Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

luận văn quản trị kinh doanh một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chỉ khâu hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.26 KB, 67 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Ngành dệt-may Việt Nam một vài năm trở lại đây, đặc biệt là trong 3 năm
cuối cùng của thiên niên kỉ, đã lên ngôi và tiếp tục khẳng định vị thế của mình
trên thương trường. Có được thành công này là do ngành đã đoán trước được
nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường. Bắt mạch thị trường, ngành đã tìm ra
hướng đi, chọn giải pháp hợp lý, xây dùng cho ngành một chiến lược kinh doanh
nói chung và chiến lược sản phẩm đem lại hiệu quả cao.
Đa dạng hoá sản phẩm là một chiến lược được rất nhiều nhà kinh tế biết
đến và được phần lớn các doanh nghiệp trên thế giới nói chung và các doanh
nghiệp Việt Nam nói riêng áp dụng. Nhưng không phải doanh nghiệp nào, nước
nào cũng áp dụng thành công mô hình chiến lược này. Riêng ở Việt Nam, khi
nói đến đa dạng hoá sản phẩm, người ta không thể không nói đến ngành dệt
may. Bởi lẽ, nhờ thực hiện đa dạng hóa sản phẩm, ngành đã lên ngôi đầu bảng,
đạt kim ngạch xuất nhập khẩu cao và tiếp tục khẳng định vị thế của mình trên
thương trường trong nước, khu vực và quốc tế trong một vài năm trở lại đây.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, nhiều doanh nghiệp
đã bộc lộ rõ nhiều vấn đề cần được xem xét và hoàn thiện cả về lý luận và thực
tiễn.
Đối với riêng bản thân em, đa dạng hoá sản phẩm là một mảng đề tài hÕt
sức hấp dẫn và thú vị. Vì vậy, em xin phép được trình bày quá trình thực hiện đa
dạng hoá sản phẩm tại nhà máy chỉ khâu Hà Nội và qua đó em xin đưa ra một số
ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy
Chỉ khâu Hà Nội. Phải chăng nhà máy đã tạo dùng cho mình một hướng đi
mang tính xác thực, khoa học và hiệu quả? Chuyên đề này sẽ làm sáng tỏ điều
đó.
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là làm rõ cơ sở khoa học của đa dạng
hoá sản phẩm, luận giải những vấn đề cơ bản của đa dạng hoá sản phẩm trong
nền kinh tế thị trường của các doanh nghiệp nói chung và của nhà máy Chỉ khâu
nói riêng. Trên cơ sở đó, chuyên đề đưa ra một số ý kiến và một vài giải pháp cơ
bản nhằm góp phần hoàn thiện công tác đa dạng hóa sản phẩm ở nhà máy Chỉ
khâu Hà Nội.


Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề được trình bày thành ba
phần:
Phần I: Đa dạng hóa sảnphẩm - một khuynh hướng phổ biến giúp các
doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trường.
Phần II: Tình hình thực hiện đa dạng hóa sản phẩm tại nhà máy Chỉ khâu
Hà Nội.
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
1
Phần III: Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác đa dạng hoá sản
phẩm tại nhà máy Chỉ khâu Hà Nội.
Nhờ sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Trần Thị Thạch Liên, cùng với sự
giúp đỡ của các cô chú, các phòng ban nhà máy Chỉ khâu Hà Nội, đặc biệt là
phòng kinh doanh, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập.
Là mét sinh viên, ước mơ hoài bão thì nhiều nhưng thực tế không cho
phép, trong chuyên đề này, em muốn đề cập đến nhiều vấn đề nhưng vì điều
kiện khuôn khổ chuyên đề có hạn cũng như kinh nghiệm còn hạn chế (chỉ là
những kiến thức trên ghế nhà trường và thời gian ngắn thực tập tại nhà máy Chỉ
khâu Hà Nội) nên bài viết không được như ý muốn, không tránh khỏi còn nhiều
thiếu sót. Rất mong các thầy cô giáo, các cô chú nhà máy và bạn đọc góp ý để
bài viết được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
2
PHẦN THỨ NHẤT:
Đa dạng hóa sản phẩm - một khuynh hướng phổ biến giúp các doanh
nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trường.
I.Đa dạng hoá sản phẩm và phân loại đa dạng hoá sản phẩm:
1.Sản phẩm:
1.1.Khái niệm sản phẩm:
Sản phẩm là kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nó được tạo ra nhờ hoạt động của con người lên đối tượng lao động thông qua
tư liệu lao động.
Theo quan điểm Maketing, sản phẩm công nghiệp là một tập hợp các đặc
trưng vật chất và phi vật chất nhằm thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng trên
thị trường.Theo quan điểm này, sản phẩm là một thứ có thể bán được trên thị
trường để chú ý, mua, sử dụng hoặc tiêu dùng, có thể thoả mãn được một mong
muốn hay nhu cầu.
Đặc trưng vật chất của sản phẩm công nghiệp bao gồm: kiểu dáng, chất
lượng, màu sắc, khẩu vị, kết cấu, bao bì, nhãn mác
Đặc trưng tâm lý của sản phẩm công nghiệp bao gồm: tên gọi, biểu tượng,
thẩm mỹ
Sản phẩm công nghiệp được sản xuất ra phải xuất phát từ nhu cầu của thị
trường. Đối với doanh nghiệp, một sản phẩm là lời giải đáp của doanh nghiệp
đó cho mét nhu cầu tìm thấy trên thị trường. Còn đối với người mua, một sản
phẩm là lời hứa hẹn, là cái mà khách hàng mua để thoả mãn nhu cầu của mình.
Do đó, doanh nghiệp chỉ bán cái mà khách hàng cần chứ không bán cái mà mình
có.
1.2.Phân loại sản phẩm:
1.2.1.Phân loại theo tính chất sử dụng:
Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: sản phẩm công
cộng và sản phẩm tư nhân.
-Sản phẩm công cộng là sản phẩm mà việc tiêu dùng của người này không
làm ảnh hưởng đến việc tiêu dùng của người khác như đường xá, cầu cống, các
công trình văn hoá, các di tích lịch sử
-Sản phẩm tư nhân là sản phẩm mà khi một người đã tiêu dùng thì người
khác không thể tiêu dùng sản phẩm đó. Vì vậy, khi người này tiêu dùng thì
người khác tiêu dùng Ýt đi như: quần áo, xe, giầy dép
Sản phẩm cá nhân có tính cạnh tranh mạnh mẽ, còn sản phẩm công cộng k
hông có tính cạnh tranh.
1.2.2.Phân loại sảnphẩm theo mối quan hệ với thu nhập:

sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
3
Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng hoá thông
thường và hàng xa xỉ.
-Hàng thông thường là những sản phẩm mà mọi tầng lớp trong xã hội đều
có thể tiêu dùng một cách bình thưòng.
-Hàng xa xỉ là những sản phẩm dành cho các đối tượng có thu nhập cao
trong xã hội như: ô tô, điều hoà
1.2.3.Phân loại sản phẩm theo khả năng thay thế lẫn nhau:
Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng hoá bổ
sung và hàng hóa thay thế.
-Hàng hoá bổ sung là hàng hoá khi tiêu dùng phải theo một cơ cấu và
đồng bộ nhau, không thể tách rời nhau được như: ô tô và xăng, thuốc lá và bật
lửa
-Hàng hoá thay thế là hàng hoá khi tiêu dùng độc lập với nhauvà khi cần
có thể thay thế cho nhau như: bật lửa và diêm, bia và rượu, bếp dầu và bếp gas
1.2.4.Phân loại sản phẩm theo tuổi thọ của sản phẩm:
Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng hoá lâu
bền và hàng hóa không lâu bền.
-Hàng lâu bền là hàng có thể sử dụng được trong một thời gian dài như: ô
tô, xe máy, nhà cửa
-Hàng không lâu bền là những vật rẻ tiền, mau hỏng như: bút chì, tẩy
1.2.5.Phân loại sản phẩm theo tần số mua:
Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng mua
thường xuyên và hàng không mua thường xuyên.
-Hàng mua thường xuyên là hàng hoá cần thiết cho cuộc sống hàng ngày
và người tiêu dùng nó phải thường xuyên tiêu dùng nó như: quần áo, giày dép
-Hàng mua không thường xuyên là hàng hoá mà người tiêu dùng không
tiêu dùng nó thường xuyên như: áo cưới,
1.2.6.Phân loại sản phẩm theo mức độ cấp thiết:

Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng dùng
ngay và hàng đắn đo.
1.2.7.Phân loại sản phẩm theo mức độ chế biến sản phẩm:
Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: sản phẩm trung
gian và sản phẩm cuối cùng.
-Sản phÈm trung gian là những sản phẩm còn phải trải qua một hoặc một
số bước chế biến nữa mới trở thành sản phẩm hoàn chỉnh phục vụ cho tiêu dùng
như: xơ bông để kéo sợi, sợi để dệt vải, vải để may quần áo
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
4
-Sản phẩm cuối cùng là những sản phẩm hoàn chỉnh có thể phục vụ cho
tiêu dùng như: quần áo, giầy dép
1.2.8.Phân loại sản phẩm theo công dụng kinh tế của sản phẩm:
Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: sản phẩm là tư
liệu sản xuất và sản phẩm là tư liệu tiêu dùng.
Tuỳ thuộc vào đối tượng sử dụng mà hàng hoá đó là tư liệu sản xuất hay
vật phẩm tiêu dùng như: chỉ nếu khách hàng là người tiêu dùng mua để khâu vá
hay may thì đó là vật phẩm tiêu dùng, nếu đó là doanh nghiệp mua để may thành
quần áo, giày dép hoàn chỉnh bán ra thị trường thì đó là tư liệu sản xuất.
2.Danh mục sản phẩm:
Mét danh mục sản phẩm là một tập hợp tất cả những loại sản phẩm một
người bán cụ thể đưa ra để bán cho người mua.
Danh mục sản phẩm của một công ty bao gồm chiêù rộng, chiều dài,
chiều sâu và mật độ.
-Chiều rộng danh mục sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện doanh nghiệp
có bao nhiêu loại sản phẩm khác nhau.
-Chiều dài danh mục sản phẩm là tổng số mặt hàng trong danh mục sản
phẩm.
-Chiều sâu danh mục sản phẩm thể hiện doanh nghiệp có bao nhiêu
phương án của mỗi sản phÈm trong loại. Ví dụ: 1 loại sản phẩm kem đánh răng

Crest có 3 kích cỡ và 2 công thức nên chiều sâu của sản phẩm này là 6.
-Mật độ của danh mục sản phẩm thể hiện mối quan hệ mật thiết đến mức
độ nào giữa các loại sản phẩm khác nhau xét theo cách sử dụng cuối cùng, thiết
bị sản xuất
Bốn chiều này của danh mục sản phẩm tạo nên những căn cứ để xác định
chiến lược sản phẩm của công ty
 Việc lập kế hoạch danh mục sản phẩm chủ yếu tuỳ thuộc vào trách nhiệm
của những người hoạch định chiến lược của công ty căn cứ vào những thông
tin do những người làm công tác tiếp thị của công ty cung cấp. Họ phải đánh
giá những loại sản phẩm nào cần phát triển, cần duy trì, cần thu hoạch, và
cần loại bỏ.
3.Đa dạng hoá sản phẩm:
3.1.Khái niệm đa dạng hoá sản phẩm
Để thực hiện hệ thống các mục tiêu kinh tế xã hội đã định, trong quá trình
sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp phải xác định cho mình một cơ cấu sản
phẩm hợp lý. Một cơ cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường, phù hợp
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
5
với khả năng, năng lực của doanh nghiệp và cho phép các doanh nghiệp tối đa
hoá lợi nhuận.
Trong điều kiện nhu cầu thị trường rất đa dạng, thường xuyên biến động,
tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển mạnh mẽ, thì cơ cấu sản phẩm
phải được coi là cơ cấu “động”, nghĩa là phải thường xuyên được thay đổi, hoàn
thiện, cải tiến và đổi mới. Bởi đây là một trong những điều kiện tiên quyết nhằm
đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường đầy khắc
nghiệt.
Quá trình hoàn thiện và đổi mới cơ cấu sản phẩm có thể được thực hiện
theo nhiều chiều hướng khác nhau như:
-Thu hẹp danh mục sản phẩm bằng cách loại bỏ những sản phẩm lỗi thời, kém
cạnh tranh hay những sản phẩm không tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.

hông có tính cạnh tranh.
1.2.2.Phân loại sản phẩm theo mối quan hệ với thu nhập:
Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng hoá thông
thường và hàng xa xỉ.
-Hàng thông thường là những sản phẩm mà mọi tầng lớp trong xã hội đều
có thể tiêu dùng một cách bình thưòng.
-Hàng xa xỉ là những sản phẩm dành cho các đối tượng có thu nhập cao
trong xã hội như: ô tô, điều hoà
1.2.3.Phân loại sản phẩm theo khả năng thay thế lẫn nhau:
Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng hoá bổ
sung và hàng hóa thay thế.
-Hàng hoá bổ sung là hàng hoá khi tiêu dùng phải theo một cơ cấu và
đồng bộ nhau, không thể tách rời nhau được như: ô tô và xăng, thuốc lá và bật
lửa
-Hàng hoá thay thế là hàng hoá khi tiêu dùng độc lập với nhauvà khi cần
có thể thay thế cho nhau như: bật lửa và diêm, bia và rượu, bếp dầu và bếp gas
1.2.4.Phân loại sản phẩm theo tuổi thọ của sản phẩm:
Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng hoá lâu
bền và hàng hóa không lâu bền.
-Hàng lâu bền là hàng có thể sử dụng được trong một thời gian dài như: ô
tô, xe máy, nhà cửa
-Hàng không lâu bền là những vật rẻ tiền, mau hỏng như: bút chì, tẩy
1.2.5.Phân loại sản phẩm theo tần số mua:
Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng mua
thường xuyên và hàng không mua thường xuyên.
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
6
-Hàng mua thường xuyên là hàng hoá cần thiết cho cuộc sống hàng ngày
và người tiêu dùng nó phải thường xuyên tiêu dùng nó như: quần áo, giày dép
-Hàng mua không thường xuyên là hàng hoá mà người tiêu dùng không

tiêu dùng nó thường xuyên như: áo cưới,
1.2.6.Phân loại sản phẩm theo mức độ cấp thiết:
Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng dùng
ngay và hàng đắn đo.
1.2.7.Phân loại sản phẩm theo mức độ chế biến sản phẩm:
Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: sản phẩm trung
gian và sản phẩm cuối cùng.
-Sản phẩm trung gian là những sản phẩm còn phải trải qua một hoặc một
số bước chế biến nữa mới trở thành sản phẩm hoàn chỉnh phục vụ cho tiêu dùng
như: xơ bông để kéo sợi, sợi để dệt vải, vải để may quần áo
-Sản phẩm cuối cùng là những sản phẩm hoàn chỉnh có thể phục vụ cho
tiêu dùng như: quần áo, giầy dép
1.2.8.Phân loại sản phẩm theo công dụng kinh tế của sản phẩm:
Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: sản phẩm là tư
liệu sản xuất và sản phẩm là tư liệu tiêu dùng.
Tuỳ thuộc vào đối tượng sử dụng mà hàng hoá đó là tư liệu sản xuất hay
vật phẩm tiêu dùng như: chỉ nếu khách hàng là người tiêu dùng mua để khâu vá
hay may thì đó là vật phẩm tiêu dùng, nếu đó là doanh nghiệp mua để may thành
quần áo, giày dép hoàn chỉnh bán ra thị trường thì đó là tư liệu sản xuất.
2.Danh mục sản phẩm:
Mét danh mục sản phẩm là một tập hợp tất cả những loại sản phẩm một
người bán cụ thể đưa ra để bán cho người mua.
Danh mục sản phẩm của một công ty bao gồm chiêù rộng, chiều dài,
chiều sâu và mật độ.
-Chiều rộng danh mục sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện doanh nghiệp
có bao nhiêu loại sản phẩm khác nhau.
-Chiều dài danh mục sản phẩm là tổng số mặt hàng trong danh mục sản
phẩm.
-Chiều sâu danh mục sản phẩm thể hiện doanh nghiệp có bao nhiêu
phương án của mỗi sản phẩm trong loại. Ví dụ: 1 loại sản phẩm kem đánh răng

