Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
Phần một
Đặt Vấn đề
Hoạt động ngoài trời là một trong những hoạt động vui chơi mà trẻ
hứng thú nhất, mang lại cho trẻ nhiều niềm vui và kiến thức cần thiết về thế
giới xung quanh trẻ.
Trẻ nhận thức đợc thế giới xung quanh bằng cách tiếp xúc, tìm hiểu,
khám phá và quan tâm đến những gì xẩy ra ở cuộc sống xung quanh mình.
Qua hoạt động ngoài trời trẻ thoả mãn nhu cầu hoạt động, nhu cầu tìm hiểu,
khám phá của trẻ.
Hoạt động vui chơi ngoài trời tạo cho trẻ sự nhanh nhẹn và hứng thú
với môi trờng tự nhiên đồng thời trẻ tự tin, mạnh dạn trong cuộc sống.
Môi trờng cho trẻ hoạt động ngoài trời sẽ là một môi trờng hấp dẫn
và lôi cuốn trẻ nếu chúng ta biết nắm bắt và tận dụng tất cả những yếu tố có
sẵn trong thiên nhiên, tác động vào chúng qua các trò chơi, quan sát tìm
hiểu sự vật xung quanh trẻ trong các tình huống. Những câu hỏi nh: Vì sao?
Làm thế nào? và sự tò mò ham hiểu biết của trẻ, ta giáo dục trẻ hình thành
hành vi đẹp, thói quen tốt, góp phần phát triển nhân cách trẻ. Chính vì nhu
cầu nhận thức của trẻ muốn khám phá thế giới xung quanh, tôi đã mạnh dạn
chọn đề tài Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ
mẫu giáo bé làm sáng kiến kinh nghiệm. Rất mong nhận đợc sự ủng hộ và
góp ý của các bạn đồng nghiệp
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
1
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
Phần hai
Giải quyết vấn đề
I. Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn
1. Cơ sở lý luận
Hoạt động vui chơi có ý nghĩa đặc biệt với trẻ mẫu giáo. Hoạt động
vui chơi là con đờng tiếp xúc độc đáo của trẻ mẫu giáo với cuộc sống ngời
lớn, nhờ hoạt động này trẻ bớc vào giai đoạn đầu tiên của quá trình hình
thành nhân cách . Hoạt động vui chơi có tác động giúp trẻ phát triển đầy đủ
toàn diện về nhận thức tình cảm, ý trí, cũng nh các nét tính cách và năng lực
xã hội. Chính trong khi trẻ chơi trẻ làm quen với xã hội ngời lớn, học hỏi
cách ứng xử và giao tiếp trong xã hội ngời lớn, đồng thời cũng chính ở đây
cái tôi của trẻ đợc hình thành, trẻ phân biệt đợc mình với ngời khác. Trẻ
lớn lên cùng bạn bè, có tinh thần trách nhiệm trớc nhóm chơi, đôi khi biết
hy sinh ý muốn cá nhân vì lợi ích chung của cả nhóm chơi và cũng ở nhóm
chơi của mình trẻ biết nhận xét đánh giá bạn bè và ngay cả ngời thân mình.
Nếu không có hoạt động vui chơi việc học làm ngời của trẻ sẽ rất khó
khăn.
Mặt khác trong khi trẻ chơi trẻ bắt chớc lao động của ngời lớn trẻ dần
dần nắm bắt đợc một số kỹ năng lao động đơn giản và có tình cảm với nghề
nghiệp của họ, từ đó giúp trẻ thêm kính trọng ngời lao động.
Nh vậy hoạt động ngoài trời cũng góp một phần quan trọng đối với
cuộc sống của trẻ giúp trẻ hoà nhập với thế giới ngời lớn đồng thời giúp trẻ
hình thành và phát triển các quá trình tâm lý và tính mục đích, tính kỷ luật,
tính đồng đội. Đó chính là giai đoạn đầu tiên của quá trình hình thành nhân
cách, chuẩn bị cho những bớc phát triển sau này.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
2
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
2. Cơ sở thực tiễn
Năm học 2008 2009, tôi đợc phân công dạy lớp mẫu giáo bé 3
tuổi dạy có tổng số 50 cháu, trong đó:
+ Có 30 cháu nam và 20 cháu nữ.
