Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi HSG HÓA 9 (N/H 2010-2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110 KB, 6 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA LỚP 9
Thời gian: 150 phút (không kể giao đề)
Đơn vị: Trường THCS Hương Toàn (2010-2011)
Bài 1:(4,5đ)
a) Nêu phương pháp làm và giải thích khi hòa tan axit H2SO4 đậm đặc thành axit H
2
SO
4
loãng.
b) Để hòa tan hoàn toàn 8g một oxit kim loại A cần dùng 300 ml dung dịch HCL 1M. Xác
định công thức hóa học của Oxit kim loại (A).
c) Xác định các chất và hoàn thành phương trình phản ứng sau:
A + B t
0
C + CO
2
C + Cl
2
t
0
D
D + NaOH t
0
E + F
E A t
0
A + G
Bài 2. Hòa tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp hai kim loại kìm trong nước thu được dung dịch
(A).Để trung hòa dung dịch (A) phải dùng 50 ml dung dịch HCl 2M , sau phản ứng thu
được dung dịch (B)
a) Nếu cô cạn dung dịch (B) thì sẽ thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan.


b) Xác định tên hai kim loại kiềm.Biết rằng tỉ lệ số mol của chúng trong hỗn hợp là 1:1.
Bài 3(4,5đ) Đốt cháy hoàn toàn 50g cacbon thu được hỗn hợp khí (A) gồm CO và CO
2
.
Cho (A) vào bình phản ứng có sẳn 1,12 lit khí O
2
ở nhiệt độ thích hợp thu được khí duy
nhất (B).Nếu cho (B) phản ứng với 300ml dung dịch NaOH 2M thì sau khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch gồm hai muối có nồng độ mol bằng nhau.Tính lượng tạp chất có
trong mẫu than ban đầu. Biết thể tích ở ĐKTC hiệu suất phản ứng 100%
Bài 4.(4đ) Cho dung dịch (X) gồm Axít HCl và H
2
SO
4
, người ta làm những thí nghiệm
sau:
-TN 1:Cho 50 ml dung dịch (X) tác dụng với bạc Nitrat dư thu được 2,87g kết tủa.
-TN 2:Cho 50 ml dung dịch (X) tác dụng với Bary clorua dư thu được 4,66g kết tủa.
a) Tìm nồng độ Mol của các Axit trong dung dịch (X)
b) Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,2 M để trung hòa 50 ml dung dịch (X).
Bài 5.(3đ) Đốt cháy một hỗn hợp chất hữu cơ thu được khí CO
2
và H
2
O với tỉ lệ thể tích
V CO
2
:V H
2
O =3:2

Biết tỉ khối hơn của hợp chất đối với H
2
là 36.Xác định công thức phân tử của hợp chất
hữu cơ biết thể tích ở Đ.K.T.C.
Cho:
H=1
Cl = 35,5
C = 12
O = 16
Na = 23
S = 32
N = 14
Ag = 108
Ba = 137
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MÔN HÓA LỚP 9
Đơn vị: Trường THCS Hương Toàn (2010-2011)
Bài 1(4,5đ)
a). Phương pháp pha loãng từ axít H
2
SO
4
đậm đặc thành axit H
2
SO
4
loãng người ta
cho axit H
2
SO

4
đậm đặc từ từ vào nước, không làm ngược lại. (0,75 )
Giải thích: Do axit H
2
SO
4
đậm đặc có tính háo nước. (075).
b). Gọi công thức của oxit là MxOy hoá trị kim loại bằng 2y/x.
Phương trình: MxOy + 2y HCl x MCl 2y/x + y H
2
O (0,5).
xM + 16 y 2y mol.
8 g
1000
3001x
= 0,3 (0,25)
3,0
2
8
16 yyxM
=
+
M =
n
x
y
cho
x
y
X

y
==
22
3
56
3,0
2,11
(0,5)
M =
3
56
x n Biện luận: n = 1

M = 18,6 loại
n = 2

M = 37,3 loại.
n = 3

M = 56 ( Fe) (0,5)


x
y2
= 3


x
y
=

2
3
vậy CTHH (A) là : Fe
2
O
3
(0,25)
c). Fe
2
O
3
+ 3 CO t
0
2Fe + 3CO
2
. (0,25)
2Fe + 3Cl
2
t
0
2FeCl
3
. (0,25)
FeCl
3
+ 3NaOH Fe(OH)
3
+ 3NaCl (0,25)
Fe(OH)
3

