Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

luận văn quản trị kinh doanh thực trạng và biện pháp tăng cường khả năng giao nhận vận tải đường biển sang mỹ tại công ty mercury transport international LTD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.96 KB, 56 trang )

Lời nói đầu
Từ khi nền kinh tế Việt nam chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của
nhà nước, các ngành kinh tế đã có những bước phát triển nhảy vọt. Cùng với xu thế
toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại, các ngành kinh tế Việt Nam đã và đang tích
cực hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, lượng hàng hoá dịch vụ lưu thông giữa Việt
nam và các quốc gia, lãnh thổ trên thế giới không ngừng gia tăng theo từng năm.
Sự phát triển này có một phần đóng gúp khụng nhỏ của ngành vận tải, đặc biệt là
vận tải hàng hoá quốc tế.
Nhận thức được vai trò của giao nhận hàng hoá quốc tế trong nền kinh tế quốc
tế nói chung và nền kinh tế Việt nam nói riêng, Công ty Mercury Transport
International đã ra đời nhằm mục đớch phục vụ vận tải cho các công ty kinh doanh
quốc tế. Ra đời mới chỉ vài năm nhưng Mercury Transport International đã đóng
góp một phần quan trọng trong quá trình lưu thông hàng hoá giữa các quốc gia
khác với các doanh nghiệp Việt Nam, mang hàng hoá của Việt Nam tới tay những
người tiêu dùng nước ngoài, qua đó thúc đẩy thương mại quốc tế của nước ta đi lên.
Chính vỡ những lợi ích thiết thực mà Công ty đem lại cùng với quá trình nghiên
cứu, thực tập tại công ty, em mạnh dạn chọn để tài: “Thực trạng và biện pháp
tăng cường khả năng giao nhận vận tải đường biển sang Mỹ tại công ty
Mercury Transport International LTD”. Với mong muốn giới thiệu về ngành
vận tải quốc tế tại nước ta đồng thời đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
của vận tải giao nhận hàng hoá quốc tế tại Công ty cũng như nâng cao năng lực vận
tải quốc tế của ngành vận tải nước ta.
Do thời gian thực hiện không dài, kinh nghiệm thực tiễn và lý luận còn nhiều
hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót, em kính mong được sự đóng góp bổ
xung của các thầy cô, các cơ quan ban ngành và bạn bè để báo cáo của em được
hoàn thiện hơn.
Qua đõy cho phép em được gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới cô giáo ThS
Nguyễn Thị Thuý Hồng cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty Mercury
Transport International đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình
thực tập tại Công ty để em hoàn thành bản báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!


1
Chương 1: Những lý luận chủ yếu về tổ chức thực hiện hợp đồng thuê
phương tiện vận tải đường biển của các doanh nghiệp Việt nam
1.1 Khái niệm, nhiệm vụ và vai trò của công tác vận tải hàng hoá quốc tế đối
với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
1.1.1. Khái niệm về vận tải hàng hoá quốc tế
Vận tải hàng hoá quốc tế(VTHHQT) là việc chuyên chở hàng hoá từ một quốc
gia này đến một hay nhiều quốc gia khác, tức là điểm đầu và điểm cuối của hành
trình vận tải nằm ở những quốc gia khác nhau.
1.1.2. Nhiệm vụ của vận tải hàng hoá quốc tế.
Vận tải hàng hoá quốc tế chính là quá trình tác động của các phương tiện và kỹ
thuật vận tải để tạo ra một sự dịch chuyển tối ưu về không gian cho hàng hoá, từ đó
nhiệm vụ của VTHHQT là rất lớn đó là thực hiện quá trình kết nối lưu thông hàng
hoá giữa các quốc gia.
Đối với hoạt động thương mại quốc tế thì VTHHQT có nhiệm vụ làm cho quá
trình lưu thông hàng hoá diễn ra liên tục, đưa hàng hoá từ quốc gia này đến quốc
gia khác làm cho quá trình TMQT diễn ra thuận lợi và nhanh chóng.
Đối với doanh nghiệp thương mại, VTHHQT có nhiệm vụ làm cho quá trình
kinh doanh buôn bán hành hoá của doanh nghiệp với các quốc gia khác được thuận
lợi, thực hiện tốt các điều khoản về hợp đồng thương mại quốc tế mà doanh nghiệp
đã đàm phán và ký kết.
Trong thực tế, VTHHQT không chỉ có nhiệm vụ dịch chuyển hàng hoá về
không gian mà cũn cú nhiệm vụ đảm bảo cho sự an toàn của hàng hoá trong suốt
quá trình lưu thông của hàng hoá.
1.1.3.Vai trò của vận tải hàng hóa quốc tế trong thương mại quốc tế
Với tất cả các quốc gia hiện nay, hoạt động thương mại quốc tế là vấn đề có ý
nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế. Đối với nước ta TMQT ngoài việc phát triển
kinh tế còn có ý nghĩa to lớn trong công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất
2
nước. Trong quá trình trao đổi thương mại giữa các quốc gia có khoảng cách địa lý

xa nhau thì vai trò của VTHHQT là hết sức nổi bật.
VTHHQT là một công cụ, một bộ phận quan trọng trong hoạt động TMQT. Sự
phát triển của hoạt động TMQT luôn gắn liền với sự phát triển của VTHHQT và
ngược lại. Thực tế đã chứng minh rằng VTHHQT là yếu tố đi liền, là nhân tố quan
trọng thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển buôn bán giữa các quốc gia. Sở dĩ nói đến
điều này là vì trong quá trình buôn bán hàng hoá quốc tế, VTHHQT là phương thức
duy nhất, tối ưu nhất để vận chuyển hàng hoá. Do đó khi có quan hệ trao đổi hàng
hóa quốc tế là có VTHHQT, VTHHQT mà phát triển thì khả năng vận chuyển hàng
hoá sẽ nhanh chóng và an toàn hơn từ đó trao đổi TMQT diễn ra thuận lợi hơn rất
nhiều và ngược lại. Ngoài ra, VTHHQT cũn cú vai trò nâng cao khả năng cạnh
tranh cho hàng hoá xuất nhập khẩu. Vì trong buôn bán hàng hoá quốc tế, chi phí
vận tải chiếm một tỷ trọng khá lớn trong giá cả hàng hoá, khi chi phí vận chuyển
càng rẻ giá cả hàng hoá sẽ giảm bớt và hàng hoá được tiêu thụ nhiều hơn, uy tín và
thương hiệu của doanh nghiệp được nâng lên và khả năng cạnh tranh của hàng hoá
cũng được nâng cao.
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh quốc tế nào, vận tải hàng hoá
quốc tế giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng đưa được sản phẩm của mình ra thị
trường thế giới giúp doanh nghiệp thu được nhiều lợi nhuận hơn so với thị trường
trong nước hiện đang bão hoà hay đang giảm sút về tỷ suất lợi nhuận.
VTHHQT phát triển dường như làm khoảng cách giữa các quốc gia ngắn lại, tạo
điều kiện thuận lợi nhất cho hàng hoá của các quốc gia nhanh chóng có mặt tại các
quốc gia khác đồng thời mở ra nhiều cơ hội kinh doanh thuận lợi tại thị trường bên
ngoài quốc gia mình. Nói tóm lại, có VTHHQT thì quá trình XNK hàng hóa mới có
thể diễn ra và các hoạt động TMQT vì thế mới có điều kiện phát triển.
1.2. Nội dung quá trình thuê phương tiện vận tải hàng hoá quốc tế của các
doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu
1.2.1.Nghiên cứu tiếp cận thị trường
3
Nghiên cứu tiếp cận thị trường là việc cần thiết đầu tiên đối với bất kỳ doanh
nghiệp nào muốn tham gia vào thị trường thế giới. Thị trường là một phạm trù