+ 30 cháu cha qua học lớp nhà trẻ.
+65% phụ huynh làm nông nghiệp.
+12% phụ huynh là công nhân viên chức.
+23% phụ huynh làm nghề tự do.
Từ thực tế trên tôi nhận thấy một số thuận lợi và khó khăn sau:
a) Thuận lợi:
- Trờng mầm non Tam Hiệp là trờng điểm của huyện Thanh Trì. Tr-
ờng có nguồn tài liệu phong phú để giáo viên tham khảo đồng thời trờng đã
áp dụng công nghệ thông tin nối mạng internet cho toàn bộ các lớp để
giáo viên lấy tài liệu tham khảo khi cần .
- Bản thân giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, thờng xuyên
học hỏi các đồng nghiệp qua các buổi dự giờ, qua các buổi họp chuyên
môn, qua kiến tập và luôn tìm hiểu qua sách báo qua internet đồng thời có
kế hoạch sắp xếp các giờ chơi theo từng chủ đề với sự hứng thú của trẻ.
- Nhiều phụ huynh đã ủng hộ quyên góp nhiệt tình các nguyên vật
liệu cho các hoạt động.
- Học sinh tích cực tham gia hoạt động chơi.
b) Khó khăn:
- Lớp mẫu giáo bé C1 với 50 cháu trẻ ra lớp đông, diện tích lớp chật
hẹp
- Đa số phụ huynh đều làm nông nghiệp nên cha nhận thức đúng
đắn vai trò của hoạt động vui chơi đối với trẻ nên nhiều khi không tạo điều
kiện thuận lợi cho con em mình và việc trò chuyện cùng trẻ về thế giới
xung quanh còn hạn chế chủ yếu là cô cung cấp kiến thức cho trẻ.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
3
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
- Sân trờng hẹp nên việc tạo môi trờng xanh và vờn trờng còn khó
khăn.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc cho trẻ tìm hiểu thế giới xung
quanh cùng với những thuận lợi khó khăn trên mà tôi đã đề ra một số biện
pháp sau để tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ mẫu giáo bé(3 4 tuổi)
II. Các biện pháp:
1. Lập kế hoạch tổ chức hoạt động ngoài trời cho trẻ.
Trên thực tế trờng tôi có diện tích sân hẹp, sĩ số học sinh đông nên việc
tổ chức hoạt động ngoài trời đòi hỏi giáo viên phải lập kế hoạch tổ chức một
cách hợp lý, và tìm tòi những nội dung hoạt động ngoài trời, những trò chơi
vận động, trò chơi dân gian gắn với chủ điểm gắn với mốc thời gian phù hợp
để tạo cho trẻ những giờ hoạt động ngoài trời hiệu quả nhất.
Ban giám hiệu đã bố trí thời gian hoạt động ngoài trời giữa các lớp so
le nhau để trẻ đợc hoạt động thoải mái. Cụ thể nh sau:
Bảng 1
Lớp Mùa hè Mùa đông
Nhà trẻ 8h35 9h05 8h45 9h15
Mẫu giáo bé 8h45 9h15 9h00 9h30
Mẫu giáo nhỡ 9h40 10h10 9h55 10h25
Mẫu giáo lớn 9h45 10h15 10h00 10h30
2. Tạo môi trờng hợp lý và có tính phát triển
Môi trờng cho trẻ hoạt động là nơi có nguồn thông tin phong phú,
khuyến khích tính độc lập và hoạt động tích cực của trẻ. Môi trờng chơi hợp
lý có ảnh hởng rất quan trọng việc tổ chức giờ chơi cho trẻ. Vì vậy biện
pháp tạo môi trờng hợp lý sẽ giúp trẻ tìm tòi, khám phá và phát hiện những
điều mới lạ, hấp dẫn, các kiến thức, kỹ năng của trẻ sẽ đợc củng cố và bổ
xung.Tạo môi trờng phù hợp, đa dạng, phong phú sẽ gây hứng thú cho trẻ
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
4
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
và bản thân giáo viên, góp phần hình thành nâng cao mối quan hệ thân
thiện, tự tin giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ.
a) Tổ chức cho trẻ quan sát:
Đây là một hình thức cho trẻ làm quen với kiến thức tự nhiên, xã hội
xung quanh trẻ, kích thích óc tìm tòi khám phá của trẻ. Nội dung quan sát
thờng dựa vào khả năng của từng trẻ để có thể nâng cao hay hạ thấp yêu cầu
tuỳ từng trờng hợp quan sát.
