Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

các phương pháp định giá giá cả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.01 KB, 34 trang )


3.1.lựa chọn đề tài
3.1.1.Sự lựa chọn đề tài:
Nhng nm gn õy, khi i sng ca ngi dõn c ci thin mt
bc vic s dng gas vo un nu tng gia ỡnh ó tr thnh ph bin
khụng ch cỏc ụ th m cũn c nhiu vựng nụng thụn. LPG (Liquefied
petrolium gas) là cách gọi chung thông dụng để chỉ các hyđrôcácbon nhẹ nh
propane (C
3
H
8
) và butane (C
4
H
10
). Các khí này thờng là sản phẩm của các nhà
máy lọc dầu, nhà máy xử lý khí. ứng dụng của LPG rất phong phú: không chỉ
phục vụ cho nhu cầu dân dụng, công nghiệp, nguyên liệu cho công nghiệp
hoá dầu, động cơ đốt trong và đặc biệt những năm gần đây xu hớng sử dụng
xe máy, ô tô chạy bằng gas đang phát triển mạnh trên thế giới và bắt đầu
hình thành ở Việt Nam.Đây là loại nhiên liệu có lợi thế hơn hẳn so với các
loại nhiên liệu khác nh chi phí vận chuyển thấp hơn cho các hộ tiêu thụ
không tập trung và ở xa trục đờng ống dẫn khí .Đó là thế mạnh của LPG khi
phải cạnh tranh với các sản phẩm có khả năng thay thế khác. Th trng kinh
doanh gas ngy cng c m rng. Tuy nhiờn, do ngun ga trong nc
sn xut t Nh mỏy khớ Dinh C mi ch ỏp ng c khong 40% nhu
cu tiờu dựng, 60% cũn li phi da vo ngun nhp khu cho nờn lng
gas nhp khu hng nm vn rt ln. Mt khỏc, giỏ nhp khu li ph thuc
vo th trng nc ngoi nờn khi th trng th gii bin ng l giỏ gas
trong nc cng bin ng theo. Hn na, mt hng gas khụng thuc din
Nh nc qun lý giỏ, khụng c bự l, nờn cỏc doanh nghip phi tớnh


ỳng, tớnh cỏc chi phớ hỡnh thnh giỏ bỏn ra, giỏ ga th trng trong
nc lờn hay xung hon ton ph thuc vo giỏ th trng th gii c
iu hnh theo c ch mt thỏng iu chnh mt ln cho giỏ bỏn ca thỏng
ú. Các hãng kinh kinh doanh gas hoạt động thuần tuý là hoạt động thơng
mại nên hầu nh không có nguyên liệu đầu vào mà chủ yếu là mua các sản
phẩm đầu vào rồi bán cho ngời tiêu dùng. Trong khi đó giá mua đầu vào phụ
thuộc vào giá bán của nhà máy Dinh Cố, giá gas nhập khẩu, chi phí vận
chuyển. Nhà máy Dinh Cố đã đạt công suất từ mấy năm qua trong khi nhu
cầu tiêu thụ gas ở Việt Nam ngày càng tăng nên các công ty phải tăng cờng l-
ợng nhập khẩu với giá cao hơn giá mua từ Dinh Cố. Giá xăng dầu thế giới
biến động liên tục sẽ ảnh hởng rất nhiều đến giá bán của các hãng kinh
doanh cng nh doanh thu.
Trong công tác thơng mại của nghành Dỗu khí thì việc mua bán các sản
phẩm dầu và khí của nghành chủ yếu và trong trong công tác này thì giá cả
của các sản phẩm sẽ là mối quan tâm hàng đầu
Giá là yếu tố trực tiếp cấu thành nên doanh thu do vậy nó ảnh hởng trực
tiếp đến lợi nhuận và khả năng sinh lời. Giá cả chịu tác động cảu nhiều nhân
tố và biến động hết sức linh hoạt do vậy phải nắm bắt những thông tin biến
động về giá từ đó có kế hoạch tối u hoá hoạt động sản xuất kinh doanh.
Vit Nam ó chớnh thc gia nhp cỏc t chc thng mi quc t ln
ca khu vc v th gii nh: AFTA, WTO... do ú, Vit Nam s phi m
ca chp nhn cỏc cỏc nh cung cp dch v quc t vo hot ng v
cỏc hóng kinh doanh gas cng s gp nhiu khú khn thỏch thc
. trong bối cảnh tình hình thế giới biến động phức tạp của giá dầu thô
và khí . Em xin trình bày một số nghiên cứu về giá của LPG trên thế giới và
Việt Nam. Trong đó đa ra những nhận định, dấnh giá về những nhân tố ảnh
hởng đến giá, các phơng pháp định giá, sự biến động giá trên thế giới. Từ đó,
xác định khung giá LPG và kiến nghị về cơ chế chính sách về giá LPG cho
thị trờng khí Việt Nam nói riêng và nghành Dỗu khí nói chung trong những
năm tới phù hợp với chiến lợc phát triển của nghành.