Crest có 3 kích cỡ và 2 công thức nên chiều sâu của sản phẩm này là 6.
-Mật độ của danh mục sản phẩm thể hiện mối quan hệ mật thiết đến mức
độ nào giữa các loại sản phẩm khác nhau xét theo cách sử dụng cuối cùng, thiết
bị sản xuất
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
7
Bốn chiều này của danh mục sản phẩm tạo nên những căn cứ để xác định
chiến lược sản phẩm của công ty
 Việc lập kế hoạch danh mục sản phẩm chủ yếu tuỳ thuộc vào trách
nhiệm của những người hoạch định chiến lược của công ty căn cứ vào những
thông tin do những người làm công tác tiếp thị của công ty cung cấp. Họ phải
đánh giá những loại sản phẩm nào cần phát triển, cần duy trì, cần thu hoạch, và
cần loại bỏ.
3.Đa dạng hoá sản phẩm:
3.1.Khái niệm đa dạng hoá sản phẩm
Để thực hiện hệ thống các mục tiêu kinh tế xã hội đã định, trong quá trình
sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp phải xác định cho mình một cơ cấu sản
phẩm hợp lý. Một cơ cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường, phù hợp
với khả năng, năng lực của doanh nghiệp và cho phép các doanh nghiệp tối đa
hoá lợi nhuận.
Trong điều kiện nhu cầu thị trường rất đa dạng, thường xuyên biến động,
tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển mạnh mẽ, thì cơ cấu sản phẩm
phải được coi là cơ cấu “động”, nghĩa là phải thường xuyên được thay đổi, hoàn
thiện, cải tiến và đổi mới. Bởi đây là một trong những điều kiện tiên quyết nhằm
đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường đầy khắc
nghiệt.
Quá trình hoàn thiện và đổi mới cơ cấu sản phẩm có thể được thực hiện
theo nhiều chiều hướng khác nhau như:
-Thu hẹp danh mục sản phẩm bằng cách loại bỏ những sản phẩm lỗi thời,
kém cạnh tranh hay những sản phẩm không tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.

-Giữ nguyên chủng loại sản phẩm đang sản xuất, những sản phẩm cải
tiến, hoàn thiện về mặt hình thức và nội dung, kiểu dáng, mẫu mã, thế hệ sản
phẩm mới.
-Bổ sung thêm vào danh mục những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu
và xu hướng phát triển của thị trường.
-Chuyển hoá vị trí các sản phẩm trong cơ cấu sản phẩm, tức là: đưa
những sản phẩm ở hàng thứ lên vị trí hàng đầu và ngược lại bằng cách thay đổi
định lượng sản xuất mỗi loại.
Những sản phẩm mới, bổ sung này có thể là mới tuyệt đối (mới đối với cả
doanh nghiệp và thị trường), có thể là mới tương đối (mới với doanh nghiệp và
không mới với thị trường).
c.Hỗn hợp:
Doanh nghiệp kết hợp xen kẽ giữa biến đổi chủng loại sản phẩm và đổi
mới chủng loại sản phẩm, nghĩa là doanh nghiệp thực hiện đồng thời:
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
8
-Hoàn thiện, cải tiến một số sản phẩm đang sản xuất
-Loại bỏ sản phẩm (lỗi thời, kém cạnh tranh, khó tiêu thụ )
-Bổ sung những sản phẩm mới vào danh mục sản phẩm.
Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm theo hướng biến đổi danh mục sản
phẩm, doanh nghiệp phải theo sát sự biến động của nhu cầu sản phẩm trên thị
trường, tận dụng quyền lực, giảm bớt rủi ro trong kinh doanh nhờ các tuyến sản
phẩm bổ sung, hỗ trợ nhau từ tài chính, vận chuyển, cơ sở vật chất kỹ thuật và
thị trường.
3.3.2.Xét theo tính chất của nhu cầu sản phẩm:
Theo cách phân loại này có các hình thức đa dạng hoá sản phẩm sau:
a.Đa dạng hoá theo chiều sâu nhu cầu mỗi loại sản phẩm:
Doanh nghiệp lấy sản phẩm chuyên môn hoá ban đầu để mở rộng danh
mục sản phẩm bằng cách tăng thêm nhiều mâũ mã, kiểu cách, chức năng, công
dụng để đáp ứng toàn diện nhu cầu của các đối tượng/ khách hàng khác nhau về

cùng một loại sản phẩm.
Hình thức đa dạng hoá sản phẩm gắn liền với việc phân đoạn nhu cầu sản
phẩm (hay phân đoạn thị trường sản phẩm )
b.Đa dạng hoá theo bề rộng nhu cầu các loại sản phẩm:
Doanh nghiệp lấy sản phẩm chuyên môn hoá ban đầu để mở rộng danh
mục sản phẩm bằng cách chế tạo một số loại sản phẩm có kết cấu, công nghệ
sản xuất, giá trị sử dụng cụ thể khác nhau, hay nói cách khác, doanh nghiệp sản
xuất một số loại sản phẩm bổ sung để thoả mãn đồng bộ một số nhu cầu có liên
quan với nhau của đối tượng tiêu dùng.
c.Đa dạng hoá theo hướng thoát ly sản phẩm gốc:
Đa dạng hoá theo hướng thoát ly sản phẩm gốc là đưa danh mục sản
phẩm mới không liên quan đến sản phẩm chuyên môn hoá ban đầu cả về giá trị
sử dụng và công nghệ sản xuất vào danh mục sản phẩm của doanh nghiệp.
3.3.3.Xét theo mối quan hệ với sử dụng nguyên liệu chế tạo sản phẩm:
Có các hình thức đa dạng hoá sản phẩm sau:
-Sản xuất những sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau nhưng có chung
chủngloại sản phẩm gốc.
-Sử dụng các chất có Ých chứa đựng trong một loại nguyên liệu để sản
xuất một số loại sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau.
3.3.4.Xét theo phương thức thực hiện:
Có các hình thức đa dạng hoá sản phẩm sau:
a.Đa dạng hóa sản phẩm trên cơ sở các nguồn lực hiện có:
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
9
Bằng việc áp dụng hình thức này, doanh nghiệp có thể tiết kiệm được đầu
tư, giảm bớt thiệt hại do khi thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, tận dụng được khả
năng sản xuất, năng lực hiện có của doanh nghiệp, tận dụng hết công suất thiết
bị.
Tuy nhiên, sự “tận dụng” này lại dẫn đến hạn chế khả năng mở rộng danh
mục sản phẩm của doanh nghiệp.