khách quan găn liền với sản xuất và lưu thông hàng hoá, ở đõu có sản xuất lưu
thông hàng hoá ở đó có thị trường. Thị trường bao gồm tổng thể rất nhiều yếu tố,
có sức cung cầu, có người mua người bán. Sản phẩm vận tải đường biển cũng có
giá trị và giá trị sử dụng như các loại sản phẩm vật chất khác. Cũng vì thế mà vận
tải cũng có thị trường riêng của nó, theo nghĩa rộng thì thị trường thuê tàu là hệ
thống các mối quan hệ kinh tế xã hội trong lĩnh vực vận tải đường biển với một loại
sản phẩm hàng hoá và khu vực địa lý nhất định. Theo nghĩa hẹp thì thị trường thuê
tàu là nơi tiến hành mua bán sản phẩm vận tải đường biển, nơi tiến hành đối chiếu
so sánh quan hệ cung cầu về sản phẩm vận tải, lợi ích của chủ tàu, chủ hàng, từ đó
hình thành giá cả của sản phẩm tức là cước phí thuê tàu.
Mỗi loại thị trường thuê tàu có những đặc điểm và quy luật hoạt động riêng,
việc nghiên cứu thị trường là cần thiết với mỗi công ty kinh doanh vận tải. Nghiên
cứu tiếp cận thị trường giúp công ty kinh doanh vận tải tìm kiếm được những khách
hàng mới, đồng thời nghiên cứu thị trường còn giúp công ty xác định được mức
cung cầu về vận tải, giá cả sản phẩm vận tải từ đó xác định ra những chuyến tàu có
lợi nhất cho mình. Khi nghiên cứu thị trường vận tải, các doanh nghiệp cần phải trả
lời được các câu hỏi như:
♣ Nhu cầu chuyên chở hàng hoá là bao nhiêu? Nhu cầu chuyên chở hàng
hoá là bao nhiêu?
♣ Khả năng chuyên chở của các đội tàu buôn là bao nhiêu?
♣ Giá cước thuê tàu cuối cựng?…
Đặc biệt do đặc điểm và quy luật hoạt động của mỗi loại thị trường là phức tạp
nên khi nghiên cứu chúng, một mặt phải chú ý đến những đặc điểm riêng biệt của
chúng, mặt khác lại phải xem xét đến sự thâm nhập giữa các loại thị trường với
nhau.
1.2.2. Nghiên cứu các đại lý vận tải
4
Việc nghiên cứu các đại lý vận tải của thị trường là một yếu tố rất cần thiết
chuẩn bị cho việc thuê phương tiện vận tải. Với việc nắm bắt được tình hình hoạt
động cũng như đặc điểm của các đại lý vận tải, chúng ta có thể tìm được các chủ

tàu thích hợp. Ngoài ra, khi nghiên cứu các hãng tàu chúng ta có thể tìm ra mức giá
thuê hợp lý với chuyến tàu cần vận chuyển. Khi nghiên cứu các đại lý chúng ta
cũng nên lưu ý các vấn đề sau: khả năng chuyên chở của hãng hiện nay, chất lượng
vận chuyển của các đại lý…
1.2.3. Nghiên cứu về cảng biển
Khi tổ chức thực hiện chuyên chở hàng hoá xuất nhập khẩu và thuê tàu được
thuận lợi bắt buộc chúng ta phải nghiên cứu kỹ các chỉ tiêu về cảng biển như sau:
♣ Số lượng tàu, tổng trọng tải ra vào cảng trong thời gian nhất định, khả
năng bốc dỡ đồng thời của cảng là bao nhiêu tàu.
♣ Quy trình kỹ thuật xếp dỡ, tỷ lệ cơ giới hoá trong xếp dỡ, năng suất xếp
dỡ từng loại hàng.
♣ Khả năng thông quan của kho bãi cảng, các loại kho bãi của cảng, giá cả
lưu kho, lưu bãi, kỹ thuật bảo quản của kho bãi.
♣ Ngoài ra, chúng ta còn phải xem xét kỹ các mặt: luật lệ, tập quán, giá cả
các loại dịch vụ, phương thức giao nhận, thủ tục hải quan…
1.3. Đàm phán và ký kết hợp đồng thuê phương tiện vận tải
1.3.1. Đàm phán
Đàm phán là quá trình mà cỏc bờn( cỏc doanh nghiệp) tiến hành thảo luận,
thương lượng nhằm thống nhất những mối quan tâm chung và những đặc điểm còn
bất đồng để đi đến thống nhất ký kết hợp đồng. Có nhiều hình thức đàm phán khác
nhau:
 Đàm phán qua thư tín dụng: Đõy là hình thức giao dịch có thể tiết kiệm
được nhiều chi phí, với hình thức giao dịch này, người giao dịch có thời gian suy
nghĩ tham khảo ý kiến của nhiều người trước khi viết thư tín giao dịch. Tuy nhiên,
5
giao dịch qua thư tín dụng thì mất nhiều thời gian chờ đợi, có thể bỏ lỡ thời cơ mua
bán.
 Đàm phán qua điện thoại: Đõy là hình thức được sử dụng phổ biến trong
lĩnh vực thuê phương tiện vận tải. Đàm phán qua điện thoại giúp cho hai bên giao
dịch tiến hành đàm phán một cách khẩn trương, đúng thời cơ. Tuy nhiên chi phí

