giác nhỏ nhất
của kính lúp là 1,5x. Vậy
tiêu cự dài nhất của kính
lúp là bao nhiêu?
TLC2: Tiêu cự dài nhất của
kính lúp là:
f = 25 : 1,5 = 16,7cm

×