Tải bản đầy đủ (.doc) (170 trang)

Sinh h 9- 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.78 KB, 170 trang )

THCS LƯƠNG THẾ VINH
Tiết: 1 MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC Ngày soạn:21/8/10
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò của di truyền học
- Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng cho di truyền học
- Nêu được phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen
- Hiểu và ghi nhớ một số thuật ngữ và kí hiệu trong di truyền học
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình
- Phát triển tư duy so sánh, phân tích
3. Thái độ:
- Xây dựng ý thức tự giác, thói quen học tập và yêu thích môn học
II.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp tìm tòi
III. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh phóng to hình 1.2
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1:Liên hệ bản
thân để thấy những đặc điểm
giống và khác bố, mẹ
- Treo bảng phụ yêu cầu học
sinh so sánh những đặc điểm
của mình với bố ,mẹ
- Gọi học sinh điền kết quả so
sánh vào bảng phụ
- Vậy có những điểm nào
giống bố, mẹ và những điểm
nào không giống bố, mẹ?
- Thế nào là hiện tượng di
truyền? , Biến dị?


- Giáo viên tổng kết, nhấn
mạnh: " Di truyền và biến dị là
2 hiện tượng song song gắn
liền với quá trình sinh sản"
- Hãy nêu nội dung và ý nghĩa
thực tiễn của di truyền học?
- Nhận xét, kết luận
*Hoạt động 2: Tìm hiểu từng
cặp tính trạng đem lai:
- Hướng dẫn học sinh quan sát
và phân tích H1.2, nhận xét sự
tương phản của từng cặp tính
trạng
- Thế nào là cặp tính trạng
- Tiến hành so sánh theo mẫu:
Tính trạng Học
sinh
Bố Mẹ
Đặc điểm
tóc
Thẳng Thẳng Thẳng
Màu da
Chiều cao
- Vài học sinh đọc kết qủa 
Kết luận điểm nào giống và
khác bố, mẹ
- Học sinh nêu khái niệm di
truyền, biến dị
- Nghiên cứu sgk nêu nội dung
và ý nghĩa

- Cả lớp nhận xét, bổ sung và
hoàn chỉnh kiến thức
- Quan sát hình và nêu được
tên các cặp tính trạng tương
phản như:
Hạt trơn - Hạt nhăn
Hạt vàng - Hạt xanh
I. Di truyền
học:
- Khái niệm di
truyền và biến
dị: ( sgk)
- Di truyền
học nghiên
cứu cơ sở vật
chất, cơ chế,
qui luật di
truyền và biến
dị
II.Men Đen -
Người đặt
nền móng cho
di truyền
học:
- Ghi nhớ 2
nội dung cơ
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
1
THCS LƯƠNG THẾ VINH
tương phản?

- Vì sao Men Đen chọn đậu
Hà Lan làm đối tượng nghiên
cứu?
- Giải thích thêm cho học sinh
vì sao công trình của ông công
bố năm 1865 mà mãi đến 1900
mới được công nhận
- Nội dung cơ bản của phương
pháp phân tích các thế hệ lai
của Men Đen gồm những
điểm nào?
*Hoạt động 3: Một số thuật
ngữ và kí hiệu cơ bản của di
truyền học:
- Gọi học sinh đọc các thuật
ngữ
- Hãy cho ví dụ về các khái
niệm tính trạng, cặp tính trạng
tương phản, giống thuần
chủng?
- Gọi học sinh đọc kí hiệu
- Giáo viên cho ví dụ về 1 sơ
đồ lai đơn giản
- Giới thiệu cách viết công
thức lai
- Trên cơ sở đó trả lời các câu
hỏi
- Vài học sinh trả lời, cả lớp
nhận xét, bổ sung
- Nêu được 2 nội dung cơ bản

như sgk
- Đọc nội dung sgk
- Nêu ví dụ
- Vài học sinh lên bảng viết sơ
đồ lai bằng kí hiệu
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Nhắc lại các thuật ngữ và các
kí hiệu
bản
( sgk)
III.Một số
thuật ngữ và
kí hiệu cơ
bản:
Ghi nhớ các
thuật ngữ và kí
hiệu( sgk)
V.CỦNG CỐ:
- Học sinh đọc kết luận cuối bài
- Trình bày đối tượng. nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?
- Nêu nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của MenĐen?
- Viết i sơ đồ lai đơn giản?
VI.DẶN DÒ:
- Đọc mục" Em có biết"
- Nghiên cứu bài học sau" Lai một cặp tính trạng"
- Soạn theo hướng dẫn :
+ Tóm tắt thí nghiệm của Men Đen bằng sơ đồ lai
+ Kẻ bảng 2
+ Nghiên cứu H 2.3 và phần lệnh ở trang 9 sgk
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ

2
THCS LƯƠNG THẾ VINH
Tiết: 2
LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
Ngày soạn: 21/8/10
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của MenĐen và rút ra nhận xét
- Phát biểu được nội dung qui luật phân li
- Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của MenĐen
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, phân tích số liệu
3. Thái độ:
- Tự giác tham gia hoạt động nhóm
- Hứng thú khi học bộ môn
II.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp tìm tòi , thảo luận nhóm nhỏ
III. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Tranh phóng to hình 2.1, 2.3
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
*Hoạt động 1:Xác định các loại kiểu
hình ở F
2
- Hướng dẫn học sinh quan sát H
2.1 Giới thiệu sự thụ phấn nhân tạo
trên hoa đậu Hà Lan
- Dùng bảng 2 để phân tích các khái
niệm: Kiểu hình, tính trạng trội, lặn
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng
2 Thảo luận nhóm:

+ Nhận xét kiểu hình ở F
1
?
+ Xác định tỉ lệ kiểu hình ở F
2
+ Quan sát H 2.2 trình bày thí
nghiệm( tóm tắt)
- Giáo viên nhấn mạnh việc thay đổi
cây làm bố( mẹ) thì kết quả vẫn
không đổi.
- Giáo viên nhận xét phần trả lời của
học sinh  Kết luận
- Quan sát hình, nghe
giảng và ghi nhớ
cách tiến hành
- Ghi nhớ các khái
niệm
- Thảo luận nhóm,
nêu được:
+ Kiểu hình F
1
: Trội
+ Tỉ lệ F
2
: 3 trội: 1
lặn
+ Tóm tắt thí nghiệm
bằng sơ đồ
- Đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác

bổ sung
- Cả lớp nhận xét, kết
luận
I.Thí nghiệm của
MenĐen:
- Kiểu hình: Là tổ hợp
các tính trạng của cơ
thể
Tính trạng trội:Biểu
hiện ở F
1
- Tính trạng lặn: Đến F
2
mới biểu hiện
- Thí nghiệm: Cho lai 2
giống đậu Hà Lan t/c
khác nhau về 1 cặp tính
trạng tương phản
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
F
1
: Hoa đỏ
F
2
: 3đỏ : 1 trắng
*Hoạt động 2:Điền từ( cụm từ) vào
chỗ trống
- Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả
thí nghiệm ở bảng 2 và cách gọi tên
các tính trạng, làm bài tập điền từ