Để cho trẻ quan sát đợc tốt hơn, tôi đã hớng trẻ cùng chuẩn bị trớc
khi quan sát, chẳng hạn với chủ điểm thế giới thực vật thì yêu cầu trẻ thực
hiện ở nhà nh tìm hiểu về một số loại hoa và mang hoa vào trong lớp cho cả
lớp cùng xem, hay vận động sự hỗ trợ của phụ huynh trò chuyện cùng trẻ
hay dẫn trẻ tham quan ở vờn hoa công viên, động viên phụ huynh mang hoa
cây cảnh đến lớp cho trẻ quan sát, ngoài ra cô cần có câu hỏi gợi ý nhằm
phát triển t duy của trẻ Với cách này tôi nhận thấy trẻ hoạt động rất tích
cực và không những thế tôi đã nhận đợc sự tham gia rất nhiệt tình của phụ
huynh học sinh.
ảnh trẻ quan sát sự phát triển của cây.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
5
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
b) Lấy trẻ làm trung tâm
Trong quá trình quan sát cô luôn lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ đợc tự
nhận xét đánh giá, đợc cầm, sờ, nắn Trẻ phải tự nói lên ý kiến của mình.
Chính vì thế cô cần có kiến thức sâu rộng về thế giới xung quanh để cung
cấp cho trẻ.
Cô luôn quan tâm, phát huy tính tích cực của trẻ trong khi chơi bằng
cách khai thác kinh nghiệm thực tế của trẻ, tận dụng môi trờng sẵn có và
cho trẻ đợc thực hành nhiều nhất. Tạo đợc nhiều các tình huống cho trẻ phải
suy nghĩ giải quyết tình huống đó và sáng tạo nhiều nội dung chơi, chủ đề
chơi phong phú hơn. Giáo viên luôn hớng trẻ chơi theo một chủ đề thích
hợp, mở rộng kỹ năng chơi và giao tiếp. Trẻ đợc hoạt động một cách tích
cực nhất, từ đó gây nhiều hứng thú cho trẻ khi chơi.
Cô luôn chú ý tạo cho trẻ cảm giác thoải mái khi quan sát và bầu
không khí vui tơi giữa cô và trẻ để buổi chơi thu đựơc kết quả thành công
nhất.
c) Chuẩn bị các nguyên vật liệu từ địa phơng phục vụ cho hoạt
động chơi thiên nhiên
Để cho trẻ có sự ham thích khám phá tự nhiên ta cần cho trẻ quan sát
các hiện tợng sự vật xung quanh mình.
Ví dụ: Trẻ xuống sân trờng thấy nhiều lá vàng cô cho trẻ thi nhau
nhặt lá vàng và cùng trò chuyện với nhau về lá vàng
+ Đố bạn đó là lá của cây gì?
+ Tại sao bạn biết?
+ Tại sao lá rụng?
Ví dụ:Khi trẻ quan sát cây cô dùng các câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời:
+ Đây là cây gì?
+ Cây cần gì để sống?
+ Cây trồng để làm gì?
+ Bảo vệ cây bằng cách nào?
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
6
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
+ Quan sát xem có những cây nào giống với loại cây này ?
Đồng thời để tạo hứng thú cho trẻ chơi với thiên nhiên cô gợi ý cho
trẻ đem nhiều nguyên vật liệu mở nh các loại hạt, cỏ, cọng rau muống, bìa
cát tông, vỏ trai,vỏ hến, đá sỏi Thay đổi nhiều hình thức cho phong phú.
