Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Quan điểm toàn diện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.14 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LờI Mở ĐầU
Đất nớc ta bớc vào thời kì công nghiệp hoá- hiện đại hoá trong bối cảnh
loài ngời đang chứng kiến nhiều biến chuyển lớn về chính trị, kinh tế và khoa
học kỹ thuật. Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá,hoà bình, hợp tác, phát triển
đang trở thành những dòng chảy lớn của thời đại. Trong bối cảnh đó, hầu hết
các nớc đều tập chung dành u tiên cho nhiệm vụ trung tâm phát triển kinh tế và
thực hiện chính sách mở cửa với bên ngoài. Vì vậy chỉ có hội nhập kinh tế quốc
tế Việt Nam mới có cơ hội phát triển đất nớc, giảm khoảng cách tụt hậu với thế
giới.Song cũng trong quá trình hội nhập chúng ta luôn phải đối phó với những
khó khăn, đó là việc bị thua thiệt trong hợp tác kinh tế quốc tế, bị áp đặt những
điều kiện ảnh hởng tới độc lập dân tộc....Mà điển hình gần đây nhất là sự kiện
Mỹ quy cho Việt Nam bán phá giá cá Basa trong khi lại quyết định bảo hộ 43
triệu USD cho ngành nuôi cá nheo do thiên tai và thời tiết khắt nghiệt. Bên
cạch việc hội nhập kinh tế quốc tế
xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ là vấn đề đợc chúng ta đề cập đến rất nhiều
trong thời gian qua.Có thể nói đây là những vấn đề khá nóng bỏng hiện nay, và
để giải quyết những vấn đề này chúng ta phải tìm hiểu cả về mặt lý luận(áp
dụng những quan điểm triết học, đặc biệt là quan điểm toàn diện để nghiên cứu)
cũng nh thực tiễn. Chính vì tính cấp thiết của vấn đề xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ với việc hội nhập kinh tế quốc tế mà tôi đã quyết định chọn đề tài
trên.


Đỗ Quỳnh Trang Lớp H20 K45
Chơng 1:NộI DUNG QUAN IM TON DIN
1. Khỏi nim mi liờn h ph bin
Cỏc s vt hin tng v cỏc quỏ trỡnh khỏc nhau ca th gii cú mi
liờn h qua li, tỏc ng, nh hng ln nhau hay chỳng tn ti bit lp, tỏch
ri nhau? Nu chỳng cú mi liờn h qua li thỡ cỏi gỡ qui nh mi liờn h ú?
Trong lch s trit hc, tr li nhng cõu hi ú ta thy cú nhng quan