3.1.2. Mục đích, đối tợng, nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu đề tài
3.1.2.1. Mục đích nghiên cứu:
Trong công tác sản xuất và kinh doanh khí của bất kì một doanh nghiệp
hay một quốc gia nào đều không thể thiếu đợc công tác nghiên cứu về giá khí
cũng nh sự biến động của nó. Việc nghiên cứu này giúp các doanh nghiệp đa
ra những nhận định, dự báo giá khí trong những năm tới nhằm đa ra những
giảI pháp đúng đắn và tối u cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
3.1.2.2. Đối tợng nghiên cứu:
Việc nghiên cứu giá khí cũng góp phần đánh giá tiềm năng của các đối
thủ cạnh tranh về mức sản xuất và tiêu thụ LPG để có những biện pháp thích
hợp cho hoạt động kinh doanh của mình.
- Phơng pháp định giá chủ yếu
- Nhân tố ảnh hởng đến giá hàng hoá nói chung và khí nói riêng
- Cơ chế chính sách giá
- Hệ thống định giá chủ yếu trên thế giới
3.1.2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
-Thu thập các tài liệu, thông tin trên các tạp chí và các báo cáo của
nghành qua các năm
-Thu thập dự báo cung cầu của các chuyên gia.
- Các phơng pháp tính giá phổ biến và các phơng pháp tính giá.
- Kết luận và kiến nghị.
3.1.2.4. Phơng pháp nghiên cứu
Tìm hiểu xu hớng biến động giá khí trên thế giới và Việt Nam thông
qua việc phân tích, tổng hợp và so sánh các số liệu hiện có. Từ kết quả phân
tích đó đa ra khung giá LPG tại Việt Nam giai đoạn 2008-2015.
3.2. Một số vấn đề lý luận về giá cả trong nền kinh tế hiện đại.
3.2.1.Khái niệm và các phơng pháp định giá chủ yếu.
3.2.1.1.Khái niệm
Giá cả là một phạm trù kinh tế rất tổng hợp nó phản ánh các mối quan
hệ kinh tế xã hội và là một chỉ tiêu kinh tế tác động trực tiếp tới kết quả sản

xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tới các khâu của quá trình tái sản xuất
của xã hội.
- Giá cả hàng hoá có một số đặc trng sau:
- Giá cả hình hình thành trên cơ sở giá thị trờng, giá thị trờng đồng thời là
giá trung bình và giá trị cá biệt của những hàng hoá chiếm đại bộ phận trên
thị trờng.
- Giá cả thị trờng thể hiện mối quan hệ tơng tác gữa ngời mua và ngời
bán trong bối cảnh mâu thuẩn quyền lợi giữa hai bên, nó là công cụ để thị
hiện các chức năng khách quan về tính hao phí lao động xã hội, phân phối lợi
nhuận và chức năng đòn bẩy kinh tế.
- Giá cả và thị trờng có mối quan hệ chặt chẽ không tách rời nhau. Xét
về hình tháI thị trờng thì Dỗu khí nằm trong khối thị trờng cạnh tranh không
hoàn hảo, tuỳ hoàn cảnh đó có thể là thị trờng độc quyền đa phơng hoặc cạnh
tranh độc quyền và nhà nớc kiểm soát một phần hoặc toàn bộ giá cả.
- Có nhiều phơng pháp định giá giúp cho Nhà nớc định hớng đợc mức
giá, tuy nhiên chính quan hệ cung càu thực tế trên thị trờng mới là chủ thể
quyết định mức giá trong nền kinh tế thị trờng.
3.2.1.2.Các phơng pháp định giá chủ yếu.
-Phơng pháp hệ số
Nếu có nhiều đơn vị cùng sản xuất một loại sản phẩm nhng khác nhau
về quy cách, kích cỡ, chất lợng thì có thể dùng ph ơng pháp để tính giá cho
từng loại sản phẩm.
Nội dung của phơng pháp này là chọn giá chuẩn cho một loại sản phẩm
chuẩn từ đó tính mức độ biến thiên của giá của các loại sản phẩm còn lại.
Qua so sánh với sản phẩm chuẩn; sản phẩm chuẩn là sản phẩm chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng sản lợng sản phẩm, có quy trình sản xuất công nghệ tiêu
biểu, ổ định đại diện cho toàn bộ nhóm sản phẩm và giá chuẩn thờng tính
theo công thức phơng pháp chi phí. Khó khăn chính để áp dụng phơng pháp
này là chọn các tham số để xác định hệ số biến thiên cùng trong số của
chúng trong giá

- Phơng pháp hàm cung cầu
Trong điều kiện các yếu tố tác động đến cầu và cung vẫn giữ nguyên thì
mức cầu của loại hàng hoá đó diễn biến ngợc chiều với giá cả còn cung thì
diễn biến cùng chiều với giá trong lúc giá cả lại bị chi phối bởi quy luật cung
cầu trên thị trờng. Nh vậy giá cả của một loại hàng hoá nào đó là một hàm
của của cung cầu về hàng hoá đó trên thị trờng
P = f (s, d)
Trong đó:
+ P: Giá của một loại hàng hoá trên thị trờng
+ f (s,d): Hàm cung cầu cảu loại hàng hoá đó trên thị trờng
Để xác định giá cả, ngời ta chú ý đến biến động hệ số co dãn của cầu
theo công thức:
0
01
0
01
P
PP
D
DD
e


=
Ngời ta cũng có thể sử dụng hệ số co dãn của cầu ở thời kì trớc để dự
đoán và xác định cho thời kì tiếp theo công thức suy ra từ công thức
0
0
0
1

P
eD
PD
P
+
ì
ì
=
+ P
1
: Mức giá dự kiến
+ P
0
: Mức giá ở thời điểm gốc (hiện tại)
+ D: Lợng gia tăng về cầu của hàng hoá
+ D
0
, D
1
: Cầu tơng ứng ở thời điểm có gía hàng P
0
, P
1
+ e: Hệ số co giãn của cầu so với giá
Đối với những hàng hoá mà mức cầu chịu tác động lớn cảu thu nhập
bằng tiền ngời mua thì ngời ta còn dùng hệ số co dãn của cầu so vơí thu nhập
xác định giá.
1 0
0
1 0

0
r
D D
D
e
R R
R

=

Trong đó:
+ e
r
: Hệ số co dãn của cầu so với thu nhập bằng tiền của ngời tiêu dùng
+ D
0
, D
1
: Lợng cầu cảu hàng hoá ứng với thu nhập bằng tiền R
0
, R
1

thời kì gốc và thời kì nghiên cứu. Thay e
r
cho e trong công thức ta có công
thức

