Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

bai 4.bảo vẹ hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.94 KB, 64 trang )

Tuần 02: NS: 27/ 08/ 08
Tiết 02: ND: 5/09/08
BÀI 2: TỰ CHỦ
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống xã hội, gia đình, nhà trường.
- Sự cần thiết phải rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ.
2. Kỉ năng:
- Nhận biết được những biểu hiẹn của tính tự chủ.
- Biết đánh giá bản thân và người khác vè tính tự chủ.
3. Thái độ:
- tôn trọng những người bíêt sống tự chủ.
- Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong công việc, quan hệ hàng ngày.
II/ CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh, tấm gương người tốt việc tốt.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- Thế nào là chí công vô tư? Kết hợp làm bài tập số 2 SGK?
- Vì sao phải ren luyện tính chí công vô tư?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
GTB: GV kể một câu truyện người có tính tự chủ.
-Gv: Qua câu truyện trên em có suy nghĩ gì?. Việc làm của người đó thể hiện đức tính gì?
GV dẫn dắt vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2
Phương pháp Nội nung
*Tìm hiểu truyện SGK.
* HS đọc và thảo luận.
- N1: Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm là gí?
-N2: Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn


của gia đình?
- N3: Việc làm của bà Tâm thẻ hiện đức tính gì?
*HS thảo luận phần 2 SGK:
- N4: Trước đây N là người NTN? Nêu hành vi sai
trái cuả Nấu này?
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
-Con trai bà nghiện ma tuý, ngiễm HIV/ AIDS.
-Bà nén chặt nỗi đau đẻ chăm sóc con,tích cực
giúp đỡ người bị nhiễm HIV/ AIDS.
+ Vận đọng mọi người gàn gũi quan tâm họ.
-Tính tự chủ. Vì bà làm chủ tình cảm và hành vi
của mình.
-Trứơc: N là hs ngoan.
- Sau: N bị lôi kéo, hút thuốc lá, uống bia, đua xe
máy, trốn học.
Giáo án GDCD 9 1 Lê Thị Ngân
Phương pháp Nội dung
-Vì sao n lại như vậy? Gây hậu quả gì?
- Qua 2 câu trưỵưn trên ẻmút ra bài học gì?
- Nếu trong lớp em có ban như N thì em và các
bạn xử lí NTN?
-Vì: N không làm chư được tình cảm, hành vi
của mình.
+ HQ: Thi trượt tốt nghiệp, bí nghiện, ảnh hưởng
tới bố mẹ.
HOẠT ĐỘNG 3
-Biết làm chủ bản thân là người có đức tính gì?
- Làm chư bản thân là làm chủ những lĩnh vực nào?
*HS xử lí tình huống:
- Gặp bài toán khó trong giờ kiểm tra.

- Bị bạn bè nghi oan.
- Bố mẹ chưa đáp ứng yêu cầu của bản thân.
( HSTL)
*BT: Những hành vi nào sau đây trái ngược với
tính tự chủ?
- Bột phát trong giải quyết công việc.
- Thiếu cân nhấc chiến chắn.
- Không bị bạn bè lôi kéo.
- Hoang mang sợ hãi chán nãn khi khó khăn.
-Sa ngã, bị cám dỗ, bị lợi dụng.
- Rút ra biểu hiện?
-Người có tính tự chủ mang lại lợi ích gì?
-Ngày nay tính tự chủ có còn quan trọng không?
- Nêu VD về người có tính tự chủ?
II/ NỘIDUNG BÀI HỌC:
1.Thế nào là tự chủ:
-Tự chủ là làm chủ bản thân.
- Người biết tự chủ là người luân suy nghĩ, tình
cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh,
điều kiện của cuộc sống.
2.Biểu hiện:
- Thái độ bình tĩnh, tự tin.
- Biết tự điều chĩnhhành vi, biết tự kiểm tra
đánh giá mình.
3.Ý nghĩa:
- Tự chủ là đức tính quý, có tính tự chủ con
người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức có văn
hoá.
- Tự chủ giúp con người vượt qua khó khăn thử
thách, cám dỗ.

4. Cách rèn luyện:
- Suy nghĩ khi nói và hành động.
Xem xét thái độ, lời nói và hành độngviệc
Giáo Án GDCD 9 2 Lê Thị Ngân
Phương pháp Nội dung
làm của mình đúng hay sai.
-Biết rút kinh nghiệm sữa chữa.
HOẠT ĐỘNG4
4: Cũng cố:
-GV sử dụng bài tập SGK để cũng cố bài cho hs.
GV cho HS thảo luận BT 2,3,4 đẻ Hs cũng cố kĩ hơn.
5: Dăn dò: HS về học và chuẫn bị tiêt 3.
III/ Luyện tập:
*BT 1: Đồng ý: a,b,d,e.
+ Không đồng ý: c, đ.

Tuần: 03 NS: 7/09/09
Tiết : 03 ND:8/ 09/09
BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-HS hiẻu thế nào là dân chủ và kỉ luật.
- Biết biểu hiện cảu dân chủ và kỉ luật.
- Ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, XH và gia đình.
2. Kĩ năng:
- Biết giao tiếp, ứng xử và thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật.
- Biết đánh,giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật.
-Biết đánh giá đúng hành vi đúng, sai trong cuộc sống hằng ngày.
3: Thái độ:
-Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy tính tự chủ trong học tập, gia đình và xã hội.