t
0
Fe
2
O
3
+ H
2
O. (0,25)
Bài 2: (4đ):
a). nHCl = 0,05 x 2 = 0,1 mol . (0,25)
X + H
2
O X OH + ½ H
2
. (0,25)
Y + H
2
O Y OH + ½ H
2
. (0,25)
X OH + HCl XCl + H
2
O. (0,25)
Y OH + HCl YCl + H
2
O. (0,25)
nCl = n HCl = 0,1 mol

mCl =0,1 x 35,5 = 3,55 g. (0,25)

theo định luật bảo toàn khối lượng.
m XCl + Ycl = m X + Y + m Cl = 3,1 + 3,55 = 6,65 g.
Hỗn hợp muối khan : m hhợp = 6,65 g. (0,5)
b). n X+Y = n XOH + YOH = n HCl = 0,1 mol. (0,25)
Miến Kim loại trong hỗn hợp là : 0,1 : 2 = 0,05 mol.
0,05 X + 0,05 Y = 3,1

X + Y = 3,1: 0,05 = 62. (0,25)
Nếu X là Li NTK 7 DVC

Y = 55 DVC. (0,25)
X là Na NTK 23 DVC

Y = 39 DVC (0,25)
X là Kali NTK 39 DVC

Y = 23 DVC. (0,25)
X là Rb NTK 85 DVC

Y < 0 vô lý. (0,25)
Vậy hai kim loại kiềm Kali và Natri (K, Na )
Bài 3: (4,5đ).
Gọi a số mol của CO, b số mol CO
2
(0,25)
2C + O
2
2CO. (0,25)
2a a.
2C + O

2
CO
2
. (0,25)
2b b.
2CO + O
2
2CO
2
. (0,25)
a 0,05 0,1.

a =0,05 x 2 = 0,1 mol. (0,25)
Khử B CO
2
( 0,1 + b ) mol .
B + NaOH . n NaOH = 0,3 x 2 = 0,6 (mol) (0,25)
Đặt n NaHCO
3
= nNa
2
CO
3
= x mol. (0,25)
CO
2
+ NaOH NaHCO
3
. (0,25)
x x x

CO
2
+ 2NaOH Na
2
CO
3
+ H
2
O. (0,25)
x 2x x

nNaOH = x + 2x = 0,6 mol. (0,25)

x = 0,2 mol =

nCO
2
= 0,1 + b (0,25)

b = 0,3 mol = 2x = 0,4 mol. (0,25)
Từ (1) và (2) nC = a + 2b = 0,1 + 2. 0,3 = 0,7 (mol). (0,25)
Khối lượng các bon nguyên chất : 0,7 x 12 = 8,4 g. (0,25)
% tạp chất =
50
4,850

x 100 % = 83,2 %. (0,5)
Bài 4: (4 đ)
a). AgNO
3

+ HCl AgCl + HNO
3
. (0,25)
nHCl = nAgCl =
5,143
87,2
= 0,02 (mol) (0,25)
CM HCl =
05,0
02,0
= 0,4 (M) (0,25).
H
2
SO
4
+ BaCl BaSO
4
+ 2HCl. (0,25)
nH
2
SO
4
= nBaSO
4
=
233
66,4
= 0,02 (mol) (0,25).
CM H
2

SO
4
=
05,0
02,0
= 0,4 (M) (0,25).
b). NaOH + HCl NaCl + H
2
O (0,25).
2NaOH + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ H
2
O (0,25).
nNaOH = nHCl + 2n H
2
SO
4
= 0,06 (mol) (0,25)
Từ công thức CM =
v
n
.


V NaOH =
2,0
06,0
= 0,3 (l) (0,5).
Bài 5: (3 đ).
M = 36 .2 = 72 (g) (0,25).
Đặt CTPT của hợp chất hữu cơ: CxHyO
2
.
Thể tích ở ĐKTC (0,25)
CxHyO
2
+ (x +
4
y
-
2
2
) O
2
3CO
3
+ 2H
2
O (0,5)
Tỉ lệ:
y
x
=
2.2

3
=
4
3
(0,25)
CTPT của hợp chất có dạng: (C
3
H
4
O
2
)n (0,25)
M((C
3
H
4
O
2
)n = 72

( 40 + 16z)n
= 72

n =
z1640
72
+
(0,5)



n = 1 z = 2 (0,5)
Vậy CTPT của hợp chất : C
3
H
4
O
2
. (0,5)
Họ và tên :…………………… KIỂM TRA : 1 TIẾT
Lớp: 6 / Môn : Số học

×