b.Đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở hiện có kết hợp với đầu tư bổ sung:
Mở rộng danh mục sản phẩm đòi hỏi phải có đầu tư, nhưng đầu tư ở đây
chỉ dừng lại ở nghĩa bổ sung, nhằm khắc phục khâu yếu kém, khâu thiếu khi
thực hiện đa dạng hoá sản phẩm. So với phương thức trên, phương thức này có
khả năng mở rộng danh mục sản phẩm cao hơn.
c.Đa dạng hoá sản phẩm bằng đầu tư mới:
Hình thức này được áp dụng khi doanh nghiệp quyết định triển khai sản
xuất các sản phẩm mới mà khả năng, năng lực sản xuất hiện tại chưa đáp ứng
được.
Hình thức này thường có nhu cầu đầu tư cao mà rủi ro còng cao, nhưng
khả năng sản xuất được mở rộng. Hình thức này đòi hỏi nhà quản lý phải có tính
mạo hiểm, cương quyết.
Nhận xét từ các hình thức đa dạng hoá sản phẩm:
-Trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, có
thể thấy nhiều hình thức đa dạng hoá sản phẩm khác nhau. Các cách phân loại
chỉ là sự tiếp cận các hình thức đa dạng hoá sản phẩm theo những góc độ khác
nhau.
-Mỗi hình thức đa dạng hoá sản phẩm có những ưu việt riêng và chúng
chỉ bộc lộ khi doanh nghiệp đảm bảo cho nó có những điều kiện thích hợp mà
hình thức này đòi hỏi.
-Dù áp dụng một hay nhiều hình thức đa dạng hoá sản phẩm thì cũng làm
cho danh mục sản phẩm của mỗi doanh nghiệp được mở rộng, cơ cấu sản phẩm
trở nên phức tạp hơn và mỗi doanh nghiệp có thêm nhiều thang, dòng và mặt
hàng sản phẩm.
4.Tầm quan trọng của đa dạng hoá sản phẩm:
4.1.Sự cần thiết khách quan của đa dạng hoá sản phẩm:
Trong những năm gần đây, lý luận và thực tiễn quản trị có những thay đổi
to lớn và được sự chú ý của các nhà lý luận và các nhà quản trị thực tiễn. Để
thấy được tầm quan trọng của đa dạng hoá sản phẩm, cần tìm hiểu những đặc
điểm lớn của môi trường kinh doanh hiện đại. Những đặc điểm này chi phối và

quyết định sự tồn tại và phát triển của tất cả các doanh nghiệp hiện nay. Nó vừa
tạo ra những cơ hội, vừa tạo ra những thách thức cho sự phát triển.
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
10
Thứ nhất, đa dạng hoá sản phẩm là điều kiện đảm bảo doanh nghiệp công
nghiệp thích ứng với nhu cầu đa dạng của thị trường và sự vận động biến đôỉ
của thị trường.
Thị trường luôn luôn vận động, biến đổi không ngừng làm nảy sinh những
nhu cầu mới, những đòi hỏi mới cao hơn, khắt khe hơn những sản phẩm đã và
đang tồn tại, đào thải những sản phẩm đã lỗi thời. Sự vận động biến đổi Êy
mang tính chất tự nhiên, phổ biến, quy luật ở tất cả các nước trên thế giới.
Đặt mình vào môi trường kinh doanh đa dạng và luôn vận động như vậy,
doanh nghiệp phải có đối sách để đảm bảo sự thích ứng với thị trường, để tồn tại
và phát triển. Để làm được điều đó, mỗi doanh nghiệp phải luôn bám sát những
diễn biến của các quan hệ cung cầu trên thị trường, định hướng sản xuất, xác
định cho mình một danh mục và cơ cấu sản phẩm hợp lý. Nghĩa là, doanh
nghiệp phải luôn hoàn thiện sản phẩm đang sản xuất ngay cả khi chúng đang ở
giai đoạn hưng thịnh nhất. Song song với công việc Êy, doanh nghiệp cũng cần
mở rộng danh mục sản phẩm của mình để đạt tới cơ cấu sản phẩm có hiệu quả
trong điều kiện mới của môi trường kinh doanh. Điều đó đòi hỏi người kinh
doanh phải có tầm nhìn chiến lược xa, phải luôn biết hoàn thiện cái đang thực
hiện và chuẩn bị đón lấy cái mới ngay trong hiện tại, không chờ đến khi thị
trường từ chối sản phẩm của mình mới tự lo ứng phó.
Chính nhờ sự chủ động này, doanh nghiệp có được tính tích cực trong “
hướng dẫn ” tiêu dùng, “ tác động tích cực ” đến thị trường, tạo nên lợi thế so
với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
Trong tình hình nhu cầu thị trường kinh doanh đa dạng mà “cơ hội không
gõ cửa hai lần”, đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự lựa chọn cân nhắc kỹ lưỡng,
phải nắm nhanh cơ hội kinh doanh, phát huy lợi thế tương đối so với các doanh
nghiệp khác.

Như vậy, sự đa dạng và vận động của thị trường đòi hỏi mỗi doanh nghiệp
công nghiệp phải năng động cải biến, hoàn thiện cơ cấu sản phẩm của mình theo
hướng đa dạng hoá nếu không muốn bị đào thải khỏi trường kinh doanh.
Thứ hai, đa dạng hoá sản phẩm gắn liền với tiến bộ khoa học công nghệ.
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đang diễn ra như vũ bão. Với tốc độ này, một
khối lượng khổng lồ các kiến thức và công nghệ được tạo ra. Những lợi Ých to
lớn của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật-công nghệ đã được biết đến nhiều
song cũng tạo ra những thách thức lớn cho sự phát triển của các doanh nghiệp.
Tiến bộ khoa học công nghệ được áp dụng vào sản xuất và đời sống làm tăng
thêm tính đa dạng của nhu cầu, làm nảy sinh những nhu cầu mới, rút ngắn chu kì
sống của sản phẩm và tạo ra những khả năng sản xuất mới, làm xuất hiện những
cơ hội kinh doanh mới.
Không những sản phẩm bị lỗi thời mà công nghệ cũng trong tình trạng
tương tự. Sự lạc hậu của công nghệ và sản phẩm đòi hỏi các doanh nghiệp phải
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
11
tranh thủ nắm bắt nhanh những thành tựu cải tiến của khoa học kỹ thuật và thể
hiện nó trong cơ cấu sản phẩm, phải khuyến khích mọi người sáng tạo.
Hiện nay, nhân loại đang chứng kiến những thành tựu to lớn về khoa học-
kỹ thuật-công nghệ. Doanh nghiệp nào không chú ý đến, không nắm bắt nhanh
những thành tựu Êy, tự hài lòng với những gì hiện có, doanh nghiệp sẽ bị đào
thải khỏi thương trường.
Thứ ba, cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp công nghiệp và giữa sản
phẩm công nghiệp đang diễn ra khốc liệt.
Hoạt động trong cơ chế thị trường, doanh nghiệp bị chi phối bởi quy luật
cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải có những đối sách, chiến lược thị trường
với những vũ khí cạnh tranh có hiệu quả. Hàng hoá và dịch vụ trước khi đưa ra
thị trường phải được nghiên cứu tỉ mỉ, doanh nghiệp cần phải biết mình xâm
nhập bằng vũ khí gì. Và có thể nói rằng việc xác định cho mình một cơ cấu sản
phẩm hợp lý là một trong những vũ khí cạnh tranh lợi hại của doanh nghiệp.

Tóm lại, để có thể tồn tại và phát triển, được những thành công trong sản
xuất kinh doanh thích ứng với cơ chế thị trường, tránh được rủi ro, lợi nhuận
cao, thì đa dạng hoá sản phẩm là một tất yếu khách quan đối với mỗi doanh
nghiệp công nghiệp.
4.2.Vai trò của đa dạng hoá sản phẩm:
Trước những đặc điểm lớn vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các
doanh nghiệp được trình bày ở phần trên, đa dạng hoá sản phẩm có vai trò đặc
biệt quan trọng.
Trước hết, đa dạng hoá sản phẩm nhằm đạt tới các mục tiêu của doanh
nghiệp đã đề ra trong quá trình sản xuất kinh doanh như mục tiêu về lợi nhuận,
mục tiêu về thế lực, mục tiêu về an toàn
1.Khả năng sinh lời:
Mục đích của kinh doanh là tối đa hoá lơị nhuận trong điều kiện cho phép,
kinh doanh phải có lợi nhuận, không có lợi nhuận thì sẽ tiêu tan mọi mục đích
khác cũng như toàn bộ sự nghiệp của một doanh nghiệp.
Đứng trên góc độ kinh tế mà xét, lợi nhuận là sự chênh lệch giữa tổng
doanh thu và tổng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra. Ngoài ra, lợi nhuận còn được
xét bằng nhiều chỉ tiêu khác như: tỷ suất lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng lợi
nhuận và cuối cùng cần phải xác định được tổng mức lợi nhuận trong một thời
gian nhất định.
Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp luôn phải gắn liền với sự tăng
lợi nhuận. Đa dạng hoá sản phẩm được tạo dựng trước hết vì điều này chứ
không phải vì bất kì một mục tiêu nào khác.
2.Thế lực của doanh nghiệp:
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
12
Thế lực là tài sản vô hình của doanh nghiệp. Trong cuộc cạnh tranh gay
gắt với các đối thủ khác, doanh nghiệp phải tìm mọi cách để giành được lợi, xác
định vị trí của mình trên thương trường và tăng thế lực của mình lên cao hơn.
Thế lực của doanh nghiệp thường được đo bằng thị phần mà doanh nghiệp