Cô gợi ý cho trẻ chơi giúp trẻ sáng tạo trong sản phẩm của mình.
+ Nhặt các loại lá khác nhau để xếp thành các hình, sau đó tô màu lá
để tạo thành bức tranh.
+ Xâu các loại hạt với nhau tạo thành những chiếc vòng cổ xinh xắn.
Ví dụ: Tạo bức tranh Chùa một cột bằng đất nặn, len, bìa cát tông,
vỏ hến
Cô vẽ sẵn hình nền, sau đó cùng trẻ lấy đát nặn miết vào hình, hoặc
lấy len vải tạo thành cây.
ảnh bức tranh chùa một cột
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
7
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
3) Tổ chức các trò chơi hoạt động ngoài trời cho trẻ
a) Trò chơi phát triển thể lực: trẻ chơi với các đồ chơi sẵn có ở trờng.
Thông qua các hoạt động leo trèo trên các đồ chơi ngoài trời: cầu tr-
ợt, đu quay, bập bênh, các vận động chạy, nhảy lò cò, tung, ném bóng
rèn cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn của đôi bàn tay, bàn chân, giáo dục trẻ
không leo trèo những nơi nguy hiểm.
Tổ chức cho cháu chơi một số trò chơi sinh hoạt tập thể đơn giản, trò
chơi sinh hoạt cộng đồng cũng rất thu hút trẻ nh: trò chơi đoàn kết, trời
nắng trời ma, đổi chỗ cho bạn, úp cá hoặc cũng có thể hát cho cháu theo
một số bài sinh hoạt tập thể đơn giản nh: Bé đánh răng, cùng vui chơi, bạn ở
đâu
Ngoài những trò chơi vận động theo chơng trình chăm sóc giáo dục
trẻ tôi đã linh hoạt trong việc thay đổi luật chơi, thay đổi tên trò chơi nhằm
thu hút và hấp dẫn trẻ vào các trò chơi.
Ví dụ : Trò chơi đổi chỗ có thể thay đổi tên là: tìm bạn, thay thế
Trò chơi đuổi bóng thay đổi là chạy thi
Cùng làm với cô những đồ chơi ngoài trời: quả cầu làm từ dây ni lông
và nắp nhựa, nhặt những chiếc lá khô và đếm đoán xem đó là lá gì, so sánh
to nhỏ
Những chiếc lốp xe hơi bị hỏng có thể tận dụng để cho trẻ chơi nhảy
bật, bò, chui qua, đi thăng bằng trên lốp xe.
Phấn vẽ hoặc bất cứ dụng cụ cho trẻ học giờ thể dục cũng có thể vận
dụng cho trẻ hoạt động ngoài trời cũng là một hình thức ôn luyện kỹ năng
vận động cho trẻ.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
8
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
ảnh trẻ hoạt động ngoài trời
b) Trò chơi phát triển giác quan:
Trẻ lắng nghe tiếng động tiếng kêu ở đâu, nghe tiếng gió thổi, nghe
tiếng chim hót, nhìn lá rụng, ngửi mùi hoa, mùi cỏ, mùi lá cây, cảm nhận
ánh nắng mặt trời qua trò chơi: Ai tinh mắt , Đoán cây qua lá , Đoán
vật bằng tay , Tai ai thính , Đoán xem tiếng động gì
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
9
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
ảnh trẻ đang quan sát những chiếc lá rụng
c) Trò chơi phát triển nhận thức:
Trẻ chơi với cát, nớc, sỏi, phấn vẽ, đất đá, để biết đợc tính chất của
chúng. Chơi với lá cây nh: xếp lá thành những hình dạng khác nhau theo trí
tởng tợng của trẻ nh: Hình bông hoa, ngôi nhà, con bớm, ông mặt trời
Trẻ tham gia trồng cây, chăm sóc vờn cây xung quanh khu vực trờng
nhằm phát triển óc tò mò của trẻ: Quan sát sự thay đổi hàng ngày của cây
xanh trong trờng và phân loại chúng: Nhóm có hoa, nhóm không có hoa,
nhóm cây dây leo, nhóm cây ăn quả
Qua những trò chơi này giúp trẻ mở rộng mối quan hệ với thế giới
xung quanh, cách chăm sóc cây xanh và bảo vệ cây xanh, rèn cho trẻ cách
giao tiếp lịch sự với mọi ngời, biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
10
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
ảnh trẻ T ới cây
d) Su tầm một số trò chơi vận động và trò chơi dân gian cho trẻ
hoạt động ngoài trời:
Kho tàng trò chơi dành lứa tuổi mầm non vô cùng phong phú và đa
dạng, tuy nhiên mỗi trò chơi lại phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của từng
độ tuổi khác nhau. Có thể cùng một trò chơi nhng khi cô giáo tổ chức ở
từng độ tuổi khác nhau thì mức độ vận động của nó cũng có sự khác biệt.
