Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

De thi hoc ky 1 có đáp án Khôi 11, lan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.33 KB, 12 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học:2009-2010)
Môn: TOÁN , Khối:11
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề: 01
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
1) Một hộp có 15 viên bi màu trắng, 5 viên bi màu xanh và 40 viên bi màu đỏ.Có bao nhiêu
cách chọn ngẫu nhiên một trong số các viên bi thuộc hộp đó ?
A . 10 B . 60 C . 30 D . 20
2) Trong mặt phẳng , hình chữ nhật có tối đa bao nhiêu trục đối xứng.?
A . 1 B . 4 C . 2 D . 3
3) Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm là:
A .
8
36
B .
6
36
C .
11
36
D .
12
36
4) Số nghiệm của phương trình sinx = cosx thuộc đoạn [ -
;
π π
] là:
A . 2 B . 6 C . 4 D . 5
5) Năm người được xếp vào ngồi quanh một bàn tròn có 5 ghế , số cách xếp là:
A . 24 B . 100 C . 50 D . 120
6) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(-2;4) .Phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến M thành điểm


nào trong các điểm sau?
A . M'(-8;4) B . M'(4;8) C . M'(-4; -8) D . M'(4; -8)
7) Tập xác định của hàm số y = cot (2x -
4
π
) là:
A . D = R B . D = R \{
,
4
k k Z
π
π
+ ∈
}
C . D = R \{
,
8 2
k k Z
π π
+ ∈
} D . D = R \{
k
π
,
k

Z}
8) Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ
v
r

= ( -1;3) và M (-2;5) . Biết
v
T
r
( M ) = M'.Khi đó tọa độ
của M' là bao nhiêu?
A . M'(-3;8) B . M'(-1;2) C . M'(8; -3) D . M'(1; -2 )
9) Một hộp có 3 quả cầu đen và 2 quả cầu trắng , lấy ngẫu nhiên hai quả. Xác suất để lấy được
hai quả cầu đen là:
A .
1
5
B .
1
3
C .
3
10
D .
2
5
10) Nghiệm của phương trình tanx =
3
là:
A . x =
6
k
π
π
+

B . x =
2
6
k
π
π
+
C . x =
3
k
π
π
+
D . x =
2
3
k
π
π
+

11) Hệ số của x
2
y
3
trong khai triển biểu thức (2x – y)
5
là:
A . -80 B . - 40 C . 80 D . 40
12) Xét trên tập xác định thì hàm số nào sau đây là hàm số chẵn:

A . y = cotx B . y = cosx C . y = sinx D . y = tanx

PHẦN 2: TỰ LUẬN ( 7điểm )
Câu 1: (2 điểm)
Giải các phương trình sau :
a) 2cos
2
x + 3cos x + 1 = 0 b) sin x -
3
cos x = 2
Câu 2: (1,5 điểm)
Một hộp đựng 10 viên bi xanh giống nhau và 6 viên bi đỏ giống nhau. Lấy ngẫu nhiên 4
viên bi từ hộp đã cho.Tính xác suất sao cho :
a) Bốn viên bi cùng màu .
b) Có ít nhất một viên bi màu đỏ.
Câu 3: ( 1 điểm )
Cho cấp số cộng ( u
n
) biết :
2 3 5
1 6
10
17
u u u
u u
− + =


+ =


Tìm u
1
và d.Tính u
20
; S
30
.
Câu 4 : ( 1 điểm )
Cho đường tròn ( C ) : ( x – 1 )
2
+ ( y + 2 )
2
= 9 . Tìm ảnh ( C ) qua phép tịnh tiến vectơ
(3; 4)v −
r
.
Câu 5 : ( 1 , 5 điểm )
Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và BC. Trên đoạn AB lấy
điểm H sao cho AH =
1
2
HB
a)Tìm giao điểm của đường thẳng BD với mặt phẳng (IJH) và CD với mặt phẳng ( IJH )
b)Tìm thiết diện của tứ diện ABCD với mp ( IJH ).
Hết

