Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Phương pháp giảng dạy và huấn luyện đội tuyển chạy Ngắn ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.91 KB, 16 trang )

Phơng pháp giảng dạy và huấn luyện
đội tuyển chạy Ngắn ở trờng THCS
Phần I: Đặt vấn đề.
I.Lý do chọn đề tài.
1, Cơ sở lý luận.
Thể dục thể thao đc coi là một bộ phận của nền văn hoá xã hội, với quan
niệm vận động và sức khỏe, các nhà triết học cổ đại đã đề cao cái đẹp trong sự
phát triển hài hoà giữa trong sạch về đạo đức , phong phú về tinh thần và hoàn
thiện về thể chất do thể dục thể thao đem lại.
Mặt khác, thể dục thể thao còn là một hệ thống giáo dục thể chất nhằm rèn
luyện các tố chất thể lực, nhằm phát triển con ngời một các toàn diện về mọi
mặt: Đức trí thể mỹ. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao
sức khoẻ toàn dân. Chính vì vậy ngay khi mới thành lập nhà nớc Việt Nam dân
chủ cộng hoà, nay là cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hồ Chủ Tịch đã kêu
gọi toàn dân tập thể dục. Trong bài Sức khoẻ và thể dục ( đăng trên bào cứu
quốc, số 199, ngày 27-3-1946) ngời viết:
Giữ gìn dân chủ xây dựng nớc nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng
cần có sức khoẻ mới thành công. Mỗi ngời dân yếu ớt, tức là cả nớc yếu ớt.
Mỗi ngời dân mạnh khoẻ tức là cả nớc mạnh khoẻ. Vậy nên luyện tập thể
dục bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi ngời dân yêu nớc
Ngày 24/10/1955, trong th gửi các em học sinh Bác viết: Đối với các
em việc giáo dục bao gồm:
-Thể dục: để làm cho thân thể khoẻ mạnh, đồng thời cần giữ gìn vệ sinh
riêng và vệ sinh chung.
- Trí dục: Ôn lại những điều đã học, học thêm những tri thức mới.
- Mỹ dục: để phân biệt đợc cái gì là đẹp, cái gì là không đẹp.

- 01-
- Đức dục là yêu tổ quốc, yêu lao động, yêu khoa học, yêu trọng của
công.


Chính vì vậy giáo dục thể chất trong các trờng THCS là một bộ phận của
mục tiêu giáo dục và đào tạo, đồng thời là một mặt giáo dục cho thế hệ trẻ nhằm
tạo ra lớp ngời: Phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về
tinh thần, trong sáng về đạo đức Đáp ứng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc.
ở Việt nam môn điền kinh đợc quan tâm. Trong trờng THCS môn điền kinh
là môn học chính thức trong chơng trình GDTC trong đó chạy ngắn là môn
đợc phân phối trong các khối: 6, 7, 8, 9 (ở lớp 6,7 giọi là chạy nhanh). Việc
luyện tập và thi đấu chạy ngắn không những có tác dụng tốt tới sức khoẻ mà còn
có tác dụng phát triển thể lực một cách toàn diện, đồng thời còn tạo điều kiện
nâng cao thành tích các môn thể thao khác.
2. Cơ sở thực tiễn.
Trên thực tế chạy ngắn là một môn học sinh động. để đạt thành tích cao
trong chạy ngắn ngoài việc có kỹ thuật hợp lý, có mối quan hệ giữa độ dài và
tần số bớc chạy phù hợp theo nguyên lý kỹ thuật ngời chạy cần có thể lực nhất
định để duy trì đợc kỹ thuật chạy cần thiết. Chính vì vậy, đối với ngời chạy ngắn
cần có sức nhanh, mnh tốt giúp cho ngời tập hoàn thành đợc nhiệm vụ của
từng buổi tập, nó cũng là cơ sở để phát triển sức nhanh tốc độ. ở chạy ngắn yếu
tố chủ yếu là tốc độ. Quá trình luyện tập chính là quá trình rèn luyện, phát triển
nhiều mặt cho ngời tập, trong đó có việc giúp cho cơ thể quen dần và chịu đựng
đợc mệt mỏi, dễ dàng duy trì đợc tốc độ cao.Do phải chạy trong thời gian ít, c-
ờng độ vận động cao. Nói cụ thể hơn nếu kỹ thuật chạy nhanh đợc củng cố
thành định hình, tự động hóa sẽ giúp cho VĐV chạy đạt tốc độ cao nhng sự tiêu
hao năng lợng của cơ thể lại ít, do vậy VĐV đủ sức chạy hết cự ly với tốc độ
cao. Trong đó yếu tố thở ít là quan trọng vì mỗi lần thở là một lần thả lỏng.
Ngoài ra tập chạy ngắn còn làm cho ngời chạy cảm giác tốc độ, Việc không chủ
động đợc tốc độ chạy sẽ dẫn tới khi về đích thành tích thấp trong khi cơ thể vẫn
dồi dào sức lực.