- Nêu gương những tấm gưong người tốt việc tốt.
- Phê phán những hành ví sai trái.
II/ CHUẨN BỊ:
-Gv: SGK, SGV.Tấm gương người tốt viêvj tốt.
-HS: Giấy bút thảo luận.
III/ TIẾN RÌNH TIẾT DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp :
2. Bài cũ: Thế nào là tính tự chủ? Nêu VD?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
GTB: Cứ vào đầu năm học tất cá các lớp đều phải bình bầu lại ban cán sự lớp. Vậy cho biết hình thức bình bầu
NTN? ( HSTL)
- Hình thức đó thế hiện tính gì? ( HSTL)
- GV dẫn dắt vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2
Phương pháp Nội dung
*HS đọc phần đặt vấn đề SGK.
- GV: Hã nêu chi tiết thể hiện việc làm phát huydân
chủ và thiếu dân chủ trong 2 tình huống?
( HSTL)
-Cả lớp nhận xét bôe sung.
- GV nhận xét ý kiến và kết luận.
-Vì sao chúng ta cần phát huy tính dân chủ và tính kỉ
luật?
- Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông là người
NTN?
- Qua 2 câu truyện trên em rút ra bài học gì trong cuộc
sống hàng ngày?
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
*Có dân chủ: Các bạn thảo luận, sôi nỏi.

- Thảo luận những biện pháp thực hiện.
- Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể.
- Thành lập đội thanh niên cờ đỏ.
* Thiếu dân chủ:
- Công nhân không được bàn bạc đóng góp ý kiến y/c
của giám đốc.
- Sức khoẻ giảm sút.
- Công nhân Kiến nghị cải thiện lao động, đời sốnga
vật chất, tinh thần nhưng giám đốc không chấp nhận.
*Vì: Mọi người phát huy khả năng của bản thân, ai
cũng được tham gia, có ý thức tụ giác.
- Cùng thực hiện quy định của tập thể, có nề nếp, có kỉ
cương.
*Ông là người độc đoán, chuyên quyền, gia trưởng.
*Phát huy tính dân chủ của lớp 9a.
- Phê phán sự thiếu dân chủ củ ông giám đốc đã gây ra
hậu quả xấu cho công ty.
Phương pháp Nội dung
- Dân chủ , kỉ luật là gì?
- Nêu DV về tính dân chủ và kỉ luật và thiếu tính dân
chủ kỉ luật?
-Dân chủ và kỉ luật được hiểu ntn? Có tác dụng gì?Nêu
vd cụ thể?
- Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần phải có tính dân
chủ và kỉ luật? Rèn luyện bằng cách nào?
- Nêu những hoạt động có tính dân chủ mà em đã từng
tham gia? ( HSTL)
- Nêu những việc thiếu tính dân chủ mà em biết?và hậu
quả của nó?
4.Cũng cố:

- Gv yêu cầu HS làm bài tập 1SGK?
-Kể một hành vi vi pạm kỉ luật của bản thân?
5. Dặn dò:
- HS về làm bài tập 2,3,4,5SGK. Học bài và chuẩn bị
bài mới.
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Thế nào là dân chủ, kỉ luật:
- Dân chủ: Là mọi người lam chủ công việc.
+ Mọi người đực biết cùng tham gia.Kiểm tra và giám
sát.
- Kỉ luật:
+ Tuân theo quy định của cộng đồng, tập thể. Cơ
quan, xí nghiệp…
+ Hành động thống nhất để đạt chất lượng cao.
2.Tác dụng:
- Tạo ra sự thống nhất về nhận thức và hành động.
Tạo điều kiện cho sự phát triển của cá nhân.
-Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt.
3.Cách rèn luyện:
- Tự giác chấp hành kỉ luật.
- Cán bộ, tổ chức, đoàn thể tạo điều kiện cho cá nhân
phát huy tính dân chủ và kỉ luật.
* HS: Ngoan, lễ phép, thực hiện quy định của trường,
lớp, tập thể.
III/ LUYỆN TẬP:
*Bài tập 1: DC: a, c, đ.
+ KDC: b.
+ Thiếu kỉ luật. d.
TIẾT 04: NS: 12/09/08
TUẦN 04: ND: 19/09/08

BÀI 4: BẢO VỆ HOÀ BÌNH
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
-H/S hiểu được giá trị của hoà bình và hậu quả, tác hại của chiến tranh.
- Trách nhiệm của bản thân đối với việc bảo vệ hoà bình.
2. Hành vi:
- Tham gia các hoạt động v hoà bình, chống chiến tranh.
- Biết cách cư xữ với bạn bè và mọi người.
3. Thái độ:
- Yêu hoà bình, ghét chiến tranh.
II/ CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh, báo, bài thơ, bài hát.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: Thế nào là dân chủ? kỉ luật? Nêu biểu hiện hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật?
- Rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật bằng cách nào?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
GTB: GV đưa ra một số tình hình diễn biến chiến tranh của các nước trên thế giới. Yêu cầu HS nhận xét tình hình đó.
-Em có suy nghĩ gì về việc làm đó?
- Các em mong ước điều gì?
- GV chốt lại và dẫn dắt vào bài mới.
Giáo án GDCD 9 5 Lê Thị Ngân
Phương pháp Nội dung
-HS đọc thông tin và nhận xét.
N1: Chiến tranh gây ra hậu quả gì?
N2. Vì sao phải bảo vệ hoà bình và ngăn ngừa chiến
tranh?
N3. Em có suy nhgĩ gì khi quan sát bức tranh SGK?
N4. Em có suy nghĩ gì khi Mỹ gây chiến tranh ở Việt

nam?
- Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ
hoà bình?( HSLH)

