Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

thành ngữ _GVG huyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 17 trang )


Giáo viên: Bùi Thị Ngọc Duyên
Trường THCS Hải Xuân

TIEÁT: 48

I. Thế nào là thành ngữ:
Ví dụ: Đọc hai câu ca dao sau và chú ý cụm từ màu đỏ
Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
Cụm từ trên, có thể
thay đổi, thêm, bớt
được không ?
Em có nhận xét gì
về cấu tạo của cụm
từ trên ?
Vậy “lên thác xuống
ghềnh” có nghĩa là gì ?

*Ghi nhớ: Thành ngữ là một cụm từ cố định,
biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
Vậy thành ngữ là gì ?

BT:Tìm những từ có thể thay thế để nghĩa của cụm từ
sau không thay đổi:
* Lưu ý:
Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng vẫn có những
biến đổi nhất định
* Lưu ý:
Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng vẫn có những
biến đổi nhất định


Nước đổ lá khoai
 Nước đổ lá môn
 Nước đổ đầu vịt
Từ bài tập trên,
chúng ta cần
lưu ý điều gì về
thành ngữ ?

Sắp xếp các câu sau vào hai bảng sao cho thích hợp: Gần mực thì
đen, gần đèn thì sáng;Ăn cháo đá bát; Được voi đòi tiên; Uống nước nhớ
nguồn; Có công mài sắt, có ngày nên kim;nhanh như chớp
Thành ngữ Tục ngữ
Căn cứ vào đâu mà em
phân biệt được thành ngữ
với tục ngữ ?
Ăn cháo đá bát
Được voi đòi tiên
Nhanh như chớp
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
Uống nước nhớ nguồn
Có công mài sắt, có ngày nên kim
Phản ánh một hiện
tượng nào đó trong
đời sống
Có ý khuyên răn và đúc rút những
kinh nghiệm trong cuộc sống

Tìm hiểu ý nghĩa của thành ngữ trong 2 nhóm sau:
Nhóm 1 Nhóm 2
-Tham sống sợ chết

-
Bùn lầy nước đọng
-
Mẹ goá con côi
-
Lòng lang dạ thú
-
Đi guốc trong bụng
-
Lá lành đùm lá rách
=> Hiểu theo nghĩa đen =>Hiểu theo nghĩa bóng
->hoán dụ
-> nói quá
-> ẩn dụ
Vậy nghĩa của thành
ngữ đựơc hiểu theo
những cách nào ?

Nghĩa của thành ngữ

Bắt nguồn từ nghĩa đen
của các từ tạo nên nó

Được hiểu thông qua phép
chuyển nghĩa (ẩn du, hoán
dụ, so sánh, nói quá )

II.Sử dụng thành ngữ:

Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ

sau:
a.Tương thân tương ái là truyền thống quý báu của người
Việt Nam ta
b.Cô ấy đẹp như tiên giáng trần
c.Anh đã nghĩ phòng khi tắt lửa tối đèn thì em chạy
sang.
=> Chủ ngữ
=> Vị ngữ
=
>

p
h

n
g


Thành ngữ có thể làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu hoặc
làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính
từ…

So sánh hai cách nói sau, cách nào hay hơn ?
Câu có sử dụng thành ngữ Câu không sử dụng thành ngữ
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
với nước non. Bảy nổi ba chìm
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Lênh đênh, trôi nổi với nước non.
Cô ấy đẹp như tiên giáng trần
Cô ấy rất đẹp

=>Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng,
tính biểu cảm cao.

III.Luyện tập:
Bài tập 1: Nhìn hình đoán thành ngữ
1
mẹ
con
Mẹ tròn con vuôngBảy nổi ba chìm

Đội
trời
đạp
đất
cá chậu chim lồng

Dựa vào những tranh sau kể
lại câu chuyện có liên quan
Ếch ngồi đáy giếng

Bài tập 3: Điền thêm các yếu tố để hoàn chỉnh thành ngữ sau
a. Một nắng hai
b. Mèo mèo dài đuôi
c. Gà nuôi con
d. Cởi xem hoa
e. Bách bách thắng
f. Sơn hào vị
sương
khen
trống

ngựa
chiến
hải

Ai nhanh hơn?
Hãy chép lại những câu thành ngữ có yếu tố
thực vật hoặc động vât

- Học thuộc ghi nhớ
- Làm các bài tập còn lại
-
Viết một đoạn văn miêu tả người mà em yêu
mến có sử dung thành ngữ
-
Soạn :Cách làm bài văn biểu cảm về một tác
phẩm văn học
Hướng dẫn về nhà:

Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em !

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×