Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.81 KB, 100 trang )

Trường đại học ngoại thương
Khoa kinh tế ngoại thương



khoá luận tốt nghiệp

Đề tài:

phát triển và hoàn thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt
Nam - một trong những nhiệm vụ hàng đầu trong quản lý kinh tế vĩ mô
của nhà nước






Giáo viên hướng dẫn :
Phan Trần Trung Dũng

Sinh viên :
Trần Phương Dung
Lớp :
Nhật 1 - K38F - KTNT









Hà nội - 2003
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

1


Lời mở đầu

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành nhu cầu
bức xúc, tất yếu đối với mỗi quốc gia. Đó là xu thế khách quan, lôi cuốn các
nước, bao trùm lên hầu hết các lĩnh vực, nó vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng
sức ép cạnh tranh và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Tuy nhiên, mặt
trái của nền kinh tế thị trường và toàn cầu hoá như tăng khoảng cách giàu
nghèo giữa các quốc gia, gây ô nhiễm môi trường và mất dần bản sắc dân tộc
cũng gây ra không ít trở ngại, thách thức đặc biệt là ở các nước kém phát
triển và ở cả những nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.
Kết thúc chiến tranh đã gần 30 năm, Việt Nam đi lên từ hàn gắn, khôi
phục nền kinh tế xã hội do hậu quả của chiến tranh bị tàn phá nặng nề để lại
và đang từng bước xây dựng, chuyển đổi, phát triển nền kinh tế theo cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa.

Một quãng thời gian chưa dài so với khối lượng công việc đồ sộ, bề bộn và vô
cùng phức tạp của một quốc gia, mà mọi thứ đều phải làm để xây dựng một
đất nước phồn vinh: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Trong
xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá như hiện nay, sự phát triển của thanh
toán quốc tế là tất yếu khách quan để đáp ứng được nhu cầu thương mại quốc
tế cũng như thị trường xuất, nhập khẩu và các giao dịch trên thị trường vốn
quốc tế. Thanh toán ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các ngân hàng
thương mại trong nước với các ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh
tại Việt Nam ngày càng gay gắt. Từ thực tế đó, việc tìm kiếm các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả của thanh toán quốc tế nhất là thanh toán không
dùng tiền mặt là yêu cầu cấp thiết về mặt lý luận cũng như thực tiễn. Vì vậy,
cùng với kết quả từ việc nghiên cứu tài liệu và tìm hiểu thực tế hoạt động của
ngân hàng tại Việt Nam về nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt, đặc
biệt từ quá trình thực tập tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn,
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

2

Chi nhánh Thăng Long em đã chọn và hoàn thiện đề tài: “Phát triển và hoàn
thiện chế độ thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam - Một trong
những nhiệm vụ hàng đầu trong quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước”.
Mục đích của đề tài này là làm sáng tỏ vị trí và vai trò của nghiệp vụ thanh

toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế; các phương thức thanh toán, các
ưu nhược điểm và các nguyên nhân gây ra nhược điểm đối với từng phương
thức; để từ đó thấy được sự cần thiết phải hoàn thiện chế độ thanh toán không
dùng tiền mặt và tìm ra những giải pháp tối ưu nhất.
Khoá luận được chia làm 3 chương chính:
Chương I: Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt.
Chương II: Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam
Chương III: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thanh toán
không dùng tiền mặt.












Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội


3



Chương I
những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt

1. Khái niệm và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt
1.1. Khái niệm
1.1.1. Định nghĩa
Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán trích chuyển
vốn trên tài khoản từ tài khoản của người phải trả sang tài khoản của người
thụ hưởng, hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của
ngân hàng và các tổ chức tài chính khác.
1.1.2. Đặc điểm
Ngược lại với hình thức thanh toán bằng tiền mặt, và xuất phát từ việc
không sử dụng đến tiền mặt của nó, thanh toán không dùng tiền mặt có một số
điểm khác biệt sau:
Thứ nhất, thanh toán không dùng tiền mặt có sự tách biệt giữa không
gian và thời gian, giữa sự vận động của vật tư, hàng hoá và tiền tệ. Nó được
thực hiện không chỉ trên cơ sở giữa bên mua và bên bán mà còn qua một chủ
thể trung gian là ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính khác. Thực hiện thanh
toán một thương vụ có an toàn hay không không chỉ phụ thuộc vào người
xuất khẩu, người nhập khẩu mà còn phụ thuộc vào rất nhiều vấn đề như mã
hoá thông tin, bảo mật, lọc thông tin gây nhiễu, đối chiếu số liệu qua mạng
máy tính
Thứ hai, khi thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, sẽ giảm thiểu
được các công việc như vận chuyển, đếm, bảo quản tiền mặt Vì thế sẽ hạn
chế được những mất mát, nhầm lẫn do việc sử dụng tiền mặt gây nên. Do đó,

ta có thể khẳng định rằng: Độ an toàn trong thanh toán không dùng tiền mặt là
cao. Mặt khác, nó sẽ giải quyết tình trạng bị ứ đọng vốn gây lãng phí vốn. Từ
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

4

đó, vốn được khai thác triệt để đem lại lợi ích cho bản thân các doanh nghiệp,
cho các ngân hàng (do việc thu phí đem lại) và đáp ứng được một phần vốn
cho nền kinh tế (bởi vì khi sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt sẽ rút
ngắn thời gian thanh toán và tăng nhanh vòng quay của vốn).
Thứ ba, thanh toán không dùng tiền mặt tạo môi trường ứng dụng công
nghệ ngân hàng. Hệ thống ngân hàng trên thế giới dù phát triển đến mức nào
thì cũng vẫn phải quan tâm đến mảng thanh toán, nhất là thanh toán không
dùng tiền mặt. Cùng với sự phát triển của công nghệ điện tử, nhu cầu thanh
toán ngày càng mở rộng, sự cạnh tranh ngày càng phát triển, các ngân hàng sẽ
không ngừng hoàn thiện mình bằng việc đầu tư vào công nghệ thông tin và xử
lý dữ liệu.