- Nêu sự đối lập giữa chiến tranh và hoà bình?
* HOÀ BÌNH:
Đem lại hạnh phúc bình yên, tự do.
Nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
Là khát vọng của loài người.
- Em hãy phân biệt cuộc chiến tranh chính nghĩa và
chiến tranh phi nghĩa?
* CHIẾN TRANH PHI NGHĨA:
- Xâm lược nước khác.
- gây chiến tranh, giết người, cướp của.
- Phá hoại hoà bình
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
N1. Thiệt hại về người và của.
N2. – Hoà bình mang lại hạnh phúc cho mọi người.
-Chiến tranh là thảm hoạ của loài người, làm cho con
người chết, tàn phế, dị tật, không được sống hạnh phúc,
XH không phát triển.
N3. Chiến tranh không chỉ tàn phá con người mà còn
tàn phá cả tài sản, môi trường của con người.
-Tình thần yêu hoà bình và phản đối chiến tranh.
N4: Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa, án bức, bóc lột
nước khác.
* CHIẾN TRANH:
- Gây đau thương chết chóc.
- Đói nghèo bệnh tật, không được học hành.
- Thành phố làng mạc bị tàn phá.

- Là thảm hoạ của loài người.
* CHIẾN TRANH CHÍNH NGHĨA:
- Đấu tranh chống xâm lược.
- Bảo vệđộc lập tự do.
- Bảo vệ hoà bình.

HOẠT ĐỘNG 2
Phương pháp Nội dung
- Hoà bình là gì?
- Bảo vệ hoà bình là gì?
* HS làm bài tập 1 SGK:
(HS làm ra giấy)
- Nêu những việc làm của em và mọi người thể hiện
lòng yêu hoà bình?
( HSLH).
- Nêu nhũng nước còn xảy ra chiến tranh?.Hậu quả ?
-VD: Mỹ, I Rắc…
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Hoà Bình:
- Không có chiến tranh hay xung đột vũ trang.
* Biểu hiện:
- Giữ gìn cuộc sống bình yên.
- Bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của những ai?
- Để bảo vệ hoà bình chúng ta cần phải làm gì?
(VD những việc làm cụ thể)
2. Trách nhiệm:
- Cả quốc gia, dân tộc và nhân loại.
- Lòng yêu hoà bình thể hiện ở mọi lúc, mọi nơi, trong
quan hệ, giao tiếp.
- Dân tộc ta đã và đang tích cực xây dựng bảo vệ hoà

bình và công lí trên thế giới.
3. Cách rèn luyện:
- Tôn trọng, bình đẵng, hợp tác,hữu nghị giữa các dân
tộc.
HOẠT ĐỘNG 4
4. Cũng cố:
- GV sữ dụng bài tập SGK để cũng cố cho HS.
5. Dặn dò:
- HS về làm bài tập 3,4 SGK.
- Soạn bài, học bài.
III/ LUYỆN TẬP:
* BT:
- TT. a, c.
- Không TT. b.
Tuần 5 Ngày sạon: 22/09/08
Tiết 5 Ngày dạy: 25/09/08
BÀI 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN
TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc và ý nghĩa của tình hữu nghị.
- Biết cách thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc.
2. Kĩ năng:
-Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân các nước.
3. Thái độ:
- Ủng hộ chính hoà bình, hữu nghị của đảng và nhà nước.
II/ CHUẨN BỊ:
SGK, SGV.
Tranh ảnh, báo chí, câu chuyện.
III/ TIÉN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- Nêu các hoạt động vì hoà bình ở trong lớp và địa phương em đã làm? Vì sao cần phải có các hoạt động
đó?
- Nêu hậu quã của chiến tranh gây ra?
3. Bài mới:
HOẠT DỘNG 1
GTB: Cả lớp hat bài “Trái đất này là của chúng mình”
- GV: Hỏi ý nghĩa của bài hát nói lên điều gì?
- GV tóm tắt và dẫn dắt vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG 2
Phương pháp Nội dung
* Phân tích thông tin:
- HS thông tin.
Hỏi: Qua số liệu SGK em thấy Việt Nam đã thể
hiện mói quan hệ hữu nghị như thế nào?
- Nêu ví dụ về mối quan hệ giữa nước ta với các
nước mà em biết?
- Gv kết luận:
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Quan hệ song phương và đa phương.
- Ngoại giao với 167 quốc gia, trao đổi với 61
nước.
- Hội nghị cấp cao Á- âu ta ra nhập wto.
HOẠT ĐỘNG 3
- Thế nào là tình hữu nghị giữa các nước trên thế
giới? ví dụ?
- Quan hệ giữa các dân tộc có ý nghĩa gì?
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Thế nào là tình hữu nghị:

- Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với
nứơc khác.
2. Ý nghĩa :
- Tạo cơ hội, điều kiện để các nước cùng phát
triển.
- Tạo sự hiểu biết, tránh gây mâu thuẩn dẫn dến
chiến tranh.
Giáo án GDCD 9 Lê Thị Ngân
Phương pháp Nội dung
- Hãy nêu chính sách của Đảng ta đối với hoà bình
và hữu nghị?
- HS chúng ta cần phải làm để góp phần DX tình
hữu nghị?
3. Chính Sách Của Đảng:
- Chủ động tạo ra các mối quan hệ.
- Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất
nước.
4. Học sinh phải làm gì?
- Thể hiện tình đoàn kết với bạn bè và người nước
ngoài
- Tôn trọng, thân thiện .
HOẠT DỘNG 4
4. Cũng cố:
- GV sử dụng BT SGK để cũng cố cho HS.
- Nêu những việc làm tốt và chưa tốt của em và
người khác?
- Làm bài tập 2 SGK:
5. Dặn dò: HS về học bài, chuẩn bị bài tiết 6, làm
bài tập 4 SGK.
III/ LUYỆN TẬP:

- HS đóng vai : Khách du lịch nước ngoài.