kiểm soát được, bằng tỷ trọng hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp so với
tổng lượng cung về hàng hoá, dịch vụ đó trên thị trường, bằng mức độ tích tụ và
tập trung của doanh nghiệp, khả năng liên doanh, liên kết và mức độ phụ thuộc
của các doanh nghiệp khác vào doanh nghiệp mình và ngược lại
Có thể nói, thế lực là một vũ khí tối ưu và có hiệu quả trong cạnh tranh
với các doanh nghiệp khác. Vì vậy, nó là mục tiêu chủ yếu cần được thực hiện
trong hoạch định chiến lược của doanh nghiệp.
3.An toàn trong kinh doanh:
Kinh doanh không phải lúc nào cũng thành công và suôn sẻ, mà nó cũng
gắn liền với những thất bại, rủi ro không lường hết được. Một phương án táo
bạo, cạnh tranh càng gay gắt thì khả năng thu lợi càng lớn và mức độ rủi ro,
nguy hiểm đối với doanh nghiệp càng cao. Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro
trong kinh doanh tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau. Nguyên nhân dẫn đến rủi
ro có thể là những yếu tố trong nội bộ doanh nghiệp như: công nghệ sản xuất,
trình độ tay nghề, chất lượng sản phẩm, giá cả, vốn hoặc các yếu tố ngoại cảnh
như: thị hiếu tiêu dùng, các chính sách, luật pháp của nhà nước, tai họa do thiên
tai
Rủi ro trong kinh doanh là điều mà các nhà doanh nghiệp không mong
đợi, vì thế, khi xây dựng một phương án, chiến lược kinh doanh, các nhà quản
trị đều phải lựa chọn phương pháp phòng ngừa rủi ro để đảm bảo an toàn trong
kinh doanh cho doanh nghiệp mình. Khi gặp rủi ro, doanh nghiệp có thể hạn
chế, ngăn ngừa nó ở mức thấp nhất, Ýt tổn hại đến thực lực của mình nhất.
Trên đây là ba mục tiêu chủ yếu, luôn ở vị trí hàng đầu trong các mục tiêu
mà chiến lược vạch ra nhưng vấn đề là phải chọn ra được những mục tiêu then
chốt. Xác định đúng và rõ ràng những mục tiêu then chốt sẽ là cơ sở và kim chỉ
nam cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thứ hai, đa dạng hoá sản phẩm có vai trò tích cực trong việc đáp ứng
những nhu cầu muôn hình muôn vẻ của thị trường.
Nhờ đa dạng hoá sản phẩm, danh mục sản phẩm của doanh nghiệp nói
riêng và danh mục sản phẩm của toàn nền kinh tế nói chung trở nên phong phú,

đa dạng, tăng sức cạnh tranh với các sản phẩm nhập ngoại, tăng sức tìm tòi sáng
tạo chạy đua của các doanh nghiệp. Và từ đó các doanh nghiệp trong nước sẽ có
chỗ đứng trên thị trường khu vực và quốc tế. Đa dạng hoá sản phẩm giúp cho
đất nước thoát khỏi sự lạc hậu, tụt hậu để hoà nhập mạnh mẽ với nền kinh tế thế
giới.
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
13
Thứ ba, đa dạng hoá sản phẩm là điều kiện cần thiết để phát huy vai trò
chủ thể sản xuất hàng hoá của doanh nghiệp, phát huy quyền chủ động, tự chủ
trong sản xuất kinh doanh.
Trong cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp công nghiệp là một chủ thể
sản xuất hàng hoá, vì vậy doanh nghiệp công nghiệp phải có những quyền hạn
tương ứng, trong đó, chủ yếu và trước hết là có quyền thực sự trong việc xác
định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình qua việc xây dựng danh mục và cơ
cấu sản phẩm có hiệu quả.
Trong quá trình thực hiện vai trò chủ thể sản xuất hàng hoá của mình,
mục tiêu của doanh nghiệp và mục tiêu của xã hội có thể mâu thuẫn với nhau.
Trong trường hợp này, việc doanh nghiệp cưỡng lại yêu cầu, mục tiêu, ý chí của
xã hội là không thể chấp nhận được. Ngược lại, việc nhà nước áp đặt tư tưởng
chủ quan của mình, can thiệp thô bạo vào hoạt động của doanh nghiệp dưới bất
kỳ hình thức nào cũng đồng nghĩa với vi phạm chủ thể sản xuất hàng hoá của
doanh nghiệp. Bởi vậy, cần có những biện pháp kết hợp hài hoà các lợi Ých và
mục tiêu khác nhau.
Trong xác định cơ cấu sản phẩm của mình, trừ những sản phẩm trọng yếu
thuộc cân đối chung của nhà nước, doanh nghiệp nhà nước có quyền lựa chọn
mặt hàng kinh doanh phù hợp với năng lực sản xuất của mình, nhà nước chỉ
định hướng phát triển chung và sử dụng những công cụ thích ứng, góp phần
thực hiện những mục tiêu chung của xã hội.
Thứ tư, đa dạng hoá sản phẩm là giải pháp tích cực nâng cao hiệu quả
kinh tế, đảm bảo việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động.

Nâng cao hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh là
nhiệm vụ trung tâm của công tác quản lý doanh nghiệp. Trong từng doanh
nghiệp, hiệu quả kinh tế đạt được là tất cả tiềm lực được huy động và sử dụng
cho việc thực hiện cơ cấu sản phẩm đã xác định.
Trong thực tế, hiện tượng có tính phổ biến là các nguồn lực của các doanh
nghiệp công nghiệp không tận dụng hết mức sản xuất thực tế, mà thường nằm
dưới đường giới hạn khả năng sản xuất. Việc đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở
các nguồn lực sẵn có là cần thiết, cho phép tận dụng triệt để hơn hàm lượng các
chất có Ých trong nguyên liệu, mở rộng chủng loại sản phẩm từ một loại nguyên
liệu, tận dụng các nguồn lực dư thừa, phế liệu, phế phẩm nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tăng năng lực sản xuất, ổn định và nâng
cao đời sống cho người lao động và góp phần thoả mãn những nhu cầu đa dạng
hoá của xã hội.
Thứ năm, việc mở rộng danh mục sản phẩm của doanh nghiệp còn cho
phép doanh nghiệp phân tán rủi ro trong kinh doanh nhờ các tuyến sản phẩm có
sự bổ sung hỗ trợ nhau.
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
14
Đa dạng hoá sản phẩm là một khuynh hướng phát triển ngày càng phổ
biến của các doanh nghiệp công nghiệp, các tổ chức kinh tế lớn, các tập đoàn
kinh doanh Với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, sự
tiến bộ của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật công nghệ và quy luật cạnh tranh
trên thị trường, các doanh nghiệp ngày càng sử dụng rộng rãi các hình thức đa
dạng hoá sản phẩm. Quá trình này đem lại những giá trị bổ sung khiến các
doanh nghiệp phát triển khá linh hoạt, nhạy cảm và có sức đề kháng cao trong
cạnh tranh. Chính vì vậy, đa dạng hoá sản phẩm được coi là một trong những giá
trị kinh doanh phổ biến giúp các doanh nghiệp chẳng những trụ vững mà ngày
càng phát triển trên con đường sản xuất kinh doanh.
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới đa dạng hoá sản phẩm:


1.Những nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp:
1.1.Đặc điểm sản phẩm - chu kì sống của sản phẩm:
Đặc điểm sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với đa dạng hoá sản
phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, doanh thu, lợi
nhuận, vòng quay vốn
Nếu sản phẩm là tư liệu tiêu dùng, vật liệu, nhất là sản phẩm công nghiệp
nhẹ như: chỉ thêu, chỉ ren, chỉ may sẽ có vòng đời ngắn, tiêu thô nhanh. Vì
vậy, đối với những sản phẩm này đòi hỏi phải luôn có sự sáng tạo, tìm tòi cái
mới, chất liệu mới phù hợp với nhu cầu thị trường
1.2.Đặc điểm kỹ thuật sản xuất:
Máy móc thiết bị có vai trò rất quan trọng trong các doanh nghiệp công
nghiệp. Nó không chỉ chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng vốn doanh nghiệp mà
còn quyết định điều kiện và khả năng sản xuất kinh doanh. Máy móc thiết bị
cũng là một bộ phận quan trọng trong tổng nguồn lực của doanh nghiệp. Việc
phát huy tới mức tối đa hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị là nhân tố quan trọng
giúp doanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc trong cơ chế thị trường và có sức
mạnh trong cạnh tranh.
Đặc điểm kỹ thuật sản xuất tác động tới một số chỉ tiêu quan trọng phản
ánh chất lượng công tác xây dựng kế hoạch, chiến lược như: hệ số sử dụng thời
gian, công suất, định mức nguyên vật liệu, lao động, điều độ sản xuất, sự nhịp
nhàng cân đối dây chuyền.
Nếu kỹ thuật công nghệ kém, xuống cấp sẽ rất khó khăn trong việc nâng
cao chất lượng sản phẩm, độ bền, độ bóng, độ dai, dẻo, đàn hồi, đến màu sắc (độ
tán sắc) của sản phẩm.
Kỹ thuật, công nghệ kém sẽ khó nâng cao năng lực sản xuất, khó sản xuất
những mặt hàng có cùng công nghệ sản xuất với sản phẩm đang sản xuất, kết
quả là đa dạng hoá sản phẩm sẽ không được thực hiện.
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
15
Mặt khác nã cũng ảnh hưởng đến công tác định mức, tiết kiệm nguyên vật

liệu, hạ giá thành, đẩy mạnh tiêu thụ, mở rộng thị trường, khó cạnh tranh với các
đối thủ của mình.
Kỹ thuật công nghệ kém phát triển làm tăng hao phí sửa chữa, tu sửa, tăng
hao phí nguyên vật liệu, lao động, giảm năng suất lao động
1.3.Nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất, tạo nên thực
thể sản phẩm. Thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất bị gián đoạn hoặc
không thể thực hiện được.
Chất lượng của nguyên vật liệu trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm, đến việc sử dụng vốn. Vấn đề đặt ra đối với yếu tố này trong công tác
quản lý là phải cung ứng đúng tiến độ, số lượng, chủng loại và quy cách. Chỉ
trên cơ sở đó mới đảm bảo nâng cao chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, sản xuất kinh
doanh có lãi, chu kỳ sống sản phẩm được kéo dài.
1.4.Nguồn nhân lực:
Nhân lực là yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinh doanh.
Nhân lực được chia làm 3 cấp: Ban giám đốc, cán bộ quản lý cấp doanh nghiệp,
cán bộ quản lý trung gian và công nhân.
Trình độ, năng lực của mỗi cấp, mức độ liên kết, gắn bó giữa các cấp sẽ
gây ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến sức sáng tạo, tinh thần giám nghĩ giám
làm của các cấp. Một chiến lược đa dạng hoá sản phẩm có được thiết lập và khả
thi hay không là phụ thuộc nhiều vào yếu tố này.
1.5.Vốn:
Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm liệu doanh nghiệp có phải đầu tư thêm
không hay đầu tư mới? đầu tư vốn cố định hay vốn lưu động? Tỉ lệ giữa vốn cố
định và vốn lưu động là bao nhiêu? Liệu sau khi thực hiện đa dạng hoá sản
phẩm, máy móc thiết bị có hoạt động hết công suất không? lãng phí hay quá
tải? Kết quả liệu có bù đắp được chi phí bỏ ra hay không? Khả năng thanh
toán của doanh nghiệp sẽ ra sao? Vòng quay vốn cố định, vốn lưu động như thế
nào?
1.6.Chu kì sản xuất kinh doanh:

Chu kì sản xuất kinh doanh được chia làm hai giai đoạn:
-Giai đoạn thứ nhất là khoảng thời gian từ khi doanh nghiệp nhập kho
nguyên vật liệu cho đến khi giao hàng cho người mua.
-Giai đoạn thứ hai là kể từ khi giao hàng cho người mua cho đến khi nhận
tiền về.
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
16
Chu kì sản xuất kinh doanh ảnh hưởng gián tiếp đến đa dạng hoá sản
phẩm. Chu kì sản xuất kinh doanh ngắn, doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, tích
luỹ nhiều vốn, có điều kiện mở rộng kinh doanh, có điều kiện đầu tư chất xám,
phát minh, sáng kiến tạo sản phẩm mới ưu việt, có điều kiện nghiên cứu, tìm tòi
nhằm đa dạng hoá sản phẩm cả về nội dung và hình thức.
Chu kì sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến tài chính mà tiềm lực tài chính
là nhân tố quan trọng không thể thiếu được đối với đa dạng hoá sản phẩm. Vì
vậy, chu kì sản xuất kinh doanh là vấn đề cần được quan tâm một cách đúng
mức.
1.7.Tổ chức và quản lý quá trình sản xuất kinh doanh:
Trình độ tổ chức và quản lý của doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn đến kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổ chức và quản lý tốt đảm bảo cho quá
trình sản xuất tiến hành thông suốt, đều đặn, nhịp nhàng giữa các khâu, các bộ
phận, các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp. Từ đó, hạn chế tình trạng ngừng
việc của máy móc thiết bị, tiết kiệm các yếu tố sản xuất, tăng tốc độ luân chuyển
vốn.
2.Các nhân tố bên ngoài:
2.1.Thị trường đầu vào:
Những người cung ứng là những công ty kinh doanh và những người cá
thể cung gấp cho công ty và các đối thủ cạnh tranh những nguồn cung ứng cần
thiết để sản xuất ra những mặt hàng cụ thể hay dịch vụ nhất định.
Những sự kiện xảy ra trong môi trường người cung ứng có thể ảnh hưởng
nghiêm trọng đến hoạt động của công ty. Nhà quản trị phải theo dõi giá cả các

mặt hàng cung ứng, bởi việc tăng giá vật tư và những sự kiện khác có thể làm
rối loạn về cung ứng nguyên vật liệu. Trong ngắn hạn có thể làm bỏ lỡ khả năng
tiêu thụ và trong dài hạn có thể làm mất đi thiện cảm của khách hàng đối với
công ty.
2.2.Thị trường đầu ra (khách hàng)
Công ty cần phải nghiên cứu kỹ những khách hàng của mình. Nhìn chung
có năm dạng thị trường khách hàng và dưới đây là những định nghĩa ngắn gọn
về chúng:
1.Thị trường người tiêu dùng: những người mua hàng hoá để sử dụng cho
cá nhân.
2. Thị trường các nhà sản xuất: các tổ chức mua hàng và sử dụng chóng
trong quá trình sản xuất.
3.Thị trường nhà buôn bán trung gian: Tổ chức mua hàng và dịch vụ sau
đó bán lại để kiếm lời.
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
17
4.Thị trường các cơ quan nhà nước: Tổ chức mua hàng và dịch vụ sau đó
sử dụng trong lĩnh vực dịch vụ công cộng hoặc chuyển giao cho những người
cần đến nó.
5.Thị trường quốc tế: Những người mua hàng ở ngoài nước bao gồm:
những người tiêu dùng, sản xuất, bán trung gian và các cơ quan Nhà nước ở
ngoài nước.
Mỗi kiểu thị trường đều có những nét đặc thù riêng của nó mà người bán
cần phải nghiên cứu kỹ.
2.3.Đối thủ canh tranh:
Mỗi công ty đều có nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau. Họ là mối nguy
cơ đe doạ sự sống còn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phát hiện ra tất cả
các đối thủ và lưu ý đặc biệt đến các nhãn hiệu cạnh tranh, bởi chính các nhãn
hiệu làm giảm sức tiêu thụ của công ty.
III.Hệ thống các chỉ tiêu đo lường mức độ đa dạng hoá sản phẩm và đánh giá hiệu quả

của đa dạng hoá sản phẩm:

1.Các chỉ tiêu đo lường mức độ đa dạng hoá sản phẩm:
1.1.Hệ số đa dạng hoá sản phẩm: (H
D
)
Trong đó:
D
O
: Doanh thu trước khi đa dạng hoá.
D
S
: Doanh thu khi đa dạng hoá sản phẩm
H
D
= 0 thì không đa dạng hoá sản phẩm
0 < H
D
< 1: H càng lớn thì mức độ đa dạng hoá sản phẩm càng cao.
1.2.Hệ số đổi mới chủng loại sản phẩm: H
m
Trong đó:
S
O
: chủng loại sản phẩm gốc cải tiến
S
m
: chủng loại sản phẩm mới
S: Số chủng loại sản phẩm chế tạo trong kỳ
H

m
= 0: không đa dạng hoá sản phẩm
0 ≤ H
m
≤ 1: H
m
càng lớn thì mức độ đa dạng hoá sản phẩm càng cao
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
18
Ds
Do
H
D
−=1
S
SmSo

+
=
Hm
1.3.Hệ số kiểu sản phẩm: (H
k
)
Trong đó:
S
d
:Số kiểu sản phẩm doanh nghiệp sản xuất
S
t
: Số kiểu sản phẩm trên thị trường

0 < H
k
≤1: H
k
càng cao chủng loại sản phẩm doanh nghiệp sản xuất
càng lớn
1.4.Hệ số đảm bảo đồng bộ nhu cầu sản phẩm có quan hệ trong tiêu
dùng: H
B
Trong đó:
S
C
: Số loại sản phẩm cần có để thoả mãn đồng bộ nhu cầu mà doanh
nghiệp sản xuất
S
Q
: Số loại sản phẩm có quan hệ trong tiêu dùng
0 < H
B
< 1: H
B
càng lớn thì mức độ đa dạng hoá sản phẩm càng cao
H
B
= 1: mức độ đa dạng hoá sản phẩm rất cao
1.5.Hệ số mở rộng loại sản phẩm:H
L
H
L
≥ 1: H

L
càng lớn thì mức dộ đa dạng hoá sản phẩm càng cao
Như vậy, mức độ đa dạng hoá sản phẩm chưa hoàn toàn thể hiện sự năng
động của doanh nghiệp trong kinh doanh. Mức độ hợp lý của đa dạng hoá sản
phẩm còn phụ thuộc vào quy mô, khả năng quản lý, quan hệ liên kết của doanh
nghiệp và đặc biệt là hiệu quả kinh tế mà đa dạng hoá mang lại.
2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của đa dạng hoá sản phẩm:
2.1.Sự biến đổi mức đảm nhận lao động sống:
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
19
St

Sd
H
K
=
Oq
S

C
B
S
H =
So
SmSo

+
=
L
H





=
=
=
=
−=
n
i
n
i
m
j
m
j
ti
Di
ti
Dj
Kw
1
1
1
1
Trong đó:
Dj: Doanh thu sản phẩm j sau khi đa dạng hoá sản phẩm
Di: Doanh thu sản phẩm i trước khi đa dạng hoá sản phẩm
tj: Lao động hao phí sau khi đa dạng hoá sản phẩm

ti: Lao động hao phí trước khi đa dạng hoá sản phẩm
K
w
> 0: Đa dạng hoá sản phẩm có hiệu quả
K
w
≤ 0: Đa dạng hoá sản phẩm có hiệu quả
Như vậy, muốn đa dạng hoá sản phẩm có hiệu quả cao thì phải tìm biện
pháp để giảm hao phí lao động sản xuất ra sản phẩm j hoặc tăng doanh thu sản
phẩm j.
2.2.Sự biến đổi lượng lao động hao phí:
Trong đó:
K’
w
<0: đa dạng hoá sản phẩm có hiệu quả.
K’
w
≥0: đa dạng hoá sản phẩm không có hiệu quả.
2.3.Mức tăng doanh lợi:
Trong đó:
P
O
và P
D
: Lợi nhuận trước và sau khi đa dạng hoá sản phẩm
Z
O
và Z
D
: Giá thành sản phẩm trước và sau khi đa dạng hoá sản phẩm

Trong đó:
V
O
và V
D
: Vốn sản xuất trước và sau khi đa dạng hóa.
Trong đó:
I
O
và I
D
: Vốn đầu tư trước và sau khi đa dạng hoá.
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
20




=
=
=
=
−=
n
i
n
i
m
j
m

j
Di
ti
Dj
tj
Kw
1
1
1
1
O
O
D
D
Z
P
Z
P
Kp −=
O
O
D
D
P
V
P
V
P
K −=
'

OdmO
O
DOdmD
D
P
IEZ
P
IIEZ
P
K
.)(
''
+

++
=
E
đm
: Hệ số hiệu quả định mức của vốn đầu tư (cho biết một đơn vị chi
phí đầu tư bỏ thêm thì thu được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận).
Kp, Kp’, Kp’’>0: Đa dạng hoá có hiệu quả.
Kp, Kp’, Kp’’≤0: Đa dạng hoá không có hiệu quả.
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
21
PHẦN THỨ HAI:
Tình hình thực hiện đa dạng hoá sản phẩm tại nhà máy Chỉ Khâu Hà Nội:
I.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
1.Thời kỳ trước sát nhập:
Ngày 1/7/1985, theo quyết định của Bộ Công nghiệp nhẹ, nhà máy Chỉ
Khâu Hà Nội chính thức được thành lập, trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp dệt,

do Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý và trở thành nhà máy sản xuất chỉ may duy nhất
tại Hà Nội. Tiền thân của nhà máy là phân xưởng chuyên sản xuất chỉ may của
nhà máy dệt 8/3 với năng suất thiết kế đạt 700-800 tấn/ năm.
Ra đời đúng vào lúc nền kinh tế nước ta có sự chuyển đổi từ cơ chế bao
cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, nên cũng như nhiều doanh nghiệp khác, nhà máy Chỉ Khâu hết sức
ngỡ ngàng, lúng túng, gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý sản xuất cũng như
trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm: thị trường bị thu hẹp, sản xuất đình đốn, đời
sống công nhân gặp nhiều khó khăn, năng suất chỉ còn 100 tấn/ năm (đạt 12,5-
14% năng suất thiết kế ban đầu). Mặt khác, do chưa thích ứng với cơ chế mới
nên việc hạch toán kinh doanh trong nền kinh tế thị trường đối với nhà máy còn
nhiều mới mẻ.
Tuy nhiên, với sự năng động sáng tạo của ban lãnh đạo nhà máy, sự nhiệt
tình, lòng hăng say yêu nghề, tinh thần đoàn kết của đội ngũ cán bộ công nhân
viên, nhà máy đã nhanh chóng thích nghi với nền kinh tế thị trường và từng
bước ổn định sản xuất.
Chính nhờ sự nỗ lực của bản thân doanh nghiệp, với tinh thần và ý thức
trách nhiệm cao của mỗi thành viên, nhà máy đã từng bước tháo gỡ những khó
khăn, bế tắc. Cụ thể là hai năm 1986-1987, ngay sau khi mới thành lập, nhà máy
đã luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch. Ngoài mặt hàng chính, nhà máy còn sản
xuất thêm nhiều mặt hàng phụ để nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho
cán bộ công nhân viên nhà máy và làm cho sản phẩm của nhà máy ngày càng đa
dạng, phong phú hơn.
Năm 1987, nhà máy đạt 106,2%, nộp ngân sách 102,9% kế hoạch đề ra.
Bước sang năm 1988, do sự xuất hiện của nhiều thành phần kinh tế, nhiều sản
phẩm giả nhãn hiệu của nhà máy hoặc sản phẩm cùng loại với sản phẩm của nhà
máy được tung ra thị trường với giá rẻ hơn rất nhiều đã làm cho sản phẩm của
nhà máy sản xuất ra bị ứ đọng, không thể tiêu thụ được.
Trước tình hình đó, nhà máy quyết tâm tìm biện pháp khắc phục để duy
trì sự tồn tại và phát triển của mình. Để làm được việc này, nhà máy tiếp tục đổi