1.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế
Hệ thống ngân hàng, cùng với sự đổi mới nền kinh tế đã thực hiện quá
trình hiện đại hoá, đặc biệt là trong việc thanh toán, nhờ áp dụng những thành
tựu khoa học kỹ thuật như áp dụng công nghệ tin học ngân hàng, công nghệ

thông tin mà thanh toán quốc tế được tổ chức thành một hệ thống nhất định.
Trong hệ thống này, ngân hàng là một trung tâm thanh toán, mọi hoạt động
trao đổi hàng hoá dịch vụ đều được kết thúc bằng thanh toán. Quan hệ thanh
toán liên quan đến mọi hoạt động trong xã hội. Vì vậy, tổ chức tốt công tác
thanh toán đặc biệt là thanh toán không dùng tiền mặt có ý nghĩa rất lớn. Nó
được thể hiện ở những mặt sau:
- Thanh toán không dùng tiền mặt là một quá trình thanh toán không có
sự xuất hiện của tiền mặt mà bằng cách trích chuyển từ tài khoản của người
chi trả vào tài khoản của người thụ hưởng. Do vậy nó góp phần tạo điều kiện
cho quá trình thanh toán được tiến hành nhanh chóng, kịp thời, an toàn từ
đó sẽ góp phần thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa. Thanh toán vừa là
khâu mở đầu, vừa là khâu kết thúc một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Do đó,
nếu tổ chức tốt khâu thanh toán sẽ làm tăng sự vận động của vật tư và tiền
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

5

vốn, giúp cho các doanh nghiệp thu được vốn nhanh để phục vụ cho chu kỳ
sản xuất sau cũng tức là phục vụ cho quá trình tái sản xuất không ngừng phát
triển.
- Thanh toán không dùng tiền mặt tiết kiệm chi phí cho lưu thông tiền
mặt như các chi phí: in ấn, phát hành, bảo quản, vận chuyển, kiểm đếm. Hơn

nữa, thanh toán không dùng tiền mặt làm giảm nhẹ khâu kế hoạch và điều hoà
lưu thông tiền tệ, tăng sức mua của đồng tiền, góp phần làm cho lưu thông
tiền tệ ổn định. Mặt khác, ngày nay, trong khi nền kinh tế thương mại và đầu
tư quốc tế làm cho tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá ngày càng tăng, thì quá
trình thanh toán không chỉ giới hạn trong nước mà còn mở rộng ra khu vực
thế giới. Vì thế, thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng hấp dẫn với các
nhà đầu tư và các nhà xuất khẩu. Và qua đó, ngân hàng có cơ hội tiếp cận
khách hàng ở nước ngoài, tạo cơ hội lập một hình ảnh và vị trí trên thị trường
ngân hàng thế giới và đó là cơ sở đầu tiên vững chắc cho kế hoạch mở rộng
thanh toán về lâu dài của ngân hàng. Đối với một ngân hàng, mỗi giao dịch
thành công là một điểm cộng cho ngân hàng trong mắt thị trường quốc tế.
Điều này có lợi cho Việt Nam để hướng tới hoà nhập với thị trường thế giới.
- Thanh toán không dùng tiền mặt buộc các đơn vị sản xuất kinh doanh,
cá nhân muốn thực hiện thanh toán mở tài khoản tại ngân hàng phục vụ mình
và trên tài khoản luôn phải có số dư để đảm bảo cho khả năng thanh toán, chi
phí của mình khi có nghiệp vụ phát sinh bất cứ lúc nào. Qui định này, sẽ vừa
đảm bảo cơ sở cho công tác thanh toán, vừa tạo được khả năng tập trung
nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi vào ngân hàng, dùng làm nguồn vốn lưu động
cho vay phục vụ phát triển sản xuất, đáp ứng mọi nhu cầu vốn cần thiết trong
xã hội. Đây là nguồn vốn lớn, nếu có kế hoạch sử dụng tốt sẽ đem lại hiệu quả
kinh tế rất lớn cho ngân hàng nói riêng và cho nền kinh tế nói chung. Ngoài
ra, nó còn đem lại lợi ích kinh tế cho chính khách hàng vì khi khách hàng mở
tài khoản tiền gửi thanh toán, ngân hàng sẽ trả cho khách hàng số lãi nhất
định.
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp



Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

6

- Khi thanh toán không dùng tiền mặt, khách hàng phải mở tài khoản
tại ngân hàng và ký thác vốn của mình vào đó. Điều này tạo tiền đề thuận lợi
để cho ngân hàng kiểm soát được một phần lượng tiền trong nền kinh tế, từ đó
tiến hành cung ứng một lượng tiền thích hợp cho nền kinh tế. Hơn nữa, nó
còn đánh giá được khả năng tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của một
doanh nghiệp cũng như của tổng thể nền kinh tế.
- Thanh toán không dùng tiền mặt giúp cho các ngân hàng thương mại
thực hiện tốt vai trò làm trung gian thanh toán của mình bằng sản phẩm dịch
vụ đa dạng. Qua đó ngân hàng sẽ thu được những khoản phí không nhỏ, góp
phần làm tăng thu nhập ngân hàng.
Như vậy, thanh toán không dùng tiền mặt tác động tới tất cả các hoạt
động kinh doanh của ngân hàng như: nghiệp vụ thanh toán quốc tế, nghiệp vụ
tín dụng, nghiệp vụ huy động vốn… Mặt khác, đây còn là một trong những cơ
sở cho sự ổn định tiền tệ, giải quyết được vấn đề tiền mặt trong nền kinh tế,
làm cho lưu thông hàng hoá được trôi chảy, từ đó thúc đẩy sản xuất và lưu
thông hàng hoá phát triển. Đồng thời còn làm tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế
và phát huy vai trò kiểm soát bằng đồng tiền của ngân hàng đối với nền kinh
tế. Do vậy, một trong những trọng trách của ngân hàng là không ngừng phát
huy vai trò to lớn của thanh toán không dùng tiền mặt đối với sản xuất kinh
doanh.

2. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
2.1. Các phương tiện thanh toán quốc tế
Phương tiện thanh toán là công cụ giúp con người thực hiện việc trả

tiền cho nhau trong quan hệ buôn bán. Tiền mặt là một phương tiện thanh
toán nhưng trong thanh toán quốc tế nó giữ vai trò thứ yếu. Phương tiện thanh
toán chủ yếu trong thanh toán quốc tế là: Hối phiếu (Bill of Exchange), Séc
(Cheque), Thẻ tín dụng (Credit card) và các phương tiện thanh toán khác. Mỗi
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

7

công cụ thanh toán đều có công dụng riêng của nó, thích hợp cho từng đối
tượng và loại hình giao dịch thanh toán của các chủ thể kinh tế.
2.1.1. Hối phiếu (Bill of Exchange)
a. Khái niệm.
Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một người ký
phát cho người khác, yêu cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu, hoặc đến
một ngày cụ thể nhất định hoặc đến một ngày có thể xác định được trong
tương lai phải trả một số tiền nhất định cho một người nào đó hoặc theo lệnh
của người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm phiếu.
b. Luật áp dụng.
Về phương diện pháp lý, cho đến nay, có ba nguồn luật điều chỉnh lưu
thông hối phiếu, đó là:
- Luật thống nhất về hối phiếu (Uniform law for Bill of Exchange -
ULB) trong công ước Giơnevơ năm 1930.

- Luật hối phiếu của Anh 1882 (Bill of Exchange Act of 1882 - BEA).
- Luật thương mại thống nhất của Mỹ năm 1962 (Uniform Commercial
Code of 1962 - UCC)
c. Các bên liên quan
- Người ký phát hối phiếu (Drawer): Người ký phát hối phiếu là người
bán, người chủ nợ. Người ký phát hối phiếu có trách nhiệm pháp lý chính đối
với hối phiếu cho đến khi nó được chấp nhận, có trách nhiệm thanh toán cho
người giữ hối phiếu, hoặc đền bù cho người ký hậu nếu hối phiếu bị từ chối
thanh toán. Trong ngoại thương người ký phát hối phiếu là người xuất khẩu;
- Người trả tiền hối phiếu (Drawee): Người trả tiền hối phiếu là người
mua, là người thứ ba được sự chỉ định của người mua (thường là ngân hàng
đóng vai trò ngân hàng chấp nhận hoặc ngân hàng mở tín dụng thư);
- Người thụ hưởng (Beneficiary): Là người nhận được số tiền ghi trên
hối phiếu, đó là người ký phát hoặc một người nào đó do người ký phát chỉ
định;
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

8

- Người chuyển nhượng hối phiếu (Endorser): Là người đem quyền lợi
hưởng hối phiếu của mình chuyển cho người khác bằng thủ tục ký hậu;
- Người cầm phiếu (Bearer): Là người có quyền nhận tiền trên hối

phiếu khi hối phiếu được trả tiền.
d. Phân loại hối phiếu
Tuỳ theo từng căn cứ khác nhau mà người ta có thể chia hối phiếu theo
từng loại khác nhau.
- Căn cứ vào thời hạn trả tiền của hối phiếu, người ta chia hối phiếu
thành ba loại: Hối phiếu trả tiền ngay (At sight bill), hối phiếu trả tiền sau một
số ngày nhất định (At…days after sight bill) - thường là từ 5 đến 7 ngày, hối
phiếu có kỳ hạn (Usance bill).
- Căn cứ vào hối phiếu có kèm chứng từ hay không, có thể chia hối
phiếu thành hai loại: Hối phiếu trơn (Clean bill) và hối phiếu kèm chứng từ
(Documentary bill).
- Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng của hối phiếu, có thể chia hối
phiếu thành hai loại: Hối phiếu đích danh (Nominal bill) và hối phiếu vô danh
(Bill to bearer).
- Căn cứ vào người ký phát hối phiếu, người ta chia hối phiếu thành hai
loại: Hối phiếu thương mại (Trade bill) và hối phiếu ngân hàng (Bank bill).
2.1.2. Séc (Cheque, Check)
a. Khái niệm
Séc là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện của người chủ tài khoản,
ra lệnh cho ngân hàng trích trả cho người có tên trong séc, hoặc trả theo lệnh
của người ấy hoặc trả cho người cầm séc một số tiền nhất định, bằng tiền mặt
hay bằng chuyển khoản.
b. Luật áp dụng
- Luật thống nhất về séc (Uniform law for Check - ULC) theo công ước
Giơnevơ năm 1931.
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn



Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

9

- Văn kiện về séc quốc tế của Uỷ ban về luật thương mại quốc tế Liên
Hợp Quốc, kỳ họp thứ 15 tại New York từ ngày 26/07/1982 đến 26/09/1982.
c. Các bên liên quan
- Người phát séc để trả nợ gọi là người phát hành séc (Drawer);
- Người phát séc là ngân hàng thanh toán (Paying bank);
- Người nhận tiền là người hưởng lợi tờ séc (Beneficiary);
- Người cầm séc là người có quyền hưởng lợi tờ séc sau khi séc được
phát hành (Drawee).
d. Phân loại séc
- Đứng ở một góc độ, có thể chia thành: Séc ghi tên (Nominal cheque),
séc vô danh (Cheque to bearer), séc theo lệnh (Cheque to order).
- Đứng ở góc độ khác có thể chia thành: Séc gạch chéo (Crossed
cheque)- Gồm séc gạch chéo thường (Cheque crossed generally) và séc gạch
chéo đặc biệt (cheque crossed specially), séc chuyển khoản (Cheque transfera
-ble), séc du lịch (Traveller’s cheque), séc xác nhận (Certified cheque).
ở nước ta hiện nay đang sử dụng hai loại séc chủ yếu là séc bảo chi và
séc chuyển khoản.
2.1.3. Kỳ phiếu (Promissory note)
a. Khái niệm
Kỳ phiếu là một tờ giấy hứa cam kết trả tiền vô điều kiện do người lập
phiếu phát ra hứa trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi hoặc theo
lệnh cuả người này trả cho người khác qui định trong kỳ phiếu đó.
b. Luật áp dụng