im khỏc nhau.Tr li cõu hi th nht, nhng ngi theo quan im siờu
hỡnh cho rng cỏc s vt hin tng tn ti bit lp tỏch ri nhau, cỏi ny tn
ti bờn cnh cỏi kia. Chỳng khụng cú s ph thuc, khụng cú s rng buc qui
nh ln nhau. Nu gia chỳng cú s qui nh ln nhau thỡ cng ch l nhng
qui nh b ngoi, mang tớnh ngu nhiờn.Trỏi li, nhng ngi theo quan
im bin chng li cho rng cỏc s vt, hin tng, quỏ trỡnh khỏc nhau va
tn ti c lp, va qui nh, tỏc ng qua li, chuyn hoỏ ln nhau.
Tr li cõu hi th hai, nhng ngi theo ch ngha duy tõm tr li rng
cỏi quyt nh mi liờn h, s chuyn hoỏ ln nhau gia cỏc s vt hin tng
l mt lc lng siờu t nhiờn (nh tri), hay ý thc, cm giỏc ca con
ngi
Nhng ngi theo quan im duy vt bin chng khng nh tớnh thng
nht vt cht ca th gii l c s ca mi liờn h gia cỏc s vt, hin tng.
Cỏc s vt, hin tng to thnh th gii, dự cú a dng, phong phỳ, cú khỏc
nhau bao nhiờu, song chỳng u ch l khỏc nhau ca mt th gii duy nht,
thng nht- th gii vt cht. Nh cú tớnh thng nht ú, chỳng khụng th tn
ti bit lp, tỏch ri nhau, m tn ti trong s tỏc ng qua li, chuyn hoỏ ln
nhau theo nhng quan h xỏc nh. Chớnh trờn c s ú, trit hc duy vt bin
chng khng nh rng: Mi liờn h l mt phm trự trit hc dựng ch s
qui nh, s tỏc ng qua li, s chuyn hoỏ ln nhau gia cỏc s vt, hin
tng hay gia cỏc mt ca mt s vt, ca mt hin tng trong th gii.
Mi s vt hin, tng ca th gii u nm trong s nng ta, rng
buc, qui nh ln nhau, lm iu kin v tin cho s tn ti v phỏt trin
ca nhau.Vớ d: Sinh viờn v giỏo viờn cú mi rng buc, giỏo viờn ch c
gi l giỏo viờn khi cú sinh viờn, cú ngi hc, v ngc li sinh viờn ch
c gi l sinh viờn khi cú giỏo viờn, cú ngi dy
2
§ç Quúnh Trang Líp H20 – K45
Sự tồn tại bản chất tính qui luật và qui luật của các sự vật hiện tượng chỉ
bộc lộ thông qua sự tác động qua lại giữa các mặt của sự vật đó hay giữa sự

vật đó với sự vật khác. Các mối liên hệ trong tính tổng thể của nó qui định sự
tồn tại và phát triển của sự vật.
2. Các tính chất của mối liên hệ
2.1. Tính khách quan
Mọi mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng là khách quan, là vốn có của
mọi sự vật, hiện tượng. Ngay cả những vật vô tri vô giác cũng đang hàng
ngày, hàng giờ chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác (như ánh
sáng, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, không khí, .....,đôi khi cũng chịu sự tác động
của con người ). Con người- một sinh vật phát triển nhất trong tự nhiên, dù
muốn hay không, cũng luôn chịu sự tác động của các sự vật hiện tượng khác
và các yếu tố ngay trong chính bản thân. Là một “ bông hoa rực rỡ của tự
nhiên”, ngoài sự tác động của tự nhiên như các sự vật khác, con người còn
chịu sự tác động xã hội và của những người khác. Chính con người và chỉ có
con người mới tiếp nhận vô vàn quan hệ, mối liên hệ chằng chịt. Vấn đề là
con người phải hiểu biết các mối liên hệ, vận dụng chúng vào hoạt động của
mình giải quyết các mối liên hệ phù hợp nhằm phục vụ nhu cầu, lợi ích của xã
hội và bản thân con người
2.2. Tính phổ biến của mối liên hệ
Mối liên hệ không chỉ mang tính khách quan, mà còn mang tính phổ
biến. Tính phổ biến của mối liên hệ thể hiện:
Thứ nhất,bất cứ sự vật hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật, hiện
tượng khác. Không có sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ. Trong
thời đại ngày nay không một quốc gia nào không có quan hệ, không có liên hệ
với các quốc gia khác về mọi mặt đời sống xã hội. Chính vì thế hiện nay trên
thế giới đã và đang xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá mọi mặt
đời sống xã hội
Thứ hai,mối liên hệ biểu hiện dưới những hình thức riêng biệt, cụ thể tuỳ
theo điều kiện nhất định. Song, dù dưới hình thức nào, chúnh cũng chỉ biểu
hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất. Phép biện chứng duy vật chỉ
nghiên cứu những mối liên hệ chung nhất, bao quát nhất của thế giới. Bởi thế,