- 02-

Căn cứ vào cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn tôi mạnh dạn đa ra một số
kinh nghiệm: Sử dụng phơng pháp giảng dạy và huấn luyện đội
tuyển chạy ngắn ở trờng THCS.
II- Phạm vi thời gian áp dụng của đề tài:
Phm vi:
Đề tài này tôi đã áp dụng để huấn luyện đội tuyển chạy ngắn bắt đầu là học
sinh lớp 6 học cho đến lớp 9 ở trờng THCS Lờ Hng Phong.(Trong 4 năm):
- Năm học 2008-2009 là lớp 6.
- Năm học 2009-2010 lớp 7.
- Năm học 2010- 2011 lớp 8 .
- Năm học 2011-2012 lớp 9.
Th i gian :
- Hc k II (Lp 6) năm học 2008-2009 v (lp 7) : Chn i tuyn, xõy
dng cm giỏc tc v c ly kt hp vi phn x.
- Nm học 2010- 2011 (lớp 8): Hun luyn v nõng cao 4 giai on k thut
chy ngn.
- Năm học 2011-2012( lớp 9): Nõng cao thnh tớch v th lc kt hp vi
chin thut thi u.
Do cũn phi luyn tp ngoi khúa nhiu ni khỏc nh: Búng bn, cu lụng, ỏ
cu, c vua, nhy, bờn cnh ú hc sinh cũn bn hc thờm cỏc mụn khỏc nờn tụi
lờn k hoch xin nh trng mi thỏng tp ngoi khúa vo 2 bui chiu ni
dung chy ngn. C th mi thỏng 2 bui chiu (Tun l) sau khi cỏc em hc
thờm cỏc mụn vn húa ra v lỳc 16 gi 30 phỳt thỡ vo lỳc 16 gi 45 phỳt tụi tp
n 17 gi 30 phỳt.
Phần II. Giải quyết vấn đề:
A. Quá trình thực hiện đề tài
I.Khảo sát thực tế lựa chọn đội tuyển.
- 03-
1.Kho sỏt v tỡnh trng thc t khi cha thc hin:
Kiểm tra bằng hình thức thi đấu tuyển chọn học sinh vào đội tuyển, ầu hc

k II năm học 2008-2009 tôi tổ chức thi tuyển chọn 6 nam và 6 nữ để thành lập
đội tuyển và có kế hoạch tập luyện.
2.Số liệu điều tra khi thực hiện.
Trớc khi tiến hành huấn luyện đội tuyển, tôi đã tiến hành kiểm tra bằng
hình thức thi đấu và chọn ra nhng em có thành tích nh sau:
Năm học
T
T
Họ và tên - (lớp)
Năm
sinh
Cự ly
( m)
Thành
tích
2008
2009
NAM
1
2
3
4
5
6
Thái Hữu Trờng - 6C
Nguyễn Đức Thuần -6B
Nguyến Văn Dũng - 6A
Thái Hữu Việt Anh 6C
Hồ Sỹ Kiến Quốc 6A
Nguyễn Xuân Sơn -6C

1997
1997
1997
1997
1997
1997
60
60
60
60
60
60
9

42
9

50
952
935
956
948
2008
2009
Nữ
1
2
3
4
5

6
Nguyễn Thị Huyền Linh -6C
Đào Thị Quỳnh Anh - 6C
Phạm Thị Phơng Thảo 6B
Trần Thị Sao Mai 6B
Nguyễn Thị Diệu Linh 6A
Lê Thị Linh Trang 6A
1997
1997
1997
1997
1997
1997
60
60
60
60
60
60
12