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học:2009-2010)
Môn: TOÁN , Khối:11
Thời gian làm bài: 90 phút .
Mã đề: 02

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
1) Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm là:
A .
6
36
B .
12
36
C .
8
36
D .
11
36
2) Một hộp có 3 quả cầu đen và 2 quả cầu trắng , lấy ngẫu nhiên hai quả. Xác suất để lấy được
hai quả cầu đen là :
A .
3
10
B .
2
5
C .
1
3
D .
1
5
3) Nghiệm của phương trình tanx =
3

là:
A . x =
6
k
π
π
+
B . x =
2
3
k
π
π
+
C . x =
2
6
k
π
π
+
D . x =
3
k
π
π
+

4) Xét trên tập xác định thì hàm số nào sau đây là hàm số chẵn:
A . y = cosx B . y = cotx C . y = tanx D . y = sinx

5) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(-2;4) .Phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến M thành điểm
nào trong các điểm sau?
A . M'(4; -8) B . M'(4;8) C . M'(-8;4) D . M'(-4; -8)
6) Một hộp có 15 viên bi màu trắng, 5 viên bi màu xanh và 40 viên bi màu đỏ.Có bao nhiêu
cách chọn ngẫu nhiên một trong số các viên bi thuộc hộp đó ?
A . 10 B . 60 C . 20 D . 30
7) Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ
v
r
= ( -1;3) và M (-2;5) . Biết
v
T
r
( M) = M'.Khi đó tọa độ
của M' là bao nhiêu?
A . M'(8; -3) B . M'(1; -2) C . M'(-3;8) D . M'(-1;2)
8) Trong mặt phẳng , hình chữ nhật có tối đa bao nhiêu trục đối xứng.?
A . 1 B . 3 C . 2 D . 4
9) Năm người được xếp vào ngồi quanh một bàn tròn có 5 ghế , số cách xếp là:
A . 50 B . 24 C . 120 D . 100
10) Số nghiệm của phương trình sinx = cosx thuộc đoạn [ -
;
π π
] là:
A . 2 B . 4 C . 5 D . 6
11) Hệ số của x
2
y
3
trong khai triển biểu thức (2x – y)

5
là:
A . -40 B . 80 C . 40 D . -80
12) Tập xác định của hàm số y = cot (2x -
4
π
) là:
A . D = R B . D = R \{
k
π
,
k

Z}
C . D = R \{
,
8 2
k k Z
π π
+ ∈
} D . D = R \{
,
4
k k Z
π
π
+ ∈
}
PHẦN 2: TỰ LUẬN ( 7điểm )
Câu 1: (2 điểm)

Giải các phương trình sau :
a) 2 sin
2
x – 3 sin x + 1 = 0; b)
3
sin x – cos x = - 2
Câu 2 : ( 1, 5 điểm )
Một hộp đựng 12 viên bi đỏ giống nhau và 8 viên bi trắng giống nhau . Lấy ngẫu nhiên 5
viên bi từ hộp đã cho . Tính xác suất sao cho :
a) Lấy 5 viên bi cùng màu.
b) Có ít nhất một viên bi màu trắng.
Câu 3 : ( 1 điểm )
Cho cấp số cộng (u
n
) biết :
1 5 3
1 6
10
7
u u u
u u
+ − =


+ =

Tìm u
1
và d. Tinh u
10

; S
20
Câu 4 : ( 1 điểm )
Cho đường tròn ( C ) : ( x - 3 )
2
+ ( y +1)
2
= 16 . Tìm ảnh ( C ) qua phép tịnh tiến vectơ
( 2;3)v −
r
.
Câu 5 : ( 1 , 5 điểm )
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Trên đoạn AD lấy
điểm K sao cho AK =
1
2
KD
a)Tìm giao điểm của đường thẳng BD với mặt phẳng (MNK) và BC với mặt phẳng ( MNK )
b)Tìm thiết diện của tứ diện ABCD với mp ( MNK )
Hết
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học:2009-2010)
Môn: TOÁN , Khối: 11
Thời gian làm bài: 90 phút .
Mã đề: 03
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
1) Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm là:
A .
11
36
B .

