Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề thi HS giỏi sử 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.54 KB, 4 trang )

PHÒNG GD-ĐT DUYÊN HẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
TRƯỜNG THCS HIỆP THẠNH MÔN LỊCH SỬ 8
THỜI GIAN : 120 PHÚT
ĐỀ :
Câu 1(5 điểm ) : Điền tên các sự kiện quan trọng của lịch sử thế giới cho phù hợp với
thời gian trong bản sau :

STT Thời gian Tên sự kiện
1 8/1566
2 1789
3 02/1848
4 28/9/1864
5 1871
6 14/7/1889
7 1911
8 7/11/1917
9 1929-1933
10 1/9/ 1939
Câu 2 ( 3 điểm ) : Hãy cho biết nguyên nhân dẩn đến chiến tranh thế giới thứ hai ? Theo
em nguyên nhân nào là nguyên nhân cơ bản nhất ?
Câu 3: ( 4 điểm ) : Chứng minh công xã Pari là nhà nước kiểu mới? Nhà nước của
dân,do dân ?
Câu 4 ( 2 điểm ) : Có 3 cột ghi nhân vật,sự kiện và địa danh. Hãy sắp xếp theo từng nhóm
có liên quan với nhau .
A. Nhân vật B. Sự kiện C. Địa danh
1. Phan Đình phùng
2. Đinh Công Trán
3.Nguyễn Thiện Thuật
4.Hoàng Hoa Thám
Khởi nghĩa Ba Đình
Khởi nghĩa Hương Khê


Khởi nghĩa Bãi Sậy
Khởi Nghĩa Yên Thế
Hưng Yên
Bắc Giang
Hà Tĩnh
Thanh Hóa
Câu 5 ( 6 điểm ) : Qua việc trình bày cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược
của nhân dân Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX, em có nhật xét gì ?
Hết
PHÒNG GD-ĐT DUYÊN HẢI ĐÁP ÁN
TRƯỜNG THCS HIỆP THẠNH

Câu Nội dung Điểm
1
2
3
STT Thời gian Tên sự kiện
1 8/1566 Cách mạng Hà Lan
2 1789 Cách mạng tư sản Pháp
3 02/1848 Tuyên ngôn Đảng cộng sản
4 28/9/1864 Quốc thứ nhất được thành lập
5 1871 Công xã Pari được thành lập
6 14/7/1889 Quốc tế thứ hai được thành lập
7 1911 Cách mạng Tân Hợi ( Trung Quốc)
8 7/11/1917 Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga
thắng lợi
9 1929-1933 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
10 1/9/ 1939 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai :
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất các nước đế quốc nảy sinh những

mâu thuẫn mới về quyền lợi, thị trường, thuộc địa .
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho mâu thuẫn đó ngày càng
gay gắt hơn, các nước đế quốc phân chia thành hai khối :
+ Khối phát xít gồm Đức,Ý,Nhật
+ Khối Anh, Pháp ,Mỹ
Cả hai khối mâu thuẫn với nhau và coi Liên Xô là kẻ thù cần phải tiêu
diệt
- Anh,Pháp,Mỹ thi hành chính đường lối thỏa hiệp , nhượng bộ với khối
Phát xít .
* Nguyên nhân cơ bản nhất là: Giửa các nước đế quốc mâu thuẫn với
nhau về quyền lợi, thị trường và thuộc địa .
Công xã Pari là nhà nước kiểu mới :
-Cơ cấu tổ chức của bộ máy chính quyền hoàn toàn khác với thới kì
trước .
-Cơ quan cao nhất là Hội đồng công xã tập trung trong tay quyền hành
pháp và lập pháp .
-Công xã thành lập các ủy ban và đứng đầu mỗi ủy ban là một ủy viên
công xã, chịu trách nhiệm trước công xã, trước nhân dân có thể bị bải
miễn bất kì lúc nào nếu đi ngược quyền lợi của nhân dân.
- Quốc hội và cảnh sát cũ được thay bằng lực lượng an ninh nhân dân .
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
1
0,5
0,5
0,5
0,5
4
5
- Nhà thờ tách khỏi nhà nước ,bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng .
Nhà nước của dân:
- Cơ quan cao nhất của nhà nước là Hội đồng công xã được bầu cử
theo phổ thông đầu phiếu.
- Đại biểu trúng cử là đại diện cho nhân dân lao động.
- Công nhân là lực lượng lãnh đạo trong công xã vì công nhân là giai
cấp cách mạng nhất nắm được lực lượng vũ trang và lối cuốn tiểu tư
sản .
Nhà nước do dân :
- Nhân dân được quyền bầu cử và bãi miễn các cơ quan quyền lực của
nhà nước .
- Nhân dân được tham gia các lực lượng vũ trang để bảo vệ chính
quyền .
Có 3 cột ghi nhân vật,sự kiện và địa danh. sắp xếp theo từng nhóm có
liên quan với nhau .
A. Nhân vật B. Sự kiện C. Địa danh
1. Phan Đình phùng
2. Đinh Công Trán
3.Nguyễn Thiện

Thuật
4.Hoàng Hoa Thám
Khởi nghĩa HươngKhê
Khởi nghĩa Ba Đình
Khởi nghĩa Bãi Sậy
Khởi Nghĩa Yên Thế
Hà Tĩnh
Thanh Hóa
Hưng Yên
Bắc Giang

Cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam từ
năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX :
* Từ năm 1858 đến 1884:
-Tổng đốc Nguyễn Tri Phương tổ chức đánh Pháp tại Đà Nẳng
(1858) Gia Định (1859) và bảo vệ thành Hà Nội ( 1873)
-Tổng đốc Hoàng Diệu kiên cường chiến đấu khi Pháp đánh thành hà
Nội lần thứ hai (1882)
- Phong trào tự động vũ trang chống Pháp của nhân dân :
+Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Etpê răng trên sông Nhật Tảo
+ Khởi nghĩa Trương Định ( 1862-1864 )
+ Khởi nghĩa Phan Tôn, Phan Liêm (1867)
+ Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân (1875)
+ Nhân dân bắc kì tổ chức phục kích tại trận cầu Giấy giết chết Gác –
ni-ê(21-12-1873)
+Nhân dân ta tổ chức phục kich1tai5 trận cầu Giấy lần thứ hai giết
chết Ri-vi-e (19-5-1882)
+ Nhiều nhà yêu nước đã dùng ngòi bút để tố cáo quân cướp nước :
Nguyễn Đình Chiểu , Phan văn Trị
0,5

0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX :
- Phong trào Cần Vương :
+ Khởi nghĩa Ba Đình
+ Khởi nghĩa Bãi Sậy
+ Khởi nghĩa Hương Khê
- Phong trào nông dân :
+ Khởi nghĩa nông dân Yên Thế
+ Phong trào chống thuế ở Trung Kì
+ Phong trào đấu tranh của các đồng bào thiểu số.
Nhận xét :
-Những năm đầu khi thực dân Pháp xâm lược triều đình nhà Nguyễn có
tổ chức kháng chiến nhưng dè dặt, cầm chừng .

-Từ chống cự yếu ớt đi đến thỏa hiệp, kí kết các Hiệp ước cắt đất cầu
hòa đến đầu hàng hoàn toàn .
-Trong khi đó nhân dân anh dũng kiên quyết kháng chiến với tinh thần
trách nhiệm cao.Đấu tranh bền bỉ dẻo dai với nhiều hình thức phong phú
nhưng đều thất bại.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×