thường tương đối cao và thường bị hạn chế về thời gian trình bày chi tiết các quan
điểm của mình.
 Đàm phán gặp gỡ trực tiếp: Đõy là hình thức đàm phán mà hai bên gặp gỡ
trực tiếp để trao đổi về mọi điều kiện buôn bán. Hình thức này đẩy nhanh tốc độ
giải quyết mọi vấn đề giữa hai bên.
Tuy nhiên, khi sử dụng bất kỳ một hình thức đàm phán nào trờn thỡ người
đàm phán cũng phải có một kỹ thuật đàm phán tốt thì mới có thể đạt được những
kết quả như mong muốn.
Thông thường trong TMQT, thường cú cỏc cách tiếp cận:
 Tiếp cận cạnh tranh: Theo cách tiếp cận này người ta xem cuộc đàm phán
như một trò chơi có tổng bằng không. Theo lý thuyết này các nhà đàm phán xem
thương lượng là một cuộc cạnh tranh gay gắt vỡ cái được của bên này sẽ là cái mất
của bên kia, cho nên phải sử dụng các kỹ thuật đàm phán, khiến cho đối tác rơi vào
tình thế bất lợi.
 Tiếp cận hợp tác: Là tiến hành đàm phán với tinh thần hợp tác chứ không
cạnh tranh, luôn tìm ra các phương án mà hai bên cùng có lợi.
Để có thể tiếp cận thành công theo cỏc cỏch trờn, người đàm hán có thể sử
dụng một số kỹ thuật đàm phán sau:
 Hành động quyết liệt: Người đàm phán phải cố gắng làm thế nào để thể
hiện rừ thái độ kiên quyết giữ vững lập trường. Điều này có thể làm tăng uy tín và
thuyết phục đối phương chấp nhận các điều kiện.
 Chia cách để tấn công: Hãy chia đối tượng đàm phán thành các phần nhỏ
và tấn công từng phần hoặc phải thương lượng với một tập thể đối phương, hãy
thuyết phục một thành viên của tập thể để thành viên đó thuyết phuc các thành viên
khác.
6
 Đấu thầu: Hãy để cho đối phương biết là mình cũng đang đồng thời đàm
phán với đối thủ cạnh tranh trực tiếp của họ.
 Thăm dũ: Hóy lộ quyết định của mình thông qua một nguồn tin đáng tin
cậy để thăm dò phản ứng của đối phương.

 Bất ngờ: Luôn làm cho đối phương không kịp đối phó, bằng những đòn
tấn công quyết liệt mạnh mẽ đột nhiên thay đổi chiến thuật. Đừng bao giờ để người
khác đoán trước được ý đồ của mình, giữ cho đối phương không thể đoán trước
được những bước đi của mình.
 Đưa ra yêu cầu cao: Luôn để cho mình một khoảng rộng để thương lượng,
lúc đầu đưa ra các yêu cầu cao, sau đó nhượng bộ dần cuối cùng vẫn có lợi hơn so
với trường hợp lúc đầu đặt yêu cầu thấp.
 Dừng đúng lúc: Trong đàm phán phải biết dừng đúng lúc, chẳng hạn dừng
sự nhượng bộ hoặc dừng vấn đề suy nghĩ thêm.
 Kiên trì: Trong đàm phán phải biết kiên trì để chờ đợi đối phương thì chắc
chắn sẽ có lợi.
1.3.2. Ký kết hợp đồng thuê phương tiện
Sau khi cỏc bờn giao dịch tiến hành đàm phán có hiệu quả thì phải ký kết
hợp đồng. Nội dung của hợp đồng phải thể hiện đầy đủ nghĩa vụ của các bên tham
gia ký kết hợp đồng.
Hợp đồng ở nước ta theo luật định ghi vào văn bản, ngoài ra hợp đồng còn
tạo điều kiện thuận lợi cho thống kê theo dõi, kiểm tra việc thực hiện hợp đồng
theo quy định chung của nhà nước.
Đối với hợp đồng thuê phương tiện vận tải cú cỏc nội dung chủ yếu sau:
 Bên gửi hàng: Nêu rõ tên, trụ sở kinh doanh chính, số tài khoản và người
đại diện cho bên gửi hàng.
 Bên vận tải: Cũng nêu đầy đủ tên, trụ sở kinh doanh chính, số tài khoản và
người đại diện cho bên vận tải.
Điều I: Đối tượng của hợp đồng.
7
Trong điều khoản này phải nêu rõ tên hàng, khối lượng( số lượng), tình
trạng bên ngoài của hàng hoá, tính chất chung của hàng hoá, những ký hiệu, mã
hiệu chính để nhận dạng hàng hoá
Điều II : Thời hạn giao hàng và địa điểm giao hàng hoá.
Điều III : Tên người nhận hàng, nếu do người gửi chỉ định.

Điều IV : Giá cả và phương thức thanh toán.
Điều V : Trách nhiệm của hai bên.
Điều VI : Điều kiện bảo hiểm.
Điều VII: Điều khoản chung.
1.3.3. Tổ chức thực hiện hợp đồng thuê phương tiện vận tải đường biển
 Xác định nhu cầu vận tải
Nhu cầu vận tải được hiểu là nhu cầu chuyên chở hàng hoá của các chủ hàng.
Chỉ tiêu này phản ánh về lượng hàng hoá mà công ty kinh doanh xuất nhập khẩu
hàng hoá muốn công ty kinh doanh vận tải chuyên chở. Phải xác định được nhu cầu
vận tải thì công ty kinh doanh vận tải mới xác định được mình cần phải thuê
chuyến tàu nào, với dung lượng là bao nhiêu, đồng thời đõy là yếu tố then chốt để
công ty có thể đàm phỏn các điều khoản với hãng tàu như điều khoản về cước phí
vận tải, điều khoản về bốc dỡ
Khi xác định nhu cầu vận tải, công ty kinh doanh vận tải quốc tế cần phải
nghiên cứu nhu cầu vận tải hàng hoá về số lượng hàng hoá vận chuyển, chủng loại
mặt hàng, chất lượng hàng hoá và những đặc tớnh khỏc của hàng hoá cú như vậy
thì công ty mới có thể đàm phán và thuê được những chuyến tàu vận tải phù hợp,
an toàn và thu lại lợi nhuận cho công ty.
 Xác định hình thức thuê tàu
Trong hàng hải quốc tế có ba hình thức kinh doanh khai thác tàu chủ yếu là:
thuê tàu chợ, thuê tàu chuyến và thuê tàu định hạn.
♣ Thuê tàu chợ.
8
Thuê tàu chợ hay còn được gọi là lưu cước tàu chợ là chủ hàng trực tiếp hoặc
thông qua người môi giới thuê tàu yêu cầu người chuyên chở giành cho thuê một
phần chiếc tàu chợ để chuyên chở một lô hàng từ cảng này đến một cảng khác và
thanh toán tiền cước cho người chuyên chở theo biểu cước đã tính sẵn.
Mối quan hệ giữa người chủ hàng và người chuyên chở được điều chỉnh bằng
vận đơn đường biển. Chính vì vậy người ta còn gọi chuyên chở hàng hoá bằng tàu
chợ là chuyên chở hàng hoá theo vận đơn đường biển.