Giáo án GDCD 9 9 Lê Thị Ngân
Tuần 06: Ngày soạn: 27/09/08
Tiết 06: Ngày dạy: 2/10/08
BÀI 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là hợp tác, các nguyên tắc khi hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác.
- Chủ trương của nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với nước khác.
- Trách nhiệm của HS trong việc rèn luyện tình thần hợp tác.
2. Kĩ năng:
- Biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động chung.
3. Thái độ:
- Ủng hộ chính sách hợp tấc hoà bình hữu nghị của đảng và nước.
II/ CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh, báo, câu chuyện.. về hợp tác:
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:
1. Ổn địng lớp:
2: Bài cũ:
- Thế nào là tình hữu nghị? cho ví dụ?
- Đãng và nhà nứơc ta có chính sách như thế nào về tình hình hữu nghị?
3: Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
GTB:
- Loài người đâng đứng trước những vấn đề nóng bỏng có liên quan đến cuộc sông của mỗi dân tộc, cũng
như toàn nhân loại, khũng bố.nhưng vấn đề liên quan đến môi trường, tài nguyên, dân số, kế hoạch hoá
gia đình…
- Việc giãi quyết các vấn đề đó là trách nhiệm của cả loài người. Để hoàn thành sứ mệnh lịch sữ này cần
có sự hợp tác giữa các dân tộc, quốc gia. Để hiểu rõ về ván đề đó chúng ta học bài hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2
Phương pháp Nội dung
Gọi HS đọc tình huống trong sách giáo khoa.
N1:Qua thông tin về VN tham gia các ttổ chức
quốc tế em có suy nghĩ gì?
- Ảnh trung tướng Phạm Tuân nói lên ý nghĩa gì?
- Ảnh cầu Mĩ Thuận nói lên điều gì?
- Ảnh các bác sĩ nói lên ý nghĩa gì?
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
- VN tham gia vào các tổ chức quốc tế trên các lĩnh
vực. Đó là sự hợp tác toàn diện thúc đẩy sự phát
triển của đất nứơc.
- Sự hợp tác giữa Việt Nam với Liên Xô.
- Sự hợp tác giữa Việt Nam với Ốt trây li a.
- Sự hợp tác về y tế và nhân đạo.
Giáo án GDCD 9 10 Lê Thị Ngân
HOẠT ĐỘNG 3
Phương pháp Nội dung
- Nêu một số thành quả của sự hợp tác giữa nước
ta và nước khác?
- Quan hệ giữa hớp tác các nước sẽ giúp chúng ta
những điều kiện gì?
- Thế nào là hợp tác ?
- Hợp tác dựa trên nguyên tác gì?
- Ý nghĩa của hợp tác ?
- Chủ trương của đãng và nhà nứơc ta trong công
tác đối ngoại?
- Trách nhiệm của bản thân trong việc rèn luyện
tinh thần tập thể?
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:

1. Hợp tác:
- Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn
nhau, trong công việc, các lĩnh vực.
* Nguyên tắc:
- Bình đẵng, cùng có lợi.
2. Ý nghĩa:
- Hợp tác quốc tế cùng phát triển những vấn đề
bức xúc.
- Giúp đỡ tạo điều điện cho các nước nghèo phát
triển.
- Để đạt đựơc mục đích hoà bình cho toàn nhân
loại.
3 .Chủ trương của đảng và nhà nước:
- Coi trọng, tăng cường hợp tác giữa các nước
trong khu vực và trên thế giới.
+ Nguyên tắc: Độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh
thổ, không can thiệp nội bộ hay dùng vũ lực, bình
đẵng cùng có lợi.
4. Trách nhiệm:
- Rèn luyện tinh thần hợp tác với bàn bè và mọi
người trong học tập, lao động các hoạt động tập
thể.
HOẠT ĐỘNG 4
4: Cũng cố:
GV sử dụng bài tập SGK để cũng cố cho HS.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập 3,4 .
- Chuẩn bị tiết 7.
III/ LUYỆN TẬP:
Giáo án GDCD 9 11 Lê Thị Ngân