47
12

57
1339
1229
1257
1243
Nhìn vào bảng thành tích tôi thấy thành tích của các em cha cao vì các em chạy

cha đúng kỹ thuật và chiến thuật. Để các em nắm đợc kĩ thuật và chiến thuật đạt
thành tích cao tôi tiến hành cho các em tập thể lực trong các giờ chính khoá và
giao bài tập về nhà.
L u ý: lp 6 v 7 khụng kim tra 100m
- 04-
II.K hoch, phơng pháp giảng dạy kĩ thuật và huấn luyện đội tuyển:
1. Đội tuyển điền kinh tập th lc ở các giời chính khoá.
Trong tiết học thể dục, sau phần khởi động và bài tập chung của cả lớp
xong, tôi d nh cho các em trong i tuyn khong 10 phỳt t tập các bài tập
riêng với khối lợng, cờng độ mật độ lớn hơn, phù hợp với trình độ tập luyện và
thể lực của từng em nhằm mang lại hiệu quả cao trong tập luyện. Phỏt trin tố
chất thể lực bao gồm sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo. Các bài
tập đợc thực hiện từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng:
+ Chạy bớc nhỏ 20- 30m.
+ Chạy nâng cao u gối:20- 30m.
+ Chạy gót chạm mông: 20- 30m
+ Chạy dạp sau: 20 30m.
+ Chạy tăng tốc độ:30- 50m.
+ Chạy Cầu thang.
+ Chy cú vt cn.
+ Chy p thng chõn sau.
+ Chạy trên địa hình tự nhiên ( Từ 100m- 150m)
Các bài tập trên đợc sắp xếp phù hợp với từng đối tợng và giới tính học sinh
2. Chn i tuyn, xõy dng cm giỏc tc v c ly kt hp vi phn x.
Sau khi kho sỏt v chn i tuyn, tụi tin hnh lờn k hoch v t chc tp
luyn.
2-1: Chun b:
+ GV: Chuẩn bị bài giảng, tranh kỹ thuật, dây ích, còi, cờ, đồng hồ, dây
nhảy Tựy vo giỏo ỏn m giỏo viờn biờn son.
+ HS: Trang phục gọn gàng, sân tập sạch sẽ, thể lực tốt.

2-2: xõy dng cm giỏc tc v c ly kt hp vi tp phn x (phn ng
nhanh);
- Xõy dng mt s khỏi nim bng cỏch ging gii, phõn tớch, lm mu ng
tỏc, xem tranh nh tp.
- Tp ng tỏc b tr v k thut ỏnh tay.
- Cho chi mt s trũ chi trong sỏch th dc lp 6, 7 nh:
+ Chy tip sc.
- 05-
+ Chy tip sc chuyn vt.
+ Chy tip sc hỡnh tam giỏc
+ Lũ cũ tit sc.
- Tp xut phỏt cỏc t th khỏc nhau:
+ Mt hng chy.
+ Vai hng chy.
+ Lng hng chy.
- Luyn chy cỏc t th khỏc nhau
+ Gút chm mụng.
+ Nõng cao ựi.
+ Chy bc nh.
+ Dn búng tip sc.
+ Chy lỳc nhanh, lỳc chm (Ti a 100m).
(sỏch th dc lp 6, 7).
Lu ý: cỏc nm hc lp 6,7 khụng tp th lc cho hc sinh nng quỏ,
phi xõy dng gi hc ngoi khúa sinh ng bng cỏc trũ chi.
3. Hun luyn v nõng cao 4 giai on k thut chy ngn:
( i tuyn lỳc ny ang hc lp 8).
3-1: Chun b:
+ GV: Chuẩn bị bài giảng, tranh kỹ thuật, dây ích, còi, cờ, đồng hồ, dây
nhảy, bn p tựy vo giỏo ỏn m giỏo viờn biờn son.
+ HS: Trang phục gọn gàng, sân tập sạch sẽ, thể lực tốt.