trang 9
- Yêu cầu học sinh phát biểu qui luật
phân li
- Học sinh hoạt động
cá nhân, nghiên cứu
và điền từ:
+ đồng tính
+ 3 trội : 1 lặn
*Nội dung qui luật:
Khi lai 2 bố mẹ khác
nhau về 1 cặp tính
trạng thuần chủng
tương phản thì F
1
đồng
tính còn F
2
phân li
theo tỉ lệ trung bình
3 trội : 1 lặn
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
3
THCS LƯƠNG THẾ VINH
*Hoạt động 3: Giải thích tỉ lệ kiểu
hình F
2
- Giáo viên giải thích quan niệm của
Men đen vê giao tử thuần khiết( mỗi
tính trạng trên cơ thể do 1 cặp nhân
tố di truyền qui định và các tính trạng

không trộn lẫn vào nhau)
- Yêu cầu học sinh làm bài tập phần 2
trang 9
+ Tìm tỉ lệ giao tử ở F
1
, hợp tử F
2
+ Tại sao F
2
có tỉ lệ 3 đỏ : 1 trắng
- Giáo viên hoàn thiện kiến thức
- Vài học sinh đọc
qui luật phân li
- Nghe giảng, ghi
nhớ
- Quan sát H2. 3, xác
định được:
G F
1
: 1A: 1a
HT F
2
:
1AA : 2Aa : 1aa
Vì HT Aa biểu hiện
kiểu hình trội giống
AA  màu đỏ
- Đại diện nhóm trả
lời, các nhóm khác
bổ sung, kết luận

II.MenĐen giải thích
kết quả thí nghiệm:
- Theo MenĐen : Mỗi
tính trạng do cặp nhân
tố di truyền qui định
- Trong quá trình phát
sinh giao tử có sự
phân li các cặp nhân tố
di truyền
- Các nhân tố di truyền
được tổ hợp lại trong
quá trình thụ tinh
V CỦNG CỐ:
- Học sinh đọc kết luận cuối bài
- Nêu khái niệm kiểu hình và cho ví dụ minh họa?
- Phát biểu nội dung qui luật phân li?
- Hướng dẫn bài tập 4 trang 10 ( sgk)
VI. DẶN DÒ:
- Làm bài 4 trang 10 vào vở bài soạn
- Chuẩn bị bài sau" Lai 1 cặp tính trạng "( tt)
+ Thực hiện phần chữ in nghiêng trang 11, trang 12.
+ Kẻ bảng 3 trang 13
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
4
THCS LƯƠNG THẾ VINH
Tiết: 3
LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
Ngày soạn: 25/8/10
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

-Hiểu và trình bày được nội dung mục đích và ứng dụng lai phân tích
-Giải thích được vì sao Quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những trường hợp nhất
định,nêu được ý nghĩa của phân li.
-Phân biệt được di truyền trội không hoàn toàn với di truyền trội hoàn toàn
2. Kĩ năng:
-Phát triển tư duy lý luận như phân tích so sánh
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, viết sơ đồ lai
3. Thái độ:
- Ham thích nghiên cứu khoa học, học tập bộ môn
II. PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận nhóm
III. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:Tranh phóng to H3
- Học sinh: Vở soạn bài
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
-Phát biểu nội dung quy luật phân li
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ghi bảng
* Hoạt động 1:Xác định các kết quả
lai và điền từ thích hợp
-Dùng hình 2 .3 đẻ giới thiệu các khái
niệm kiểu gen,thể đồng hợp,dị hợp
-Yêu cầu hs xác định kết quả các
phép lai
-P: Hoa đỏ(AA)x Hoa trắng (aa)
P: Hoa đỏ(Aa) x Hoa trắng (aa)
-Hoa đỏ có 2 kiểu gen,làm thế nào để
xác định được kiểu gen của cá thể
mang tính trạng trội?

-Cho hs biết phép lai trên gọi là lai
phân tích
-Yêu cầu hs làm bài tập điền từ trang
11 > nêu khái niệm lai phân tích
Lai phân tích nhằm mục đích gì ?
-Hs lắng nghe ghi nhớ
các khái niệm
Lên bảng vết sơ đồ
lai ,nêu được:
P
1
: 100% hoa đỏ(A a)
P
2
: 1 đỏ(Aa): 1trắng aa
Dựa vào kết quả phép
lai làm bài tập điền từ
-vài hs nêu khái niệm
lai phân tích
-Xử lí thông tin nêu ví
dụ
Trả lời câu hỏi(nêu
được dùng lai phân
tích)
-Nghiên cứu thông
tin ,quan sát H3
-Xác định được trội
không hoàn toàn
-F
1

: mang tính trạng
trung gian
III.Lai phân tích:
Khái niệm (sgk)

Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
5
THCS LƯƠNG THẾ VINH
* Hoạt động 2:Ý nghĩa tương quan
trội,lặn .
-Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin
-Nêu ví dụ về tương quan trội lặn
-Làm thế nào để xác định trội -lặn
Xác định trội lặn nhằm mục đích gì?
* Hoạt động 3:So sánh di truyền trội
không hoàn toàn với thí nghiệm của
Men Đen
-Yêu cầu hs quan sát H3,nghiên cứu
thông tin nêu sự khác nhau giữa kết
quả F
1
,F
2
của trội không hoàn toàn
với thí nghiệm của Men Đen.
-Yêu cầu hs điền từ:Em hiểu thế nào
là trội không hoàn toàn  khái niệm
F
2
:1 trội:2 trung gian:1

lặn .
Làm bài tập điền từ.
-Nêu khái niệm di
truyền không hoàn
toàn
IV Ý nghĩa tương
quan trội lặn
* Ghi nhớ: sgk
V. Trội không
hoàn toàn
- Là hiện tượng di
truyền trong đó
kiểu hình của F
1
mang tính trạng
trung gian giữa bố
và mẹ, còn F
2

sự phân li kiểu
hình theo tỉ lệ:
1 trội :2 trung
gian:1 lặn
V. CỦNG CỐ:
- Hs đọc kết luận cuối bài
- Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải làm gì ?
- Tương quan trội lặn có ý nghĩa như thế nào trong thực tiễn?
- Hướng dẫn bài tập 4
VI. DẶN DÒ
- Nghiên cứu bài : Lai hai cặp tính trạng

- Kẻ bảng 4 vào vở bài soạn
- Làm bài tập 3, 4 vào vở bài tập
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
6
THCS LƯƠNG THẾ VINH
Tiết: 4
LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Ngày soạn: 26/8/10
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được nội dung quy luật phân li độc lập, ý nghĩa của qui luật
- Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện trong phép lai hai cặp tính trạng
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình
- Viết được sơ đồ lai.
3. Thái độ:
- Yêu khoa học
- Ham thích môn học
II. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm
III. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Tranh phóng to H4
- Học sinh : bảng phụ ghi nội dung bảng 4
IV HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là lai phân tích ? Lai phân tích nhằm mục đích gì?
-Thế nào là di truyền trội không hoàn toàn ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Ghi bảng
* Hoạt động 1:TN của Men Đen