Tuần 7 Ngày soạn: 5/10/08
Tiết 7 Ngày dạy: 9/10/08
BÀI 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG
TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
(Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Thế nào là truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc.
2. Kĩ năng:
- Biết phân biệt…truyền thống tốt đẹp của dân tộc với những tập quán thói quen lạc hậu cần xóa bỏ.
- Biết đánh giá thái độ, cách ứng xữ của liên quan đến giá trị truyền thống.
- II/ CHUẨN BỊ:
-Những tình và trường hợp liên quan đến chủ đề trên.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- Thế nào là hợp tác ? Nêu những việc của bản thân em thể hiện sự hợp tác?
- Nêu ý nghĩa của việc hợp tác cùng phát triển? Nhà nước có những chủ trương chính sách ntn?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
GTB: Vào ngày tết gia đình nào cũng gói bánh chưng, bánh dày.Tục gối bánh này có từ lúc nào?Thể hiện
điều gì?
- Để hiểu rõ hơn truyền thống tốt đẹp đó NTN chúng ta học bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2
Phương pháp Nội dung
* HS đọc thông tin SGK.
- HS thảo luận:
Hỏi: Lòng yêu nước của dân tộc ta được thể hiện
NTN qua lời kể của Bác Hồ?
Hỏi: Những tình cảm và việc làm trên thể hiện

truyền thống gì ?
Hỏi: Cụ Chu Văn An là người NTN?
Hỏi : Nhận xét cách ứng xử của học trò cụ Chu
Văn An đối với thầy giáo cũ? Cách ứng xữ đó thể
hiện truyền thống gì?
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Giáo án GDCD 9 12 Lê Thị Ngân
HOẠT ĐỘNG 3
Phương pháp Nội dung
- Hỏi : Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của
dân tộc ta?
- Hỏi: Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
- Hỏi : Việt Nam coa những truyền thống tốt đẹp
gì?
- Hỏi: Thế nào là phát huy và kế thừa truyền thống
tốt dẹp của dân tộc?
4: Cũng cố;
- HS làm bài tập 1 SGK.
-Hỏi: Khác với tập quán lạc hậu đó là gì? Phân biệt
sự khác nhau giữa truyền thống tốt đẹp và tập tục
lạc hậu ?
5. Dặn dò: HS về học bài , chuẩn bị bài tiết 8.
II: NỘI DUNG BÀI HỌC:
1 Truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
- Giá trị tinh thần và gía trị lịch sử lâu dài của dân
tộc, truyền từ đời này qua đời khác.
2. Những truyền thống tốt đẹp:
- Yêu nứoc, Chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, hiếu
học, tôn sư trọng đạo, hiếu thảo…
- Truyền thống về văn hóa, nghệ thuật.

* Luyện tập:
-BT1: Chọn câu; a, c, e, h, i, l.
Tuần 8 Ngày soạn: 7/10/08
Tiết 8 Ngày dạy: 18/ 10 /08
BÀI 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT
ĐẸP CỦA DÂN TỘC
( tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
- HS hiểu được ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Tích cực học tập và tham gia các hoạt động tuyên truyền và bảo vệ truyền thống tốt đẹp.
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ giữ gìn và phát huy.
- Biết phê phán những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng, tiêu cực , mê tín …
II/ CHUẨN BỊ:
SGK, SGV.
Tranh ảnh những làng nghề truyền thống Việt Nam.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp;
2. Bài cũ: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Dân tộc ta có những truyền thống tốt đẹp nào?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
GTB: Tiết trước chúng ta tìm hiểu về khái niện của truyền thống tốt đẹp hôm nay chúng ta tìm hiểu sang
tiết 2 của bài.
HOẠT ĐỘNG 2
Phương pháp Nội dung
HS làm bài tập SGK.
* Rút ra ý nghĩa.
3. Ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp:
- Vô cùng quý gía.
- Góp phần phát triển đất nước.
Giáo án GDCD 9 13 Lê Thị Ngân

Phương pháp Nội dung
- Hỏi : Vì sao phải phát huy truyền thống dân tộc?
* HS làm BT 2 SGK.
HỎi : Em hãy nêu những việc em cần làm và
không nên làm ?
Hỏi: Chúng ta cần phải làm gì và không nên làm
gì để phát huy , bảo vệ truyền thống dân tộc?Vì
sao?
HS làm bài tập 5 SGK
- Phát huy khả năng của mỗi cá nhân để góp phần
giữ gìn bản sắc dân tộc.
4: Trách nhiệm:
- Tự hào, giữ gìn và phát huy.
- Lên án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại
đến truyền thống của dân tộc.
HOẠT ĐỘNG 3
4. Cũng cố:
- GV yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài học.
- Nêu một số truyền thống tốt đẹp ở địa phưong ?
5 Dặn dò: HS về học bài chuẩn bị tiết 9 kiểm tra 1
tiêt.
* Luyện tập:

Giáo án GDCD 9 14 Lê Thị Ngân
Tuần 9 Ngày soạn: 21/10/08
Tiết 9 Ngày soạn: 23/10/08
KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ MỤC TIÊU:
- Đánh giá quá trình học tập của HS.
- Nhằm phát huy tính tự giác học tập của HS.

- Cơ sở để đánh giá xếp loại học sinh.
II/ CHUẨN BỊ :
- GV: Đề bài ; đáp án.
- HS: Giấy, bút
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:
1: Ổn định lớp:
2: Chép đề bài:
3: Làm bài :
A. ĐỀ BÀI
I: TRẮC NGHIỆM:
( Chọn câu trả lời đúng)
Câu 1: Chí công vô tư là…… đạo đức.
A. Phẩm chất. C. Hành vi.
B. Đức tính. D. Bản chất.
Câu 2: Tự chủ là ….. bản thân.
A. Chủ động. C. Điều chỉnh.
B. Làm chủ. D. Hành vi.
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: Dân chủ, kỉ luật là gì? Vì sao trong cuộc sống cần phải có tính dân chủ và kỉ luật? Rèn luyện tính
dân chủ bằng cách nào?( 2 điểm)
Câu 2: Hoà bình là gì? Nêu biểu hiện của lòng yêu hoà bình? Chiến tranh đã gây ra hậu quả như thế
nào? ( 3 điểm)
Câu 3: Hợp tác là gì? Nêu ý nghĩa ? Chúng ta nên hợp tác như thế nào và trên những lĩnh vực nào? Nêu
ví dụ những nước Việt Nam đã hợp tác?( 3 điểm)
4. Thu bài:
5. Dặn dò: HS về chuẩn bị bài tiết sau.
B. Đáp án.
1. Trắc nghiệm:
Câu 1: A ; Câu 2: B.
2.Tự luận:

Câu 1: Câu 3: -Ý 1.( 0,5 điểm)
- Ý 1. ( 0,5 điểm) 2. (1,5 điểm)
2. ( 1,5 điểm) 3. ( 1 điểm)
Câu 2:
- Ý 1.(0,5 điểm )
2. (1 điểm)
3. (1,5 điểm)
Giáo án GDCD 9 15 Lê Thị Ngân
Tuần 10 Ngày soạn: 27/10/08
Tiết 10 Ngày dạy: 28/10/08
BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được thế nào là năng động sáng tạo.
- Năng động sáng tạo trong hạc tập và trong các hoạt động.
2. Kĩ năng:
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về biểu hiện tính năng đọng và sáng tạo.
- Có ý thức học tập tấm gương năng động sáng tạo.
3. Thái độ:
- Hình thành cho HS nhu cầu ý thức rèn luyện tính năng động và sáng tạo.
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh , băng hình, chuyện kể thể hiện tính năng động, sáng tạo.
- Tục ngữ, ca dao…
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
GTB: Hiện nay ở Việt Nam có những người công dân bình thường đã làm được những việc phi thường như
những huyền thoại kì tích của thời đại khoa học kĩ thuật.

VD: Anh nông dân Nguyễn đức Tâm ( Lâm Đồng) chế tạo thành công máy gặt lúa cầm tay.Mắc dù anh
không học một học trương kĩ thuật nào.
GV: Việc làm của anh Tâm thể hiện đức tính gì?
GV: Để hiểu rõ hơn đức tính trên chúng ta học bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2
Phương pháp Nội dung
HS đọc truyện SGK.
GV: Em có nhận xét gì việc làm của Ê- đi- Sơn và
Lê Thái Hoàng?
HS: Ê đi Sơn va Lê Thái Hoàng là người năng
động sáng tạo.
GV: Những chi tiết nào trong thể hiện tính năng
động sáng tạo?
HS: Ê đi Sơn tìm ra cách để gương, Lê Thái
Hoàng tìm ra cách giải toán.
GV: Những việc làm năng động sáng tạo thì mang
lại thành quả gì?
HS: Trở thanh nhà phát minh, đạt huy chương
đồng ,vàng toán quốc tế.
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Giáo án GDCD 9 16 Lê Thị Ngân
Phương pháp Nội dung
GV: Qua câu truyện trên em học tập được những
gì ?
HS: Học đức tính năng động, sáng tạo, kiên trì,
chịu khó, quyết tâm.
GV kết luận và chuyển ý .
HOẠT ĐỘNG 3
GV: Nêu những biểu hiện năng động sáng tạo và
không sáng tạo trong lao động, học tập, sinh hoạt

hàng ngày?
H.
Thức
Năng động, sáng tạo Không năng
động sáng tạo
Lao
động
Chủ động, dám
nghĩ , dám làm, tìm
ra cái mới, năng
suất, hiệu quả cao…
Bị động, do dự,
bảo thủ, né
tránh, bằng
laòng với thực
tại….
Học
tập
Phương pháp khoa
học, say mê tìm tòi,
nhẫn nại, không
thoã mãn với những
gì mình có…
Thụ động, lười
học, không có ý
trí, học vẹt…
GV: Năng động, sáng tạo là gì?
GV: Nêu những tấm gương năng động sáng tạo mà
em biết?
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:

1. Năng động sáng tạo:
- Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.
- Say mê nghiên cứu, tìm tòi đê tạo ra giá trị mới
về vật chất và tinh thần, tìm ra cách giải quyết mới.
3. Cũng cố:
Em lấy tấm gương năng động sáng ở trong lớp?
HS làm bài tập 1 SGK.
4. Dặn dò:
- Về học bài chuẩn bị bài tiết 11.
Giáo án GDCD 9 17 Lê Thị Ngân
Tuần 11 Ngày soạn: 4/11/08
Tiết 11 Ngày dạy: 7/11/08
BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
(Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
- Tìm hiểu những biẻu hiện năng động sáng tạo.
- Ý nghĩa của việc làm năng động sáng tao.
- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh.
- Có ý thức học tập tốt.
II/ CHUẨN BỊ:
- Tấm gương năng động sáng tạo.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
Năng động, sáng tạo là gì? Nêu VD của bản thân thể hiện tính năng động sán tạo?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 3
Phương pháp Nội dung
GV: Em hãy nêu một số việc làm của bản thân thể
hiện tính năng động, sáng tạo?