- Luật hối phiếu và kỳ phiếu quốc tế của Uỷ ban Luật Thương mại quốc
tế của Liên Hợp Quốc, kỳ họp thứ 15, New York ngày 26/07/1982 đến
06/08/1982, tài liệu số A/CN 9/211 ngày 18/02/1982.
c. Các bên liên quan
- Người phát hành kỳ phiếu (Drawer): Là con nợ;
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

10

- Người hưởng lợi (Beneficiary, drawee): Là người có tên trên kỳ
phiếu, là chủ nợ.
2.1.4. Thẻ thanh toán (Credit card)
a. Khái niệm
Thẻ thanh toán là công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành và bán
cho khách hàng của mình để thanh toán hàng hoá, dịch vụ, thanh toán công nợ
hoặc lĩnh tiền tại các ngân hàng đại lý thanh toán hoặc các quầy trả tiền mặt
tự động.
b. Các bên liên quan
- Chủ thẻ (Card’s owner): Là người trực tiếp mua thẻ tại ngân hàng và
dùng thẻ để mua hàng hoá và dịch vụ;
- Cơ sở chấp nhận thẻ (Card acceptable point) : Là các doanh nghiệp
cung ứng hàng hoá dịch vụ cho người sử dụng thẻ;

- Ngân hàng phát hành (Issuing bank): Là ngân hàng đã bán thẻ cho
khách hàng và chịu trách nhiệm thanh toán số tiền do người sử dụng thẻ trả
cho người thụ hưởng. Ngân hàng phát hành thẻ có thể uỷ nhiệm cho một số
chi nhánh ngân hàng phát hành và quản lý thẻ;
- Ngân hàng thanh toán (Paying bank): Là các chi nhánh ngân hàng do
ngân hàng phát hành thẻ qui định. Ngân hàng đại lý chi nhánh có trách nhiệm
thanh toán cho người tiếp nhận thanh toán bằng thẻ khi nhận được biên lai
thanh toán.
c. Các loại thẻ hiện nay
- Thẻ rút tiền mặt (Payment card).
- Thẻ tín dụng (Credit card).
- Thẻ ghi nợ (Debt card).
- Thẻ thông minh (Smart card).
Để rút tiền mặt, người ta có thể sử dụng các máy rút tiền tự động: DAB
(Distributuers autinatiques de banque), CD’s (Cash dispense), ATM
(Automatic teller machine).
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

11


2.2. Các phương thức thanh toán quốc tế

Phương thức thanh toán là điều kiện quan trọng nhất trong bất kỳ một
hoạt động thanh toán nào, đặc biệt là trong Thanh toán quốc tế. Phương thức
thanh toán quốc tế là toàn bộ quá trình, cách thức nhận trả tiền hàng trong
giao dịch mua bán ngoại thương giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu.
Trong quan hệ ngoại thương có rất nhiều phương thức thanh toán khác nhau
như chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu, tín dụng chứng từ…Mỗi phương thức đều
có ưu và nhược điểm, thể hiện thành mâu thuẫn về quyền lợi giữa người xuất
khẩu và người nhập khẩu; nhưng xét cho cùng, việc lựa chọn phương thức
nào cũng phải xuất phát từ yêu cầu của người bán là thu tiền nhanh, đầy đủ,
đúng và từ yêu cầu của người mua là nhập hàng đúng số lượng, chất lượng và
đúng hạn.
Ta có thể chia các phương thức thanh toán thành hai nhóm chính:
Nhóm phương thức thanh toán không phụ thuộc vào chứng từ và nhóm
phương thức thanh toán phụ thuộc vào chứng từ.
- Nhóm phương thức thanh toán không phụ thuộc vào chứng từ (còn
gọi là nhóm phương thức thực giao - thực thanh): Là nhóm phương thức mà
việc đòi tiền và trả tiền giữa người bán và người mua chỉ dựa trên cơ sở hàng
hoá mà không phụ thuộc vào chứng từ hàng hoá. ở đây, ngân hàng chỉ đóng
vai trò thứ yếu. Chính vì thế nhóm phương thức này chỉ được áp dụng khi
quan hệ giữa người bán và người mua là thực sự tin cậy. Nó bao gồm các
phương thức thanh toán sau: Phương thức thanh toán chuyển tiền, phương
thức thanh toán ghi sổ, phương thức thanh toán bảo lãnh.
- Nhóm phương thức thanh toán phụ thuộc vào chứng từ: Là nhóm
phương thức thanh toán căn cứ vào chứng từ hàng hoá để xác định việc đòi
tiền và trả tiền. Với nhóm phương thức này, ngân hàng làm nhiệm vụ khống
chế bộ chứng từ đối với việc nhận hàng của người mua hoặc người trả tiền.
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn



Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

12

Đối với nhóm phương thức này, bao gồm các phương thức: Nhờ thu, tín dụng
chứng từ, uỷ thác mua.
Trong đề tài này, ta sẽ xem xét cụ thể một số phương thức thanh toán
sau:
2.2.1. Phương thức chuyển tiền (Remittance)
a. Định nghĩa
Chuyển tiền là phương thức mà trong đó khách hàng (người trả tiền)
yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người
khác (người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển
tiền do khách hàng yêu cầu.
b. Các bên tham gia
- Người trả tiền (Payer) (người mua, người mắc nợ), người chuyển tiền
(người đầu tư, kiều bào chuyển tiền về nước, người chuyển kinh phí ra ngoài
nước) là người yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nước ngoài;
- Người hưởng lợi (Payee) là người bán, chủ nợ, người tiếp nhận vốn
đầu tư hoặc là người nào đó do người chuyển tiền chỉ định;
- Ngân hàng chuyển tiền (Remmiting bank) là ngân hàng ở nước người
chuyển tiền;
- Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền (Corresponding bank) là
ngân hàng ở nước người hưởng lợi.
c. Qui trình thanh toán