Nhận thức đợc vấn đề này bằng nhiều phơng tiện nh: sách, báo, internet
tôi đã su tầm đợc một số trò chơi cho lứa tuổi mẫu giáo bé. Cụ thể nh sau:
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
11
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
Bảng 2 : Một số trò chơi phát triển vận động
Chủ đề Trò chơi vận động Trò chơi dân gian
Bản thân Đuổi bắt bóng.
Đuổi bắt.
Đi đi nhẹ hơn.
Quả bóng tròn.
Đôi bạn.
Dung dăng dung dẻ.
Lộn cầu vồng.
Kéo co.
Chơi u.
Gia đình Gà tìm mẹ.
Chim mẹ chim con
Tìm đúng nhà.
Ai ném xa hơn.
Thả đỉa ba ba
Nhẩy bớc
Câu cá (Câu ếch)
Môi trờng xã hội Lái máy bay.
Làm đoàn tàu.
Phi công.
Ô tô và chim sẻ.
Bác nông dân và đàn bò.
Đá bòng trúng lỗ
Đẩy gậy
Chơi đồ
Thi vác củi chạy
Môi trờng tự nhiên Gà con tìm mồi.
Nắng và ma.
Thỏ con dạo chơi.
Cáo và thỏ.
Gấu và ong.
Tập tầm vông
Thả đỉa ba ba
Mèo đuổi chuột
Cớp lá
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
12
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
ảnh trẻ chơi dung dăng dung dẻ
- Su tầm sáng tạo đồng dao, hò vè, câu đố ứng dụng vào hoạt động
ngoài trời.
Ví dụ:
Qua những câu hò vè giúp cho trẻ kích thích hứng thú khi hoạt động
vừa hát vừa vui vẻ tới cây, hay thích thú khi vẽ những chiếc lá vàng mà trẻ
đã nhặt đợc trong sân trờng. Đồng thời còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, ôn
luyện các từ khó, rèn cho trẻ phát âm chuẩn hơn và nhận thức phải giữ gìn
bảo vệ môi trờng xanh sạch đẹp ở mọi nơi đồng thời phát triển tính sáng
tạo, thẩm mỹ cho trẻ với mọi sự vật trong thiên nhiên.
Ví dụ: Khi cho trẻ thực hiện hoạt động tới cây, để kích thích trẻ hào
hứng tham gia hơn tôi đã sáng tác bài Vè tới cây. Kết quả là trẻ vô cùng
hứng thú và yêu lao động hơn.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
13
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
Vè tới cây
Ve vẻ vè ve
Nghe vè tới cây
Tới cây ấy mà tới cây
Các bạn thi đua
chăm cây cho tốt
Cây nhỏ cây to
Cùng nhau tắm mát
Đã giúp chúng tôi
Cùng nhau xanh tốt
Toả những bóng mát
Cho trờng thêm xanh
Thêm xanh thêm xanh
Ví dụ: Trò chơi Gà tìm mồi : Chơi tập thể:
Luật chơi:
Khi nghe hiệu lệnh những bạn làm mồi phải ngồi im, nếu đứng dậy
sẽ bị các bạn làm gà bắt.
Cách chơi:
Chia trẻ làm hai nhóm chơi. Một nhóm là gà, một nhóm làm mồi.