0
0

0
1
P
eD
PD
P
r
+
ì
ì
=
- Phơng pháp tỷ giá
Khi thị trờng ổn định thì quan hệ giữa các loại hàng hoá đợc biểu hiện
bằng quan hệ tỷ giá, nó vừa phản ánh giá trị của hàng hoá, vừa phản ánh
quan hệ cung cầu. Mức giá dự kiến P
i
của hàng hoá I đựợc tính theo công
thức
P
i
= ht x P
j
Trong đó:
+ ht: Tỷ giá của sản phẩm I so với sản phẩm j ở thời kì trớc
+ P
j
: Là giá hiện tại của sản phẩm j
Phơng pháp này thờng đợc dùng để xác định giá của sản phẩm mới trên
thị trờng
3.2.1.3.Quản lý giá

Giá cả hình thành theo cơ chế thị trờng nhng để quản lí giá tối u, bất
kỳ nhà nớc nào cũng phải quản lý giá với các mức độ khác nhau, phù hợp với
mục tiêu kinh tế xã hội trong từng giai đoạn, trong từng hoàn cảnh . Quản lý
giá là tác động có ý thức tới sự hình thành và vận động của giá thông qua
việc khai thác hoặc hạn chế các tác động của các nhân tố hình thành giá
Yêu cầu của biện pháp quản lý giá là:
- Giảm đến mức tối u sự can thiệp của nhà nớc vừa để bảo đảm giá cả
hình thành một cáh khách quan, vừa đảm bảo đựơc sự đIều tiết cảu nhà nớc
- Các biện páhp quản lý giá phải đồng bộ, thống nhất và phù hợp với các
biện pháp quản lý thị trờng và góp phần hạn chế, khắc phục các nhợc đIúm
của kinh tế thị trờng.
- Các công cụ để quản lý giá cả có thể chia thành hai nhóm:
Quản lý giá theo hình thức gián tiếp là hớng chủ yếu trong kinh tế thị tr-
ờng ở tầm vĩ mô. Các công cụ quản lý bao gồm: chính sách tài chính, chính
sách tiền tệ, chính sách thu nhập, chính sách đối ngoại và chính sách về tổ
chức lu thông hàng hoá.
Quản lý giá theo hình thức trực tiếp là can thiệp trực tiếp vào việc hình
thành giá nh qui định mức giá cụ thể, hoặc khung giá (tối thiểu, tối đa), giá
bảo hiểm, các phụ thu, các hình thức trợ giá.
Quản lý giá cả là quá trình điều hành hài hoà trên bình diện vi mô và vĩ
mô. Việc chọn biện pháp quản lý phụ thuộc vào việc lựa chọn này.
3.2.2.Các nhân tố ảnh hởng đến giá sản phẩm
3.2.2.1.Đối với sản phẩm nói chung:
Cân bằng thị trờng là một tình huống trong đó không có sức ép làm cho
giá và sản lợng thay đổi.
Cân bằng thị trờng xuất hiện tại mức giá tại đó lợng cung và cầu bằng
nhau. Mức gía đó gọi là mức gía đó gọi là mức gía cân bằng, sản lợng đó gọi
là sản lợng cân bằng. Tuy nhiên mức giá và sản lợng cân bằng không nhất
thiết phải giống mức giá và sản lợng bán ra. Giá cân bằng kí hiệu là P
E

, sản l-
ợng cân bằng kí hiệu là Q
E
Sự vận động tới điểm cân bằng có thể đợc minh hoạ bằng việc xem xét
các tình huống cầu thừa hoặc cung thừa. Đó là tình huống trong đó tồn tại
sức ép thay đổi giá. Khi thay đổi lợng cung và lợng cầu cũng điều chỉnh cho
tới khi đạt tới cân bằng giá
* ảnh hởng của sự biến động cung cầu tới giá cân bằng trên thị tr-
ờngCung là số lợng hàng hoá mà ngời sản xuất muốn bán và có khả năng bán
tại một mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định (các yếu tố khác
không đổi). Cung thị trờng là tổng hợp của các cung cá nhân
Số lợng hàng hoá đuựơc cung trong thời gian đã cho tăng lên khi giá của
nó tăng lên và ngợc lại (các yếu tố khác không đổi). Quy luật cung phản ánh
một thức tế là khi giá tăng, động cơ sản xuất hàng hoá tăng lên
Mối quan hệ cung và giá là mối quan hệ tỷ lệ thuận. Trong thị trờng giá
càng cao thì cung càng nhiều. Trong ảnh hởng của lợng cung tới giá có hai
yếu tố quan trọng sau:
+ Chi phí: Chi phí sản xuất ra sản phẩm.
+ Sản phẩm : Chất lợng sản phẩm (tính dễ hỏng, dễ phân biệt, giai đoạn
Q
e
Q
P1
Q
p2
P
1
P
e
P