3
§ç Quúnh Trang Líp H20 – K45
Ph. Ăngghen viết: “Phép biện chứng là khoa học về sự liên hệ phổ biến”.
Cũng với những lý do nêu trên, triết học gọi mối liên hệ đó là mối liên hệ phổ
biến.
2.3. Tính đa dạng, nhiều vẻ của mối liên hệ
Nghiên cứu mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng trong thế giới còn
thấy rõ tính đa dạng nhiều vẻ của nó.Dựa vào tính đa dạng đó có thể phân
chia các mối liên hệ khác nhau theo từng cặp: mối liên hệ bên trong và mối
liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu và mối liên hệ thứ yếu, mối liên hệ bản
chất và mối liên hệ không bản chất, mối liên hệ tất nhiên và mối liên hệ ngẫu
nhiên, mối liên hệ chung bao quát toàn bộ thế giới và mối liên hệ riêng bao
quát một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực của thế giới....Chính tính đa dạng
trong quá trình tồn tại, vận động và phát triển của bản thân sự vật và hiện
tượng qui định tính đa dạng của mối liên hệ. Vì vậy, trong một sự vật có thể
bao gồm rất nhiều loại mối liên hệ. Ví dụ:mỗi cá nhân trong một tập thể nhất
định vừa có mối liên hệ bên trong, vừa có mối liên hệ bên ngoài , vừa có mối
liên hệ bản chất, vừa có mối liên hệ không bản chất, vừa có mối liên hệ trực
tiếp, vừa có mối liên hệ gián tiếp...
Mỗi loại mối liên hệ nêu ra trên đây có vai trò khác nhau đối với sự vận
động và phát triển của sự vật.
Mối liên hệ bên trong là sự tác động qua lại, sự qui định, sự chuyển hoá
giữa các yếu tố, các thuộc tính, các mặt của sự vật. Mối liên hệ này giữ vai trò
quyết định tới sự tồn tại và phát triển của sự vật. Mối liên hệ bên ngoài là mối
liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ này, nói chung, không giữ vai
trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật. Nó thường
phải thông qua mối liên hệ bên trong mới có thể tác động tới sự tồn tại, vận
động và phát triển của sự vật, nó cũng giữ vai trò quan trọng và trong những
điều kiện nhất địng nó có thể giữ vai trò quyết định.
Các cặp mối liên hệ khác cũng có mối qua hệ biện chứng giống như mối

qua hệ biện chứng của cặp mối liên hệ đã nêu trên. Đương nhiên mỗi cặp mối
liên hệ có những đặc trưng riêng. Trong các cặp mối qua hệ đó, nói chung,
mối liên hệ bản chất, mối liên hệ tất nhiên, mối liên hệ chủ yếu,...giữ vai trò
quyết định. Song tuỳ theo những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể các mối liên hệ
tương ứng với chúng có thể giữ vai trò quyết định. Nói cách khác, vai trò
4
§ç Quúnh Trang Líp H20 – K45
quyết định của các mối liên hệ trong từng cặp một phụ thuộc vào quan hệ hiện
thực xác định.
Sự phân chia từng cặp mối liên hệ chỉ mang tính tương đối, vì mỗi loại
mối liên hệ chỉ là hình thức, một bộ phận, một mắt xích của mối liên hệ phổ
biến. Mỗi loại mối liên hệ trong từng cặp có thể chuyển hoá lẫn nhau tuỳ theo
phạm vi bao quát của mối liên hệ hoặc do kết quả vận động và phát triển của
chính sự vật. Tuy sự phân chia các loai mối liên hệ chỉ mang tính tương đối,
nhưng sự phân chi đó lại rất cần thiết, bởi vì mỗi loại mối liên hệ lại có vị trí
và vai trò xác định trong sự vận động và phát triển của sự vật. Con người phải
nắm bắt đúng các mối liên hệ đó để có cách tác động phù hợp nhằm đưa lai
hiệu quả cao nhất trong hoạt động của mình.
3. Ý nghĩa phương pháp luận của quan điển toàn diện
Nguyên lý mối liên hệ phổ biến là cơ sở khoa học của quan điểm toàn
diện, quan điểm này yêu cầu:
Vì bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên
hệ với các sự vật, hiện tượng khác, và mối liên hệ rất đa dạng, phong phú, do
đó khi nhận thức về sự vật, hiện tượng chúng ta phải có quan điển toàn diện,
tránh quan điểm phiến diện, chỉ xét sự vật, hiện tượng ở một mối liên hệ đã
vội vàng kết luận về bản chất hay tính qui luật của chúng
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong mối liên
hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt chính của sự vật và
trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật khác, kể cả mối liên hệ
trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở đó mới có thể nhận thức đúng