(3)


(2) (4)

(1)

Ngân hàng
chuyển tiền
Ngân hàng
đại lý
Người
chuyển tiền
Người hưởng
lợi
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

13


Chú thích:
(1) Giao dịch thương mại;

(2) Viết đơn yêu cầu chuyển tiền (Bằng thư hoặc bằng điện) cùng với
uỷ nhiệm chi (nếu có tài khoản mở tại ngân hàng);
(3) Chuyển tiền ra nước ngoài qua ngân hàng;
(4) Ngân hàng chuyển tiền cho người hưởng lợi.


d. Phân loại
Gồm hai loại:
- Chuyển tiền bằng thư M/T (Mail Transfer)
- Chuyển tiền bằng điện báo T/T (Telegraphic Transfer)
Ngày nay khi tham gia mạng SWIFT (Society for Worldwide Interbank
Financial Telecomunication – Hiệp hội truyền tin về tài chính liên ngân hàng
toàn cầu) thì hầu hết các chuyển tiền được thực hiện qua mạng này. Từ năm
1997, các ngân hàng trên thế giới đều thông qua mạng lưới truyền thông liệu
ngân hàng Quốc tế (SWIFT) cho phép tự động hoá toàn việc sử dụng các lệnh
thanh toán, sự chính xác các thông tin đến và đi (dựa vào kỹ thuật mã số) và
tốc độ chóng mặt của thông tin.
đ. Ưu, nhược điểm của phương thức chuyển tiền
Ưu điểm: Đây là phương thức đơn giản, nhanh chóng, việc chuyển tiền
không phải thông qua những thủ tục rườm rà, phức tạp. Ngân hàng khi thực
hiện phương thức này không bị ràng buộc bởi bất kỳ trách nhiệm nào đối với
cả bên mua và bên bán nên thường ít gặp rủi ro.
Nhược điểm: Phương thức thanh toán này không đảm bảo quyền lợi
cho bên xuất khẩu vì theo phương thức này, việc giao hàng và thanh toán là
tách rời nhau. Chính vì vậy, việc thanh toán hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí
của bên mua, từ đó nảy sinh trường hợp chậm thanh toán, đòi giảm giá, gây
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn



Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

14

khó khăn cho bên bán (gây tình trạng ứ đọng vốn, giảm vòng quay của vốn).
Bên cạnh đó, rủi ro cũng xảy ra cho người mua khi họ chuyển tiền trước khi
nhận hàng thì có thể không những bị ứ đọng vốn mà còn đứng trước những
rủi ro về hàng hóa.
2.2.2. Phương thức ghi sổ (Open account)
a. Định nghĩa
Người bán mở một tài khoản (hoặc một quyển sổ) để ghi nợ người mua
sau khi người bán đã hoàn thành giao hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ
(tháng, quí, nửa năm) người mua trả tiền cho người bán.

b. Các bên tham gia:
Chỉ bao gồm người bán (Seller) và người mua (Buyer) tham gia vào
hoạt động thanh toán.
c. Qui trình thanh toán









Chú thích:
(1) Giao hàng hóa hoặc dịch vụ cùng với gửi chứng từ hàng hoá;
(2) Báo nợ trực tiếp;
(3) Người mua dùng phương thức chuyển tiền để trả tiền khi đến định
kỳ thanh toán.
2.2.3. Phương thức thanh toán nhờ thu (Collection of payment)
a. Khái niệm

Người bán

Người mua
Ngân hàng
bên mua
Ngân hàng
bên bán
(2)

(1)


(3)


(3)


(3)


Sưu tầm b ởi:


www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

15

Phương thức thanh toán nhờ thu là một phương thức thanh toán trong
đó người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho
khách hàng uỷ thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở người mua trên
cơ sở hối phiếu của người bán lập ra.
b. Luật áp dụng
Văn bản pháp lý thông dụng của nhờ thu là “Qui tắc thống nhất về nhờ
thu” số 522 của Phòng thương mại Quốc tế, bản sửa đổi năm 1995 (Uniform
Rules for the collection, 1995 Revision No 522, ICC) và bắt đầu có hiệu lực
01/01/1996.
c. Các bên tham gia phương thức nhờ thu gồm có :
- Người bán tức là người hưởng lợi (Principal) ;
- Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhận được sự uỷ thác của người bán
(Remmiting bank) ;
- Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán là ngân hàng ở nước người
mua (Collecting bank and/ or presenting bank) ;
- Người mua tức người trả tiền (Drawee).
c. Qui trình thanh toán bằng phương thức nhờ thu
*). Nhờ thu phiếu trơn


(2)
(4)

(1) (4) (4) (3)



Chú thích :
(1) Nhờ thu hối phiếu;
(2), (3) Đòi tiền người mua;
Ngân hàng
chuyển
ch
ứng từ

Người bán
Người mua
Ngân hàng thu
và xuất tr
ình
ch
ứng từ

Gửi hàng và ch
ứng
t



Sưu tầm b ởi:


www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

16

(4) Trả tiền cho người bán.
*). Nhờ thu kèm chứng từ
(2)
(4)

(1) (4) (4) (3)

Gửi hàng




Chú thích :
Qui trình thanh toán giống như nghiệp vụ nhờ thu hối phiếu trơn, chỉ
khác ở khâu (1) là lập bộ chứng từ nhờ ngân hàng thu hộ tiền. Bộ chứng từ
gồm có hối phiếu và các chứng từ gửi kèm theo, ở khâu (3) là ngân hàng đại
lý chỉ trao chứng từ nếu như người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối
phiếu.
d. Ưu, nhược điểm của phương thức nhờ thu