2
S
D
chu kì sống của sản phẩm).
Cầu là số lợng hàng hoá mà ngời tiêu dùng muốn và có khả năng mua
tại các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định (các yếu tố khác
không đổi). Cỗu thị trờng là tổng hợp cảu tất cả cầu cá nhân lại với nhau theo
chiều ngang
Số lợng hàng hoá đợc cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá
của hàng hoá đó giảm xuống và ngợc lại
ảnh hởng của cầu tới giá chủ yếu qua tâm đến bản chất của thị trờng và
các phản ứng mong muốn của khách hàng với một giá nhất định với sự thay
đổi về giá
Khách hàng thờng xem xet các mức giá của một sản phẩm trong một
giới hạn nhất định, nếu giá thực tế vợt khỏi giới hạn đó họ sẽ không mua.
Sự đàn hồi của cầu theo giá, tơng ứng với mỗi mức giá của sản phẩm,
ngời mua sẽ mua một lợng hàng nhất định. Mối quan hệ lợng cầu và giá là
mối quan hệ tỷ lệ nghịch
Sự biến động của cung và cầu có ảnh hởng rất lớn tới biến động của giá
cả trên thị trờng. Khi các nhân tố sau đây thay đổi, đờng cung hoặc đờng cầu
sẽ dịch chuyển hình thành nên giá cân bằng mới và sản lợng cân bằng mới
+ Giá của hàng hoá tahy thế hoặc bổ sung thay đổi
+ Thu nhập cảu ngời tiêu dùng thay đổi
+ Thị hiếu và sự u tiên cảu ngời tiêu dùng thay đổi
+ Công nghệ sản xuất thay đổi
+ Các chi phí đầu vào thay đổi
+ Chính sách cảu chính phủ thay đổi
Có thể tìm điểm cân bằng qua việc ghép các biểu cung cầu lại với nhau,
hoặc giải các phơng trình cung cầu. Khi có đợc giá và sản lợng cân bằng thì
có thể tahý đIúm cân bằng đó sẽ thay đổi nh thế nào khi các yếu tố khác

nhau thay đổi
Khi giá trên thị trờng khác với giá cân bằng (P
E
) sẽ xuất hiện trạng thái
d thừa hoặc thiếu hụt
+ Nếu giá thị trờng khác P
1
> P
E
xuất hiện trạng thái thiếu hụt hàng
hoá (cầu vợt so với cung) xuất hiện sức ép làm cho giá tăng
Trong cả hai trơng hợp trên giá cả có xu hớng quay trở về trạng thái cân
bằng P
E
và lợng giao dịch trên thị trờng đều nhỏ hơn lợng cân bằng Q
E
ảnh hởng của môi trờng đến các quyết định giá
- Cạnh tranh
Trong việc xác lập hoặc thay đổi giá, cần thiết phảI xem xét sự cạnh
tranh và sự cạnh tranh sẽ tác động nh thế nào tới giá của sản phẩm
Các hình thái thị trờng ở đó có mức độ cạnh tranh khác nhau từ độc
quyền đơn phơng đến độc quyền nhóm, cạnh tranh có tính độc quyền và cạnh
tranh thuần tuý cũng là căn cứ quan trọng để quyết định giá
- Luật lệ của Chính phủ:
Chính phủ trực tiếp định giá cho những sản phẩm nhất định và dịch vụ
nhất định. Chính phủ ban hành giá chuẩn, giá giới hạn để khống chế mức giá
cảu một nghành quan trọng (giá trần và giá sàn). Luật thuế và các mức thuế
cũng ảnh hởng lớn tới các quyết định giá
Các yếu tố kinh tế nh lạm phát, suy thoái, lãi suất, tỷ giá ảnh h ởng
trực tiếp đến các quyết định giá vì chúng tác động đến chi phí sản xuất và sức

