PHÒNG GD ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Trường :…………………… MÔN : ĐẠI SỐ_Lớp 9
Đề số : ( Tiết 59– Tuần 30 theo PPCT)
Họ và tên :……………………………………
Lớp :…………
Điểm : Lời phê của Thầy(cô) giáo
I . TRẮC NGHIỆM : (4 điểm )
Khoanh tròn vào một câu trã lời đúng nhất
Câu 1 : Cho (P) : y =
3
2
x
−
và ba điểm A(2 ;
3
4−
) , B(-2 ;
3
4
) và C( -2 ;
3
4−
), (P) đi qua
những điểm nào ?
a/ A và C b/ A ,B và C c/ B và C d/ A và B
Câu 2 :Nghiệm của phương trình x
2
+ 5x - 6 = 0 là :
a/x
1
= 1 ,x
2
= 6 b/ x
1
= 1 , x
2
= -6 c/ x
1
= 2 , x
2
= 3 d/ Tất cả đều sai
Câu 3 : Cho phương trình x
2
+ 4x – 7 = 0 có hai nghiệm x
1
, x
2
; khi đó x
1
2
+ x
2
2
bằng :
a/ 2 b/ 30 c/ -18 d/ Không tính được
Câu 4 : Phương trình x
2
-2(m -1 )x + m
2
= 0 có nghiệm khi nào ?
a/ m ≥
2
1
b/ m <
2
1
c/ m >
2
1
d/ m ≤
2
1
II. TỰ LUẬN : (6 điểm )
Cho phương trình x
2
− 2(m 1)x + m 3 = 0 (1) (m là tham số thực)
1/ Giải phương trình (1) khi m = 1
2/ Chứng minh phương trình (1)luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
3/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x
1
, x
2
thỏa mãn x
1
2
+ x
2
2
= 4
4/ Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm đối nhau.
Bài Làm
PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỄM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG MÔN : TOÁN , LỚP 9
Đề số : Tiết: 59 Tuần 30 (Theo PPCT )
I . Trắc nghiệm : (4 điểm )
Câu 1 : a/
Câu 2 : b/
Câu 3 : b/
Câu 4 : d/
Mỗi câu đúng cho 1 điểm
II. Tự Luận : (6 điểm )
1/ Thay m = -1 vào phương trình (1) ta được phương trình : x
2
+ 4x – 4 = 0 ( 0,5 điểm )
∆ = b
2
– 4ac = 4
2
– 4 .1 .(-4) = 16 + 16 = 32 > 0 ( 0,5 điểm )
Phương trình có hai nghiệm phân biệt :
x
1
= -2 +2
2
( 0,5 điểm)
x
2
= -2 - 2
2
(0,5 điểm )
2/ Ta có : ∆ = b
2
-4ac = [-2(m-1)]
2
– 4(m-3) (0,5 điểm )
= 4m
2
-8m + 4 -4m +12 = 4m
2
-12m + 16 (0,5 điểm )
= (2m -3)
2
+ 7 > 0 với mọi m vì (2m – 3)
2
≥ 0 với mọi m (0,5 điểm )
Vậy : ∆ > 0 với mọi m nên phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt ( 0,5 điểm)
3/ Ta có : x
1
2
+ x
2
2
= (x
1
+ x
2
)
2
-2x
1
x
2
= 4 ( 0,25điểm )
Mà x
1
+ x
2
= 2(m-1) ; x
1
x
2
= m -3 ( 0,25điểm )
Khi đó : [2(m-1)]
2
– 2(m-3) = 4 ( 0,25điểm )
⇔ 4m
2
-10m + 6 = 0 ⇔ m
1
= 1 ; m
2
= -6 ( 0,25điểm )
4/ Để phương trình (1) có hai nghiệm đối nhau thì cần :
0
2( 1) 0 1
0 1
3 0 3
0
m m
S m
m m
P
∆ >
− = =
= ⇔ ⇔ ⇔ =
− < <
<
(1 điểm )