Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

ông già và biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 15 trang )



THE OLD MAN AND THE SAE
HÊMINGWAY
ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ
HÊ-MINH-UÊ


ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (trích) – HÊ-MINH-UÊ
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả Hê-minh-uê:
a)Cuộc đời:
-Ơ-nít Hê-minh-uê (1899-1961), là đại
văn hào của nước Mĩ.
Sinh trưởng
Sinh trưởng
trong một gia đình khá giả, ngoại vi
trong một gia đình khá giả, ngoại vi
Chicagô.
Chicagô.
- Ông yêu thích thiên nhiên hoang dại,
thích phiêu lưu mạo hiểm.
- Thế chiến I: nhập ngũ  bị thương
 Chán chường
- Thế chiến II: làm phóng viên mặt
trận, dựng phim, viết kịch.
- Sau chiến tranh trở về, phần lớn ông
sống ở Cu Ba, quen nếp sống giản dị.
- Ông tự sát vào năm 1961.
1.Tác giả Hê-
minh-uê


Dựa vào tiểu dẫn và hiểu biết của
mình, em hãy cho biết những nét
chính về cuộc đời Hê-minh-uê?




Ảnh Hemingway
Ảnh Hemingway


ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (trích) – HÊ-MINH-UÊ
I. GIỚI THIỆU
1. Tác giả Hê-minh-uê:
b)Sự nghiệp sáng tác:
-
Cả cuộc đời ông theo đuổi mục đích “viết
một áng văn xuôi đơn giản và trung thực
về con người”.
-
Tác phẩm tiêu biểu: Mặt trời vẫn mọc
(1926), Giã từ vũ khí (1929), Chuông
nguyện hồn ai (1940)
1.Tác giả Hê-
minh-uê
Em hãy giới thiệu đôi nét về sự
nghiệp sáng tác của Hê-minh-uê?
Quan s¸t h×nh ¶nh t¶ng
b¨ng tr«i, em h·y gi¶i thÝch
ng¾n gän nh÷ng hiÓu biÕt

cña m×nh vÒ nguyªn lÝ t¶ng
b¨ng tr«i cña Hª Minh Uª
-Ông là người đề xướng nguyên lí “tảng
băng trôi” (1/8 nổi, 7/8 chìm) trong tác
phẩm văn học: nhà văn không công khai
phát ngôn ý tưởng của mình mà xây dựng
hình tượng có sức gợi để người đọc rút ra
phần ẩn ý. Một trong những biểu hiện của
nguyên lí trên là lối đối thoại,độc thoại nội
tâm, dùng ẩn dụ, biểu tượng.
-Nhận giải thưởng Pu-lit-dơ (1953) và giải Nô-ben văn học 1954.




Một số ấn phẩm của
Hê-minh-uê


1953
1954
Huy chương Pu-lít-dơ
Huy chương Nô-ben
-


ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (trích) – HÊ-MINH-UÊ
I. GIỚI THIỆU
2. Tác phẩm “Ông già và biển cả”:
1.Tác giả

Em biết gì về tác phẩm “Ông già và
biển cả” của Hê-minh-uê?
2. Tác phẩm
a.
a.
Xuất xứ:
Xuất xứ:
-Viết năm 1952, đăng nhiều kì trên tạp chí Đời
-Viết năm 1952, đăng nhiều kì trên tạp chí Đời
sống, gây được tiếng vang lớn.
sống, gây được tiếng vang lớn.
-Tiêu biểu cho lối viết “tảng băng trôi của Hê-
-Tiêu biểu cho lối viết “tảng băng trôi của Hê-
minh-uê
minh-uê




Ấn bản “Ông già và biển cả” tại Việt Nam
Tóm tắt tác phẩm “Ông già và
biển cả” của Hê-minh-uê?




b.Tóm tắt tác phẩm:
Ông già và biển cả
Ông già và biển cả
Sức tàn lực kiệt , lão vác cột buồm về lều , ngủ mê man và mơ về những con s0 tử .

Truyeọn keồ ve ông già đánh cá ở vùng nhiệt l0u
tên là: Xantiago đã 84 ngày không kiếm đ0ợc
con cá nào. Chú bé Manôlin không đ0ợc bố mẹ
cho đi thuyền của lão nửừa
Ngày thứ 85, lão Xantiago ra khơi tr0ớc lúc trời
sáng .Đến vùng giếng lớn lão thả câu .
Đúng lúc định chợp mắt, lão thấy con thuyền bị
kéo phăng ra khơi . Lão cố níu dây câu để giữ con
cá lớn đến lúc không còn nhìn thấy đất liền .
Sáng ngày thứ hai , lão cắt bớt dây câu . Đêm
thứ hai , con cá bơi chậm lại và đột nhiên nhô lên -
một con cá Kiếm - con cá lớn mà lão mơ t0ởng.
Lão vật lộn với nó .
Sáng ngày thứ ba , con cá bắt đầu l0ợn vòng, rồi lồng lên phô tất cả tầm vóc, sức mạnh
và vẻ đẹp .
Sau khi dùng lao đâm chết con cá , lão tìm cách quay về .
Nh0ng lúc quay về , hết đàn cá mập này đến đàn cá mập khác đến rỉa thịt con cá . Sau
khi chống lại con cá mập cuối cùng lão cập bến với bộ x0ơng cá Kiếm .


ễNG GI V BIN C (trớch) Hấ-MINH-Uấ
I. GII THIU
2. Tỏc phm ễng gi v bin c:
1.Tỏc gi
Qua túm tt v nhan tỏc phm,
Em cho bit ý ngha tỏc phm ễng
gi v bin c ca Hờ-minh-uờ?
2. Tỏc phm
a.
a.