mua của khách hàng.
3.2.2.2.Đối với nghành công nghiệp khí nói riêng.
- Cung và cầu đóng vai trò quan trọng, chủ yếu trong việc xác định giá
dầu nói chung và giá khí nói riêng
Kể từ khi LPG đợc đa vào sử dụng, mọi sự biến động giá dầu và khí đều
chịu sự ảnh hởng và tác động trực tiếp của tình hình cung và cầu trên thế giới.
Trên thế giới hiện nay tình hình cung cầu LPG luôn có sự chênh lệch. L-
ợng cầu quá nhiều và lợng cung quá ít khi đó giá LPG sẽ tăng cao và ngợc lại
lợng cung quá nhiều so với cầu sẽ dẫn đến giá LPG sẽ giảm.
- Giá LPG có biến động theo mùa: Giá mùa hè (tính từ tháng 4 đến hết
tháng 10 hàng năm) thờng thấp hơn giá mùa đông (tính từ tháng 3 năm sau).
Tuy nhiên mức độ tăng giảm sau mỗi chu kì mùa là rất khác nhau.
- Mức độ dự trữ của các nớc có nhu cầu lớn ( nh Nhật Bản, Trung Quốc)
- Sự biến động của giá các năng lợng khác nh dầu thô, xăng dầu.
- ảnh hởng của chi phí vận tải tới giá khí.
Khí đợc vận chuyển bằng các đờng ống, xitéc, đờng bộ và các tàu chở
khí sau đó tập trung về các kho chứa. Kho chứa cũng là yếu tố tác động đến
biến động giá, kho chứa càng lớn thì có thể dự trữ đợc với khối lợng lớn nên
ít chịu ảnh hởng bởi tác động của giá thị trờng. Mặt khác hoạtđộng mua bán
khí đợc tiến hành trên cơ sở thanh toán theo từng chuyến hàng cung cấp với
cớc phí vận chuyển rất biến động.
- Những quyết định của Chính phủ có ảnh hởng rất lớn đến giá khí
Hiện nay, trên thế giới những quốc gia xảy ra xung đột cũng chẳng qua
là có những bất đồng về quyền lợi. Trong đó, những tranh chấp về dầu mỏ và
khí đốt cũng xảy ra khá nhiều và tiêu biểu là cuộc chiến tranh vùng Vịnh lôi
kéo cả thế giới vào cuộc chiến. Và hậu quả của những cuộc xung đột nh vậy
có ảnh hởng rất nặng nề tới giá khí. Chính vì vậy mà những quyết định cảu
Chính phủ các nớc có sở hữu các mỏ khí và dầu có ảnh hởng trực tiếp đến giá
khí
Cụ thể khi các nớc OPEC tuyên bố giảm sản lợng khai thác thì giá