3-2: Huấn luyện 4 giai đoạn kỹ thuật chạy ngắn: Ở lớp 6 và 7 học sinh đã
làm quen với chạy nhanh, sang lớp 8 và 9 giọi là chạy ngắn, lúc này giáo
viên giảng giải và cho học sinh tập 4 giai đoạn kỹ thuâtj chạy ngắn (Trong
chương trình chính khóa các em đã được học) Ở những giờ ngoại khóa chủ yếu
là tập nâng cao 4 tố chất thể lực và chú ý thêm sức nhanh.
3-2a: Thông qua trò chơi luyện tập một số bài tập phát triển sức nhanh:
- chạy đuổi. Chạy tốc độ cao (Sách thể dục lớp 8 trang 29, 30). Ngoài ra còn
cho học sinh chay bình thường 30m sau đố tăng tốc cực điểm khoảng 50- 70 m.
- 06-
3-2b: Một số bài tập phát triển sức mạnh tốc độ:
- Rèn luyện nâng đùi bằng vật nặng: dùng bao vải đựng cát (Loại cát dùng
để da tường) nữ 2-3kg, nam 3-4 kg. buộc vào cổ chân sau đó đứng tại chỗ dùng
sức nâng cao đùi có bao cát lên cao, chân này mỏi thì đổi chân kia.
- Tập bằng lốp xe đạp:
2 em học sinh thì dùng 1 lốp xe đạp, 1 em đứng trong lốp, để lốp ngang bụng,
1em đứng ngoài lốp 2 tay câm chặt. Khi có lệnh xuất phát em trong lốp chạy,
em ngoài lốp kéo lại chạy khoảng 40m thì đổi cho nhau chay trở lại ( kéo vừa –
khối lượng tăng dần lên sau mỗi buổi tập).
3-2c: Rèn luyện sức bền tốc độ cho học sinh chạy cự ly ; Nam 150m, nữ 120m
kết hợp 4 giai đoạn kỹ thuật, nhưng không yêu cầu cường độ cao.
3- 2d: Học kỳ II lớp 8 kiểm tra cự ly 60m, 100m có đánh giá.
3-3: Một số lưu ý:
- Giáo viên hướng dẫn lý thuyết và cho học sinh thực hành cả 4 giai đoạn kỹ
thuật
- Sang học kỳ II cho học sinh làm quen với xuất phát thấp.
- Chạy lặp lại nhiều lần cho học sinh cảm giác tốc độ.
4. Nâng cao thành tích và thể lực kết hợp với chiến thuật thi đấu.
4-1 Lúc này các em trong đội tuyển đang học lớp 9, ngoài những phương pháp
huấn luyện như ở lớp 8 tôi chú ý tăng về khối lượng, và cường độ vận động,
nâng cao thành tích, chú ý giảng và huấn luyện thêm về kỹ thuật xuất pháp thấp

và chạy giữa quảng
4-2: Huấn luyện thêm trong thời tiết thay đổi, sân bãi có nước nhằm làm quyen
cho học sinh thi đấu gặp thời tiết xấu (Theo kinh nghiệm của tôi hàng năm hội
khỏe phù đổng thường hay có gió mùa đông bắc)
4-3: Luyện tập chạy với tốc độ cao kết hợp với nín thở: bình thường chúng ta
nín thở khoảng 30 giây, khi chạy 60m, thậm chí 100m có một số em nam lớp 9
cố thể nín thở để chạy hết cự ly, sau khi về đích thở bù, vì trong mối lần thở là
một lần thả lỏng, khi chạy cơ thể làm việc cực đại, trong thời gian ngắn với tình
trạng nợ ôxi
4-4: Tôi còn tham khảo thêm các phương pháp huấn luyện mới hiện đại của liên
đoàn điền kinh Việt Nam:
- 07-
Cã 4 “ Xu h ướ ng phát tri ể n k ỹ thu ậ t ch ạ y ng ắ n hi ệ n đạ i“ đó l :à
1) Ngày càng coi trọng động tác, kết cấu điển hình của kỹ thuật chạy ngắn:Kết
cấu điển hình đó chủ yếu được biểu hiện ở chỗ kỹ thuật chạy ngày càng phù
hợp với nguyên lý của giải phẫu học và sinh cơ học động tác, làm cho kỹ thuật
chạy ngắn ngày càng được hoàn thiện và đạt tính hiệu quả hơn. Hình thức kết
cấu của nó là động tác nhanh, bước chạy dài, toàn thân tự nhiên, giao động
của trọng tâm cơ thể nhỏ, các cử động kết hợp hài hòa, có tiết tấu rõ rệt.
2) Ngày càng coi trọng kỹ thuật lắc người, đánh tay:
Chạy ngắn ngày càng coi trọng kỹ thuật lắc người, kết hợp với các động tác
nâng gót, nâng đùi. Kết quả nghiên cứu mới nhất cho thấy, thời gian nâng đùi
của một VĐV ưu tú chỉ chiếm 22,1% thời gian của một bước chạy, còn thời
gian lắc người và các động tác khác chiếm tới 77,9% tỷ lệ của nó là 1 : 3,5. Vì
vậy kỹ thuật chạy ngắn hiện đại rất chú trọng kỹ thuật lắc người. Khi huấn
luyện phải nghiên cứu kỹ càng những động tác này, đặc biệt là những đặc tính
về sinh cơ, lực học và qui luật của nó. (lắc người – động tác xoay người theo
trục dọc, giúp tăng độ dài bước- TG)
3) Rút ngắn thời gian nâng đùi và thời gian bay trên không:
Gia tăng hoặc giảm bớt tốc độ ban đầu khi nâng cao trọng tâm cơ thể có ý