GV: Năng động, sáng tạo được biểu hiện như thế
nào? Biểu hiện đó mang lại két quả gì?
GV: Năng động, sáng tạo mang lại ý nghĩa gì?
GV: Chúng ta cần rèn luyện tính năng động, sáng
tạo như thế nào?
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Năng động, sáng tạo:
2. Biểu hiện của năng động, sáng tạo:
- Say mê tìm tòi, phát hiện, xử lí tốt các tình huống
=> đạt kết quả cao.
3. Ý nghĩa:
- Phẩm chất cần thiết của người lao động.
- Vượt qua khó khăn, rút ngắn thời gian, đạt mục
đích nhanh.
- Mang lại vinh dự cho bản thân, gia đình, đất
nước.
4. Cách rèn luyện:
- Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ.
- Biết vượt qua khó khăn, thử thách.
- Biết vươn lên trong cuộc sống, không tự mãn với
những gì mình đã có.
Giáo án GDCD 9 18 Lê Thị Ngân
4. Củng cố:
- BT 2: EM tán thành với quan điểm nào ?
+ TT: d, đ,e.
+ KTT: a, b,c.
-BT 3. Hành vi nào thể hiện tinhd năng động sáng tạo?
+ TH: b, c,d.
+KTH: a, đ,
- BT 6: Nêu nhưng khó khăn của bản thân? XD kế hoạch khắc phục? Em cần đến sự giúp đỡ của những

ai?
5. Dặn dò:
- HS về học bài và chuẩn bị tiết 13.
Giáo án GDCD9 19 Lê Thị Ngân
Tuần 12 Ngày soạn: 9/11/08
Tiết 12 Ngày dạy: 13/11/08
BÀI 9: LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là làm việc có năng suất, hiệu quả, chất lượng.
- Vì sao cần phải là việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.
2. Kĩ năng:
- HS tự đánh gía hành vi của bản thân và mọi người.
- Nêu những tấm gương làm việc năng xuất, hiệu quả, chất lượng.
3. Thái độ:
- Hình thành ở hs nhu cầu và ý thức rèn luyện.
II/ CHUẨN BỊ:
- Gương người lao động tốt.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài củ:
- Thế noà là năng động, sáng tạo? Vì sao phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo?
3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1
GTB: Trong thời đại ngày nay mỗi một người lao động phải năng động và sáng tạo trong quá trình làm việc,
như vậy chưa đủ lao động cần phải tạo ra chất lượng và hiệu quả cao trong công việc vì đây là yêu cầu cần
thiết trong thời kì CNH- HĐH. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình và XH,vậy để
hiểu rõ thế nào lầ làm việc năng suất có hiệu quả, chất lượng chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2
Phương pháp Nội dung

HS đọc truyện SGK.
* Thảo luận.
GV: Em có nhận xét gì về việc làm của Lê Thế
Trung?
HS: Có ý chí quyết tâm cao, sức làm việc phi
thường, say mê,sáng tạo…
GV: Nêu những chi tiết chứng tỏ ông là người làm
việc có năng suất, chất lượn, hiệu quả?
HS:-Ông hoàn thành 2 cuấn sách bỏng.
-Chế ra thuốc trị bỏng b76 và gần 50 loại thuốc
khá.
GV: Việc làm của ông được nhà nước ghi nhận như
thế nào? Việc làm của ông nang lại thành công gì
cho bản thân?
HS: Được tặng danh hiệu cao quý, là một thiếu
tướng và là nhà khoa học.
I: ĐẶT VẤN ĐỀ:
Giáo án GDCD 9 20 Lê Thị Ngân
HOẠT ĐỘNG 3
Phương pháp Nội dung
GV: Em học tập được những gì ở giáo sư Lê Thế
Trung?
HS: Ý chí vươnlên, tinh thần học tập say mê…
GV: Nêu những biểu hiện làm việc có năng suất của
gia đình và bản thân em?
(HSTLH)
GV: Nêu những tấm gương lao động tốt mà em
biết?
(HSTL)
GV: Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng,

hiệu quả?
GV: Em những mặt hàng có chất lượng và không
có chất của Việt Nam và nước ngoài ? mang lại hậu
quả gì?
HS: Phân bón, sữa mili. (Trung Quốc)…
HQ: Gây ưng thư, tốn tiền cho người tiêu dùng, hiệu
quả không cao.
GV: Vì sao phải làm việc chất lượng, năng suất và
hiệu quả?
GV : Để làm việc có năng suất, hiệu quả, chất lượng
bản thân chúng cần phải làm gì? Và có trách nhiệm
như thế nào?
II/NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Khái niệm:
-Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo
ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và
hình thức trong thời gian nhất định.
2. Ý nghĩa:
- Là việc làm cần thiết của người lao động trong mọi
thời đại.
- Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân,
gia đình, xã hội.
3: Cách rèn luyện:
- Lao động tự giác.
- Năng động, sáng tạo.
- Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ.
* Bản thân:
- Ý thức học tập, rèn luyện kỉ luật tốt.
- Có lối sống lành mạnh, văn minh.
4: Củng cố:

GV lấy bài tập trong SGK để cũng cố.
- BT1: Đúng c, đ, e.
Sai. a, b, d,
- Tổ chức cho HS kể chuyện về tấm gương lao động tốt?
5: Dặn dò:
- Về làm bài tập 2,3,4( SGK)
- Chuẩn bị bài tiết 13.
Giáo án GDCD 9 21 Lê Thị Ngân
Tuần 13 Ngày soạn:15/11/08
Tiết 13 Ngày dạy: 21/11/08
BÀI 10: LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN
(Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu lí tưởng là mục đích sống tốt đẹp.
- Mục đích sống của mỗi người phải phù hợp với yêu cầu xã hội.
- Lẽ sống của thanh niên là thực hiện lí tưỏng của dân tộc.
2. Kĩ năng:
- Biết lập kế hoạch để thực hiện lí tưởng sống.
- Biết kiểm tra, đánh giá bản thân và nguời khác.
- Sống có ước mơ.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn, biểu hiện sống có lí tưởng, phê phán lên án những hành vi sống thiếu lí tưởng.
- Có ý thức rèn luyện bản thân.
II/ CHUẨN BỊ:
Tấm gương thanh niên sóng có lí tưởng.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài củ:
- Thế nào là làm việc, năng suất, hiệu quả? Nêu ý nghĩa?