dầu tăng cao còn khi họ tuyên bố tăng sản lợng thì ngay lập tức giá dầu và
khí giảm xuống ngay. Tuy nhiên đIều này chỉ đúng với những nớc hay tổ
chức dầu mỏ có tỷ trọng khai thác lớn trên thế giới. Vì những nớc có tỷ trọng
khai thác nhỏ thì sự thay đổi sẽ không ảnh hởng hay ảnh hởng không đáng
kể.
3.2.3.Mối quan hệ giữa giá - chi phí sản xuất khối l ợng sản phẩm sản
xuất và lợi nhuận của các doanh nghiệp.
Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí sản xuất. Lợi
nhuận kinh tế là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí kinh tế. Lợi
nhuận tính toán là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí tính toán,
Lợi nhuận là mục tiêu theo đuổi của các doanh nghiệp, là chỉ tiêu
kinh tế tổng hợp đánh giá hiệu quả ản xuất kinh doanh cảu doanh nghiệp, là
đIều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp
Lợi nhuận đợc xác định nh sau:
L = TR TC = Q x (P ATC)
Trong đó:
+ L: Lợi nhuận
+ TR: Tổng doanh thu
+ TC: Tổng chi phí
+ Q: Số lợng hàng bán
+ P: Giá bán
+ ATC: Tổng chi phí bình quân cho một đơn vị sản phẩm
Lợi nhuận kinh tế = Tổng doanh thu - Tổng chi phí kinh tế
Lợi nhuận tính toán = Tổng doanh thu Tổng chi phí tính toán
Các nhân tố ảnh hởng đén lợi nhuận: số lợng hàng hoá và dịch vụ bán
ra, giá cả và chất lợng đầu vào, giá bán hàng hoá và dịch vụ Marketting
quảng cáo .
Do đó có thể thấy sự liên quan mật thiết giữa lợi nhuận, tổng doanh thu
và tổng chi phí trong kinh doanh của các doanh nghiệp
Lợi nhuận tỷ lệ thuận với tổng thu và tỷ lệ nghịch với tổng chi do đó

tổng thu càng cao so với tổng chi thì lợi nhuận càng cao và ngợc lại. Nh vậy
giá càng cao thì khối lợng sản xuất sản phẩm càng nhiều và chi phí sản xuất
càng giảm thì doanh nghiệp sẽ thu đợc lợi nhuận cao
Quan hệ giữa giá và chi phí sản xuất khối lợng sản phẩm sản xuất có
liên quan chặt chẽ với nhau và có ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh
nghiệp.
3.2.4.Các hệ thống định giá và cách xác định giá LPG phổ biến trên thế giới
3.2.4.1.Các hệ thống định giá
a. Cách tiếp cận từ chi phí
- thờng đợc áp dụng bởi những hãng kinh doanh LPG có cơ sở lọc dầu
và/hoặc chế biến khí.
- Giúp xác định đợc mức giá tối thiểu có thể bán ra trên thị trờng với
một mục tiêu sản lợng nhất định
- Tuy nhiên cách tính giá trên cơ sở chi phí sẽ bỏ qua các yếu tố của thị
trờng nh quan hệ cung cầu, môi trờng cạnh tranh , do đó có thể không phản
ánh đúng giá trị của LPG trên thị trờng và không đảm bảo khả năng cạnh
tranh
b. Cách tiếp cận từ giá nhiên liệu cạnh tranh
Hệ thống giá Netback căn cứ vào giá bán của các sản phẩm lọc dầu trừ đI
các chi phí về vốn, về đIều hành hoạt động; về nhiên liệu; vận chuyển; chi
phí bảo hiểm; giám định, hao hụt và lợi nhuận của công ty lọc dầu
Hệ thống giá này nhằm khuyến khích các nhà máy lọc dầu mua nhiều
khí và dầu thô hơn nữa, vì cách tính này các cơ sở lọc dầu và chế biến khí
không phải chịu đối mặt với bất kì sự rủi ro nào mà ngợc lại ngời sản xuất
khí đã ghánh chịu mọi biến động về giá.
c. Dựa trên mức giá của các hợp đồng mua bán trên thế giới
Thờng đợc công bố định kỳ nh Giá hợp đồng Vịnh Arập (Arablan
Gulf Contract Price), Giá hàng tháng của Algeria (Algeria Monthly) và giá
hàng tháng của BP (PB agreed Price BPAP). Đây là cơ chế định giá thờng
đợc sử dụng nhất trên thực tế.