nghĩa quan trọng đối với kỹ thuật gia tăng tốc độ chạy ngắn. Góc bay người và
tốc độ ban đầu có ảnh hưởng trực tiếp đến hình thức và tốc độ bước chạy.
4) Kéo dài thời gian và khoảng cách duy trì sự tăng tốc:
Nghiên cứu kỹ thuật của VĐV chạy ngắn mấy năm gần đây cho thấy thời gian
và khoảng cách duy trì sự tăng tốc của các VĐV chuyên nghiệp đều được gia
tăng Cũng để nâng cao hiệu quả huấn luyện và giảng dạy chạy cự ly ngắn,
nhân đây xin nhấn mạnh lại:
Xét về nguồn năng lượng cung cấp cho cơ hoạt động, khi chạy ng¾n chủ yếu
là sử dụng nguồn năng lượng alaktat . Khi VĐV tập chạy lắp lại dù ở cự ly nào,
thì nguồn năng lượng được huy động không chỉ phụ thuộc vào độ dài của cự ly
mà còn phụ thuộc vào cả số lần lắp lại và thời gian nghỉ giữa quãng giữa các
lần chạy. Thí dụ cự ly 50m thuộc cự ly dùng nguồn năng lượng alaktat. Nhưng
- 08-
nếu VĐV chạy 3 (hoÆc 4) x 50m với tốc độ tối đa và nghỉ giữa 2 lần chạy là
chạy nhẹ nhàng thì bài tập đó cũng phát triển năng lực laktat.Với các cự ly
150m đến 200m thì dù tập theo chế độ nào cũng vẫn là biện pháp huấn luyện
năng lực laktat.Như vậy chạy các cự ly từ 50m đến 100m với tốc độ tối đa chỉ
thành các biện pháp huấn luyện alaktat khi không chạy lắp lại hoặc lắp lại với
nghỉ đầy đủ giữa 2 lần chạy. VĐV chạy 60m -100m cũng như các VĐV chạy cự
ly ngắn khác cần được huấn luyện để chạy nửa sau của cự ly nhanh hơn so với
nửa đầu. Thực tế cho thấy: nếu nửa đầu của cự ly được VĐV chạy với tốc độ
tối đa. Do vậy, chạy các cự ly từ 50 đến 100m là biện pháp huấn luyện chạy
ngắn cơ bản, còn chạy ở cự ly 200m trở lên là các biện pháp phụ thêm.
Cũng có thể đã có những huấn luyện viên của Việt Nam đã biết và đã “âm
thầm” huấn luyện theo cách nghĩ mới này, nhưng chắc rằng còn có rất nhiều
huấn luyện viên chạy ngắn (và nhiều giáo viên dạy chạy cự ly ngắn ở các
trường học từ phổ thông đến đại học) còn chưa cập nhật được những thông tin
này. Với sự áy náy do chưa kịp thời đặt vấn đề đúng mức trong thông tin cho
các huấn luyện viên, trong bổ sung và chỉnh lý sách giáo khoa điền kinh cho
các trường chuyên và không chuyên TDTT…, chúng tôi nhấn mạnh những