-Yêu cầu hs quan sát H 4,nghiên cứu
thông tin
-Trình bày TN của Men Đen?
Từ kết quả TN yêu cầu học sinh
hoàn thành bảng 4(để tính tỉ lệ kiểu
hình F
2
nên coi 32 là 1 phần để tính
tỉ lệ các phần còn lại)
-Gọi hs lên điền vào bảng phụ
-từ kết quả bảng 4 gọi hs nhắc lại tn?
-Phân tích cho hs hiểu các tính trạng
di truyền độc lập với nhau ( 3 vàng :
1 xanh ,3 trơn: 1 nhăn)
-Yêu cầu hs làm bài tập điền từ >
nội dung quy luật phân li
* Hoạt động 2: Biến dị tổ hợp
Yêu cầu hs nghiên cứu lại kết quả ở
F
2

-Kiếu hình nào của F
2
khác bố mẹ?
-GV nhấn mạnh khái niệm biến dị tổ
hợp được xác định dựa vào kiểu
-Quan sát hình thảo luận
và trình bày TN
P:vàng trơn x xanh nhăn
F

1
: Vàng trơn
F
2
: 4 kiểu hình
-Tiếp tục thảo luận hoàn
thành bảng 4
-! Học sinh trình bày thí
nghiệm
Học sinh ghi nhớ kiến
thức
Vd; 3/4 vàng x 3/4 trơn
= 9/16 VT
-Điền được cụm từ tích
tỉ lệ
-Vài học sinh nêu đầy đủ
đoạn thông tin sau khi
điền cụm từ "tích tỉ lệ"
-Nghiên cứu trả lời được
2 kiểu hình vàng nhăn
và xanh trơn chiếm tỉ lệ
1.Tn của Men Đen
Lai hai bố mẹ thuần
chủng khác nhau về
2 cặp tính trạng
tương phản:
P: vàng trơn x xanh
nhăn
F
1

: Vàng trơn
Cho F
1
tự thụ phấn
F
2
: 9vt:3vn:3xt:1xn
II. Biến dị tổ hợp
Là sự tổ hợp lại các
tính trạng của bố mẹ
-Nguyên nhân: Có
sự phân li độc lập
và tổ hợp lại các cặp
tính trạng làm xuất
hiện các kiểu hình
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
7
THCS LƯƠNG THẾ VINH
hình của P 6/16 khác P
V. CỦNG CỐ:
- Học sinh đọc kết luận cuối bài
- Phát biểu nội dung qui luật phân li độc lập
- Biến dị tổ hợp là gì?Nó được xuất hiện ở hình thức sinh sản nào?
VI. DẶN DÒ:
Chuẩn bị bài học sau: Đọc bài 5 và kẻ bảng 5 vào vỡ bài soạn.
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
8
THCS LƯƠNG THẾ VINH
Tiết: 5
LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (tt)

Ngày soạn:29/8/10
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Giải thích được kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Men Đen
-Trình bày được quy luật phân li độc lập
- Nêu được ứng dụng của qui luật phân li độc lập trong sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng:
-Phát triển kĩ năng phân tích và quan sát trên hình
3. Thái độ:
- Yêu khoa học, thích thú học tập bộ môn
II. Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm
III. Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh phóng to hình 5
- Học sinh: bảng phụ, vở bài tập
IV. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
-Hãy nêu thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng?
-Cho biết tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F2
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
-HĐ1; Giải thích kết quả
thí nghiệm bằng cách xác
định nguyên nhân hình
thành 16 hợp tử ở F2
-Từ tỉ lệ phân li từng cặp
tính trạng ở F2(KTBC)
Kết luận điều gì?
-Yêu cầu học sinh nghiên
cứu thông tin  Giải thích

kết quả thí nghiệm
-Tại sao F2 có 16 kiểu hợp
tử
-Hướng dẫn học sinh cách
xác định kiểu hình và kiểu
gen F2 ,phát biểu nội dung
quy luật
-Yêu cầu học sinh hoàn
thành bảng 5 Kết luận
-Nêu được :
Vàng /xanh = 3/1
Trơn /nhăn = 3/1
 Kết luận: Các cặp tính trạng di
truyền riêng lẻ nhau,các tính trạng do
1 cặp nhân tố di truyền quy định
-Thảo luận nhóm:
Đại diện nhóm trình bày trên H5.Báo
cáo kết quả ,các nhóm bổ sung
-Nêu được: Do sự kết hợp ngẫu nhiên
của 4 loại giao tử đực và 4 loại giao tử
cái  F2 có 16 tổ hợp
-Căn cứ H5 để hoàn thành bảng 5 
Nội dung quy luật phân li
III, Men Đen giải
thích kết quả thí
nghiệm :
*Nội dung quy luật
PLĐL:
Các cặp nhân tố di
truyền đã phân li

c l p trong quáđộ ậ
trình phát sinh giao
tử
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
9
THCS LƯƠNG THẾ VINH
kiểu
hình F
2
Tỉ lệ
Vàng trơn Vàng
nhăn
xanh trơn Xanh
nhăn
Tỉ lệ mỗi
kiểu gen
F2
1AABB
2AaBB
2AABb
4AaBb
1AAbb
2Aabb
1aaBB
2aaBb
1aabb
Tỉ lệ mỗi
KH F2
9 3 3 1
HĐ2: Ý nghĩa của qui luật

phân li độc lập
-Yêu cầu học sinh đọc và
nghiên cứu thông tin thảo
luận các câu hỏi:
Tại sao ở các loài sinh sản
hữu tính biến dị lại phong
phú .
Nêu ý nghĩa của phân li
độc lập?Biến dị tổ hợp có ý
nghĩa gì?
GV giải thích thêm về ý
nghĩa của biến dị tổ hợp
-Đọc thông tin thảo luận nhóm nêu
được:
-Ở F2 có sự tổ hợp lại các nhân tố di
truyền  Hình thành các kiểu gen
khác P
-Sử dụng quy luật phân li độc lập có
thể giải thích được sự xuất hiện các
biến dị tổ hợp
IV.Ý nghĩa của
quy luật phân li
độc lập
-Quy luật đã giải
thích được nguyên
nhân xuất hiện các
biến dị tổ hợp là do
sự phân li độc lập
và tổ hợp tự do của
các cặp gen

-Biến dị tổ hợp có ý
nghĩa quan trọng
trong chọn giống và
tiến hóa
V. Củng cố:
- Hs đọc kết luận cuối bài
- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì trong chọn giống và tiến hóa?
VI. Dặn dò:
Chuẩn bị tiết sau thực hành: Các nhóm làm trước thí nghiệm và thống kê kết quả vào bảng
6.1 và 6.2
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
10
THCS LƯƠNG THẾ VINH
Tiết: 6
Thực hành :Tính xác suất xuất hiện
các mặt của đồng kim loại
Ngày soạn:29/8/10
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại để giải thích kết quả men đen.
2. Kĩ năng :
-Biết vận dụng xác suất đẻ hiểu được tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ kiểu gen trong lai 1 cặp
tính trạng, rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ :
- Thích nghiên cứu khoa học
- Nghiêm túc trong thực hành
II. Phương pháp dạy học: Thực hành
III. Chuẩn bị
-Gv :Bảng phụ ghi thống kê kết quả các nhóm,các đồng xu kim loại
-Học sinh : Kẻ sẵn bảng 6.2 và 6.1