12
36
C .
6
36
D .
8
36
2) Số nghiệm của phương trình sinx = cosx thuộc đoạn [ -
;
π π
] là:
A . 6 B . 4 C . 5 D . 2
3) Xét trên tập xác định thì hàm số nào sau đây là hàm số chẵn:
A . y = sinx B . y = cosx C . y = tanx D . y = cotx
4) Trong mặt phẳng , hình chữ nhật có tối đa bao nhiêu trục đối xứng.?
A . 3 B . 4 C . 2 D . 1
5) Hệ số của x
2
y
3
trong khai triển biểu thức (2x – y)
5
là:
A . - 40 B . -80 C . 80 D . 40
6) Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ
v
r
= ( -1;3) và M (-2;5) . Biết
v

T
r
( M ) = M'.Khi đó tọa độ
của M' là bao nhiêu?
A . M'(1; -2) B . M'(-3;8) C . M'(8; -3) D . M'(-1;2)
7) Năm người được xếp vào ngồi quanh một bàn tròn có 5 ghế , số cách xếp là:
A . 120 B . 24 C . 100 D . 50
8) Tập xác định của hàm số y = cot (2x -
4
π
) là:
A . D = R \{
,
8 2
k k Z
π π
+ ∈
} B . D = R \{
k
π
,
k

Z}
C . D = R D . D = R \{
,
4
k k Z
π
π

+ ∈
}
9) Một hộp có 3 quả cầu đen và 2 quả cầu trắng , lấy ngẫu nhiên hai quả. Xác suất để lấy được
hai quả cầu đen là:
A .
3
10
B .
2
5
C .
1
5
D .
1
3
10) Nghiệm của phương trình tanx =
3
là:
A . x =
2
6
k
π
π
+
B . x =
6
k
π

π
+
C . x =
3
k
π
π
+
D . x =
2
3
k
π
π
+

11) Một hộp có 15 viên bi màu trắng, 5 viên bi màu xanh và 40 viên bi màu đỏ.Có bao nhiêu
cách chọn ngẫu nhiên một trong số các viên bi thuộc hộp đó ?
A . 30 B . 10 C . 60 D . 20
12) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(-2;4) .Phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến M thành điểm
nào trong các điểm sau?
A . M'(4; 8) B . M'(-8;4) C . M'(-4; -8) D . M'(4;-8)
PHẦN 2: TỰ LUẬN ( 7 điểm )
Câu 1: (2 điểm)
Giải các phương trình sau :
a) 2cos
2
x + 3cos x + 1 = 0 b) sin x -
3
cos x = 2

Câu 2: (1,5điểm)
Một hộp đựng 10 viên bi xanh giống nhau và 6 viên bi đỏ giống nhau. Lấy ngẫu nhiên 4
viên bi từ hộp đã cho.Tính xác suất sao cho :
c) Bốn viên bi cùng màu .
d) Có ít nhất một viên bi màu đỏ.
Câu 3: ( 1 điểm )
Cho cấp số cộng ( u
n
) biết:
2 3 5
1 6
10
17
u u u
u u
− + =


+ =

Tìm u
1
và d . Tính u
20
; S
30
.
Câu 4 : ( 1 điểm )
Cho đường tròn ( C ) : ( x – 1 )
2

