Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI CÓ MA TRẬN TỰ TÍNH ĐIỂM VÀ %

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.56 KB, 4 trang )

Trường THCS Hưng Phong
Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp:. . . . . . . .
Ngày……… tháng ………… năm 2011
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (L2–HKII)
Môn: HOÁ HỌC 9 ( Đề 2)
Điểm
Lời phê
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ)
Câu 1: Chất nào trong các chất dưới đây làm mất màu dd brom:
A. CH
3
– CH
3
B. CH
3
– CH = CH
2
C. CH
3
COOC
2
H
5
D. CH
3
– O – CH
3
Câu 2: Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ:
A. (NH
4


)
2
CO
3
B. CH
3
OH C. C
2
H
5
Cl D. C
2
H
6

Câu 3: Thể tích rượu etylic có trong 400ml rượu 45
0
là :
A. 8,88ml B.11,25ml C. 180ml D. 18ml
Câu 4: Dẫn xuất của hiđrocacbon:
A. là hợp chất chứa nguyên tố oxi.
B. là hợp chất ngoài cacbon và hiđro, trong phân tử còn chứa các nguyên tố như : oxi, nitơ, clo, …
C. là hợp chất chứa cacbon, hiđro.
D. là hợp chất khí, khi cháy tạo ra CO
2
và H
2
O
Câu 5: Rượu etylic phản ứng được với natri vì:
A. trong phân tử có nguyên tử oxi . B. trong phân tử có nguyên tử hiđro và oxi.

C. trong phân tử có nhóm - OH. D. trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và oxi.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit khí metan (đktc), thể tích khí oxi cần dùng là:
A. 2,24 lit B. 3,36 lit C. 4,48 lit D. 6,72 lit
Câu 7: Cho 2 chất C
2
H
5
OH và HCOOH . Chúng là :
A. Dẫn xuất của hiđrocacbon C. Những hiđrocacbon ở thể lỏng
B. Những hiđrocacbon thơm D. Những hiđrocacbon.
Câu 8: Trộn 20 cm
3
rượu etylic tinh khiết với 20 cm
3
nước thu được hỗn hợp có thể tích là:
A. lớn hơn 40 cm
3
B. 40 cm
3
C. nhỏ hơn 40 cm
3
D. Không xác đònh.
Câu 9: Cho các chất sau: C
2
H
5
OH, Cu, K
2
SO
4

, KOH, Na
2
CO
3
, ZnO, Mg. Axit axetic có thể tác dụng với tối đa
là:
A. 3 chất B. 4 chất C. 5 chất D. 6 chất
Câu 10: Biết 0,2 mol hiđrocacbon A làm mất màu 100ml dung dòch brom 2M. A là hiđrocacbon nào sau đây:
A. CH
4
B. C
6
H
6
C. C
2
H
2
D. C
2
H
4
Câu 11: Viên than tổ ong được tạo nhiều lỗ nhỏ với mục đích nào sau đây?
A. Trông đẹp mắt. B. Để than tiếp xúc với nhiều không khí giúp than cháy hòan toàn.
C. Để giảm trọng lượng. D. Để có thể treo khi phơi.
Câu 12: Hóa chất dùng để điều chế axit axetic trong công nghiệp là:
A. H
2
O B. C
2

H
4
C. CaC
2
D. C
4
H
10
II. TỰ LUẬN: (7 đ)
Câu 1: Nêu phương pháp hóa học hãy nhận biết ba lọ mất nhãn chứa ba dung dòch sau: C
2
H
5
OH, C
6
H
6

CH
3
COOH. (2đ)
Câu 2: Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): (2đ)
C
2
H
4


C
2

H
5
OH

CH
3
COOH

CH
3
COOC
2
H
5

CH
3
COONa
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,3g hợp chất hữu cơ A, thu được 4,4 g CO
2
(đktc) và 2,7g H
2
O. Biết tỉ khối hơi của
A đối với hiđro là 23. (3đ)
a. A chứa những nguyên tố nào?
b. Xác đònh công thức phân tử A?
c. Viết các công thức cấu tạo của A.
d. Viết phương trình hóa học khi cho A tác dụng với natri.
(Cho biết: C = 12; H = 1; Br = 80, O =16, Na = 23, )
Hết






























ĐÁP ÁN

ĐỀ KT 1 TIẾT L2, HK II Đ 2
I. TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu 0,25 đ
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Câu11 Câu 12
B A C B D C A B C D A D
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: Lấy mỗi lọ 1 ít làm mẩu thử. (0,25đ)
Quỳ tím : hóa hồng là: CH
3
COOH (0,5đ)
Natri: sủi bọt khí là C
2
H
5
OH (0,5đ)
2C
2
H
5
OH + 2Na

2C
2
H
5
ONa + H
2
(0,5đ)
Còn lại : C
6
H

6
. (0,25đ)
Câu 2: Mỗi PT 0,5 điểm
(1) C
2
H
4
+ H
2
O
→
Axit
C
2
H
5
OH
(2) C
2
H
5
OH + O
2

 →
Mengiấ
CH
3
COOH + H
2

O
(3) CH
3
COOH + Na

CH
3
COONa + H
2
(4) CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
 →
0
,42 tđSOH
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
Câu 3:
a. Gọi A : C

x
H
y
O
z
M
C
=
4,22
2CO
V
12 =
4,22
24,2
12 = 1,2g (0,25đ)
M
H
=
18
2OH
m
2 =
18
7,2
2 = 0,3g (0,25đ)
M
O
= m
A
– (m

C
+ m
H
) = 2,3 – (1,2 + 0,3) = 0,8g (0,25đ)
Vậy A chứa C, H, O. (0,25đ)
b.
x:y:z =
12
C
m
:
1
H
m
:
16
O
m
=
12
2,1
:
1
3,0
:
16
8,0
= 0,1:0,3:0,05 = 2: 6 :1 (0,25đ)
Công thức đơn giản A là : (C
2

H
6
O)
n
M
A
= 46n
Mà : dA/H
2
= 23  M
A
= 23 x 2 = 46g (0,25đ)
 46n = 46 => n = 1 (0,25đ)
 Công thức phân tử A: C
2
H
6
O (0,25đ)
c. Công thức cấu tạo A: CH
3
– CH
2
– OH (0,25đ)
CH
3
– O – CH
3
(0,25đ)
d. A + Na
A là: CH

3
– CH
2
– OH (0,25đ)
2CH
3
– CH
2
– OH + 2Na

2CH
3
– CH
2
– ONa + H
2
(0,25đ)

×