Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Vai trò của tri thức trong đời sống xã hội hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.92 KB, 11 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
Chơng I: Vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
hiện đại................................................................................................................
1. Những kiến thức triết học đợc sử dụng trong tiểu luận........................
1.2. Vốn quý nhất của nền kinh tế tri thức là tri thức
2. Vai trò nòng cốt của tri thức trong việc phát triển lực lợng sản xuất
hiện đại..................................................................................................................
3. Tác động của tri thức đến sự vận động giữa các nền văn hoá trên thế
giới........................................................................................................................
2.1. Mặt tích cực.........................................................................................
3.2. Mặt tiêu cực.........................................................................................
4. Tri thức nguồn lực mới ảnh hởng đến mọi quốc gia trong quá trình
hội nhập và phát triển............................................................................................
Chơng II Phát huy nguồn lực tri thức trong quá trình phát triển kinh tế
xã hội Việt Nam hiện nay xu thế tất yếu khách quan...........................................
1. Việt Nam là 1 vùng kinh tế 1 miền văn hoá của khu vực và thế giới
2. Phát triển lực lợng sản xuất mới. Tác động tất yếu khách quan trọng
của nguồn lực tin thức đến nền kinh tế xã hội Việt Nam.....................................
2.1. Thực trạng nguồn tri thức ở Việt Nam hiện nay.................................
2.2. Phát triển nguồn lực sản xuất mới trong sự nghiệp.............................
2.3. Tác động tất yếu và quan trọng của nguồn lực tri thức đến kinh tế
xã hội ....................................................................................................................
Kết luận......................................................................................................
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Ngày nay tri thức là nguồn lực quan trọng nhất đối với sự phát triển của
mọi quốc gia. ở bất kỳ thời gian giai đoạn nào con ngời cũng phải tồn tại và
phát triển. Nhờ có lao động sáng tạo mà con ngời đã dần thoát khỏi thế giới
động vật và phát triển cao hơn. Tri thức là nhân tố không thể tách rời đối với


mọi hoạt đông của con ngời. Tri thức càng ngày càng phát triển càng cao thì
đời sống con ngời cũng đợc cải thiện và nâng cao một bớc. Hiện nay ở Việt
Nam đào tạo nhân tài bồi dỡng tri thức là vấn đề và là chiến lợc đợc đặt lên
hàng đầu nhất là trong công cuộc CNH - HĐH đất nớc. Muốn hội nhập và phát
triển theo kịp các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới. Điều quan
trọng là phải đầu t vào sự nghiệp giáo dục trồng ngời nh lời Bác Hồ đã dạy.
"Non sông Việt Nam có trở lên vẻ vang hay không
Dân tộc Việt Nam có đợc vẻ vang sánh vai cùng các cờng quốc năm
chây hay không.
"Đó chính là 1 phần lớn nhờ vào cônghọc tập của các cháu"
(năm điều bác Hồ dạy)
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chơng I: Vai trò của tri thức trong đời sống
hiện đại
1. Những kiến thức triết học đợc sử dụng trong tiểu luận
1.1. Định nghĩa kinh tế tri thức
Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sản sinh ra phổ cập và sử dụng
tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải
nâng cao chất lợng cuộc sống.
1.2. Vốn quý nnhất trong nền kinh tế tri thức là tri thức.
Tri thức là nguồn lực hàng đầu tạo ra sự tăng trởng. Không giống với
các nguồn lực khác bị mất để khi sử dụng. Đầu t vào tri thức sẽ làm tăng khả
năng của sản xuất.Tri thức khác với vốn hay lao động ở chỗ ngời có kiến thức
trao kiến thức cho ngời khác sẽ không bị mất đi mà đợc sử dụng sử dụng tốt
hơn.
2. Vai trò nòng cốt của tri thức trong việc phát triển lực lợng sản
xuất hiện đại.
Thế giới luôn luôn vận động và phát triển. Một xã hội tồn tại là một xã
hội luôn vận động và phát triển ngày càng cao. Xã hội càng tiến bộ thì tri thức