*). Nhờ thu hối phiếu trơn
- Người bán chủ động trong việc thanh toán nhưng nó lại không đảm
bảo quyền lợi cho người bán vì việc nhận hàng của người mua hoàn toàn tách
rời khỏi khâu thanh toán, do đó người mua có thể nhận hàng và không trả tiền
hoặc chậm trả tiền.
- Đối với người mua, phương thức này có nhiều bất lợi là nếu hối phiếu
đến sớm hơn chứng từ người mua phải trả tiền ngay trong khi không biết việc
giao hàng của người bán có thực hiện đúng hay không.
*). Nhờ thu kèm chứng từ
Ngân hàng
chuyển
ch
ứng từ

Người bán Người mua
NH thu và
NH xuất
trình ch
ứng
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

17


Người bán uỷ thác cho ngân hàng ngoài việc thu hộ tiền còn có việc
nhờ ngân hàng khống chế chứng từ vận tải cho người mua. Do đó quyền lợi
của người bán được đảm bảo hơn.
Tuy nhiên, người bán thông qua ngân hàng mới khống chế được quyền
định đoạt hàng hoá của người mua chứ chưa khống chế được quyền thanh
toán của người mua. Người mua có thể kéo dài việc trả tiền bằng cách chưa
nhận chứng từ hoặc có thể không trả tiền khi bất lợi cho họ.
Việc trả tiền còn quá chậm chạp, từ lúc giao hàng đến lúc nhận tiền
hàng có khi kéo dài vài tháng hoặc nửa năm gây ảnh hưởng đến việc lưu
chuyển vốn của người bán.
Trong phương thức này ngân hàng chỉ đóng vai trò là trung gian thu hộ
tiền, còn không chịu trách nhiệm đến việc trả tiền hay không của người mua.
Do đó, nhiều trường hợp sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ cũng như sự an
toàn của việc thu tiền hàng.
2.2.4. Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary credit)
a. Khái niệm
Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó một ngân
hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu
cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho người khác (người
hưởng lợi số tiền trên thư tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký
phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng một bộ
chứng từ thanh toán phù hợp với những qui định đề ra trong thư tín dụng.
b. Luật áp dụng
Các qui tắc và cách thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ do
phòng thương mại quốc tế ban hành 1933, 1957, 1962, 1983 (Uniform
customs and practice for documentary credits, revision 1983, ICC No. 400 và
mới đây có revision 1993, ICC 500.
c. Các bên liên quan
- Người xin mở thư tín dụng (Applicant for the credit): Là người mua,

người nhập khẩu hàng hoá, hoặc là người mua uỷ thác cho một người khác.
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

18

- Ngân hàng mở thư tín dụng (Issuing bank): Là ngân hàng đại diện cho
người nhập khẩu, cấp tín dụng cho người nhập khẩu.
- Người hưởng lợi thư tín dụng (Beneficiary): Là người bán, người xuất
khẩu hay bất cứ người nào khác mà người xuất khẩu chỉ định.
- Ngân hàng thông báo thư tín dụng (Advising bank): Là ngân hàng ở
nước người hưởng lợi.
d. Qui trình thực hiện
(2)
(5)
(6)

(8) (7) (1) (6) (5) (3)

(4)


Chú thích :

(1) Người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tín dụng gửi đến ngân hàng
của mình yêu cầu mở một thư tín dụng cho người xuất khẩu hưởng;
(2) Căn cứ vào đơn xin mở thư tín dụng, ngân hàng mở thư tín dụng sẽ
lập một thư tín dụng và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nước
người xuất khẩu thông báo việc mở thư tín dụng và chuyển thư tín dụng
đến cho người xuất khẩu;
(3) Khi nhận được thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ thông báo
cho người xuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở thư tín
dụng đó, và khi nhận được bản gốc thư tín dụng, thì chuyển ngay đến
cho người xuất khẩu;
(4) Người xuất khẩu nếu chấp nhận thư tín dụng thì tiến hành giao
hàng, nếu không chấp nhận thì đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ
sung thư tín dụng đó cho phù hợp với hợp đồng;
Ngân hàng
mở L/C
Người
nhập khẩu
Người
xuất khẩu
Ngân hàng
thông báo L/C
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội


19

(5) Sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu
của thư tín dụng xuất trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân
hàng mở thư tín dụng xin thanh toán ;
(6) Ngân hàng mở thư tín dụng kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp
với thư tín dụng thì tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu. Nếu thấy
không phù hợp, ngân hàng từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ bộ
chứng từ cho người xuất khẩu ;
(7) Ngân hàng xin mở thư tín dụng đòi tiền người nhập khẩu và chuyển
bộ chứng từ cho người nhập khẩu sau khi nhận được tiền và chấp nhận
thanh toán ;
(8) Người nhập khẩu kiểm tra chứng từ nếu thấy phù hợp với thư tín
dụng thì trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền, nếu không chấp nhận thì từ
chối trả tiền.
đ. Phân loại
Các thư tín dụng thường thấy trong thanh toán quốc tế là :
- Thư tín dụng có thể huỷ ngang (Revocable L/C)
- Thư tín dụng không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C)
- Thư tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận (Confirmed irre
vocable L/C)
- Thư tín dụng không thể huỷ ngang miễn truy đòi (Irrevocable without
recourse L/C)
- Thư tín dụng có thể chuyển nhượng (Transferable L/C)
- Thư tín dụng tuần hoàn (Revoling L/C) - Gồm tuần hoàn tự động,
tuần hoàn hạn chế và tuần hoàn bán tự động
- Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C)
- Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C)
- Thư tín dụng dự phòng (Stand by L/C)

- Thư tín dụng thanh toán dần dần về sau (Divisible L/C).
- Thư tín dụng tài khoản đỏ ( Red clause L/C)
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