mới cơ chế quản lý, đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới tổ chức sản xuất nhằm phát
huy vai trò chủ động của các phân xưởng.
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
22
Bước sang những năm tiếp theo, việc tổ chức hạch toán kinh doanh của
nhà máy đã thích ứng được với cơ chế thị trường, đã tự tạo lập được kế hoạch
sản xuất kinh doanh cho mình, đã quen với việc hạch toán kinh doanh trên cơ sở
lấy thu bù chi và có doanh lợi. Nhờ thực hiện đúng quan điểm đổi mới của Đảng
và vận dụng phù hợp vào thực tế sản xuất kinh doanh, nhà máy đã đứng vững và
phát triển.
2.Thời kỳ sau sát nhập:
Ngày 1/7/1992, sau 7 năm hoạt động độc lập, Bộ Công nghiệp nhẹ đã ký
quyết định sát nhập nhà máy Chỉ Khâu Hà Nội và nhà máy dệt Phong Phú-
thành phố Hồ Chí Minh- mà sau này là công ty dệt Phong Phó.
Tên nhà máy: nhà máy Chỉ Khâu Hà Nội.
Địa chỉ: 378 Minh Khai.
Mục tiêu sản xuất kinh doanh của nhà máy là các mặt hàng chỉ may công
nghiệp, chỉ thêu, chỉ ren và một số chỉ đặc chủng giành cho y tế, các xí nghiệp
sản xuất xi măng, liên hiệp giày da
Ngoài ra nhà máy còn tận dụng năng lực thiết kế để gia công xe sợi và tẩy
nhuộm sợi.
Năm 1992, sau khi sát nhập vào công ty dệt Phong Phú, nhà máy đầu tư
theo phương thức đa dạng hoá sản phẩm, phân xưởng kéo sợi và phân xưởng
may ra đời (1993).
Sản phẩm của nhà máy đã đạt hai huy chương vàng tại hội chợ triển lãm
công nghiệp hàng tiêu dùng toàn quốc năm 1992.
Năm 1993-1994, nhà máy lắp đặt hệ thống máy con của Đức.
Ngày 15/3/1994, giám đốc quyết định khoán lương theo sản phẩm. Đây là
một biện pháp hữu hiệu, có tác dụng nâng cao trách nhiệm người lao động và
làm tăng sản lượng sản phẩm sản xuất ra.

Năm 1994, doanh thu của nhà máy đạt 17.069.887.554 đồng, tăng 171%
so với năm 1993 và đạt 194% so với năm 1992, nộp ngân sách Nhà nước đạt
1.834.396.000 đồng.
Năm 1996, nhà máy bỏ phân xưởng may.
Sau hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, nhà máy đã trải qua bao khó
khăn thăng trầm và trong những năm trở lại đây, nhà máy đã phát triển nhanh
chóng về cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ quản lý, kinh doanh năm sau luôn đạt
hiệu quả cao hơn so với năm trước, sản phẩm ngày càng được đa dạng hoá, nâng
cao về chất lượng, mẫu mã, luôn được khách hàng ưa chuộng và ngày càng
chiếm được uy tín trên thị trường.
Hiện nay, nhà máy đã đứng vững trên thị trường và là một đơn vị làm ăn
có lãi, nộp đủ các khoản thu ngân sách trên địa bàn thành phố Hà nội.
sinh viên thực hiện: Trịnh Phương Lan
23
Sau õy l mt s ch tiờu nh mỏy thc hin qua cỏc nm:
BIU Sẩ 1:
Ch tiờu Nm 1998 Nm 1999
Tng vn 12.396.260.434 14.530.242.541
Doanh thu 33.139.470.549 38.485.777.534
Li nhun 632.052.000 943.926.000
Li nhun/vn 0,051 0,065
Li nhun/doanh thu 0,019 0,0245
Doanh thu/vn 0,0267 0,0265
2.Mt s c im kinh t- k thut ch yu:
2.1.c im t chc qun lý:
Nh mỏy Ch khõu H Ni, liờn doanh Coast Tootal Phong Phỳ, nh mỏy
Hi Võn, nh mỏy may Monilet l bn thnh viờn ca cụng ty dt Phong Phỳ,
chu s qun lý v iu hnh trc tip ca tng giỏm c v cỏc phũng ban ca
cụng ty dt Phong Phú.
S 1: C cu t chc

Tuy nh mỏy Ch khõu H Ni l mt n v trc thuc ca cụng ty dt
Phong Phỳ nhng vic t chc qun lý hot ng sn xut kinh doanh ca nh
mỏy cú tớnh cht c lp tng i, vic t chc qun lý v iu hnh c thc
hin theo ch mt th trng (ngha l, giỏm c cú quyn quyt nh v iu
hnh mi hot ng ca nh mỏy theo ỳng k hoch, chớnh sỏch, phỏp lnh ca
Nh nc v ngh quyt ca i hi cụng nhõn viờn chc), cú t cỏch phỏp
nhõn, cú con du riờngv hch toỏn c lp, c giao dch trc tip vi cỏc t
chc ti chớnh- ngõn hng v trc tip lm ngha v vi Nh nc.
sinh viờn thc hin: Trnh Phng Lan
24
Tổng giám đốc
Các phòng ban
Các đơn vị thành viên:
Nhà máy
Chỉ khâu

Nội
Liên
doanh
Coast
Tootal
Phong Phú
Nhà
máy
may
Hải
Vân
Nhà
máy
may

Monilet
Vỡ vy, cng nh cỏc xớ nghip thnh viờn khỏc, qun lý v iu hnh
sn xut kinh doanh t hiu qu cao, nh mỏy phi t chc c mt b mỏy
qun lý phự hp vi c im sn xut ca mỡnh. Do ú, nh mỏy ó t chc
mt b mỏy qun lý theo mụ hỡnh trc tuyn- tham mu (trc tuyn-chc nng),
ngha l giỏm c l ngi quyt nh cao nht, mi quyt nh qun lý ca
giỏm c i theo tuyn thng. Giỳp giỏm c iu hnh cú mt phú giỏm c,
mt k toỏn trng v cỏc phũng ban chc nng. Cỏc phũng ban nghiờn cu, bn
bc tỡm ra cỏc gii phỏp ti u cho nhng vn phc tp giỳp giỏm c, lm
vic nh cỏc chuyờn gia hay hi ng t vn.
S 2: B mỏy t chc qun lý nh mỏy Ch khõu H Ni:

Chỳ thớch: cú quyn ra quyt nh trc tip
cú quyn ra quyt nh khi c ban lónh o u quyn
Cỏc b phn chc nng (phũng ban) khụng cú quyn quyt nh hnh
chớnh trc tip vi cỏc b phn cp di (phõn xng, b phn sn xut), m
chỳng ch tn ti nh nhng b phn giỳp vic cho ngi lónh o trong phm
vi ca mỡnh.
Cỏc quyt nh hnh chớnh ca cỏc b phn chc nng ch cú ý ngha i
vi cỏc b phn trc tuyn khi ó c ngi lónh o (ban giỏm c thụng qua
hoc u quyn).
Ton nh mỏy gm: ban giỏm c, 5 phũng ban, 2 phõn xng.
Chc nng, nhim v ca ban giỏm c v cỏc phũng ban nh sau:
sinh viờn thc hin: Trnh Phng Lan
25
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
tổ
chức

hàn
h
chí
nh
Phòng
kỹ
thu
ật
Phòng
kin
h
doa
nh
Phòng
bảo
vệ
Phòng
tài
chí
nh
kế
toán
PX I PX II

×