Phương thức thuê tàu thường được áp dụng trong trường hợp chủ hàng có
khối lượng hàng hoá không lớn, chủ yếu là những lô hàng lẻ và giữa cảng đi cảng
đến có tuyến tàu chợ.
Với phương thức thuê tàu chợ, chủ hàng có thể tính được chi phí vận tải, trong
đó có cước phí trước khi đàm phán, ký kết các điều khoản trong hợp đồng mua bán.
Chủ hàng còn có thể chủ động trong việc thuê tàu, định thời gian giao hàng tại cảng
và không phải lo liệu việc xếp dỡ hàng lên xuống tàu. Chủ hàng có thể thuê chuyên
chở bất kỳ loại hàng hoá nào, với thủ tục rất đơn giản và nhanh chóng. Tuy nhiên
giá cước thuê tàu chợ luôn luôn ở mức cao và chủ hàng không được tự do thoả
thuận các điều kiện chuyên chở
♣ Thuê tàu chuyến.
Thuê tàu chuyến là việc người thuê chở đề nghị người chủ tàu cho thuê toàn
bộ con tàu để chở hàng từ một cảng này đến một hay nhiều cảng khác và phải trả
một khoản cước thuê tàu do hai bên thoả thuận.
Tuỳ theo khối lượng hàng hoá cần chuyên chở và đặc điểm của nguồn hàng,
người thuê tàu có thể áp dụng các hình thức thuê tàu chuyến khác nhau: thuê
chuyến một, thuê tàu khứ hồi, thuê tàu chuyến một liên tục hay khứ hồi liên tục,
thuê bao.
Với phương thức thuê tàu chuyến, giá cước thuê tàu tương đối rẻ, người thuê
tàu không bị ràng buộc bời những điều kiện quy định sẵn, họ được tự do thương
lượng thoả thuận với chủ tàu về điều kiện thuê. Hàng hoáđược chuyên chở nhanh
9
chóng. Tuy nhiên, phương thức thuê tàu chuyến cũng có một số nhược điểm là giá
cước trên thị trường thuê tàu thường xuyên biến động. Nếu người đi thuê tàu không
nắm được tình hình thị trường thường rất dễ bị động và buộc phải thuê với giá cao.
Ngoài ra nghiệp vụ thuê tàu chuyến còn rất phức tạp, đòi hỏi nhiều thời gian giao
dịch đàm phán.
♣ Thuê tàu định hạn.
Thuê tàu theo định hạn là chủ tàu cho người đi thuê tàu thuê một chiếc tàu để
dùng vào mục đớch kinh doanh chuyên chở hàng hoá trong thời gian nhất định.

Theo hợp đồng thuê tàu theo thời hạn, chủ tàu có trách nhiệm chuyển giao
quyền sử dụng chiếc tàu cho người đi thuê tàu và đảm bảo khả năng đi biển của
chiếc tàu đó trong suốt thời gian thuờ, cũn người đi thuê tàu có trách nhiệm trả tiền
thuê và chịu trách nhiệm về việc kinh doanh khai thác chiếc tàu thuê. Sau khi hết
thời hạn thuê, người đi thuê tàu phải hoàn toàn trả cho chủ tàu chiếc tàu thuê trong
tình trạng kỹ thuật tốt tại một cảng nào đó đã được quy định.
Trên thị trường thuê tàu, thông thường áp dụng hai hình thức thuê tàu thưo
thời hạn là: thuê tàu theo thời hạn phổ thông và thuê tàu theo thời hạn trơn.
 Nghiên cứu các hãng tàu
Sau khi xác định được nhu cầu vận tải và hình thức vận tải của chủ hàng, công
ty kinh doanh vận tải cần phải nghiên cứu các hãng tàu để lựa chọn được hãng tàu
chuyên chở phù hợp với nhu cầu và hình thức vận tải đó, giúp hoàn thành được
công tác tổ chức thực hiện hợp đồng uỷ thác thuê phương tiện vận tải.
Các hãng tàu là những người chủ của những con tàu chuyên chở hàng hoá
quốc tế, họ chuyên làm nhiệm vụ cho thuê những con tàu cho các công ty kinh
doanh vận tải hoặc cỏca công ty xuất nhập khẩu hàng hoá để vận chuyển hàng hoá
ra nước ngoài.
Nghiên cứu kỹ các hãng tàu là hết sức cần thiết đối với bất kỳ công ty nào
kinh doanh về vận tải. Thông qua việc nghiên cứu các hãng tàu, các công ty có thể
chọn lựa cho mình một hãng tàu có lợi nhất.
10
Thông thường để có thể nghiên cứu về một hóng tàu, người ta thường nghiên
cứu về uy tín cũng như thương hiệu của hạng tàu, đặc biệt là tình trạng thực tế của
những đội tàu của hãng tàu đó và điều không thể thiếu được là giá cước vận tải của
những hãng tàu.
Để có thể nghiên cứu kỹ tình trạng thực tế của những đội tàu của hãng tàu đó,
người ta phải nghiên cứu và đánh giá được những đặc trưng kỹ thuật của tàu bao
gồm:
- Kích thước của tàu.
- Trọng lượng tàu.

- Trọng tải của tàu.
- Dung tích đăng ký của tàu.
- Dung tích chứa hàng của tàu.
- Tên tàu, cờ tàu, chủ tàu.
- Cấp hạng tàu.
- Giấy chứng nhận quốc tịch tàu.
- Giấy chứng nhận cấp hạng tàu.
Sau khi nghiên cứu về uy tín, thương hiệu và tình trạng thực tế của các đội
tàu, công ty cần nghiên cứu về giá cước vận tải của hãng tàu đó. Giá cước vận tải
của cỏc hóng phụ thuộc và giá cả sản xuất trong vận tải đường biển bao gồm: chi
phí sản xuất và lợi nhuận bình quân. Chi phí sản xuất bao gồm: chi phí cố định và
chi phí lưu động.
 Chi phí cố định của tàu: Là những chi phí không phụ thuộc vào khối
lượng hàng hoá mà tàu thực hiện được trong một thời gian khai thác nhất định. Chi
phí khấu hao, chi phí sữa chữanhỏ và định kỳ, tiền lương của sĩ quan thuỷ thủ, chi
phí quản lý tàu thuộc nhóm chi phí cố định.
 Chi phí lưu động: Là những chi phí liên quan đến việc chuyên chở hàng
hoá. Chi phí dầu mỡ, chi phí ra vào cảng, chi phí xếp dỡ hàng hoá, chi phí đại lý
Thuộc nhóm chi phí lưu động.
Tuy nhiên, sự biến động giá cước thuê tàu trên thị trường thuê tàu nói chung
và của từng hãng tàu nói riêng còn phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường
thuê tàu.
11
Với việc nghiên cứu cước phí vận tải cảu các hãng tàu có thể lựa chọn ra được
hãng tàu có giá thành phù hợp với nhu cầu vận tải của mình.
 Đàm phán và ký hợp đồng với hãng tàu.
Sau khi đã lựa chọn được một hãng tàu phù hợp với nhu cầu vận tải và hình
thức vận tải của chủ hàng thì công ty kinh doanh vận tải cần phải tiến hành đàm
phán và ký kết hợp đồng với hãng tàu.
Đàm phán với hãng tàu: Quá trình đàm phán với hãng tàu là quá trình mà công