IV.Hoạt động dạy,học
1,Ổn định
* Hoạt động 1 : Tiến hành gieo các đồng xu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quy trình thực hiện như sau:
A. Gieo 1 đồng xu: Lấy 1 đồng xu thả rơi xuống bàn 25 lần rồi thống kê kết quả số lần
xuất hiện mỗi mặt vào bảng 6.1
B. Gieo 2 đồng xu: Lấy 2 đồng xu thả rơi xuống bàn 25 lần ,rồi thống kê kết quả số lần
xuất hiện mỗi mặt vào bảng 6.2
- Học sinh : Ghi nhớ quy trình thực hiện tiến hành làm việc theo nhóm
* Hoạt động 2: Thống kê kết quả của các nhóm :
GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả đã điền ở bảng 6.1 và 6.2 rồi ghi vào bảng phụ
Yêu cầu học sinh liên hệ
+Kết quả của bảng 6.1 với tỉ lệ con lai F1 Aa (F1:Aa khi giảm phân cho 2 loại giao tử A
và a với xác suất như nhau )
+ Kết quả của bảng 6.2 với tỉ lệ kiểu gen ở F2 trong lai 1 cặp tính trạng (Kết quả gieo 2
đồng xu có tỉ lệ:1SS:2SN:1NN  tỉ lệ kiểu gen F2 là : 1AA:2Aa:1aa
Lưu ý; Số lượng thống kê càng lớn thì độ chính xác càng cao
V.Nhận xét đánh giá
-Gv nhận xét tinh thần,thái độ và kết quả của mỗi nhóm
-Các nhóm viết thu hoạch theo mẫu bảng 6.2 và 6.2
VI. Dặn dò
-Nghiên cứu các bài tập trang 22.23
-Xem lại nội dung các quy luật phân li
-Nắm kỉ tỉ lệ phân li KG và KH ở F1 và F2 trong các trường hợp
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
11
THCS LƯƠNG THẾ VINH
Tiết: 7
BÀI TẬP CHƯƠNG I
Ngày soạn: 31/8/10

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
-Củng cố khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền
2. Kĩ năng :
-Biết vận dụng lí thuyết vào giải bài tập
-Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan
3. Thái độ : Nghiêm túc khi làm bài
II . Phương pháp dạy học: Luyện tập thực hành
III.Hoạt động dạy,học
* Hoạt động 1: Hướng dẫn cách giải bài tập
I. Lai 1 cặp tính trạng
* Dạng 1: Biết kiểu hình của P  Xác định tỉ lệ KH ,KG F1,F2
+ Cách giải:
-Bước 1: Qui ước gen:
Bước 2: Xác định kiểu gen của P
Bước 3: Viết sơ đồ lai Kết quả KG,KH
Ví dụ : Cho đậu thân cao lai với đậu thân thấp ,F1 thu được toàn thân cao,Cho F1 tự thụ
phấn .Hãy xác định kiểu gen,kiểu hình F1,F2
*Dạng 2:Biết số lượng hoặc tỉ lệ KH ở đời con  Xác định KH,KG của P
-Cách giải: Căn cứ vào tỉ lệ KH,KG ở đời con :
F(3:1)  P: Aa x Aa
F: (1:2:1)  P : Aa x Aa (Trội không hoàn toàn)
F(1:1)  P ; Aa x aa
Ví dụ : Ở cá kiếm ,mắt đen (quy định gen A) là trội hoàn toàn so với mắt đỏ(quy định bởi
a)
P :Cá mắt đen x cá mắt đỏ  F1 :51% cá mắt đen : 49% cá mắt đỏ.Kiểu gen của P trong
phép lai trên ntn?
II.Lai hai cặp tính trạng
* Dạng 1: Viết kiểu gen ,kiểu hình của P xác định tỉ lệ KH F1,F2
Cách giải: Căn cứ vào tỉ lệ từng cặp tính trạng (Theo các quy luật di truyền)Tích tỉ lệ

của các tính trạng ở F1,F2
(3:1) (3:1) = (9:3:3:1) ; (3:1) (1:1) = (3;3:1:1) ; (3:1)(1:2:1) = (6:3:3:2:1:1)
Ví dụ : Gọi A quy định hoa kép ,a quy định hoa đơn,BB hoa đỏ ,Bb hoa hồng,bb hoa trắng
.Các gen quy định về hình dạng và màu sắc di truyền độc lập với nhau
- P thuần chủng :Hoa kép trắng x hoa đơn đỏ thì F2 có tỉ lệ KH ntn?
*Dạng 2: Biết số lượng hay tỉ lệ ở đời con xác định kiểu gen của P
-Cách giải : Căn cứ vào tỉ lệ KH ở đời con KG của p
F2: (9:3:3:1) =(3:1) (3:1)  F2 dị hợp tử về 2 cặp gen p Thuần chủng về 2 cặp gen
-F2: (3;3:1:1) =(3:1) (1:1)  P:AaBb x Aabb
F2(1:1:1:1) = (1:1) (1:1)  P : Aabb x aaBb hay AaBb x aabb
* Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
GV yêu cầu học sinh đọc kết quả lựa chọn và giải thích .GV chốt lại đáp án đúng
Bài 1: P:Lông ngắn thuần chủng x Lông dài F1 Toàn lông ngắn  Đáp án a
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
12
THCS LƯƠNG THẾ VINH
Bài 2: Từ kết quả F1 75% đỏ thẳm : 25% xanh lục F1: 3 đỏ : 1 xanh  P : Aa xAa d
-Bài 3: F1 :1 đỏ:2 hồng : 1trắng Kiểu hình của trội không hoàn toàn  b,d
Bài 4: đáp án b
Bài 5 : Đáp án d
IV.Dặn dò:
- Làm lại các bài tập sgk
- Nghiên cứu bài " Nhiễm sắc thể".
- Vẽ hình 8.1, thực hiện các lệnh vào vở bài soạn
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
13
THCS LƯƠNG THẾ VINH
Chương II NHIỄM SẮC THỂ
Tiết : 8
NHIỄM SẮC THỂ