- Để trở thành người làm việc có năng suất,chất lượng, hiệu quả cần phải rrèn luyện như thế nào?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
GTB:
- Mỗi con người ai cũng phải qua những thời kì quan trọng nhất của cuộc đời đó là tuổi thanh niên, lứa tuổi
từ 15-> 30 ở lứa tuổi này con người phát triển nhanh về thể chất, sinh lí, và tâm sinh lí. Đó là tuổi trưởng
thành về đạo đức và nhân cách .Là tuổi nuôi dưỡng nhiều ước mơ, hoài bảo và khát vọng đó là tuổi đến với
những lí tưởng sống phong phú, đẹp đẽ, hướng tới cái lớn lao, cao cả với sức mạnh thôi thúc của lí tưởng.
để hiểu rõ hơn về lí tưởng sống chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2
Phương pháp Nội dung
HS đọc phần đặt vấn đề SGK.
GV: Nêu một số tấm gương thanh niên VN sống có
lí tưởng qua các thời kì lịch sử? Lí tưởng sống của
thanh niên trong thời kì đó là gì?
HS: * Trong cuộc cách mạng GPDT.Lí tự Trọng, võ
thị Sáu…
* Trong thời kì CNH- HĐH .
- “XD dân giàu nước mạnh…..”
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Giáo án DGCD 9 22 Lê Thị Ngân
Phương pháp Nội dung
GV: Nêu suy nghĩ của bản thân về lí tưởng sóng của
thanh niên qua các thời kì? Em học tập được những
gì?
HOẠT ĐỘNG 3
GV: Vậy lí tưởng sống của em là gì? Vì sao em xác
định như vậy?
GV: Em hãy nêu biểu hiện sống có lí tưởng và thiếu
lí tủơng?

GV: Ý nghĩa của việc xác định lí tưởng sống?
GV: Nêu lí tưởng sống của thanh niên ngày này ?
HS phải học tập rèn luyện như thế nào?
II/ NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Lí tưởng là gì?
- Là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát kháo
muốn đạt được.
2. Ý nghía của lí tưởng sống:
- Suy nhgĩ và hành động khôngmệt mỏi để thực
hiện lí tưởng.
- Lí tưởng của mỗi người phù hợp với lí tưởng
chung.
- Được mọi người quý mến, XH tạo điều kiện để
mỗi người phát triển khả năng.
3. Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay:
- XD đất nứơc độc lập, “Dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh”
- TN – học sinh:Ra sức học tập rèn luyện, có đủ tri
thức phẩm chất năng lực, tham gia các hoạt động xã
hội.
4. Củng cố:
- Yêu cầu hS nhác lại nội dung bài học.
5. Dặn dò:
- Về học bài tập SGK và học bài. ( Hết tiết 1)
Giáo án DGCD 9 23 Lê Thị Ngân
Tuần 14 Ngày soạn:26/11/08
Tiết 14 Ngày dạy: 26/11/08
BÀI 10: LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN
(Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- HS hiểu lí tưởng là mục đích sống tốt đẹp.
- Mục đích sống của mỗi người phải phù hợp với yêu cầu xã hội.
- Lẽ sống của thanh niên là thực hiện lí tưỏng của dân tộc.
2. Kĩ năng:
- Biết lập kế hoạch để thực hiện lí tưởng sống.
- Biết kiểm tra, đánh giá bản thân và nguời khác.
- Sống có ước mơ.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn, biểu hiện sống có lí tưởng, phê phán lên án những hành vi sống thiếu lí tưởng.
- Có ý thức rèn luyện bản thân.
II/ CHUẨN BỊ:
Tấm gương thanh niên sóng có lí tưởng.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Bài củ:
- Lí tưởng sống là gì? Nêu lí tưởng sống của thanh niên ngày nay?
- Nêu những biểu hiện sống có lí tưởng và thiếu lí tưởng của thanh niên hiện nay?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1
HS troa đối với nhau về kế hoạch rèn luyện của bản thân và đánh giá phong trào của lớp.
GV: Lần lượt gọi từng em lên trao đổi kế hoạch của mình.
Cán sự lớp trao đổi về kế hoạch của lớp?
GV nhận xét và bổ sung ( nếu thiếu).
HOẠT ĐỘNG 2
Phương pháp Nội dung
HS làm bài tập 2 SGK.
Em tán thành với quan điểm nào ở trên?
Ước mơ của em về tương lài là gì? Em sẽ làm gì để
thực hiện ước mơ đó?

( HSTL)
BT 2:
- TT quan điểm 2. Vì : Thanh niên phải có lí tưởng,
lí trí, phải có sự cống hiến cho đất nước, Vì. thanh
niên có sức khoẻ, có trí tuệ.Có sự sáng tạo để đáp
ứng được với tình hình phát triển của đất nước.
Giáo án DGCD 9 24 Lê Thị Ngân

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×