Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Slide GDCD lớp 9 BÀI 4 BẢO VỆ HÒA BÌNH _Hương Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8 MB, 53 trang )

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Cuộc thi Thiết kế bài giảng điện tử e – learning
* * * * * * * * *
BÀI GIẢNG
TIẾT 4 – BÀI 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
Chương trình GDCD lớp 9
Giáo viên: Hà Hương Giang
Địa chỉ mail:
Trường PTDTBT THCS Nong U, huyện Điện
Biên Đông, tỉnh Điện Biên
Tháng 12 năm 2014
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
-
Hiểu được thế nào là hòa bình ; Bảo vệ hòa bình.
-
Giải thích được vì sao phải bảo vệ hòa bình?
-
Nêu ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống
chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và trên thế giới.
-
Nêu được biểu hiện sống hòa bình trong sinh hoạt hàng
ngày.
2. Kỹ năng:
-
Tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống chiến tranh do
trường, lớp, địa phương tổ chức.


- Biết cách cư xử với mọi người xung quanh hòa nhã, thân
thiện.
* Kĩ năng sống:
* Kĩ năng sống:


-
Kĩ năng xác định giá trị ( xác định giá trị của hòa
Kĩ năng xác định giá trị ( xác định giá trị của hòa
bình).
bình).
-
Kĩ năng giao tiếp thể hiện văn hóa hòa bình và các
Kĩ năng giao tiếp thể hiện văn hóa hòa bình và các
mối quan hệ hàng ngày.
mối quan hệ hàng ngày.
-
Kĩ năng tư duy phê phán (biết ủng hộ những hoạt
Kĩ năng tư duy phê phán (biết ủng hộ những hoạt
động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh phi nghĩa).
động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh phi nghĩa).
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các hoạt động
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các hoạt động
bảo vệ hòa bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân
bảo vệ hòa bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân
Thế giới.
Thế giới.
1. Hòa bình và bảo vệ hòa bình.
1. Hòa bình và bảo vệ hòa bình.
Cuộc chiến

tranh thế giới
lần thứ nhất đã
làm 10 triệu
người chết.
Còn trong
Chiến tranh thế
giới lần thứ
hai, con số này
đã tăng lên
hơn 5 lần, tức
là khoảng 60
triệu người.
Chiến tranh
ở Việt Nam
Mĩ ném bom xuống chiến trường miền Nam Việt
Nam
Hàng loạt người dân vô tội phải thiệt mạng!
Hậu quả của chiến tranh
Hậu quả của chiến tranh
Cảnh hoang tàn đổ nát sau khi hai
quả bom nguyên tử rơi xuống
Nagasaki
Thành phố Hiroshima
gần như bị san phẳng
Có bao nhiêu người phải chết
Phải rời
khỏi tổ ấm
của mình
Nguy

hiểm
luôn
rình
rập
Những nạn nhân của vụ ném bom nguyên tử,
ngày 6/8 và 9/8/1945 tại Nhật.
Chẳng
còn gì
Chúng ta đang tự hủy hoại cuộc sống của chính mình
Hậu quả của chiến tranh
Hậu quả của chiến tranh
Ảnh hưởng của chất phóng xạ do bom nguyên tử.
Những nạn nhân của chất độc
màu da cam
Những đứa trẻ bị nhiễm Dioxin
Trong khoảng thời gian từ
năm 1900 đến năm 2000, các
cuộc chiến tranh và xung đột trên
thế giới đã làm hơn 2 triệu trẻ em
bị chết, hơn 6 triệu trẻ em bị
thương tích, tàn phế, 20 triệu trẻ
phải sống bơ vơ do bị mất nhà
cửa, hơn 300.000 trẻ em ở độ
tuổi thiếu niên bị buộc phải đi
lính, cầm súng giết người.
Chiến tranh là đau khổ
Chiến tranh là đau khổ
Bom nguyên tử : vũ
khí hủy diệt
Những đợt bom oanh tạc

Chiến trường
Trẻ em
được
đào tao
để giết
chóc
Những cái chết đau thương
Đường phố trong chiến tranh

Tiết 4 - Bài 4:
1/ Em có suy nghĩ gì khi đọc và xem
các thông tin trên?
2/ Chiến tranh đã gây hậu quả gì
cho con người và cho trẻ em ?
-Sự tàn khốc của chiến tranh.
-Giá trị của hòa bình.
-Sự cần thiết phải ngăn chặn
chiến tranh và bảo vệ hòa bình-
Chiến tranh thế giới thứ nhất: làm
10 triệu người chết
- Chiến tranh thế giới thứ 2: làm 60
triệu người chết.
Từ năm 1900-2000 chiến tranh đã làm:
+ 2 triệu trẻ em bị chết
+ 6 triệu trẻ em bị thương tích, tàn phế.
+ 20 triệu trẻ em tuổi thiếu niên phải đi
lính, cầm súng giết người.
Thế nào là hoà bình?
Qua việc tìm hiểu
đặt vấn đề trên em

hiểu thế nào là
hòa bình?
- Không có chiến tranh hay xung đột vũ trang.
- Là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình
Đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc,
giữa con người với con người.
- Là khát vọng của toàn nhân loại.
Bảo vệ hoà bình?
-
Giữ gìn cuộc sống xã hội bình yên; dùng thương
lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung
đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia
- Không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang.

Tiết 4 - Bài 4:
Sự đối lập giữa chiến tranh và hòa bình
*
*
Hòa bình
Hòa bình
:
:
-Đem lại cuộc sống bình
-Đem lại cuộc sống bình
yên, tự do .
yên, tự do .
-Nhân dân được ấm no,
-Nhân dân được ấm no,
hạnh phúc.
hạnh phúc.

*
*
Là KHÁT VỌNG của
Là KHÁT VỌNG của
toàn nhân loại.
toàn nhân loại.
*
*
Chiến tranh
Chiến tranh
:
:
-Gây đau thương, chết chóc.
-Gây đau thương, chết chóc.
-Đói nghèo, bệnh tật, không
-Đói nghèo, bệnh tật, không
được học hành.
được học hành.
-Thành phố, làng
-Thành phố, làng


mạc nhà máy
mạc nhà máy
bị tàn phá.
bị tàn phá.
*
*





THẢM HỌA
THẢM HỌA


của loài
của loài
người
người
.
.

Tiết 4 - Bài 4:
Phân biệt cuộc chiến tranh chính
nghĩa và cuộc chiến tranh phi nghĩa?
*Chiến tranh chính nghĩa:
-
Tiến hành chiến tranh chống
xâm lược.
- Bảo vệ độc lập tự do.
-Bảo vệ hòa bình

*Chiến tranh phi nghĩa:
-Gây chiến tranh giết người,
cướp của.
-Xâm lược đất nước khác.
-Phá hoại hòa bình.

2. Vì sao phải bảo vệ

hòa bình?
Hòa bình đem lại cho con
người những lợi ích gì ?
-
Hòa bình mang lại cuộc sống
ấm no, tự do, hạnh phúc và
tiến bộ là khát vọng của nhân
loại
-
Ngày nay ,ở nhiều khu vực
trên thế giới vẫn đang xảy ra
chiến tranh, xung đột vũ
trang,ngòi nổ chiến tranh vẫn
âm ỉ tại nhiều nơi.
-
Vì vậy cần ra sức bảo vệ hòa
bình
.
Hiện nay thế giới đã
được hòa bình chưa? Vì
sao ?

×