+ ( y + 2 )
2
= 9 . Tìm ảnh ( C ) qua phép tịnh tiến vectơ
(3; 4)v −
r
.
Câu 5 : ( 1, 5 điểm )
Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và BC. Trên đoạn AB lấy
điểm H sao cho AH =
1
2
HB
a)Tìm giao điểm của đường thẳng BD với mặt phẳng (IJH) và CD với mặt phẳng ( IJH )
b)Tìm thiết diện của tứ diện ABCD với mp ( IJH ).
Hết
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học:2009-2010)
Môn: TOÁN , Khối:11
Thời gian làm bài: 90 phút .
Mã đề: 04
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
1) Trong mặt phẳng , hình chữ nhật có tối đa bao nhiêu trục đối xứng.?
A . 1 B . 3 C . 2 D . 4
2) Một hộp có 15 viên bi màu trắng, 5 viên bi màu xanh và 40 viên bi màu đỏ.Có bao nhiêu
cách chọn ngẫu nhiên một trong số các viên bi thuộc hộp đó ?
A . 60 B . 10 C . 30 D . 20
3) Xét trên tập xác định thì hàm số nào sau đây là hàm số chẵn:
A . y = cosx B . y = sinx C . y = cotx D . y = tanx
4) Một hộp có 3 quả cầu đen và 2 quả cầu trắng , lấy ngẫu nhiên hai quả. Xác suất để lấy được
hai quả cầu đen là :
A .

2
5
B .
1
3
C .
1
5
D .
3
10
5) Hệ số của x
2
y
3
trong khai triển biểu thức (2x – y)
5
là:
A . 80 B . 40 C . -80 D . - 40
6) Tập xác định của hàm số y = cot (2x -
4
π
) là:
A . D = R B . D = R \{
,
4
k k Z
π
π
+ ∈

}
C . D = R \{
,
8 2
k k Z
π π
+ ∈
} D . D = R \{
k
π
,
k

Z}
7) Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(-2;4) .Phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến M thành điểm
nào trong các điểm sau?
A . M'(4;8) B . M'(-8;4) C . M'(-4; -8) D . M'(4; -8)
8) Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ
v
r
= ( -1;3) và M (-2;5) . Biết
v
T
r
( M ) = M'.Khi đó tọa độ
của M' là bao nhiêu?
A . M'(1; -2) B . M'(8; -3) C . M'(-3;8) D . M'(-1;2)
9) Năm người được xếp vào ngồi quanh một bàn tròn có 5 ghế , số cách xếp là:
A . 120 B . 100 C . 24 D . 50
10) Nghiệm của phương trình tanx =

3
là:
A . x =
2
6
k
π
π
+
B . x =
3
k
π
π
+
C . x =
6
k
π
π
+
D . x =
2
3
k
π
π
+
11) Số nghiệm của phương trình sinx = cosx thuộc đoạn [ -
;

π π
] là:
A . 6 B . 5 C . 2 D . 4
12) Gieo một con súc sắc hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt 6 chấm là:
A .
12
36
B .
8
36
C .
6
36
D .
11
36
PHẦN 2: TỰ LUẬN ( 6điểm )
Câu 1: (2 điểm)
Giải các phương trình sau :
a) 2 sin
2
x – 3 sin x + 1 = 0; b)
3
sin x – cos x = - 2
Câu 2 : ( 1, 5 điểm )
Một hộp đựng 12 viên bi đỏ giống nhau và 8 viên bi trắng giống nhau . Lấy ngẫu nhiên 5
viên bi từ hộp đã cho . Tính xác suất sao cho :
c) Lấy 5 viên bi cùng màu.
d) Có ít nhất một viên bi màu trắng.
Câu 3 : ( 1 điểm )

Cho cấp số cộng (u
n
) biết :
1 5 3
1 6
10
7
u u u
u u
+ − =


+ =

Tìm u
1
và d. Tinh u
10
; S
20
Câu 4 : ( 1 điểm )
Cho đường tròn ( C ) : ( x - 3 )
2
+ ( y +1)
2
= 16 . Tìm ảnh ( C ) qua phép tịnh tiến vectơ
( 2;3)v −
r
Câu 5 : ( 1 , 5 điểm )
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Trên đoạn AD lấy

điểm K sao cho AK =
1
2
KD
a)Tìm giao điểm của đường thẳng BD với mặt phẳng (MNK) và BC với mặt phẳng ( MNK )
b)Tìm thiết diện của tứ diện ABCD với mp ( MNK ).
Hết
Đáp án và thang điểm
Mã đề 1 : Trắc Nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp
án
B B C A D D C A C C C B
Mã đề 02 : Trắc Nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp
án
D A C A A B C D C A B C
Mã đề 03 : Trắc Nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp
án
A D B B C B A A A C C D
Mã đề 04 : Trắc Nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp
án
D A A D A C D C A B C D
Mã đề 01;03 : Tự Luận( giống nhau ) .