về sự vật. Ví dụ:muốn nhận thức đúng tri thức của khoa học triết học, chúng
ta còn phải tìm ra mối liên hệ giữa tri thức triết học với tri thức của khoa học
khác, với tri thức cuộc sống và ngược lại, vì tri thức triết học được khái quát
từ các tri thức của các khoa học khác và hoạt động của con người, nhất là tri
thức chuyên môn được chúng ta lĩnh hội
Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từng
mối liên hệ, phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất,
mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên..... để hiểu rõ bản chất của sự vật và
có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất trong hoạt
động của bản thân. Đương nhiên, trong nhận thức và hành động chúng ta cần
5
§ç Quúnh Trang Líp H20 – K45
lưu ý tới sự chuyển hoá lẫn nhau của các mối liên hệ ở những điều kiện xác
định. Trong quan hệ giữa con người với con người chúng ta phải biết ứng sử
sao cho phù hợp với từng con người. Ngay cả quan hệ với một con người nhất
định ở những không gian khác nhau hoặc thời gian khác nhau chúng ta cũng
phải có cách giao tiếp, cách quan hệ phù hợp như ông cha ta đã kết luận: “ đối
nhân sử thế”.
Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện,khi tác động vào
sự vật,chúng ta không những phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của
nó mà còn phải chú ý tới những mối liên hệ giữa sự vật ấy với sự vật khác.
Đồng thời chúng ta phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương
tiện tác động khác nhau nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Ví dụ: Để thực
hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh” một mặt, chúng ta phải pháp huy nội lực của đấy nước ta; mặt khác,
phải biết tranh thủ thời cơ, vượt qua thách thức do xu hướng toàn cầu hoá
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và toàn cầu hoá kinh tế đưa lại.
6
§ç Quúnh Trang Líp H20 – K45
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VỚI

VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VÀ HỘI
NHẬP KINH TẾ QUỐC TÕ
1. Quan điểm toàn diện với việc hội nhập kinh tế quốc tế
Trong những năm đổi mới gần đây, chúng ta thường được nghe nhắc
nhiều đến quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, song có lẽ không phải ai cũng
hiểu đầy đủ về hội nhập kinh tế quốc tế. Vậy hội nhập kinh tế quốc tế là
gì? những vấn đề liên quan tới hội nhập kinh tế quốc tế?
1.1. Một số vấn đề lý luận chung về toàn cầu hoá kinh tế
Nói đến hội nhập kinh tế quốc tế, không thể không đề cập đến toàn
cầu hoá, trước hết là toàn cầu hoá kinh tế. Tổng hợp từ nhiều quan diểm
về toàn cầu hoá kinh tế, ta có thể định nghĩa như sau: Toàn cầu hoá kinh tế
là quá trình phát triển ở mức cao của các quan hệ kinh tế quốc tế, được
biểu hiện chủ yếu thông qua các dòng lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ, vốn,
công nghệ và nhân công giữa các nước; và sự hình thành, phát triển của
các thiết chế, tổ chức quốc tế nhằm điều tiết, quản lý các dòng lưu chuyển
quốc tế này. Toàn cầu hoá, xét về bản chất chính là quá trình gia tăng
mạnh mẽ các mối liên hệ, sự phụ thuộc lẫn nhau, tác động qua lại của các
quốc gia, khu vực trên lĩnh vực kinh tế
Toàn cầu hoá kinh tế được nhận định như một quá trình phức tạp, chứ
đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, tạo ra vừa
thời cơ vừa thách thức, vừa hợp tác vừa đấu tranh. Mặt tích cực là: Thông
qua tự do thương mại , thu hút được vốn đầu tư và chuyển giao công nghệ
tạo cơ hội cho kinh tế các quốc gia phát triển; Nó thúc đẩy quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế các quốc gia ngày càng phù hợp, làm tăng năng
suất lao động; Toạ môi trường thuận lợi cho nắm bắt thông tin, giao lưu
văn hoá thế giới; Thúc đẩy tính xã hội hoá của lực lượng sản xuất..... Mặt
tiêu cực đó là: Qúa trình toàn cầu hoá kinh tế càng tăng cường thì chủ
quyền quốc gia của mỗi nước càng bị hạn chế; Khoảng cách giàu nghèo
trên thế giới và mỗi quốc gia càng mở rộng hơn, lợi dụng môi trường toàn
cầu hoá các nước phương Tây tiến hành chiến tranh kinh tế, “ diễn biến