Khi bắt đầu chơi nhóm làm gà sẽ nắm tay nhau nhẩy đi kiếm mồi xung
quanh các bạn làm mồi. Những bạn làm mồi khi thấy những chú gà phải
ngồi im lặng nhắm mắt giả nh đi ngủ. Bạn nào đứng dậy và sẽ bị bắt và đổi
chỗ cho bạn làm gà. Khi bắt đầu chơi các bạn làm gà sẽ hát các bài hò vè
do cô tự su tầm và sáng tác.
Với trò chơi này sẽ giúp trẻ phát triển các cơ, sự khéo léo nhanh nhẹn
của tay chân đồng thời trẻ rất hứng thú khi đợc tham gia vận động
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
14
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
ảnh trẻ chơi trò chơi gà tìm mồi
III. Kết quả.
Từ việc vận dụng các biện pháp cho trẻ hoạt động ngoài trời tôi nhận
thấy:
- Trẻ rất hứng thú tập trung chú ý trong hoạt động, ghi nhớ chính xác
các kiến thức.
- Trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, linh hoạt hơn, tham gia vào các hoạt
động tích cực, hứng thú.
- Vốn từ của trẻ phong phú, sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, trẻ biết diễn
đạt câu biết sử dụng ngữ điệu giọng do đó trẻ nhận thức thế giới xung
quanh cũng nh tiếp nhận tri thức dễ dàng hơn.
- Trẻ mạnh dạn tự tin hơn khi giao tiếp với mọi ngời xung quanh.
Qua một năm sử dụng các biện pháp này lớp tôi đã thu đợc kết quả
khả quan. Đầu năm mức độ hứng thú chơi nhiều trẻ thấp đến cuối năm mức
độ hứng thú chơi của trẻ tăng lên rõ rệt mức độ húng thú thấp chỉ còn 1
cháu.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
15
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
Bảng 3 : bảng phân loại học sinh.
Mức độ hứng thú Đầu năm Cuối năm
Cao
40 % 90%
Trung bình
40% 9%
Thấp
20% 1%
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
16
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
Phần ba
Kết luận và khuyến nghị
I. Kết luận.
Hoạt động ngoài trời có ảnh hởng quyết định đến sự hình thành và
phát triển nhân cách của trẻ. Do đó cô giáo cần có những biện pháp tổ chức
hoạt động ngoài trời một cách có hiệu quả giúp trẻ phát triển một cách toàn
diện. Thông qua việc áp dụng các biện pháp mới tôi thấy kết quả cuối năm
tăng lên rõ rệt. Nh vậy, các biện pháp mà tôi đa ra là hiệu quả.
II. Khuyến nghị
- Ban giám hiệu nhà trờng cần tăng cờng cho giáo viên đi bồi dỡng
chuyên môn về cách tổ chức các hoạt động chơi cho trẻ theo chơng trình
đổi mới do phòng giáo dục và sở giáo dục tổ chức. Cho giáo viên đợc tham
quan thực tế các trờng thực hành của sở để nâng cao trình độ chuyên môn
trong việc tổ chức hoạt động chơi của trẻ.
- Thờng xuyên họp chuyên môn, bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên
về cách tổ chức hoạt động chơi theo hớng đổi mới để giáo viên cùng trao
đổi rút kinh nghiệm.
- Giáo viên luôn tìm tòi sáng tạo lựa chọn biện pháp tổ chức hoạt
động để phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ.
- Đầu t thêm nhiều đồ dùng đồ chơi theo chủ điểm cho lớp và giáo
viên phải linh hoạt sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ những nguyên
vật liệu phù hợp với chủ điểm làm phong phú hoạt động chơi của trẻ.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
17
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
Trên đây là một số biện pháp tôi đã thực hiện tổ chức hoạt động
ngoài trời cho trẻ mẫu giáo bé. Tôi rất mong đợc sự góp ý, nhận xét của các
cấp để bản sáng kiến của tôi đợc hoàn thiện và đạt kết quả cao hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà hội, ngày 20 tháng 3 năm 2009
Ngời viết
Nguyễn Thị Tuyết Mai
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
18
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
phụ lục
Hớng dẫn cách chơi một số trò chơi dân gian
1) Trò chơi Câu ếch
* Chuẩn bị :
- Số lợng trẻ từ 20-30 trẻ.