20

e. Ưu, nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ
- Đối với người bán: Khi đó, người bán đảm bảo được việc thanh toán
vì có ngân hàng mở L/C đứng ra cam kết. Do đó việc thanh toán không còn
phải phụ thuộc vào thiện chí của người mua, người bán có thể thu hồi tiền
hàng nhanh bằng cách chiết khấu bộ chứng từ trước thời hạn bộ chứng từ
hàng xuất, đáp ứng được nhu cầu về vốn lưu động.
Được ngân hàng khống chế bộ chứng từ nên người bán không sợ mất
quyền sở hữu về hàng hoá hoặc không tốn chi phí vận chuyển hàng hoá nếu
làm theo đúng yêu cầu của L/C. Tuy nhiên, người bán phải có một ngân hàng
khác đứng ra xác nhận tránh trường hợp ngân hàng mở L/C không thực hiện
cam kết trả tiền.
- Đối với người mua: Có thể tận dụng được tín dụng ngân hàng, đó là
điều thiết yếu trong kinh doanh quốc tế vì với một khoảng cách vận chuyển xa
sẽ dễ bị ứ đọng vốn nếu phải ký quĩ toàn bộ giá trị L/C. Ngoài ra, họ có thể
tìm kiếm đối tác dựa vào uy tín của ngân hàng thể hiện ở cam kết thanh toán
của ngân hàng phục vụ mình. Hơn nữa, người mua còn được ngân hàng kiểm

tra giúp bộ chứng từ. Cũng qua phương thức thanh toán này mà việc giao
hàng theo hợp đồng đảm bảo đúng số lượng, chất lượng cũng như thời hạn
giao hàng.
Tuy nhiên, người mua phải thận trọng khi làm đơn xin mở L/C; người
mua phải đưa ra những điều kiện để người bán vừa có thể thực hiện được, vừa
đảm bảo được quyền lợi của mình. Bởi nếu không, người mua chắc chắn sẽ
gặp rủi ro (Nhiều trường hợp tiền hàng đã trả theo bộ chứng từ xuất trình cho
ngân hàng đều phù hợp về cả số lượng chất lượng và thời gian. Nhưng thực tế
thì hàng hóa họ nhận được lại không đúng như mong muốn vì chất lượng,
chủng loại mặt hàng không giống như trong hợp đồng thương mại mà hai bên
đã thỏa thuận). Ngoài ra còn có rủi ro với người mua là bị người bán gian lận
lập bộ chứng từ khống để đòi thanh toán. Và một điều dễ nhận thấy ở phương
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

21

thức này là chi phí mà người mua phải trả cao hơn các phương thức thanh
toán khác.
- Đối với ngân hàng: Mở rộng nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng,
tăng thu nhập, nâng cao trình độ nghiệp vụ của các thanh toán viên. Cũng
thông qua nghiệp vụ này, ngân hàng có điều kiện giúp đỡ khách hàng xuất
nhập khẩu của mình đồng thời thúc đẩy được thanh toán quốc tế phát triển.


2.3. Các phương thức thanh toán giữa các ngân hàng
Người ta tùy theo đặc điểm tình hình tổ chức của ngân hàng và trình độ
phát triển của từng giai đoạn để đưa ra qui định cho từng phương thức khác
nhau. Hiện nay, có các phương thức sau đang được sử dụng :
2.3.1. Thanh toán liên ngân hàng (Interbank of payment)
Phương thức thanh toán liên ngân hàng là quan hệ thanh toán nội bộ
giữa các chi nhánh ngân hàng trong cùng một hệ thống, phát sinh trên cơ sở
nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt giữa các khách hàng có mở tài
khoản tiền gửi thanh toán ở các chi nhánh ngân hàng khác nhau hoặc các
nghiệp vụ chuyển tiền, điều hoà vốn trong nội bộ hệ thống. Đây là phương
thức thanh toán quan trọng của ngân hàng, là cơ sở để các ngân hàng hoàn
thành các chức năng của mình đối với nền kinh tế.
Thanh toán liên ngân hàng gồm hai nghiệp vụ cơ bản: Liên hàng đi và
liên hàng đến.
- Liên hàng đi là khâu phát sinh nghiệp vụ thanh toán và đơn vị thực
hiện nghiệp vụ này là ngân hàng A.
- Liên hàng đến là khâu kết thúc nghiệp vụ thanh toán và ngân hàng
thực hiện nghiệp vụ này là ngân hàng B.
Ngày nay, trong điều kiện khoa học công nghệ và thanh toán phát triển,
việc ứng dụng những thành tựu của khoa học công nghệ và thông tin vào các
hoạt động của ngân hàng nói chung và công tác thanh toán nói riêng là một
điều hết sức cần thiết; thanh toán truyền thống đã được phát triển thành thanh
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp



Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

22

toán tập trung điện tử. Qua hình thức này, số liệu có liên quan giữa các đơn vị
liên hàng được truyền và xử lý thông qua hệ thống máy vi tính. Muốn thực
hiện thanh toán điện tử thì đòi hỏi chi nhánh tham gia phải có đủ các điều
kiện về kỹ thuật nghiệp vụ như: mạng vi tính cục bộ, điện dự phòng, khả năng
truyền thông cũng như điều kiện về con người như cán bộ kỹ thuật và cán bộ
nghiệp vụ.
Tóm lại, phương thức này có nhiều ưu điểm: Nhanh, chính xác, tài
khoản hạch toán đơn giản, qui trình thanh toán chặt chẽ; mọi khoản chuyển
tiền được thực hiện trong ngày và đối chiếu ngay, do đó hạn chế được tối đa
những sai sót có thể xảy ra.
2.3.2. Phương thức thanh toán bù trừ (Clearing of payment)
Phương thức thanh toán bù trừ áp dụng trong thanh toán giữa các ngân
hàng thương mại khác hệ thống và các ngân hàng thương mại trong cùng một
hệ thống trên cùng một địa bàn tỉnh, thành phố.
Nếu thanh toán cùng hệ thống, sẽ do một ngân hàng đứng ra chủ trì:
nếu thanh toán khác hệ thống, sẽ do ngân hàng Nhà nước đứng ra chủ trì. Mỗi
thành viên tham gia thanh toán bù trừ phải mở tài khoản tại ngân hàng chủ trì
để hạch toán và thanh toán phần chênh lệch cuối cùng của quá trình thanh
toán bù trừ.
Mỗi thành viên trong hệ thống thanh toán bù trừ phải tuân thủ các qui
định về thủ tục, nguyên tắc và tổ chức kỹ thuật nghiệp vụ đã qui định. Ngân
hàng chủ trì căn cứ vào bảng kê thanh toán bù trừ do các ngân hàng thành
viên gửi đến, lập bảng kê kết quả thanh toán bù trừ trong phiên cho các ngân
hàng thành viên. Bản kiểm tra số liệu thanh toán bù trừ đảm bảo tổng thu
bằng tổng phải trả và phần chênh lệch của kết quả bù trừ, các ngân hàng