ty kinh doanh vận tỉa và hãng tàu thảo luận, thương lượng nhằm thống nhất những
moúi quan tâm và những quan điểm bất đồng về những vấn đề xoay quanh quá
trình vận tải hàng hoá ra biên giới để sang một nước thứ hai để đi đến thống nhất
ký kết hợp đồng vận tải.
Đối với đàm phán trong vận tải quốc tế thì chủ yếu là sử dụng hình thức đàm
phán qua điện thoại. Quá trình đàm phán cũng diễn ra qua các bước là:
- Chào hàng, báo giá.
- Hoàn giá.
- Chấp nhận.
- Xác nhận.
Sau khi đã đàm phán, công ty kinh doanh vận tải và hãng tàu bắt đầu tiến hành
ký kết hợp đồng.
 Hợp đồng thuê phương tiện vận tải thường có những nội dung sau:
 Đối với hợp đồng thuê phương tiện vận tải đường biển bằng tàu chuyến thường
có những điều khoản sau:
♣ Chủ thể của hợp đồng:
Trong hợp đồng thuê tàu phải ghi rõ tên, địa chỉ của chủ tàu, người chuyên
chở, người đại diện, người thuê chở để nếu có tổn thất gì có thể dễ dàng khiếu
nại.
12
♣ Điều khoản về con tàu:
Hai bên thoả thuận cho thuê một chiếc tàu nhất định. Trong hợp đồng phải ghi
rõ: tên tàu, cỡ tàu, quốc tịch tàu, tuổi tàu, treo cờ nước nào, đặc tính kỹ thuật( trọng
tải toàn phần, dung tích, cấp hạng tàu, mớn nước, kích thước, thiết bị xếp dỡ và
cả yêu cầu về bảo hiểm trách nhiệm dân sự), cơ quan đăng kiểm Bờn cạnh đó
trong hợp đồng cũng thường quy định cả việc thay thế tàu. Trong điều khoản này,
người ta còn quy định cả về thời gian tàu đến cảng xếp hàng. Có thể quy định vào
một ngày cụ thể hoặc một khoảng thời gian, trong trường hợp tàu đến muộn hoặc
không sẵn sàng làm việc vào ngày đã quy định thì người thuê tàu có thể huỷ bỏ.
Một con tàu được coi là cập cảng và sẵn sàng giao nhân hàng khi thoả mãn ba

điều kiện sau:
 Tàu đã cập cảng theo quy định hoặc đã đến vùng thương mại của cảng
quy định.
 Tàu đã sẵn sàng mọi mặt để sếp hoặc dỡ hàng hoá.
 Tàu đã trao thông báo sẵn sàng sếp hàng, dỡ hàng cho người đi thuê
tàu.
♣ Điều khoản về hàng hoá:
Khi thuê tàu đẻ chuyên chở một khối lượg hàng hoá nhất định, thì hai bên phải
quy định rừ tờn hàng, loại bao bì, ký mã hiệu, các đặc điểm của hàng hoá như số
lượng, trọng lượng Cũng cần lưu ý đến quyền thay thế hàng của người gửi hàng.
Riêng số lượng và trọng lượng của hàng hoá khi quy định càn xác địnhmức dung
sai hợp lý và ai là người có quyền chọn dung sai.
Về số lượng hàng hoá, có thể chuyên chở theo trọng lượng hoặc thưo thể tích,
tuỳ theo đặc điểm của mặt hàng. Khi gửi thông báo sẵn sàng xếp hàng, thuyền
trưởng sẽ tuyên bố chính htức số lượng hàng hoá nhận chở. Người đi thuê tàu có
trách nhiệm xếp đầy đủ và toàn bộ số lượng hàng hoá đã được thông báo, nếu giao
và xếp lên tàu ít hơn số lượng quy định, người chuyên chở sẽ thu tiền cước khống.
Trong trường hợp thuê bao thì trong hợp đồng không cần ghi tên hàng. Song
phải qui định rõ chủ tàu cam đoan cung cấp đầy đủ trọng tải hoặc dung tích của tàu.
13
Cước phí thuê tàu trong trường hợp này sẽ tính theo đơn vị trọng tải hoặc dung tịch
đăng ký của tàu.
♣ Điều khoản về cảng bốc, dỡ hàng:
Hai bên thoả thuận tên một cảng hoặc một vài cảng xếp hàng. Cảng xếp, dỡ
quy định trong hợp đồng phải là cảng an toàn đối với tàu về mặt hàng hải và chính
trị. Tuy nhiên, số lượng cảng bốc dỡ sẽ ảnh hưởng đến cước thuê tàu nên người
thuờ luụn muốn cố gắng xác định rõ cảng bốc dỡ. Trường hợp không thể xác định
đợc chính xác cảng bốc dỡ thì có thể quy định cảng bốc dỡ theo lựa chọn của người
thuểơ một khu vực địa lý nào đó. Khi lựa chọn cảng bốc hàng và dỡ hàng cũng cần
tính đến khả năng cho phép tàu ra vào cảng.

♣ Điều khoản về mức xếp dỡ và thời gian xếp dỡ hàng hoá:
Điều khoản này quy định khối lượng hàng hoá xếp, dỡ trong một khoảng thời
gian. Có thể quy định mức xếp dỡ cho cả tàu hay cho từng máng.
Thời gian xếp, dỡ là khoảng thời gian cần thiết để người thuê tàu xếp hàng lên
tàu và dỡ hàng ra khỏi tàu.
♣ Điều khoản về cước phí thuê tàu:
Cước phí thuê tàu chuyến do chủ tàu và người thuê tàu thương lượng, quy
định rõ trong hợp đồng thuê tàu. Đõy là một điều khoản rất quan trọng của hợp
đồng thuê tàu chuyến. Hai bên phải thoả thuận về nội dung sau:
 Mức cước.
 Số lượng hàng hóa tính tiền cước.
 Thời gian thanh toán tiền cước.
Ngoài ra, trong điều khoản về cước phí, hai bên còn thoả thuận về địa điểm
thanh toán, tỷ giá hối đoái của đồng tiền thanh toán, phương thức thanh toán, tiền
cước phí ứng trước
♣ Điều khoản về chi phí xếp dỡ:
14
Điều khoản này quy định về những chi phí và điều kiện xếp dỡ mà người
chuyên chở và người thuê tàu cần phải thực hiện. Chi phí bốc dỡ hàng là một bộ
phận không nhỏ trong giá cước chuyên chở. Vì vậy mà giữa người chuyên chở và
người thuê chở thường phân chia một cách chi tiết chi phí bốc dỡ.
♣ Điều khoản về thưởng phạt bốc dỡ:
Điều khoản này quy định mức tiền mà người chuyên chở sẽ thưởng hoặc phạt
người thuê tàu khi người thuê tàu hoàn thành sớm hoặc muộn thời gian dỡ hàng so
với quy định. Thông thường mức thưởng do hoàn thành việc bốc dỡ trước thời hạn
chỉ 1/2 của mức phạt do chậm hoàn thành bốc dỡ. Người ta có nhiều cách để tính
thời gian thưởng phạt trong bốc dỡ, chẳng hạn theo ngày tiết kiệm được hoặc theo
tấn dung tích trên ngày
Ngoài ra trong hợp đồng cũn cú các điều khoản khác miễn trách, trọng tài, bất
khả kháng