càng đóng vai trò quan trọng và là nòng cốt của sự phát triển xã hội ấy.
Quả thật tri thức luôn luôn đóng vai trò quan trọng là tiền đề mũi nhọn
của mọi nền kinh tế. Tri thức theo cách hiểu truyền thống là thứ hiểu biết
chung chung. Sự biết đổi ý nghĩa của tri thức đợc trải qua 3 giai đoạn. trong
giai đoạn đầu (khoảng 100 năm) tri thức đợc áp dụng cho các công cụ phơng
thức sản xuất và sản phẩm. Điều này tạo ra cuộc cách mạng công nghiệp. Giai
đoạn thứ II (bắt đầu của thế ký XIX và kết thúc vào chiến tranh thế giới lần II)
tri thức đợc áp dụng cho tổ chức lao động. Giai đoạn cuối tri thức đợc áp dụng
cho tri thức. Đó là cuộc cách mạng quản lý.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Ngay từ xa xa con ngời đã biết sử dụng công cụ lao động thô sơ để sản
xuất và tạo ra sản phẩm thoả mãn nhucầu bản thân mình. Sản xuất ngày càng
phát triển phân công lao động ngày càng chặt chẽ tạo cơ hội chuyển dần hoạt
đông của con ngời cho máy móc thiết bị thực hiện, làm thay đổi tính chất của
lao động từ lao động thủ công sang lao động cơ khí và lao động trí tuệ.
Trong giai đoạn hiện nay khi mà trên thế giới đang diễn ra cuộc chạy
đua phát triển kinh tế rất sôi động các nớc đang thực hiện các chính sách kinh
tế để nhanh chóng đa nền kinh tế nớc mình phát triển bằng cách đẩy mạnh quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Thực tế lịch sử đã chứng minh
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc là con đờng duy nhất để 1 nớc có thể
chuyển từ 1 nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu sang "xã hội văn minh công
nghiệp". Vì vậy khoa học công nghệ để trở thành nền tảng của công nghiệp
hoá hiện đại hoá. Nâng cao dân trí bồi dỡng và phát huy nguồn lực to lớn của
con ngời Việt Nam là nhân tố quyết định. Tri thức luôn đóng vai trò quyết
định đối vứi lực lợng sản xuất lực lợng phải đạt trình độ tơng đối hiện đại. Biết
vận dụng các thành tựu những phát minh tiên tiến của các nớc phát triển. Tại
hội nghị thơng đỉnh toàn thể giới. Đan Mạch về phát triển xã hội họp tháng
3.1995 đã tuyên bố. Trong cơng lĩnh mới của đảng ta có ghi. "Nguồn lực lớn
nhất, quý báu nhất của chúng ta là nguồn lực con ngời Việt Nam trong đó có

tiềm lực trí tuệ"
Nh vậy Đảng và Nhà nớc ta luôn đánh giá cao vai trò của tri thức trong
sự phát triển của lực lợng sản xuất và sự phát triển của xã hội hiện nay.
Vai trò của con ngời với t cách là chủ thể của quá trình CNH - HĐH đất
nớc, năng lực và trí tuệ con ngời đợc huy động vào quá trình đó, đó là nguồn
lực hàng đầu. Đặc biệt đối với một nớc có nền kinh tế đang phát triển nh nớc
ta, dân số đông nguồn nhân lực dồi dào biết khai thác chắc chắn sẽ tạo lên 1
động lực to lớn quyết định cho sự phát triển. Có con ngời với sức mạnh trí tuệ
và sự cần cù là có tất cả, chắc chắn cuông cuộc CNH - HĐH sẽ thành công.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
3. Tác động của tri thức đến sự vận động giữ các nền văn hoá trên
thế giới.
2.1. Mặt tích cực
Trong xã hội tri thức ngày càng cao thì dẫn đến đời sống văn hoá tinh
thần của con ngời ngày càng phong phú. Càng ngày tri thức càng bùng nổ. Nội
dung và hình thức các hoạt đông văn hoá đa dạng nhu cầu thởng thức văn hoá
nghệ thuật của ngời dân cũng tinh tế hơn, chọn lọc hơn. Nhờ có tri thức áp
dụng vào công nghệ tiên tiến nh các phơng tiện truyền thông Internet phim
ảnh, báo chí.. Mà nền văn hoá của các nớc có cơ hội đợc giao lu, tiếp thu, học
hỏi những tinh hoa, văn minh của các nớc khác trên thế giới.
Có cơ hội phát huy bản sắc văn hoá của từng dân tộc từng vùng.
2.2. Mặt tiêu cực:
Tuy nhiên sự tác động tích cực cũng có không ít ảnh hởng xấu xảy ra
đối với các nền văn hoá. Đặc biệt là vấn đề giữ dìn và phát huy bản sắc văn
hoá dân tộc. Bới chính sự giao lu giữa các nền văn hoá đó có thể vừa làm tăng
nhng đồng thời cũng làm giảm tính đa dạng của văn hoá.
Nó làm tăng khi các nền văn hoá nớc ngoài thâm nhập vào nền văn hoá
trong nớc và làm giảm đi khi nền văn hoá nớc ngoài chiếm mất vị trí của nền
văn hoá trong nớc. Sự xâm lấn ồ ạt của văn hoá nớc ngoài theo nhiều con đờng

đã tác động lớn đến văn hoá các quốc gia. Chẳng hạn nh vấn đề bảo tồn và
truyền lại những tinh hoa văn hoá của dân tộc mình cho thế hệ sau do sự xâm
nhập dễ thay thế của nền văn hoá nớc ngoài. Điều này tất cả các quốc gia đều
nhận thấy và đây là 1 vấn đề rất đang báo động và lo ngại. Họ nhận thức đợc
nguy cơ bị đồng hoá về văn hoá mà hậu quả tồi tệ nhất là đánh mất bản sắc
văn hoá dân tộc. Vì vậy tất cả các quốc gia đều phải lựa chọn cho mình hớng
đi đúng sao cho hiệu quả nhất. Vừa tiếp thu đợc những nét đẹp trong văn hoá
các nớc vừa giữ vững và phát huy đợc bản sắc văn hoá của dân tộc với tinh
5

×