Ngày soạn: 01/9/10
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài
- Mô tả được cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kỳ giữa của nguyên phân
- Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
3. Thái độ : hứng thú học tập
II. Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm , vấn đáp tìm tòi
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Tranh các H 8.1, H8.5
- Học sinh : vở bài soạn, bảng phụ
IV. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tính đặc trưng
của bộ NST
- Yêu cầu hs quan sát h8.1 và cho
biết thế nào là cặp NST tương
đồng?
-Phân biệt bộ NST lưỡng bội, đơn
bội?
-Yêu cầu hs đọc bảng 8.8 và cho
biết số lượng NST trong bộ lưỡng
bội có phản ánh trình độ tiến hóa
của loài không?
-Yêu cầu hs quan sát H8.2 ,cho
biết ruồi giấm có mấy NST? Mô

tả các cặp đó?
-GV phân tích thêm cặp NST giới
tính có thể tương đồng(XX),
không tương đồng(XY) hoặc chỉ
có 1 chiếc(XO)
-Nêu đặc điểm đặc trưng của bộ
NST ở mỗi loài sinh vật?-Yêu cầu
hs quan sát H8.3và nêu hình
dạng, kích thước của NST
-Quan sát hình , nhận
xét được về hình dạng,
kích thước
-Một vài hs phát biểu,
cả lớp nhận xét, bổ
sung
-HS đọc bảng 8.8 và
nêu được số lượng NST
không phản ánh trình
độ tiến hóa của loài
-HS quan sát H8.2,nêu
được có 8 NST phân
thành 4 cặp tương đồng
-Ở mỗi loài sv bộ NST
giống nhau về: Số
lượng, hình dạng các
cặp NST
-N/cứu sgk nêu kích
thước,hình dạng và ghi
nhớ
I/ TÍNH ĐẶC TRƯNG

CỦA BỘ NST
-Trong tế bào sinh
dưỡng NST tồn tại
thành từng cặp tương
đồng giống nhau về
hình thái, kích thước
-Bộ NST lưỡng bội
(2n) là bộ NST chứa
các cặp NST tương
đồng
-Bộ NST đơn bội(n) là
bộ NST chứa 1 chiếc
của mỗi cặp tương
đồng
-Ở những loài đơn tính
có sự khác nhau giữa
cá thể đực và cá thể cái
ở cặp NST giới tính
-Mỗi loài sv có bộ NST
đặc trưng về hình dạng,
số lượng
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
14
THCS LƯƠNG THẾ VINH
Hoạt động 2:Cấu trúc của NST
-Ở kỳ giữa NST có hình dạng đặc
trưng và cấu trúc hiển vi của NST
được mô tả ở kỳ này
-Yêu cầu hs n/ cứu thông tin và
quan sát H8.4, 8.5 mô tả cấu trúc

NST và chú thích các số 1,2 ở
H8.5
-Quan sát H8.4,8.5 và
nhận biết được 2 nhiễm
sắc tử chị em và tâm
động
-Điền chú thích H8.5
-Một số hs phát biểu,cả
lớp bổ sung
II. CẤU TRÚC CỦA NST
- Ở kỳ giữa NST gồm 2
nhiễm sắc tử chị em
(Crômatit) gắn nhau ở
tâm động
-Mỗi Crômatit gồm 1pt
ADN và prôtêin loại
Histôn
-GV chốt lại kiến thức: Mỗi
crômatit gồm chủ yếu 1 pt ADN
và prôtêin loại histôn
Hoạt động3: Chức năng của
NST
-Phân tích thông tin sgk
-NST là cấu trúc mang gen các
gen nằm ở các vị trí xác định trên
NST những biến đổi về số
lượng, cấu trúc NST sẽ dẫn đến
biến đổi các tính trạng di truyền
-NST có khả năng tự nhân đôi
các tính trạng được di truyền qua

các thế hệ GV chốt lại nội dung
-Lắng nghe
-Ghi nhớ thông tin
III. CHỨC NĂNG CỦA
NST
-NST là cấu trúc mang
gen trên đó mỗi gen ở
1 vị trí xác định
-NST có đặc tính tự
nhân đôi nên các tính
trạng di truyền được
sao chép qua các thế hệ
tế bào và cơ thể
V. Củng cố :
-Hãy nêu vd tính đặc trưng và ổn định của bộ NST ở mỗi loài sinh vật?
-Cấu trúc điển hình của bộ NST được biểu hiện rõ nhất ở kỳ nào của quá trình phân bào?
Mô tả cấu trúc đó?
-Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng?
-Hãy ghép các chữ a,b,c ở cột B cho phù hợp với các số 1,2,3 ở cột A
Cột A Cột B Trả lời
1. Cặp NST tương
đồng
2. Bộ NST lưỡng bội
3. Bộ NST đơn bội
a. Là bộ NST chứa các cặp NST tương đồng
b. Là bộ NST chứa 1 NST của mỗi cặp tương
đồng
c. Là cặp NST giống nhau về hình thái, kích
thước
1.c

2.a
3.b
VI. Dặn dò:
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài
- Đọc và nghiên cứu bài”Nguyên phân”
-Kẻ bảng 9.1,9.2 vào vở bài soạn
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
15
THCS LƯƠNG THẾ VINH
Tiết :9
NGUYÊN PHÂN
Ngày soạn: 01/9/10
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
-Trình bày được sự biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào
- Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ nguyên phân
- Nêu được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ thể
2. Kĩ năng :
-Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
3. Thái độ:
- Thích nghiên cứu bộ môn
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên :Tranh phóng to H 9.1,9.2, 9.3 sgk, bảng phụ ghi nội dung bảng 9.2
Học sinh : Bảng phụ, vở bài soạn
III. Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, vấn đạp tìm tòi
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Mô tả cấu trúc của NST?
- Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng?

3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động1: Biến đổi hình thái
NST trong chu kỳ tế bào
-Yêu cầu hs n/cứu thông tin sgk, quan
sát H9.1 trả lời câu hỏi:
-Chu kỳ tế bào gồm những giai
đoạn nào?
-Yêu cầu hs quan sát H 9.2 
thảo luận:
-Nêu sự biến đổi hình thái NST
-Hoàn thành bảng 9.1
-Gọi đại diện nhóm lên điền vào
bảng 9.1  GV bổ sung, kết
luận
Hoạt động 2: Diễn biến cơ bản
của NST trong quá trình nguyên
phân:
-Yêu cầu hs quan sát H 9.2,9.3 trả
lời các câu hỏi
+ Nêu hình thái NST ở kỳ trung
gian?
-Nêu được 2 giai đoạn: Kỳ
trung gian và quá trình
nguyên phân
-Các nhóm quan sát hình,
thảo luận, thống nhất ý
kiến:
-NST có sự biến đổi hình
thái:

+Dạng đóng xoắn
+Dạng duỗi xoắn
-Ghi vào bảng 9.1
-Đại diện nhóm lên điền ở
bảng phụ, các nhóm bổ
sung
- Quan sát hình và nêu
được:
+ NST có dạng sợi mảnh
+ NST tự nhân đôi
- HS trao đổi, thống nhất ý
kiến, ghi những điểm cơ
bản vào bảng 9.2
- Đại diện nhóm trình bày,
I. biến đổi hình thái
NST trong chu kỳ tế
bào:
- Kỳ trung gian: Tế bào lớn
lên và có sự nhân đôi NST
- Nguyên phân:Có sự
phân chia NST và chất tế
bào tạo ra 2 tế bào mới
- Mức độ đóng xoắn và
duỗi xoắn: Dạng sợi ở kỳ
trung gian, dạng đóng
xoắn cực đại ở kỳ giữa.
II. Những diễn biến cơ
bản của NST trong quá
trình nguyên phân:
( Xem lại bảng 9.2 )