thông tin này, mong muốn các huấn luyện viên, giáo viên, các VĐV và người
tập chạy ngắn đều biết và sớm áp dụng những điều này.
(TrÝch híng dÉn huÊn luyÖn vµ gi¶ng d¹y ch¹y ng¾n cña liªn ®oµn ®iÒn kinh ViÖt Nam).
III. Một số lưu ý khi luyện tập đội tuyển chạy ngắn:
1, Thời gian ngoại khóa 45 phút vào những buổi chiều sau giờ học thêm, nếu
vào mùa đông thì trời sắp tối vì vậy phải đề xuất với nhà trường cho
vào học thêm sớm hơn 20 phút
2, Cú nhng hụm nhng em trong i tuyn ngh hc vỡ cú lý do, giỏo viờn
nờn cho nhng em khụng phi trong i tuyn m ng rốn luyn thờm vo
tp tng thờm phn sinh ng, ng thi phỏt hin thờm nhng nhõn t
mi b sung vo i tuyn.
3, thng xuyờn nhc nh cỏc em tp thờm nh nvif 2 tun mi cú 1 bui
tp .
4, Do cờng độ chạy ngắn lớn, động tác không phức tạp nên khi cho học sinh
khởi động tôi không cần dành nhiều thời gian ở phần này nh khi tập các
- 09-
môn không có chu k, mà tôi dành nhiều thời gian cho các em tập phần cơ
bản và hồi tĩnh.
5, Mệt mỏi do tập sức nhanh, mạnh thờng lại lâu, ảnh hởng không tốt tới
tâm lý học sinh và cả hiệu quả hoạt động sau đó của các em. Cho nên tôi
nghiêm khắc với các em ở phần hồi tĩnh (học sinh thờng không chú ý đúng
mức tới nhiệm vụ này) tôi yêu cầu các hồi tĩnh đủ khi tập ở lớp cũng nh khi tập
ở nhà. Khi hồi tĩnh, tôi hớng dẫn các em không chỉ dùng một bài tập mà dùng
một nhóm bài tập.
6, Để tập luyện có kết quả tốt, tôi yêu cầu các em chú ý mấy điểm sau:
+ Chạy với kỹ thuật hợp lý để tiết kiệm sức.
+ Phải tích cực phối hợp chạy với thở;
+ Phải có cảm giác tốc độ tốt để chủ động về tốc độ khi chạy, đảm bảo
phân phối sức hợp lý.
+ Tập thờng xuyên liên tục nh một thói quen sinh hoạt hàng ngày.

Trớc khi thi đấu một tuần tôi tiến hành kiểm tra thành tích của các em. Thời
gian còn lại tôi cho tập với cờng độ trung bình và nghỉ ngơi tích cực. Trớc khi
thi đấu hai ngày chỉ cho các em khởi động kỹ và tập nhẹ nhàng.
- 10-
B. Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng.

NộI DUNG 60m: học sinh học cui k II lớp 6 năm học 2008-2009
Năm
học
T
T
Họ và tên - (lớp6)
Năm
sinh
Cự ly
( m)
Thành
tích khi
tuyn
chn
Thành
tích khi
hoc
xong
lp 6
2008-
2009
NAM
1
2

3
4
5
6
Thái Hữu Trờng - 6C
Nguyễn Đức Thuần -6B
Nguyến Văn Dũng - 6A
Thái Hữu Việt Anh 6C
Hồ Sỹ Kiến Quốc 6A
Nguyễn Xuân Sơn - 6C
1997
1997
1997
1997
1997
1997
60
60
60
60
60
60
9

42
9

50
952
935

956
978
9

12
9

34
924
917
929
943
2008-
2009
Nữ
1
2
3
4
5
6
Nguyễn Thị Huyền Linh-6C
Đào Thị Quỳnh Anh - 6C
Phạm Thị Phơng Thảo- 6B
Trần Thị Sao Mai 6B
Nguyễn Thị Diệu Linh -6A
Lê Thị Linh Trang - 6A
1997
1997
1997