 Đối với hợp đồng thuê tàu định hạn có một số điều khoản khác so với hợp đồng
trên như:
♣ Thời gian thuê tàu: Thường là dài, có thể là 3 tháng, 6 tháng, 1 năm hoặc 5
năm
♣ Tiền thuê tàu: Tính theo tháng hoặc theo tấn dung tích đăng ký trờn thỏng,
có tính đến thời gian tàu ngừng hoạt động do phải sửa chữa.
♣ Phân chia chi phí liên quan đến việc khai thác tàu giữa chủ tàu và người
thuê tàu như: lương của thuỷ thủ đoàn, lương thực, nước ngọt và những vật phẩm
khác, dầu nhờn và dầu máy, các loại chi phí khác
♣ Các nội dung liên quan đến việc điều hành đối với thuyền trưởng, khiếu
nại, trọng tài
Trong quá trình ký kết hợp đồng cả hai bên đều cần phải xem xét kỹ càng tất
cả các điều khoản để đi đến ký kết một hợp đồng phù hợp với lợi ích của hai bên.
 Tập kờt hàng để giao cho tàu và nhận vận đơn
15
Hàng hoá là đối tượng chính trong giao dịch, do đó để có thể hoàn thành được
giai đoạn tổ chức thực hiện hợp đồng cần phải tập kết hàng hoá để chuyển giao cho
chủ tàu.
Hàng hoá được tập kết đầy đủ ở cảng đi, quá trình tập kết này bao gồm cả việc
kiểm tra hàng hoá về số lượng, chất lượng xem có đúng với những nội dung đã
ký kết trong hợp đồng giữa công ty kinh doanh vận tải và chủ hàng không. Quá
trình tập kết hàng là rất quan trọng trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng, nếu
quá trình này bị gián đoạn thì hợp đồng coi như bị huỷ bỏ.
Sau khi giao đầy đủ hàng hoá cho chủ tàu, công ty kinh doanh vận tải phải
nhận lại vận đơn đường biển.
Vận đơn đường biển này là một chứng từ chứng minh cho một hợp đồng vận
tải đường biển, cho việc nhận hàng hoặc xếp hàng của người chuyên chở và bằng
vận đơn này, người chuyên chở cam kết sẽ giao hàng khi xuất trình nó.
Trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng thuê phương tiện vận tải, việc
giao nhận vận đơn là không thể thiếu được vì vận đơn là biên lai nhận hàng để

chuyên chở do thuyền trưởng hoặc người đại diện của người chuyên chở ký nhận
và cấp, nó chứng minh cho số lượng, tình trạng bên ngoài của hàng hoá được giao.
Đồng thời nó là chứng từ sở hữu hàng hoá và có thể giao sdịch được. Đặc biệt nó
còn là bằng chứng pháp lý của hợp đồng vận tải giữa người chuyên chở và người
thuê chở. Nói tóm lại, trong TMQT, vận đơn đường biển là chứng từ rất quan
trọng, không thể thiếu được trong giao nhận thanh toán quốc tế và trong các nghiệp
vụ khác như khiếu nại, bảo hiểm
 Trong vận đơn đường biển bắt buộc phải cú cỏc nội dung sau:
 Tính chất chung của hàng hoá, những ký mã hiệu chính để nhận dạng
hàng hoá, tính chất nguy hiểm của hàng hoá, số lượng, trọng lượng
 Tình trạng bên ngoài của hàng hoá.
 Tên và trụ sở kinh doanh chính của người chuyên chở.
 Tên người gửi hàng.
 Tên người nhận hàng nếu do người gửi hàng chỉ định.
16
 Cảng xếp hàng theo hợp đồng vận tải đường biển và thời gian mà người
chuyên chở nhận hàng để chở.
 Cảng dỡ hàng.
 Số lượng bản vận đơn gốc.
 Nơi phát hành vận đơn.
 Chữ ký của người chuyên chở hay người thay mặt người chuyên chở.
 Khoản cước do người nhận trả.
 Điều khoản nói về việc áp dụng công ước.
 Điều khoản nói về việc hàng sẽ hoặc có thể chở trên boong.
 Ngày hoặc thời hạn giao hàng tại cảng dỡ nếu có thoả thuận giữa cỏc bờn.
 Thoả thuận tăng thêm giưúi hạn trách nhiệm nếu có.
 Một tờ vận đơn được in cả hai mặt của một tờ giấy
Mặt trước của vận đơn gồm cỏc ụ kẻ sẵn để điền các nội dung như: tên, địa chỉ
người gửi hàng, tên, địa chỉ người nhận hàng, tên con tàu, cảng xếp dỡ hàng, ký mã
hiệu hàng hoá, số lượng kiện hàng, ký hiệu kiện hàng, trọng lượng, thể tích lô hàng,

số vận đơn, cước phí, thanh toán, số lượng bản chính vận đơn, ngày cấp vận đơn,
ngày xếp hàng lên tàu và phía dưới vận đơn có chữ thường là của đại diện người
chuyên chở.
Mặt sau của vận đơn là những nội dung được đơn phương người chủ tàu in
sẵn. Đó là các điều kiện quy định về thể thức, phương pháp thực hiện chuyên chở,
trách nhiệm của người chuyên chở, các trường hợp miễn trách, thể thức khiếu nại
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức thực hiện hợp đồng thuê phương
tiện vận tải đường biển
1.4.1. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Đõy là yếu tố tác động trực tiếp đến tiến độ tổ chức thực hiện hợp đồng uỷ
thỏc thuờ phương tiện vận tải đường biển. Thông qua đó, nó có tính quyết định
đem tới cho cong ty những lợi thế mà doanh nghiệp được hưởng.
Trình độ chuyên môn nghiệp vụ được thể hiện trong nhiều mặt. Đó là:
17
 Sự am hiểu thị trường về các hãng tàu.
Thị trường đầu ra: Đõy là thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động lựa
chọn hãng tàu cho công ty. Do đó một nghiên cứu thị trường đầu ra một cách chính
xác, kịp thời cơ, sẽ giúp cho doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn, cũng
như có thể thay đổi kịp thời trong hoạt động thuê phương tiện vận tải khi thị trường
có sự thay đổi làm ảnh hưởng không tốt đến hoạt động king doanh vận tải của
doanh nghiệp.
Sở dĩ nói đõy là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp vì việc nghiên cứu hãng tàu tốt hay không sẽ quyết định đến giá cước vận
tải và độ an toàn của chuyến tàu mà điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh
doanh vanạ tải của công ty.
 Phương thức đàm phán.
Sau khi tìm hiểu thị trường và lựa chọn ra một hãng tàu tốt nhất và có lợi nhất
cho mỡnh thỡ công ty phải tiến hành đàm phán để đi đến ký kết hợp đồng thuê
phương tiện vận tải. Do đó đàm phán là một khâu hết sức quan trọng, nó đòi hỏi
phải được thực hiện bởi những người có kinh nghiệm, hiểu biết về thị trường, khéo