- Kết quả của quá trình
nguyên phân: Từ 1 tế bào
ban đầu tạo ra 2 tế bào
con có bộ NST giống
nhau và giống tế bào mẹ
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
16
THCS LƯƠNG THẾ VINH
+ Cuối kỳ trung gian NST có đặc
điểm gì?
- Yêu cầu hs n/cứu thông tin ở
trang 28 và quan sát hình ở bảng
9.2  thảo luận rồi điền nội
dung thích hợp vào bảng 9.2
- Gọi đại diện nhóm đọc kết quả,
gv bổ sung và tóm tắt nội dung
ghi vào bảng 9.2 trên bảng phụ
- Kết quả của quá trình phân bào
như thế nào?
các nhóm bổ sung, nhận
xét  thống nhất về nội
dung
- Nêu được kết quả là tạo
ra 2 tế bào con giống hệt
nhau và giống tế bào mẹ
- HS ghi nhớ thông tin
Các
kỳ
Những diễn biến cơ bản của NST
Kỳ

đầu
- NST bắt đầu đóng xoắn , co ngắn nên có hình thái
rõ rệt
- NST kép dính vào sợi tơ của thoi phân bào ở tâm
động
Kỳ
giữa
- NST kép đóng xoắn cực đại
-NST kép xếp thành 1 hàng ở mp xích đạo của thoi
p/bào
Kỳ
sau
- NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn
phân ly về 2 cực của tế bào
Kỳ
cuối
- Các NST đơn giản xoắn dài ra thành dạng sợi mảnh
Hoạt động 3: Ý nghĩa của
nguyên phân
- Yêu cầu hs thảo luận :
+ Do đâu mà số lượng NST
của tế bào con giống tế bào
mẹ?
+ Trong nguyên phân số
lượng tế bào tăng mà bộ NST
không đổi, điều đó có ý nghĩa
gì?
- GV tổng kết  kết luận
+ Do NST nhân đôi và
chia đôi 1 lần

+ Ý nghĩa: Bộ NST của
loài được ổn định
Đại diện nhóm trình bày,
cả lớp bổ sung, kết luận
III. Ý nghĩa của nguyên
phân:
-Nguyên phân là hình thức
sinh sản của tế bào và sự lớn
lên của cơ thể
- Nguyên phân duy trì sự ổn
định bộ NST đặc trưng của
loài qua các thế hệ cơ thể
V. Củng cố:
- HS đọc kết luận cuối bài
- Gọi hs trả lời các câu hỏi trang 30 (sgk ) ( ghi điểm cho hs trả lời đúng)
VI. Dặn dò:
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài
- Nghiên cứu bài 10” Giảm phân” - Kẻ bảng 10 vào vở bài soạn
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
17
THCS LƯƠNG THẾ VINH
Tiết :10
GIẢM PHÂN
Ngày soạn:08/9/10
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ giảm phân
- Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng thái( đơn,kép), biến đổi số lượng( ở tế bào mẹ
và tế bào con)và sự vận động của NST qua các kỳ của giảm phân.
2. Kĩ năng :

- Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan đến cặp NST tương đồng
-Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
3. Thái độ: Có tinh thần tự giác , hợp tác cao trong học tập
II. CHUẤN BỊ :
Giáo viên :Tranh phóng to H 10 sgk, bảng phụ ghi nội dung bảng 10
Học sinh : Bảng phụ, kẻ bảng 10 ở vở bài soạn
III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
- Trình bày những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ của phân bào nguyên phân?
- Nêu ý nghĩa của nguyên phân?
3. Bài mới:
- Mở bài: GP cũng là hình thức phân bào có thoi như nguyên phân nhưng GP diễn ra ở
thời kỳ chín của tế bào sinh dục
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: Những diễn
biến cơ bản của NST trong
giảm phân
Yêu cầu hs quan sát kỳ trung
gian ở H10
Ở kì trung gian NST có hình
thái ntn?
-Hãy quan sát h10, đọc thông
tin sgk hoàn thành bài tập
bảng 10
- Treo bảng phụ, gọi hs lên
điền
- GV sửa chữa bổ sung  hệ
thống lại kiến thức

- Quan sát và nêu được:
NST duỗi xoắn, nhân đôi
- Ghi nhớ kiến thức trên
- Các nhóm thảo luận,thống
nhất ý kiến điền vào bảng
10
- Đại diện nhóm lên điền ở
bảng phụ, các nhóm nhận
xét bổ sung
I. những diễn biến cơ
bản của NST trong
giảm phân:
+ Kỳ trung gian: NST
có dạng sợi mảnh, cuối
kỳ nhân đôi thành NST
kép đính nhau ở tâm
động
+ Diễn biến cơ bản:
Xem bảng 10
+ Kết quả: Từ 1 tb mẹ
(2n) qua 2 lần phân bào
liên tiếp tạo ra 4 tế bào
con mang bộ NST đơn
bội (n)
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
18
THCS LƯƠNG THẾ VINH
Bảng 10: Diễn biến cơ bản của NST
Các kỳ
Những diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ

Lần phân bào I Lần phân bào II
Kỳ đầu
Các NST xoắn, co ngắn
Các NST kép trong cặp tương đồng
tiếp hợp và có thể bắt chéo, sau đó tách
rời nhau
NST kép co lại cho thấy số
lượng NST kép trong bộ đơn
bội
Kỳ giữa
Các cặp NST kép tương đồng xếp
thành 2 hàng ở mp xích đạo của thoi
phân bào
Các NST kép xếp thành 1 hàng
ở mp xích đạo của thoi phân
bào
Kỳ sau
Các cặp NST kép tương đồng phân li
độc lập với nhau về 2 cực của tế bào
Từng NST kép tách nhau ở
tâm động thành 2 NST đơn
phân li về 2 cực của tế bào
Kỳ cuối
Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân
mới được tạo thành với số lượng là đơn
bội ( kép)
Các NST đơn nằm gọn trong
nhân mới được tạo thành với
số lượng là đơn bội
V. CỦNG CỐ:

Đọc kết luận cuối bài
Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ giảm phân?
So sánh giảm phân và nguyên phân?
Làm bài tập 4
VI. DẶN DÒ:
Đọc nội dung bảng 10
Đọc kết luận cuối bài, làm bài tập 3,4 trang 33 vào vở
Nghiên cứu bài 11” Phát sinh giao tử và thụ tinh”
Vẽ sơ đồ phát sinh giao tử vào vở bài soạn
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
19
THCS LƯƠNG THẾ VINH
Tiết :11
PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ THỤ TINH
Ngày soạn: 10/9/10
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật
- Xác định được thực chất của quá trình thụ tinh
- Nêu được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh
2. Kĩ năng :
-Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
3. Thái độ: Thích nghiên cứu khoa học , đả phá những quan niệm lạc hậu về tư tưởng
trọng nam khinh nữ
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên : Tranh phóng to H 11 sgk
+ Học sinh : Vở bài soạn vẽ sơ đồ phát sinh giao tử và thụ tinh
III. Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm, vấn đáp tìm tòi
IV . Hoạt động dạy học:
1.Ổn định:

2.Bài cũ:
Nêu những diễn biến cơ bản của NST qua các kỳ giảm phân?
Nêu kết quả của quá trình giảm phân?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Ghi bảng
Hoạt động1: Sự phát
sinh giao tử
Yêu cầu học sinh quan
sát H11, đọc thông tin,
trả lời câu hỏi:
+ Trình bày quá trình
phát sinh giao tử đực và
giao tử cái?
+ Nêu những điểm giống
và khác nhau cơ bản của
2 quá trình phát sinh
giao tử đực và cái?
GV bổ sung và kết luận
Hoạt động 2: Thụ tinh
Đọc thông tin,
ghi nhớ
Trình bày quá
trình phát sinh
giao tử trên tranh
Cả lớp nhận xét,
bổ sung
Nêu điểm giống
và khác nhau

Cả lớp nhận xét
Đọc sgk, trả lời
các câu hỏi
( Do 4 tinh trùng
chứa bộ NST
đơn bội khác
nhau về nguồn
gốc hợp tử có
các tổ hợp khác
nhau)
I.Sự phát sinh giao tử:
* Giống nhau:
Các tế bào mầm đều thực hiện NP liên tiếp
nhiều lần
Noãn bào bậc I và tinh bào bậcI đều thực
hiện GP để tạo ra giao tử
* Khác nhau:
+ Phát sinh GT cái:
Noãn bào bậcI qua GPI cho thể cực I
( nhỏ) và noãn bào bậc II (lớn)
Noãn bà bậc II GPII cho thể cực II (nhỏ)
và 1 tế bào trứng (lớn)
Kết quả: Mỗi noãn bào bậc I GP cho 3 thể
cực và 1 tế bào trứng
+ Phát sinh GT đực:
Tinh bào bậcI GP I cho 2 tinh bào bậcII
Mỗi tinh bào bậc II cho 2 tinh tử, các tinh
tử phát triển thành tinh trùng
Kết quả: Mỗi tinh bào bậc I GP cho 4 tinh
tử phát triển thành tinh trùng

II. Thụ tinh:
Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu nhiên giữa 1
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
20
THCS LƯƠNG THẾ VINH
Yêu cầu hs đọc sgk trả
lời các câu hỏi:
+ Nêu khái niệm thụ
tinh?
+ Bản chất của quá trình
thụ tinh?
+ Tại sao sự kết hợp
ngẫu nhiên giữa các giao
tử đực và cái lại tạo
được các hợp tử chứa
các tổ hợp NST khác
nhau về nguồn gốc?
Hoạt động 3: Ý nghĩa
của giảm phân và thụ
tinh
Yêu cầu hs đọc thông tin
sgk, trả lời câu hỏi: Nêu
ý nghĩa của GP và thụ
tinh về mặt di truyền và
biến dị?
HS trả lời, cả lớp
bổ sung, kết luận
Học sinh đọc
thông tin, nêu ý
nghĩa( duy trì ổn

định bộ NST cho
loài, tạo nguồn
biến dị )
giao tử đực và 1 giao tử cái
Bản chất là sự kết hợp của 2 bộ nhân đơn
bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử

III. Ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh:
- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng qua
các thế hệ cơ thể
- Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống
và tiến hóa
V. Củng cố:
- HS đọc kết luận cuối bài
- Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở ĐV?
- Vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại duy trì ổn định qua các thế
hệ cơ thể?
Hướng dẫn bài tập 4,5
VI. Dặn dò:
Học thuộc bài ghi, Đọc mục “ Em có biết”
Trả lời các câu hỏi cuối bài
Nghiên cứu bài 12, soạn phần lệnh trang 39
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
21
THCS LƯƠNG THẾ VINH
Tiết :12
CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
soạn: 12/9/10
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :

- Mô tả được 1 số đặc điểm của NST giới tính và tỉ lệ đực:cái ở mỗi loài là 1:1
- Giải thích được cơ chế NST xác định giới tính ở người
- N được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong và ngoài đến sự phân hóa giới tính
2. Kĩ năng :
-Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình
3. Thái độ:
- Yêu khoa học , ham thích bộ môn
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Tranh phóng to H 12.1, 12.2 sgk
- Học sinh : Bảng phụ , vở bài soạn
III. Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm , vấn đáp tìm tòi
IV. Hoạt động dạy học:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
+ Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật?
+ Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định
qua các thế hệ cơ thể?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Nhiễm sắc thể
giới tính
Yêu cầu hs quan sát H 12.1
Và thông tin , cho biết bộ NST
người có mấy loại?
Các loại đó có gì khác nhau?
Cặp nào là cặp NST giới tính?
NST giới tính có ở tế bào nào?
Đặc điểm của cặp NST giới

tính? Vai trò của cặp NST giới
tính?
Yêu cầu hs thảo luận nhóm, cử
đại diện trình bày kết quả
GV bổ sung, kết luận
Hoạt động 2: Cơ chế NST xác
định giới tính
Yêu cầu quan sát H12.2, thông
tin, thảo luận:
Nghiên cứu thông
tin, H12.1 nêu
được 2 loại bộ
NST
Khác nhau ở cặp
số 23
Cặp 23 là cặp NST
giới tính
NST giới tính có ở
tế bào sinh dưỡng
và tế bào sinh dục
Đặc điểm: Có thể
tương đồng (XX)
hay không tương
đồng (XY)
HS nêu vai trò, đại
diện nhóm trình
bày, các nhóm
nhận xét, bổ sung
I. NST giới tính:
+ Ở tế bào lưỡng bội:Có các cặp

NST thường và 1 cặp NST
Giới tính khác nhau giữa giống
đực và giống cái tồn tại thành
từng cặp tương đồng(XX) hoặc
không tương đồng (XY)
-Chức năng của NST giới tính :
+Quy định tính đực,cái
+Quy định tính trạng liên quan
và không liên quan đến giới tính
II.Cơ chế NST xác định giới
tính
Cơ chế NST xác định giới tính ở
người:
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
22
THCS LƯƠNG THẾ VINH
Có mấy loại trứng và tinh
trùng được tạo ra qua giảm
phân?
Sự thụ tinh giữa trứng và tinh
trùng nào tạo ra hợp tử phát
triển thành con trai, con gái?
Tại sao tỉ lệ con trai: con gái
sơ sinh là xấp xỉ 1: 1?
Sự biến đổi tỉ lệ nam : nữ phụ
thuộc vào yếu tố nào?  Liên
hệ phát triển dân số có kế
hoạch
GV nhận xét, bổ sung, kết
luận