1997
1997
1997
60
60
60
60
60
60
12

47
12

57
1339
1239
1257
1243
12

24
12

35
1261
1229
1243
1239
- 11-

NộI DUNG 60m: học sinh học xong lớp 7 năm học 2009-2010
Năm
học
T
T
Họ và tên - (lớp7)
Năm
sinh
Cự ly
( m)
Thành
tích kt
thỳc lp
6
Thành
tích kt
thỳc lp
7
2009-
2010
NAM
1
2
3
4
5
6
Thái Hữu Trờng - 7C
Nguyễn Đức Thuần -7B
Nguyến Văn Dũng - 7A

Thái Hữu Việt Anh 7C
Hồ Sỹ Kiến Quốc 7A
Nguyễn Xuân Sơn - 7C
1997
1997
1997
1997
1997
1997
60
60
60
60
60
60
9

12
9

34
924
917
929
943
9

00
8


89
876
849
875
887
2009-
2010
Nữ
1
2
3
4
5
6
Nguyễn Thị Huyền Linh-7C
Đào Thị Quỳnh Anh - 7C
Phạm Thị Phơng Thảo- 7B
Trần Thị Sao Mai 7B
Nguyễn Thị Diệu Linh -7A
Lê Thị Linh Trang - 7A
1997
1997
1997
1997
1997
1997
60
60
60
60

60
60
12

24
12

35
1261
1229
1243
1239
11

75
11

73
1160
1126
1144
1133
12
NộI DUNG 60m: học sinh học xong lớp 8 năm học 2010-2011
v kim tra 100m
T
T
Họ và tên - (lớp7)
Năm
sinh

Cự ly
( m)
Thành
tích kt
thỳc lp
7
Thành
tích kt
thỳc lp 8
Kt qu
kim tra
100m ( S)
1
2
3
4
5
6
Thái Hữu Trờng - 8C
Nguyễn Đức Thuần -8B
Nguyến Văn Dũng - 8A
Thái Hữu Việt Anh 8C
Hồ Sỹ Kiến Quốc 8A
Nguyễn Xuân Sơn - 8C
1997
1997
1997
1997
1997
1997

60
60
60
60
60
60
9

00
8

89
876
849
875
887
8

67
823
834
800
846
832
1376
1335
1341
1309
1348
1338

1
2
3
4
5
6
Nguyễn Thị Huyền Linh-8C
Đào Thị Quỳnh Anh - 8C
Phạm Thị Phơng Thảo- 8B
Trần Thị Sao Mai 8B
Nguyễn Thị Diệu Linh -8A
Lê Thị Linh Trang - 8A
1997
1997
1997
1997
1997
1997
60
60
60
60
60
60
11

75
11

73

1160
1126
1144
1133
1126
1128
1112
1101
1112
1108
1487
1483
1449
1437
1432
1448
1436

- 13-
NộI DUNG 60m v 100m: học sinh học xong hc k I lớp 9
năm học 2011-2012
T
T
Họ và tên - (lớp7)
Năm
sinh
Th nh
tớch cự
ly
(60 m)

lp 8
Th nh
tớch cự
ly
(60 m)
lp 9
Th nh
tớch cự ly
100m
lp 8
Th nh
tớch cự ly
100m
lp 9
1
2
3
4
5
6
Thái Hữu Trờng - 8C
Nguyễn Đức Thuần -8B
Nguyến Văn Dũng - 8A
Thái Hữu Việt Anh 8C
Hồ Sỹ Kiến Quốc 8A
Nguyễn Xuân Sơn - 8C
1997
1997
1997
1997

1997
1997
8

67
823
834
800
846
832
8

32
812
805
781
825
819
1376
1335
1341
1309
1348
1338
1336
1312
1324
12:89
1331
1315

1
2
3
4
5
Nguyễn Thị Huyền Linh-8C
Đào Thị Quỳnh Anh - 8C
Phạm Thị Phơng Thảo- 8B
Trần Thị Sao Mai 8B
1997
1997
1997
1997
1126
1128
1112
1101
1023
1024
997
978
1487
1483
1449
1437
1432
1421
1419
1412
1409