hoà bình” hòng buộc các nước đang phát triển theo sự áp đặt của họ...
7
§ç Quúnh Trang Líp H20 – K45
Những thời cơ và thách thức mà quá trình toàn cầu hoá đưa lại có mối
quan hệ biện chứng, đan xen, GS, TS Lê Hữu Nghĩa: Nếu thách thức được
vược qua, tự nó sẽ trở thành thờ cơ. Thời cơ không nắm bắt được sẽ trở
thành thách thức. Tác động của mặt tích cực và tiêu cực đến đâu, điều đó
phụ thuộc vào nhân tố chủ quan, tức sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của
Nhà nước và vai trò của quần chúng nhân dân. Vấn đề là mỗi nước, đạc
biệt là những nước đang phát triển phải nắm bắt cơ hội, tận dụng những
thành tựu khoa hoc- kĩ thuật tiên tiến trên thế giới, tăng cường nội lực trên
cơ sở độc lập, tự chủ, sáng tạo.
1.2.Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế và mối quan hệ giữa toàn
cầu hoá kinh tế với hội nhập kinh tế quốc tế
1.2.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế
Về bản chất, hội nhập kinh tế quốc tế là sự kết hợp nội lực với ngoại
lực, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại nhằm mục
tiêu bảo vệ lợi ích của dân tộc, phát triển kinh tế góp phần đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh. Hội nhập kinh tế quốc tế chính là quá trình tham
gia của một nước vào phân công lao động quốc tế, xét từ góc độ sản xuất
hàng hoá thì mở của, hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình phá bỏ tính chất
tự cung, tự cấp của một quốc gia để mở rộng giao lưu kinh tế với các quốc
gia khác. Hiểu theo nghĩa đơn giản nhất, hội nhập kinh tế quốc tế là tiến
trình tham gia của các nền kinh tế các nước vào quá trình toàn cầu hoá
kinh tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế chính là một quá trình vừa hợp tác, vừa đấu
tranh, hay nói cách khác hợp tác và đấu tranh là hai mặt thuộc bản chất của
hội nhập kinh tế quốc tế. Trong quá trình này chúng ta vừa đồng thời hợp
tác, vừa phải đấu tranh với các nước và đối tác quốc tế để bảo vệ lợi ích

của ta và phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế, bảo vệ đất nước
Hội nhập kinh tế có cả hình thức đa phương và song phương, vừa
tham gia các tổ chức diễn đàn kinh tế thế giới và khu vực, vừa thiết lập
quan hệ thương mại, đầu tư, khoa học với từng nước
1.2.2. Mối quan hệ giữa toàn cầu hoá kinh tế với hội nhập kinh tế
quốc tế
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×