thương mại hạch toán thông qua tài khoản tiền gửi cho ngân hàng của mình
tại ngân hàng chủ trì. Ngân hàng chủ trì có quyền trích tài khoản tiền gửi của
ngân hàng thành viên này để trả cho ngân hàng thành viên khác trong thanh
toán bù trừ.
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

23

Việc thanh toán bù trừ tuy thực hiện đơn giản nhưng lại có nhược điểm
là giao nhận chứng từ phụ thuộc vào phiên giao dịch bù trừ trong ngày, do đó
sẽ gây nên chậm trễ trong thanh toán.
2.3.3. Thanh toán qua tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước (Payment by
account settled at National bank)
Đây là việc thanh toán qua tài khoản tiền gửi của ngân hàng thương
mại mở tại ngân hàng Nhà nước.
Đối với những khoản thanh toán của bản thân ngân hàng thì ngân hàng
lập và nộp chứng từ vào ngân hàng Nhà nước- nơi mở tài khoản để thực hiện
như thanh toán giữa khách hàng qua ngân hàng. Còn đối với những khoản
thanh toán của khách hàng thì ngân hàng sẽ lập thêm bảng kê các chứng từ
thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước và nộp vào ngân
hàng Nhà nước kèm theo chứng từ thanh toán của khách hàng.


3. Các nhân tố tác động đến thanh toán không dùng tiền mặt
3.1. Nhân tố khách quan
3.1.1. Nhóm yếu tố chính trị, xã hội, pháp luật
Thanh toán không dùng tiền mặt là một dịch vụ tiện ích cho khách
hàng, nó chịu ảnh hưởng rất lớn của nhóm yếu tố chính trị, xã hội, pháp luật.
Chỉ một thay đổi nhỏ của nhóm yếu tố này sẽ tạo hoặc cơ hội, hoặc hiểm họa
cho ngân hàng. Chính vì thế ngân hàng phải thu thập và xử lý thông tin liên
quan đến nhân tố chính trị, xã hội, pháp luật để tìm ra cách giải quyết tốt nhất;
bởi vì nếu ngân hàng không kịp thay đổi sẽ rất dễ mất uy tín với khách hàng,
hoạt động kinh doanh của ngân hàng có thể kém hiệu quả và đi đến phá sản.
Tuy nhiên, một môi trường ổn định chưa đủ; để các hoạt động đối
ngoại của ngân hàng thương mại phát triển thì cần có sự phát triển mạnh mẽ
của thương mại toàn cầu. Các hiệp định đa phương, song phương giữa các
quốc gia chính là nền tảng cho thông thương quốc tế, là cơ hội lớn đồng thời
cũng là thách thức lớn đối với các ngân hàng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu,
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn


Khoá luận tốt nghiệp


Trần Phương Dung – Nhật 1- K38F- Đại học Ngoại thương Hà Nội

24

là yếu tố quan trọng tạo ra thị trường cho các dịch vụ thanh toán quốc tế, tài
trợ ngoại thương của ngân hàng thương mại.
Đối với khách hàng, họ sử dụng phương thức thanh toán không dùng

tiền mặt nhờ vào tính hiệu quả, nhanh chóng, thuận tiện, chính xác…Nhưng
đôi khi chính những thủ tục, qui định, chế độ quá cứng nhắc sẽ gây cản trở
cho khách hàng trong công tác thanh toán.
Đối với Nhà nước, thanh toán không dùng tiền mặt giúp thực hiện vai
trò quản lý tiền tệ. Trọng trách nặng nề của Nhà nước là đưa ra một qui định
nào đó (như chính sách về ngoại hối, về ngoại thương, bảo hộ sản xuất) phải
phù hợp với sự biến động của kinh tế trong nước cũng như trên thế giới.
Chính điều này không chỉ tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu mà còn
quyết định đến việc các phương thức thanh toán có đáp ứng được nhu cầu
trong nước hay không, có tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển và hoà
nhập được với nền kinh tế thế giới hay không.
3.1.2. Nhóm yếu tố kinh tế
- Sự biến động tỷ giá: Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền
của các quốc gia khác nhau. Xét về thực chất, ẩn sau giá trị của tiền là tỷ giá
nên tỷ giá chính là yếu tố thể hiện sự chuyển đổi sức mua đồng tiền của các
nước khác nhau với nhau. Chính hoạt động thương mại và quan hệ quốc tế đã
làm nảy sinh quan hệ chi trả lẫn nhau giữa các nước. Có thể trong thanh toán
quốc tế, các nước chỉ chấp nhận các ngoại tệ nhất định nhưng kết quả của
thanh toán quốc tế là sự dịch chuyển sức mua ra vào một nước và khi đó tỷ
giá chính là thước đo cho các trao đổi này tức là ảnh hưởng trực tiếp đến các
phương thức thanh toán trong đó có thanh toán không dùng tiền mặt. Bởi vì,
tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất nhập khẩu. Khi nội tệ tăng giá,
hàng hoá của nước đó đắt hơn một cách tương đối so với hàng hoá các nước
khác, nhập khẩu có xu hướng tăng, xuất khẩu giảm đi và ngược lại. Từ đó,
doanh số thanh toán quốc tế của hệ thống ngân hàng thương mại cũng bị ảnh
hưởng lớn.
Sưu tầm b ởi:

www.daihoc.com.vn



×