1406
6 Nguyễn Thị Diệu Linh -8A
Lê Thị Linh Trang - 8A
1997
1997
1112
1108
1003
1002
1448
1436
1421
1410

- 14-
Nhìn vào bảng thành tích ở trên của học sinh sau khi đợc huấn luyện thành
tích đã đợc tăng lên rõ ràng.
Tuy nhiên vì là học sinh các em không có nhiều thời gian để tập luyện nh
VĐV chuyên nghiệp nên thành tích cũng cha đợc tốt lắm.
Từ khi tôi áp dụng những phơng pháp trên vào trong quá trình dạy chạy
ngắn ở trờng trung học cơ sở Lê Hồng Phong. Kết quả là chất lợng môn thể dục
thể thao trờng THCS Lê Hồng Phong không ngừng đợc nâng lên. Cụ thể ở
HKPĐ các cấp năm hoc 2011-2012 đạt đợc nh sau:
HKPĐ huyện:Có 02 giải nhất chạy 60m và 100m của nội dung (nam) . 01 giải
nhất chạy 60m (nữ) để có tổng 12 huy chơng vàng xếp thứ 02 toàn đoàn.
HKPĐ tỉnh Nghệ An lần thứ 15: có em Thái Hữu Việt Anh lớp 9C đạt giải
nht cự ly 60m với thành tích 0734
Một điều đáng phấn khởi là trong quá trình luyện tập cũng nh thi đấu TDTT
không có một em nào bị chấn thơng xảy ra. 100% học sinh đợc nâng cao thể
chất và phấn khởi tin tởng, hăng say luyện tập. Tạo phong trào thi đua sôi nổi

góp phần nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện.
Để đạt thành tích trên là nhờ sự quan tâm sát sao của cấp uỷ và ban giám hiệu,
tập trung có chiều sâu mũi nhọn ở tất cả các môn học, thực hiện giáo dục toàn
diện, đầu t cơ sở vật chất, có kế hoạch tuyển chọn, luyện tập ngay từ đầu năm
học nên đã đạt đợc thành tích cao.
Phần III. Kết luận.
I.Bài học kinh nghiệm.
Từ những kết quả nghiên cứu cho phép tôi rút ra kết luận sau:
- Thành tích thi đấu của đội tuyển của trờng chỉ đợc nâng cao trên cơ sở giáo
viên chịu khó đầu suy nghĩ học hỏi. Những phơng pháp mà tôi chọn là bài tập
đơn giản theo trình tự dễ học, khối lợng vận động phù hợp với vận động của đội
tuyển trờng đã mang lại kết quả khả quan. Những bài tập phù hợp đặc điểm tâm
sinh lý lứa tuổi và giới tính.
- 15-
- Ngoi tp i tuyn chy ngn ra tụi cũn tp i tuyn: C vua, ỏ cu, cu
lụng, búng bn. Vỡ vy thi gian bui chiờự ũi hi nhiu, nhng cỏc bui chiu
ú tp t 16 gi 30 phỳt n 17 gi 30 phỳt, cụng tỏc chun b v thu dn sõn bói
30 phỳt, nh vy a s bui chiu no tụi cng cựng hc sinh rốn luyn sc
khe.
II.Những kiến nghị .
- Đề nghị nhà tròng , ban giám hiệu tích cực tham mu cố vấn với địa phơng
tạo điều kiện xây dựng sân chơi bãi tập theo đúng tiêu chuẩn.
- Đề nghị các cấp quản lý giáo dục, các trờng THCS cần quan tâm hơn nữa
đối với chế độ đãi ngộ cho giáo viên và đội tuyển trong quá trình tập luyện. đây
là nguồn cổ vũ động viên góp phần nâng cao chất lợng công tác giáo dục thể
chất trong các trờng THCS. Có nh vậy mới thực hiện tốt mục tiêu giáo dục toàn
diện trong giai đoạn mới.
Trên đây là đề tài của tôi về phơng pháp giảng dạy và huấn luyện chạy
ngắn trong trờng THCS . Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của tất cả mọi ngời.
Xin chân thành cảm ơn!

Hng nguyên, ngày 15 tháng 05 năm 2012
Ngời viết

Võ Quốc Tiến
- 16-

×