léo trong giao tiếp, trình độ này ảnh hưởng đến thiện trí ký kết hợp đồng của hãng
tàu, đồng thời nếu trình độ đàm phán tốt sẽ đưa lại những điều khoản có lợi cho
công ty và điều này cũng có ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
 Kỹ năng soạn thảo hợp đồng.
Để ký kết được một hợp đồng hoàn chỉnh, phù hợp và mang lại lợi ích kinh tế
cao đòi hỏi phải cú trình độ chuyên môn cao trong ký kết hợp đồng, chỉ cần một sự
sai sót nhỏ trong ký kết hợp đồng sẽ có thể dẫn đến một thiệt hại lớn về kinh tế cho
công ty.
Tất cả các yếu tố liên quan đến trình độ thuê tàu trên đều ảnh hưởng rất lớn
đến kết quả của quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng uỷ thỏc thuờ phương tiện vận
18
tải của công ty kinh doanh vận tải quốc tế. Do đó đòi hỏi nhân viên trong công ty
phải cú trình độ nghiệp vụ cao.
1.4.2. Đặc điểm của môi trường kinh doanh
Nói đến môi trường kinh doanh dịch vụ vận tải quốc tế là nói đến các yếu tố
liên quan trực tiếp đến vấn đề vận chuyển hàng hoá bao gồm: đội tàu biển, cảng
biển
♣ Đội tàu biển.
Đõy là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh thuê phương tiện vận tải
đường biển. Sở dĩ nói như vậy là trong vận tải đường biển, tàu biển là phương tiện
chính. Ngày nay, do nhu cầu vận chuyển đường biển tăng lên không ngừng nên đội
tàu biển có vai trò hết sức quan trọng.
Do nhu cầu vạn chuyển hàng hoá ngày càng lớn cả về số lượng và chủng loại,
cho nên việc sử dụng những tàu có trọng tải lớn và những tàu năng chuyên chở sẽ
làm cho các hợp đồng vận chuyển hàng hoá với khối lượng lớn sẽ gặp khó khăn rất
nhiều.
Bên cạnh đó, nếu đội tàu biển có ưu điểm là giá rẻ, chuyên chở khối lượng
lớn, đảm bảo được hàng hoỏ trỏnh mất mát, sẽ tạo rất nhiều thuận lợi cho quá trình
thực hiện hợp đồng thuê phương tiện vận tải đường biển của các công ty kinh

doanh vận tải quốc tế.
♣ Về cảng biển.
Cảng biển có một số chức năng quan trọng ảnh hưởng đến những chuyến tàu
có quan hệ với nó. Một trong số đó là cung cấp vị trí an toàn cho mọi chuyến tàu có
thể cập bến an toàn. Nếu một tàu lớn được sử dụng thì cảng phải xây dựng các
luồng nước sâu để tàu có thể vào cảng. Một chức năng quan trọng không kém là
những trang thiết bị cần thiết để có thể bốc dỡ mọi hàng hoá khác nhau: hàng rời,
container, phương tiện có bánh xe, hàng tổng hợp. Ngoài ra, một vấn đề khác đó là
phải cung cấp các phương tiện để sắp đặt, dồn xếp, bảo quản, kho bãi. Tất cả các
19
vấn đề này đều quyết định sự thành công sớm hay muộn của việc thực hiện một
hợp đồng vận tải. Vì một hợp đồng thuê phương tiện vận tải được coi là đã thực
hiện xong khi hàng hoá đã được dỡ xuống và giao cho người nhập khẩu.
Cảng biển còn đóng vai trò quan trọng trong việc giảm chi phí vận chuyển.
Một số doanh nghiệp vận tải biển có thể thiết kế những cảng đặc biệt dễ tăng tốc độ
bốc xếp hàng hoá, đẩy nhanh hoạt động vận chuyển.
Tóm lại, trên đõy là một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh v?n
tải quốc tế của doanh nghiệp. Mỗi một yếu tố có sự tác động và ảnh hưởng khác
nhau, với chiều hướng và thời gian khác nhau, đã tạo nên một môi trường kinh
doanh phức tạp đối với doanh nghiệp. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần phải thường
xuyên theo dõi những biến đổi này để có những biện pháp khắc phục kịp thời nhằm
giảm thiểu rủi ro và nắm bắt tốt nhất cơ hội thị trường để tăng cường hoạt động
kinh doanh vận tải quốc tế của mình.
20
CHUONG 2: TH?C TR?NG GIAO NH?N HÀNG HOÁ ộU?NG BI?N SANG
M? T?I CễNG TY MERCURY TRANSPORT INTERNATIONAL
2.1. Sự ra đời và quá trình hình thành và phát triển của công ty
Khi mới thành lập công ty làm đại lý cho tập đoàn Frits của Mỹ và có tên gọi là
Frits company. Sau đó đến năm 1995, UPS (supply chain solution)_ một tập đoàn
nổi tiếng toàn cầu, đặc biệt là ở Mỹ đã mua lại Frits, từ đó công ty trở thành đại lý

cho UPS và đổi tên thành mercury transport International.
Từ năm 1998, công ty mới bắt đầu làm nghiệp vụ thuê phương tiện vận tải.
Trong thời gian đầu hoạt động, nguồn vốn của công ty rất eo hẹp, hầu hết các đơn
đặt thuê phương tiện đều do ở bên mỹ chuyển về, công ty chỉ thực hiện những đơn
đặt hàng có sẵn mà chưa tìm kiếm được những đơn đặt hàng cho riêng mình. Hơn
nữa trước đõy công ty mới chỉ kinh doanh trong lĩnh vực vận tải đường biển.
Nhưng cho đến nay hoạt động của công ty đã mở rộng ra rất nhiều, ngoài những
đơn đặt hàng do bên mỹ chỉ định công ty tìm được nhiều mối hàng riêng của mình,
nghiệp vụ bây giờ cũng được mở rộng ra lĩnh vực hành không, đường bộ và đặc
biệt công ty còn thực hiện cả những nghiệp vụ liên quan đến vấn đề làm thủ tục hải
quan cho các đối tác (nếu có yêu cầu).
Hiện nay ở Hà nội, mercury transport International là một công ty uy tín nhất
trong lĩnh vực thuê phương tiện vận tải trên tuyến Việt Nam- Mỹ mà không có
công ty nào cạnh tranh nổi.
Tên đầy đủ: C/O mercury transport international LTD
Trụ sở: Tầng 6, tòa nhà 54 Lê Văn Hưu, Hà nội, Việt nam.
Điện thoại: (84- 4)9433741(6 lines)
Fax: (84- 4)9435502 (2 lines)
Mobile: 0914214134
Vốn kinh doanh: 320.000 USD
Trong đó: Vốn cố định: 100.000 USD
Vốn lưu động: 205.000 USD
Vốn #: 15.000 USD
2.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
21
2.2.1. Chức năng của công ty.
- Chức năng chính của công ty là tiến hành thuê phương tiện vận tải cho các
công ty có nhu cầu xuất khẩu hàng hóa sang nước ngoài, hay tiến hành thuê
phương tiện vận tải cho các chuyến hàng đặt trước do đại lý nước ngoài chuyển về
gồm:

+ Thuê phương tiện vận tải đường biển
+ Thuê phương tiện vận tải đường sắt
+ Thuê phương tiện vận tải đường hàng không
- Ngoài ra công ty cũn cú chức năng làm thủ tục hải quan (khi bên đối tỏc cú
yêu cầu).
2.2.2. Nhiệm vụ của công ty.
Công ty mercury transport International là một đại lý của tập đoàn UPS, hầu hết
các đơn đặt hàng đều do đại lý bên Mỹ chuyển về nên nhiệm vụ chính và lớn nhất
của công ty là phải liên hệ, tìm hiểu để có thể lựa chọn hãng tàu, hãng hàng
khụng…tốt nhất, rẻ nhất và có thể trở hàng đến địa điểm giao hàng một cách an
toàn nhất.
Ngoài ra để mở rộng hoạt động của mỡnh thỡ một nhiệm vụ không thể thiếu
của công ty là phải tỡm cỏc mối hàng trong nước.
- Trong quá trình thuê phương tiện vận tải, nhiệm vụ chính của công ty như sau:
+ Tìm kiếm hãng tàu.
+ Xin hỏi lịch tàu.
+ Hỏi giá cước vận chuyển
+ Xem hàng cần vận chuyển.
+ Đặt chỗ.
+ Báo cho khách hàng những thông tin trên.
+ Thông báo chi tiết về hàng hóa cho bên vận chuyển.
22
- Trong quá trình làm thủ tục hải quan nhiệm vụ chính của công ty là mở tờ
khai, vận đơn, invoice, kiểm tra kỹ hàng hóa của bạn hàng và chấp hành mọi thủ
tục của bên hải quan yêu cầu.
2.2.3. Sơ đồ bộ máy hoạt động của công ty mercury transport International.
Công ty mercury transport International là một đơn vị kinh doanh độc lập có
đầy đủ tư cách pháp nhân, được quyền quan hệ trực tiếp với khách hàng trong và
ngoài nước.
Vì nghiệp vụ chính của công ty là tiến hành thuê phương tiện vận tải nên mô

hình bộ máy của công ty cũng có những nét đặc thù riêng của công ty vận tải như
là: đơn giản, gọn nhẹ, độc lập tương đối …
Cụ thể mô hình của Công ty như sau:
23
♣ Giám đốc: Là người có cương vị cao nhất, thực hiện tổ chức, vận hành lãnh đạo
chung toàn công ty và là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Bộ Thương
Mại về toàn bộ hoạt động của công ty. Ông là người trực tiếp chỉ đạo các công việc
sau:
+ Chỉ đạo việc lập kế hoạch chung cho công ty, tổ chức điều hành và rút kinh
nghiệm từ những kế hoạch của những năm trước đó.
+ Theo dõi chỉ đạo các công việc văn phòng cũng như quản lý đội ngũ nhân
viên trong công ty.
+ Quản lý tài sản, quản lý vốn Nhà Nước, nộp các khoản thuế, phí phải nộp và
chấp hành đường lối chính của Đảng và Nhà Nước.
Với một trình độ cao giám đốc công ty đã đưa công ty từng bước đi lên và phát
triển mạnh mẽ trong nhiều năm qua.
♣ Phòng nghiệp vụ.
Mỗi một bộ phận chức năng trong phòng nghiệp vụ phụ trách từng nghiệp vụ
riêng:
 AIR IMPORT: chuyên thực hiện nghiệp vụ thuê phương tiện vận tải để vận
chuyển hàng hóa nhập khẩu bằng đường hàng không.
 AIR EXPORT: chuyên thực hiện nghiệp vụ thuê phương tiện vận tải để
vận chuyển hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không.
 SEA IMPORT: chuyên thực hiện nghiệp vụ thuê phương tiện vận tải để
vận chuyển hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển.
 SEA EXPORT: chuyên thực hiện nghiệp vụ thuê phương tiện vận tải để
vận chuyển hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển.
♣ Phòng kế toán tài vụ.
Nhiệm vụ chính là làm công tác thu chi tài chính của công ty, làm công tác
chi trả quyết toán mọi hoạt động của công ty và cũng là bộ phận chịu trách nhiệm

nộp thuế cho nhà nước.
Toàn bộ giấy tờ liên quan dến thu chi trong việc thuê phương tiện vận tải ở
phòng nghiệp vụ đều phải chuyển đến phòng kế toán.
♣ Phòng Customs.
24
Nhiệm vụ chính của phòng hải quan là:
+ Thu thập thông tin, chứng từ từ phía khách hàng.
+ Chuẩn bị mở tờ khai, invoice, vận + Chuẩn bị mở tờ khai, invoice, vận
đơn.
+ Xem lại hợp + Xem lại hợp đồng mua bán, L/C.
+ Chuyển lại cho khách hàng + Chuyển lại cho khách hàng để khách
hàng ký và đóng dấu.
+ Cầm bộ chứng từ ra cửa khẩu n + Cầm bộ chứng từ ra cửa khẩu nơi
xuất nhập khẩu hàng hóa để làm thủ tục hải quan.
2.2.4. Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm gần đõy.
Trong những năm gần đõy, kinh doanh trong cơ chế thị trường của các đơn vị
kinh doanh vận tải quốc tế nói chung và công ty mercury transport International nói
riêng gặp không ít khó khăn. Cơ chế thị trường đã tạo nên sự cạnh tranh gay gắt,
việc xuất khẩu hàng hóa của Việt nam sang thị trường nước ngoài bị cản trở, do đó
mà hoạt động kinh doanh vận tải quốc tế cũng có rất nhiều trở ngại. Tuy nhiên,
trong những năm vừa qua, công ty mercury transport International đã có những cố
gắng rất lớn nên có kết quả kinh doanh khá khả quan, điều đó thể hiện ở biểu sau:
- Năng lực chuyên chở của vận tải đường biển của công ty rất lớn. Nhìn
chung, năng lực chuyên chở của công cụ vận tải đường biển không bị hạn chế như
các công cụ của các phương thức vận tải khác. Trên cùng một tuyến đường biển có
thể tổ chức chạy nhiều chuyến tàu trong cùng một thời gian cho cả hai chiều và đặt
biển trọng tải của tàu biển rất lớn.VD: Trong năm 2006, tổng khối lượng hàng hóa
chuyên chở bằng đường biển dự báo khoảng 255.000 nghìn tấn, đõy là một con số
đáng kể cho thấy sức mạnh chuyên chở của vận tải đường biển là vô cùng lớn. Bên
cạnh đó, khả năng giao nhận vận tải hàng không của công ty cũng rất tốt, chỉ tớnh

riờng năm 2004 công ty đã tham gia vào giao dịch vận tải hàng không là 138 lô
hàng với khối lượng vận chuyển là 89.760 kg hàng hoá.
- Doanh thu hàng năm của công ty hàng năm liên tục tăng và ở mức khả quan.
Năm 1998 doanh thu của công ty mới chỉ đặt 7.200USD thì đến năm 2004 con số
trên đã tăng trên 120 lần đạt mức 739.820USD, con số này tính đến hết tháng 10
25

×