Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 21 trang )


BÀI Ti U Lu NỂ Ậ
BÀI Ti U Lu NỂ Ậ


Đề tài : Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ .
Đề tài : Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ .
NHÓM : 6

DANH SÁCH NHÓM

01 Nguyễn Tiến Nam A3

02 Nguyễn Đức Thắng A4

03 Ma Thượng Đức A4

04 Lê Thị Ngọc Thúy A3

05 Đặng T Khánh Linh A3

06 Nguyễn Thị Tình A3

07 Đỗ Trần Hưởng A3

08 Ng T Minh Phương A4

09 Nguyễn Thị Huế A4

10 Đỗ Thị Chi Linh A3


11 Nguyễn Thị Bản A4

12 Nguyễn Mỹ Hạnh A4

13 Phạm T Ngọc Ánh A3

14 Phạm Thùy Linh A3

15 Đoàn Thị Yến A3

16 Nguyễn Thị Chín A3
NHÓM : 06

Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ

Không phải ngay đầu tiên tiền đã tồn tại là tiền tệ
.

Nguồn gốc phát sinh của tiền tệ trải qua
sự pt của 4 hình thái giá trị .

Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên
Đây là hình thái phôi thai của giá trị, nó xuất hiện
trong giai đoạn đầu của trao đổi hàng hoá, khi
trao đổi mang tính ngẫu nhiên, người ta trao đổi
trực tiếp vật này lấy vật khác .
Ví dụ : 1 con gà = 10 kg thóc

Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng .
Khi sản xuất hàng hóa phát triển hơn nữa, số

lượng hàng hóa được đem ra trao đổi nhiều hơn
thì một hàng hóa có thể trao đổi được với nhiều
hàng hóa khác.

Hình thái chung của giá trị
Hình thái chung của giá trị
Ví dụ :
1 con gà
10 kg thóc
0.2 gam vàng



= 1 mét vải
= 1 mét vải
Ở đây, tất cả các hàng hoá đều biểu hiện giá trị của mình
ở cùng một thứ hàng hoá đóng vai trò là vật ngang giá
chung .
Tuy nhiên vật ngang giá chung chưa ổn định ở một thứ hàng
hoá nào . Các địa phương khác nhau thì hàng hoá dùng
làm vật ngang giá chung cũng khác nhau .

Hình thái tiền tệ

Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội
phát triển hơn nữa, sản xuất hàng hóa và thị trường
ngày càng mở rộng thì có nhiều hàng hóa làm vật
ngang giá chung, làm cho trao đổi giữa các vùng gặp
khó khăn đòi hỏi phải có vật ngang giá chung thống
nhất.


Khi vật ngang giá chung được cố định ở vàng và bạc thì
hình thái tiền tệ của giá trị xuất hiện.Nhưng vàng có ưu
thế hơn bạc nên cuối cùng hình thái tiền tệ được cố
định ở vàng

Vàng đóng vai trò là tiền tệ vì :
Vàng c ng là m t HH, có GTSD và GT, ũ ộ
đóng vai trò v t ngang giá chung. Vàng là ậ
kim lo i quý hi m nên v i m t kh i ạ ế ớ ộ ố
l ng nh nh ng ch a đ ng m t l ng ượ ỏ ư ứ ự ộ ượ
giá tr l n ị ớ

Bản chất của tiền tệ .
Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt được tách ra từ thế giới
hàng hoá làm vật ngang giá chung thống nhất
cho các hàng hoá khác,nó thể hiện lao động xã hội
và biểu hiện quan hệ giữa những người sx hàng hoá
.

Bản chất của tiền còn được thể hiện qua
các chức năng của nó .

Tiền làm thước đo giá trị .

Muốn đo lường giá trị của các hàng hoá,bản
thân tiền tệ cũng phải có giá trị. Vì vậy,tiền làm
chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng .
Để đo lường giá trị hàng hoá không cần thiết phải là tiền mặt
mà chỉ cần so sánh với lượng vàng nào đó trong ý tưởng .

Giá cả hàng hoá chịu ảnh hưởng của các nhân tố :
+ Giá trị hàng hoá .
+ Giá trị của tiền .
+ Quan hệ cung - cầu về hàng hoá
Giá : 6.000.000 VNĐ



Để tiền làm được chức năng thước đo giá trị
thì bản thân tiền tệ cũng phải được quy định
một đơn vị tiền tệ nhất định làm tiêu chuẩn
đo lường giá cả của hàng hoá .
Mỹ : 1đồng đôla có hàm lượng vàng là 0,736662gr
Mỹ : 1đồng đôla có hàm lượng vàng là 0,736662gr
Anh :1 đồng Fun St’zelinh có hàm lượng vàng là 2,13281gr
Anh :1 đồng Fun St’zelinh có hàm lượng vàng là 2,13281gr
Pháp : 1 đồng Frăng hàm lượng vàng là 0,160000gr
Pháp : 1 đồng Frăng hàm lượng vàng là 0,160000gr
Giá trị hàng hoá tiền tệ (vàng) thay đổi không ảnh hưởng gì đến“chức năng”
tiêu chuẩn giá cả của nó,mặc dù giá trị của vàng thay đổi như thế nào .
Thí dụ : 1 USD vẫn bằng 10 xen
Thí dụ : 1 USD vẫn bằng 10 xen

Tiền làm phương tiện lưu thông .

Với chức năng làm phương tiện lưu thông,tiền
làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hoá .

Để làm chức năng lưu thông hàng hoá đòi hỏi
phải có tiền mặt .


Số lượng tiền tệ cho lưu thông do ba nhân tố
quy định :

Có thể diễn đạt quy luật này bằng công thức :

T =

T : là số lượng tiền tệ cần cho lưu thông

H: là số lượng hàng hoá lưu thông trên thị trường

Gh: là giá cả trung bình của một hàng hoá

G: là tổng số giá cả của hàng hoá

N: là số vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loại

Số lượng hàng hoá lưu thông trên thị trường .

Giá cả trung bình của hàng hoá .

Tốc độ lưu thông của những đơn vị tiền tệ cùng loại .

Tiền làm phương tiện cất trữ .

Làm phương tiện cất trữ,tức là tiền được rút khỏi
lưu thông đi vào cất trữ .

Để làm chức năng phương tiện cất trữ,tiền phải có

đủ giá trị,tức là tiền ,vàng,bạc.

Chức năng cất trữ làm cho tiền trong lưu thông
thích ứng một cách tự phát với nhu cầu tiền cần
cho lưu thông .

Phương tiện thanh toán .

NỘP THUẾ
NỘP THUẾ
Làm phương tiện thanh toán,tiền dược dùng để trả
Làm phương tiện thanh toán,tiền dược dùng để trả
nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng …
nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng …



Trong điều kiện thực hiện chức năng phương
tiện thanh toán thì công thức số lượng tiền tệ
cần thiết cho lưu thông sẽ là :
T : là số lượng tiền cần cho lưu thông .
G : là tổng số giá cả hàng hoá .
Gc : là tổng số giá cả hàng hoá bán chịu .
Tk : là tổng số tiền khấu trừ cho nhau .
Ttt : là tổng số tiền thanh toán đến kỳ hạn trả .
N : là số vòng lưu thông của các đồng tiền cùng loại

T =

Tiền tệ thế giới .


Khi trao đổi hoá vượt khỏi biên giới, quốc gia
thì tiền làm chức năng TTTG . Khi đó tiền trở
về hình thái ban đầu của nó là vàng .

Vàng làm phương tiện mua bán hàng hoá, thanh
toán quốc tế và biểu hiện của cải của xã hội nói
chung .

×