Xut x:
Xut x:
b. Túm tt
í ngha tỏc phm: ca ngi ý chớ v ngh lc ca
con ngi: Con ngi cú th b hy dit
nhng khụng th b ỏnh bi
c. on trớch
-V trớ: Nm cui tỏc phm
-Ni dung
Sáng ngày thứ ba , con cá bắt đầu l0ợn vòng, b
aõm noự lồng lên, phô tất cả tầm vóc, sức mạnh và
vẻ đẹp . Sau khi dùng lao đâm chết con cá, lão tìm
cách quay về


ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (trích) – HÊ-MINH-UÊ
I. GIỚI THIỆU
1. Cuộc chiến giữa ông Xan-ti-a-gô và con cá kiếm”:
1.Tác giả
2. Tác phẩm
II.ĐỌC HIỂU
1. Cuộc chiến
giữa ông Xan-
ti-a-gô và con
cá kiếm”:


¤ng giµ vµ biÓn c¶
¤ng giµ vµ biÓn c¶
1. Cuộc chiến giữa ông Xan-ti-a-gô và con cá kiếm”

:
Con cá kiếm Lão Xan-ti-a-gô
-Lôi ông lão ra khơi, có lúc quật
mạnh, làm ông lão ngã  con cá
lớn, có sức mạnh ghê gớm
-Con cá bắt đầu lượn vòng, nhiều cú
quật mạnh lưỡi kiếm vào dây thép
đáy : những cố gắng cuối cùng
nhưng mãnh liệt  dũng cảm,
ngang tàng
-Giữ chặt dây câu, vật lộn với con
cá, bị thương  dũng cảm, kiên
trì
-Cảm nhận độ căng, chùng của
dây câu, đoán biết hành động,
vòng lượn của con cá và biết phải
kéo – giữ - nới dây câu.

Lão
ngư phủ lành nghề.
- “cái đuôi lớn … thân hình đồ
sộ …bộ vây to sụ xoè rộng
“(129)

kích thước khổng lồ,
đẹp tuyệt mỹ và tráng lệ.
- Mệt thấu xương, lão luôn động
viên mình (130)  ý chí, nghị lực
phi thường, niềm tin chiến thắng



¤ng giµ vµ biÓn c¶
¤ng giµ vµ biÓn c¶
1. Cuộc chiến giữa ông Xan-ti-a-gô và con cá kiếm”
:
Con cá kiếm
Lão Xan-ti-a-gô
-Tiếp tục lượn vòng, né tránh mũi lao
 khôn ngoan, kiên cường, không
buông xuôi khuất phục
-Thán phục, yêu quý, ngưỡng mộ
đối thủ của mình (131)
- “tiến gần dài, sâu, rộng, vằn tía và
bất tận” (131)  vẻ đẹp kì vĩ, mênh
mông của biển cả
-Thu dây, dùng lao, dồn lực đâm
trúng tim con cá  dày dạn kinh
nghiệm, tay nghề điêu luyện.
-Trước khi chết :“
phóng vút lên khỏi
mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ
đẹp và sức lực”.
 Cái chết oai hùng , mạnh mẽ, bi
tráng.
-Liên tục động viên bản thân
 quyết tâm bắt được con cá.
Cuộc chiến giữa ông lão và con cá kiếm là cuộc chiến của hai “

phùng địch thủ”. Cả hai đều dũng cảm, mưu trí, cao thượng nhưng
chiến thắng cuối cùng đã thuộc về con người  đề cao sức mạnh

con người, thể hiện niềm tự hào
,
niềm tin vào nghị lực con người.


ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (trích) – HÊ-MINH-UÊ
I. GIỚI THIỆU
1.Tác giả
2. Tác phẩm
II.ĐỌC HIỂU
1. Cuộc chiến
giữa ông Xan-
ti-a-gô và con
cá kiếm”:
2. Những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng:
(Biểu hiện nguyên lý “tảng băng trôi”)
2. Những
hình ảnh
mang ý nghĩa
biểu tượng:
a. Hình ảnh con cá kiếm
+ Con cá kiếm là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của
tự nhiên .
+ Là biểu tượng cho khát vọng lớn lao mà con người theo
đuổi trong cuộc đời.
+ Là biểu tượng cho những chông gai , thử thách trong
cuộc đời mà con người phải vượt qua.
b.Hình tượng ông lão Xan-ti-a-gô
 Khẳng định và ngợi ca vẻ đẹp và sức mạnh của con
người.

 Tin tưởng vào thắng lợi cuối cùng của con người trên
hành trình chinh phục các thử thách.
 Bài học của thành công: phải có trí tuệ và hiểu biết,
tỉnh táo và nhẫn nại, có niềm tin, ý chí và nghị lực vượt
qua thử thách.


ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (trích) – HÊ-MINH-UÊ
I. GIỚI THIỆU
1.Tác giả
2. Tác phẩm
II.ĐỌC HIỂU
1. Cuộc chiến
giữa ông Xan-
ti-a-gô và con
cá kiếm”:
3. Đặc sắc nghệ thuật
2. Những
hình ảnh
mang ý nghĩa
biểu tượng:
. Ngôn ngữ : sự kết hợp giữa ngôn ngữ tác giả
và ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ độc thoại và
ngôn ngữ đối thoại
. Sự kết hợp giữa bút pháp kể và tả
. Xây dựng những biểu tượng, ẩn dụ nhiều
tầng nghĩa

Biểu hiện nguyên lí sáng tác : tác
phẩm nghệ thuật như một “ tảng băng trôi ”.

3.Đặc sắc
nghệ thuật
III.TỔNG KẾT
III.TỔNG KẾT
( Ghi nhớ SGK trang 135)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×