- Một khoảng sân 4m- 6m.
- Một cái cần câu ếch ( cá ) là một chiếc que dài khoảng 1m có buộc
một sợi dây, trên đầu sợi dây buộc một miếng giấy nhỏ.
* Cách chơi:
Cô vẽ một vòng tròn để làm ao khoảng 2m những bạn làm ếch ở trong
ao, ngời đi câu ở bên ngoài. Khi bắt đầu chơi những bạn làm ếch hát bài:
ếch ở dới ao
Vừa ngớt ma rào
Nhảy ra bì bõm
ếch kêu oạp oạp
Thấy bác đi câu
Rủ nhau trốn mau
ếch kêu ộp ộp
ếch kêu oạp oạp.
Khi hát phải làm động tác giống nh ếch đang nhảy. Nếu thấy ngời đi
câu ở xa thì ếch có thể nhảy lên bờ (ra khỏi vòng) để rong chơi nhng vẫn
phải cảnh giác ngời đi câu. Vì nếu đang ở trên bờ mà để ngời đi câu quăng
dây trúng là bị bắt, phải làm ngời câu. Ngời đi câu cũng phải có chiêu của
mình: Tỏ ra lơ là đi dạo quanh bờ rồi lừa cho ếch mất cảnh giác quăng
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
19
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
dây ra bắt. Nếu lâu mà không câu đợc con ếch nào thì ngời đi câu sẽ bị
phạt, sẽ phải nhẩy ếch một vòng quanh ao.
2) Trò chơi : Cớp lá:
* Chuẩn bị: Số lợng ngời chơi 2 ngời một nhóm.
* Đồ chơi: gồm một vòng tròn và một cành cây có lá.
* Luật chơi: Trong khi chơi, ngời đi cớp lá phải kêu u u bằng hơi
làm sao cho không bị đứt quãng. Nếu đang chơi mà hơi bị đứng quãng thì
phải quay lại vạch xuất phát để chơi lại từ đầu. Ngợc lại ngời giữ lá phải che
chắn cho ngời cớp lá không lấy đợc lá ở vòng tròn.
* Cách chơi: Hai ngời bắt đầu rút thăm xem ai sẽ là ngời phải đi cớp
lá. Ngời phải đi cớp lá sẽ bớc ra ngoài vạch để chuẩn bị chơi. Cuộc chơi
bắt đầu, ngời chơi lấy hơi, ngậm ở miệng để u u thật dài, chạy qua vạch
vào cớp lá. Ngời giữ cành lá phải ngăn tay, che chắn làm sao không cho kẻ
cớp lấy đợc lá của mình. Ngời đóng vai kẻ cớp phải u u u cho đến khi
cớp đợc cành lá chạy ra khỏi vạch xuất phát thì sẽ trở thành ngời thắng
cuộc. Nếu không lấy đợc cành lá, mà u hết hơi thì phải chạy lại vạch xuất
phát để nghỉ, rồi chạy vào cớp tiếp. Nếu cớp đợc cành lá mà miệng không
u nổi thì sẽ thua.
3. Trò chơi : Chơi đồ
* Chuẩn bị: Trò chơi không hạn chế số ngời tham gia.
* Cách chơi:
Một ngời sau khi oẳn tù tì bị bét sẽ phải đuổi bắt những ngời còn lại
trong một phạm vi nhất định. Nếu bắt đợc ngời nào thì ngời đó phải thế
chân ngời đi bắt sau đó, ngời bị bắt lại đuổi bắt những ngời còn lại. Ngời
nào ra khỏi phạm vi giới hạn đã đặt ra thì sẽ trở thành ngời đi đuổi bắt. Cứ
nh thế chơi đến khi nào hết thời gian thì thôi
4. Chơi U
* Chuẩn bị: số ngời chơi không hạn chế.