3.2.4. cách xây dựng giá LPG phổ biến trên thế giới
a.Giá bán buôn
P
0
= ( CP + Premium) x (1 + thuế NK) x (1 + VAT) x ( 1 + z )
Với CP + Premium = Giá CIF trớc thuế
Trong đó :
- P
0
: Giá xuất xởng từ các nhà máy lọc dầu / chế biến khí hoặc giá nhập
khẩu sau thuế
- CP: Giá hợp đồng Aramco, công bố hàng tháng bởi ARGUS
INTERNATIONAL LPG trên các tạp chí LPG World
- Premium: Khoản tiền chênh lệch giữa giá CIF nhập khẩu trớc thuế mà
nhà nhập khẩu Châu A phải trả so với giá CP
- z : Yếu tố gia giảm, có thể mang giá trị dơng hoặc âm
b.Giá bán lẻ:
Trên thị trờng nội địa các nớc, giá bán đợc xác định khác nhau tuỳ vào
các phân đoạn thị trờng :
LPG trong sử dụng dân dụng, thơng mại : nhiên liệu cạnh tranh chủ yếu
là củi, than, dầu hoả và điện
LPG trong sử dụng công nghiệp : nhiên liệu cạnh tranh là DO
LPG trong giao thông vận tải : nhiên liệu cạnh tranh chính là xăng
LPG trong hoá dầu : nguyên liệu cạnh tranh là khí thiên nhiên và
condensate
Các yếu tố có thể gây ra biến động giá bán lẻ, đó là:
Biến động của giá mua buôn hay giá nhập khẩu
Quản lý của Chính phủ
Mục tiêu lợi nhuận của các hãng kinh doanh
Mức độ cạnh tranh của thị trờng

Mùa
c.Giá cố định cho một thời kì x tháng:
Trong tình hình giá cung cấp LPG trên thị trờng thế giới rất hay biến
động , việc xây dựng công thức giá xung quanh một mức giá cố định có thể
rất nguy hiểm . Để hạn chế phần nào rủi ro trong trờng hợp buộc phải áp
dụng giá cố định, ngời ta áp dụng một số cách nh sau:
Sử dụng một khoảng giá cố định thay vì một mức giá cố định: nh vậy
giá không hoàn toàn bị cố định ở mọt mức mà có thể dao động trong công
thức đã thảo thuận trứơc
ấn định một mức giá Y và một tỷ lệ tăng giảm giá tối đa (X %) trong
một khoảng thời gian Z ngày ; khi giá thị trờng tăng / giảm từ X % trở lên
trong vòng Z ngày thì ngời bán và ngời mua sẽ xem xét điều chỉnh lại mức
giá cố định Y.
ấn định một mức giá Y vầ một biên độ dao động X, nếu thị trờng tăng ở
mức X + a, thì ngời mua thanh toán theo mức giá Y + a và nếu thị trờng giảm
ở mức giá X + b thì ngời bán điều chỉnh giá cố định xuống thành Y b
Trong trờng hợp áp dụng công thức xây dựng giá trên cơ sở một mức
giá cố định , cần chú ý đến vấn đề lạm phát và trợt giá
*Mức trợt giá:
Mức trợt giá lý tởng đa vào công thức tính giá cần cho phép bù lại đợc
tất cả các chi phí xảy ra trong quá trình cung cấp cho khách hàng ( chi phí
trong lu thông phân phối và các chi phí khác ).Tuy nhiên trên thực tế điều
này trở nên quá phức tạp. Các mức trợt giá thờng cần một yếu tố chuẩn độc
lập. Mức tối thiêur của trợt giá là mức cho phép thu hồi đợc giá sản phẩm dù
đợc sản xuất từ các nhà máy lọc dầu hay dựa trên giá dầu thô làm chuẩn .
Cũng có thể tính trợt giá các chi phí bán hàng theo giá của nhiên liệu và/hoặc
tiền lơng đợc Chính phủ ấn định
d. Giá hiện hành đợc tính trên cơ sở giá trung bình của 12 tháng trớc đó
theo công thức:
P =

com
ni
iiiproibut
C
eFbCaC
+
++

=
12
1000
/)(
2
,,
Trong đó :
+ P = mức giá trần trớc thuế(đvtt/kg)

×