Câu Đáp án Thang
điểm
Câu 1
( 2 điểm )
a)
2
2cos 3cos 1 0x x+ + =
( 1 ) . ĐK :
cos 1x ≤
0 , 25
( 1 )
.2
cos 1
2
.2
( )
1
3
cos
2
2
.2
3
x k
x
x k
k Z
x
x k
π π

π
π
π
π
= +


= −



= +


⇔ ⇔ ∈


= −





= − +



0, 25
0 , 25
0, 25

1 3
)sin 3.cos 2 sin cos 1
2 2
sin .cos sin .cos 1
3 3
5
sin( ) sin( ) .2 .2 ( )
3 2 3 2 6
b x x x x
x x
x x k x k k Z
π π
π π π π π
π π
− = ⇔ − =
⇔ − =
⇔ − = ⇔ − = + ⇔ = + ∈
0 , 25
0, 25
0, 5
Câu 2
( 1, 5 điểm )
Không gian mẫu có kết quả là tổ hợp chập 4 của 16 là :
4
16
( ) 1820n CΩ = =
0 , 25
a) Gọi A là biến cố : “ Lấy ra được 4 viên bi cùng màu ”. Ta có kết quả :
n ( A ) =
4 4

10 6
C C+
= 210 + 15 = 225
0 , 25
0 , 25
P ( A ) =
( ) 225
0,123
( ) 1820
n A
n
= ≈

b ) Gọi B là biến cố : “ Lấy ra viên bi màu xanh ” . Ta có kết quả là :
4
10
( )n B C
=
= 210
( ) 210
( ) 0,12
( ) 1820
n B
P B
n
⇒ = =

;
Gọi C là biến cố : “ Có ít nhất một viên bi màu đỏ ” . Ta có kết quả là :
Vì C là biến cố đối của B nên ta có

( ) ( ) 1 ( ) 1 0,12 0,88C B P C P B P B= ⇒ = = − −; ;
0 , 25
0 , 25
0 , 25
Câu 3
( 1 điểm )
Ta có hệ pt :
2 3 5
1 6
10
17
u u u
u u
− + =


+ =

1 1 1
1 1
2 4 10
5 17
u d u d u d
u u d
+ − − + + =



+ + =


1
1
1
3 10
1
2 5 17
3
u d
u
u d
d
+ =
=


⇔ ⇔
 
+ =
=


0 , 5
Ta có :
20 1
(20 1). 1 19.3 58u u d= + − = + =
;
30 1
30.29. 30.29.3
30. 30.1 1335
2 2

d
s u
= + = + =
0, 25
0, 25
Câu 4
( 1 điểm )
Ta có ( C ) : ( x – 1 )
2
+ ( y + 2 )
2
= 9

I ( 1 ; - 2 ) ; R = 3
0,25
Gọi ảnh (C ) là (C’) có tâm ( I’) , ta có : I’ ( 4 ; -6 )
Vậy ( C’) có dạng : ( x - 4 )
2
+ ( y + 6 )
2
= 9
0 , 5
0 , 25
Câu 5
( 1 , 5 điểm )
I
A
B
C
D

K
H
J
L
0 , 25


∩ ∩
∩ ∩
Trong mp(I JH) , vì HI không song song BD nên HI BD = K
Trong mp(I JH) , gọi L = CD JK .
Khi đó :
(I JH) (ABD) = HI ; (I JH) (ADC) = IL
(I JH) (BCD) = JL ; (I JH) (ABC) = JH
Do đó thiết diện tạo thành là tứ giác HILJ .