* Cách chơi:
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
20
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
Bốc thăm để xem đội nào chơi trớc. Khi bắt đầu chơi đội A lên tấn
công trớc một vài ngời đội A phải kêu trong miệng u u liền hơi, vừa
chạy vừa u và lấy tay đụng vào đối phơng. Nếu đụng đợc vào ngời nhà
đội B thì ngời đó bị bắt về nhà đội A. Trờng hợp ngời nhà đội A tấn công
mà bị đội B bắt thì hai đội sẽ giằng co nhau, kéo nhau. Đội B ôm chặt
không cho đối phơng vợt qua danh giới nhà mình, thì ngời đội A sẽ bị bắt ở
lại nhà đội B. Cứ nh vậy trò chơi tiếp tục diễn ra đến khi nào ngời của một
trong hai đội hết trớc là đội đó thua cuộc.
5. Đá bòng trúng lỗ.
* Chuẩn bị: Số lợng ngời chơi không hạn chế.
- Một cái lỗ tròn đợc đào sẵn đủ để quả bòng rơi xuống.
- Một qủa bòng đợc hơ lửa cho mềm.
* Cách chơi:
Ngời chơi quy định đứng cách xa một khoảng nhất định
(30- 40 cm). Ngời nào đá đợc bòng xuống lỗ nhiều nhất là ngời chiến
thắng. Cũng có khi quả bòng gần miệng lỗ mà cha rơi xuống thì ngời chơi
có thể chạy đến, quay lng lại , không nhìn quả bòng và dùng gót chân đẩy
quả bòng xuống lỗ.
6. Đẩy gậy.
* Chuẩn bị: hai ngời một nhóm.
Một thanh gậy tre đợc trang trí cho đẹp.
* Cách chơi:
Mỗi ngời cầm một đầu gậy đặt ở một vòng tròn. Khi có hiệu lệnh bắt
đầu thì hai ngời chơi cầm dhắc một đầu gậy, dùng hết sức lực đẩy gậy của
ngời kia. Gậy của ai bị đẩy ra khỏi vòng sẽ thua cuộc.
7. Nhảy bớc.
* Chuẩn bị: Chia trẻ làm hai đội.
* Cách chơi: Hai đội bốc thăm xem đội nào chơi trớc, đội nào thua sẽ
đi sau đẩy đối phơng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
21
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục
Dùng phấn vạch một đờng dài cố định. Đội A đợc chơi trớc sẽ xuất
phát từ mốc cố định rồi nhảy bớc đầu tiên bằng một chân rồi đứng lại, các
thành viên khác lần lợt nhảy theo. Sau khi đội A nhảy xong thì các thành
viên đội B đứng ở vạch xuất phát (đứng bằng một chân) dùng tay đẩy đối
phơng ra khỏi vị trí đang đứng. Đẩy đợc hết mọi ngời thì đội B thắng và lần
sau đội B đợc nhảy trớc. Còn nếu không đẩy đợc đội A sẽ quay lại điểm
xuất phát nhảy lên bớc thứ hai sau khi đội A nhảy hai bớc thì đội B sẽ nhảy
một bớc và đẩy ngời của đội A. Nếu đội B không đẩy đợc các thành viên
của đội A thì xem nh bị thua và chơi lại từ đầu, đội A thắng nên vẫn đợc
nhảy trớc.
8. Thi vác củi chạy:
* Chuẩn bị: số lợng ngời chơi không hạn chế
* Luật chơi:
Khi vác củi chạy ngời chơi không đợc để củi rơi hay chạm đất nếu
không sẽ bị thua cuộc.
* Cách chơi:
Đây là trò chơi giống nh chạy tiếp sức, chỉ khác là ngời chơi vừa
chạy vừa phải vác thêm một bó củi. Những ngời vác củi chạy đến một
quãng nào đó, sau đó có ngời chờ sẵn ở đấy nhận củi của bạn chơi nhờng
cho rồi tiếp tục chạy, cứ nh thế cho đến khi vác củi đợc về đích thì trò chơi
kết thúc. Đội chơi nào đến đích sớm nhất mà không bị rơi củi sẽ giành
chiến thắng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Tuyết Mai
22
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm gi¸o dôc
Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ TuyÕt Mai
23