Hoạt động 3: Các yếu tố ảnh
hưởng đến sự phân hóa giới
tính
Bên cạnh các NST giới tính thì
có các yếu tố môi trường ảnh
hưởng đến sự phân hóa giới
tính
Yêu cầu hs nghiên cứu sgk
nêu những yếu tố ảnh hưởng
đến sự phân hóa giới tính?
Sự hiểu biết về cơ chế xác định
giới tính có ý nghĩa ntn trong
sản xuất? Lấy 1 số vd để phân
tích
Quan sát H 12.2,
nghiên cứu thông
tin, thảo luận, nêu
được:
Qua giảm phân:
Mẹ sinh ra 1 loại
trứng 22A+ X
Bố sinh 2 loại TT
22A+X, 22A+Y
Con gái: X + X
XX
Con trai: X + Y
XY
HS trả lời, cả lớp
bổ sung
Ghi nhớ

Nghiên cứu thông
tin, nêu được các
yếu tố:
Nhiệt độ, cường
độ ánh sáng
Một vài hs phát
biểu, cả lớp bổ
sung
P(44A+XX) x (44A+XY)
G
P
: 22A+X x 22A+X
22A+Y
F
1
: 44A+XX:Con gái
44A+XY : Con trai
+Sự phân li và tổ hợp của cặp
NST giới tính là cơ chế tế bào
học của sự xác định giới tính
III. Các yếu tố ảnh hưởng đến
sự phân hóa giới tính
-Môi trường trong: Hooc môn
sinh dục
-Môi trường ngoài: Nhiệt độ
,cường độ ánh sáng
-Ý nghĩa của sự nghiên cứu di
truyền giới tính :Chủ động điều
chỉnh tỉ lệ đực,cái ở vật nuôi,cây
trồng phù hợp với mục đích sản

xuất
V. Củng cố:
+ Học sinh đọc kết luận sách giáo khoa .
+ Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi,điều đó có ý nghĩa quan trọng
trong thực tế như thế nào ?
VI. Dặn dò:
Học bài theo nội dung sách giáo khoa ,làm câu hỏi 1.2.5 sách giáo khoa vào vở
Ôn lại bài lai 2 cặp tính trạng của Men Đen
Nghiên cứu bài 13 “Di truyền liên kết”, soạn phần lệnh trang 42
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
23
THCS LƯƠNG THẾ VINH
Tiết :13
DI TRUYỀN LIÊN KẾT
Ngày soạn: 20/9/10
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Nêu được thí nghiệm của Moocgan và nhận xét kết quả thí nghiệm đó
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết
2. Kĩ năng :
- Phát triển tư duy thực nghiệm, qui nạp
3. Thái độ:
- Thích nghiên cứu bộ môn
- Yêu quí và biết bảo vệ các sinh vật phục vụ cho nghiên cứu khoa học
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên :Tranh phóng to H 13 sgk
- Học sinh : Vở bài soạn, bảng phụ
III. Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm , vấn đáp tìm tòi
IV. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:

+ Nêu điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính?
+ Tại sao người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ đực: cái ở vật nuôi? Ý nghĩa?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động1: Thí nghiệm
của Moocgan:
Yêu cầu hs nghiên cứu thông
tin, quan sát H13 trình bày
thí nghiệm của Moocgan?
Thảo luận:
+ Tại sao phép lai giữa ruồi
đực F
1
với ruồi cái thân đen,
cánh cụt được gọi là phép lai
phân tích?
+ Moocgan lai phân tích nhằm
mục đích gì?
+ Vì sao Moocgan cho rằng
các gen cùng nằm trên 1 NST?
GV nhận xét, kết luận và yêu
cầu hs giải thích kết quả phép
lai
Hiện tượng di truyền liên kết
là gì?
GV tổng kết
Hoạt động 2: Ý nghĩa của di
Nghiên cứu và xử lí thông tin
Trình bày thí nghiệm , cả lớp
nhận xét, thảo luận, nêu được:

+ Vì đây là phép lai giữa cá
thể mang KH trội với cá thể
mang KH lặn
+ Nhằm xác định KG của ruồi
đực F
1
+ Vì kết quả phép lai phân tích
có 2 tổ hợp mà ruồi đen cánh
cụt cho 1 loại giao tử(bv)
=>đực F
1
cho 2 loại giao tử=>
các gen nằm trên cùng 1 NST,
cùng phân li về giao tủ
Đại diện nhóm phát biểu, các
nhóm bổ sung kết luận
Nêu được mỗi NST mang
1.Thí nghiệm của
Moocgan:
+ Thí nghiệm :
P: Xám, dài x Đen,
cụt
F
1
: Xám, dài
Lai phân tích
Đực F
1
x cái đen, cụt
F

B
: 1 xám, dài: 1
đen, cụt
+ Giải thích kết quả
thí nghiệm ( sơ đồ
h13)
+ Kết luận : Di
truyền liên kết là
trường hợp các gen
qui định nhóm tính
trạng nằm trên 1NST
cùng phân li về giao
tử và cùng tổ hợp
qua thụ tinh
II. Ý nghĩa của di
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
24
THCS LƯƠNG THẾ VINH
truyền liên kết
Đưa ra vấn đề: Ở ruồi giấm 2n
= 8 nhưng tế bào có khoảng
4000 gen sự phân bố gen
trên NST sẽ ntn?
Yêu cầu hs thảo luận: So sánh
kiểu hình F
2
trong trường hợp
phân li độc lập và di truyền
liên kết?
Ý nghĩa của di truyền liên kết

trong chọn giống?
GV chốt lại kiến thức, ghi
bảng
nhiều gen
Nêu được:
+ F
2
: Phân li độc lập thì xuất
hiện biến dị tổ hợp
+ F
2
: Di truyền liên kết không
xuất hiện biến dị tổ hợp
Nêu ý nghĩa, ghi vào vở
truyền liên kết:
Trong tế bào mỗi
NST mang nhiều gen
tạo thành nhóm gen
liên kết
Trong chọn giống,
người ta có thể chọn
những nhóm tính
trạng tốt đi kèm với
nhau
V. Củng cố:
- Đọc kết luận cuối bài
- So sánh kết quả lai phân tích F
1
trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết
của 2 cặp tính trạng

- Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống?
VI. Dặn dò:
- Làm bài tập 4 trang 43, học bài theo nội dung sgk
- Ôn lại sự biến đổi hình thái NST qua nguyên phân, giảm phân
- Chuẩn bị kiểm tra 15 ph và thực hành vào tiết sau
KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu1:(3,5đ) Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường?
Câu 2:(3đ) Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người?
Câu 3:(3,5đ) Tại sao người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ đực: cái ở vật nuôi? Điều đó có
ý nghĩa gì trong thực tiễn?
ĐÁP ÁN:
Câu 1: - Tương đồng hay không tương đồng (0,5đ)
- Số lượng khác nhau (1,5đ) - Chức năng khác nhau (1,5đ)
Câu 2: Viết đúng sơ đồ (2đ), nêu được các loại tinh trùng và trứng (1đ)
Câu 3: - Nắm được cơ chế xác định giới tính (0,5đ)
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến phân hóa giới tính(1,5đ)
- Ý nghĩa(1,5đ)
Tiết :14 THỰC HÀNH: QUAN SÁT HÌNH THÁI NST soạn:22/9/10
Gi¸o ¸n sinh häc 9 Gi¸o viªn: Le Thị Minh Cơ
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×