0 , 25
0 , 25
0, 25
0, 25
0, 25
Mã đề 02; 04 : Tự Luận( giống nhau ) .

Câu Đáp án Thang
điểm
Câu 1
( 2 điểm )
a)
2
2sin 3sin 1 0x x− + =

( 1 ) . ĐK :
sin 1x ≤
0 , 25
( 1 )
.2
2
sin 1
( )
.2
1
sin
6
2
5
.2
6
x k
x
k Z
x k
x
x k
π
π
π
π
π
π

= +



=




⇔ ⇔ ∈
= +



=





= +




0 , 25
0 , 25
0, 25
3 1
) 3 sin cos 2 sin cos 1
2 2
sin .cos sin .cos 1

6 6
sin( ) sin( ) .2 .2 ( )
6 2 6 2 3
b x x x x
x x
x x k x k k Z
π π
π π π π π
π π
− = − ⇔ − = −
⇔ − = −
⇔ − = − ⇔ − = − + ⇔ = − + ∈
0 , 25
0 , 25
0 , 5
Câu 2
( 1,5 điểm )
Khơng gian mẫu có kết quả là tổ hợp chập 5 của 20 là :
5
20
( ) 15504n CΩ = =
0 , 25
a) Gọi A là biến cố : “ Lấy ra được 5 viên bi cùng màu ”. Ta có kết quả :
n ( A ) =
5 5
12 8
C C+
= 792 + 56 = 848
P ( A ) =
( ) 848

0,055
( ) 15504
n A
n
= ≈

0 , 25
0 , 25
b ) Gọi B là biến cố : “ Lấy ra viên bi màu đỏ ” . Ta có kết quả là :
5
12
( )n B C
=
= 792
( ) 792
( ) 0,051
( ) 15504
n B
P B
n
⇒ = =

;
Gọi C là biến cố : “ Có ít nhất một viên bi màu trắng ” . Ta có kết quả là :
Vì C là biến cố đối của B nên ta có
( ) ( ) 1 ( ) 1 0,051 0.949C B P C P B P B= ⇒ = = − −; ;
0 , 25
0 , 25
0 , 25
Câu 3

( 1 điểm )
Ta có hệ pt :
1 5 3
1 6
10
7
u u u
u u
+ − =


+ =

1 1 1
1 1
4 2 10
5 7
u d u d u d
u u d
+ + + − − =



+ + =

1
1
1
3 10
29

2 5 7
13
u d
u
u d
d
+ =
=−


⇔ ⇔
 
+ =
=


0 , 5
Ta có :
10 1
(10 1). 29 9.13 88u u d= + − = − + =
;
0, 25
20 1
20.19. 20.19.13
20. 20.( 29) 580 2470 1890
2 2
d
s u
= + = − + = − + =
0 , 25

Câu 4
( 1 điểm )
Ta có ( C ) : ( x – 3 )
2
+ ( y + 1 )
2
= 16

I ( 3 ; - 1 ) ; R = 4
0, 25
Gọi ảnh (C ) là (C’) có tâm ( I’) , ta có : I’ ( 1 ; 2 )
Vậy ( C’) có dạng : ( x - 1 )
2
+ ( y - 2 )
2
= 16
0 , 5
0 , 25
Câu 5
( 1 , 5 điểm )
M
A
D
C
B
H
K
N
L
0 , 25



∩ ∩
∩ ∩
Trong mp(MNK) , vì KM không song song BD nên KM BD = H
Trong mp(MNK) , gọi L = BC JK .
Khi đó :
(MNK) (ABD) = KM ; (MNK) (ADC) = KN
(MNK) (BCD) = NL ; (MNK) (ABC) = ML
Do đó thiết diện tạo thành là tứ giác KMLN .

0 , 25
0 , 25
0, 25
0, 25
0, 25

×