Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Phân tích báo cáo tài chính vinamilk 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.28 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN

Môn: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Đề tài: Phân tích báo cáo tài chính công ty
Cổ phần sữa Việt Nam năm 2013
GVHD: TS.Võ Đức Toàn
SVTH: Phạm Thị Huyền

TP. Hồ Chí Minh tháng 11 năm 2014
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
LỜI MỞ ĐẦU
Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh các số
liệu tài chính hiện hành và quá khứ. Thông qua đó giúp chúng ta đánh giá tiềm năng, hiệu
quả kinh doanh cũng như những rủi ro trong tương lai để ra các quyết định kinh tế.Báo cáo
tài chính là phương pháp thể hiện và truyền tải thông tin kế toán đến người ra quyết định
kinh tế. Các báo cáo tài chính phản ánh kết quả và tình hình các mặt hoạt động của doanh
nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị. Những báo cáo tài chính do kế toán soạn thảo theo định kỳ là
những tài liệu có tính lịch sử vì chúng thể hiện những gì đã xảy ra trong một thời kỳ nào đó.
Đó chính là những tài liệu chứng nhận thành công hay thất bại trong quản lý và đưa ra những
dấu hiệu báo trước sự thuận lợi và những khó khăn trong tương lai của một doanh nghiệp.
Để hiểu hơn tầm quan trọng của Báo cáo tài chính cũng như việc phân tích báo cáo
tài chính em đã tiến hành phân tích báo cáo tài chính năm 2013 của Công ty Cổ phần sữa
Việt Nam ( Vinamilk ). Qua đó đưa ra những nhận xét, nhận định đối với tình hình hoạt động
kinh doanh của công ty
Do chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế nên bài làm của em khó tránh khỏi thiếu sót.
Em hy vọng sẽ nhận được những lời góp ý hữu ích từ phía Thầy. Em xin chân thành cảm ơn.
Bài phân tích này có kết cấu gồm 3 phần lớn như sau:
PHẦN A. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
I. Sơ lược về công ty Cổ phần sữa Việt Nam:
II. Các mốc lịch sử quan trọng:
III. Ngành nghề kinh doanh :


IV. Các đơn vị phụ thuộc
V. Tầm nhìn và sứ mệnh.
PHẦN B. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
I. Phân tích bảng cân đối kế toán
1. Phân tích ngang
2. Phân tích dọc
II. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
1. Phân tích ngang
2. Phân tích dọc
III. Phân tích tỷ số
1. Tỷ số khả năng thanh toán
2. Tỷ số hoạt động
3. Tỷ số nợ hoặc tỷ số kết cấu vốn
4. Tỷ số sinh lời
IV. Phân tích Dupon
1. ROA
VINAMILK
2
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
2. ROE
PHẦN C. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN
I. Nhận xét
1. Về tình hình tài sản
2. Về tình hình nguồn vốn
3. Về khả năng thanh toán
4. Về tỷ số nợ
5. Về tỷ số hoạt động
6. Về tỷ số sinh lợi
II. Nhận định và kết luận
VINAMILK

3
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
PHẦN A. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
I. Sơ lược về công ty Cổ phần sữa Việt Nam:
Tên đầy đủ Công ty Cổ phần sữa Việt Nam
Tên viết tắt VINAMILK
Tổng giám đốc
Mai Kiều Liên
Trụ sở chính 10 Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh.
Văn phòng giao dịch 184 – 186 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Website www.vinamilk .com .vn
Điện thoại (08) 9300 358, Fax: (08) 9305206
II. Các mốc lịch sử quan trọng:
- Ngày 29/04/1993 Công ty sữa Việt Nam ( loại hình DNNN) được thành lập theo
Quyết định số 420/CNN/TCLD của Bộ Công Nghiệp Nhẹ.
- Ngày 01/10/2003 : Công ty được cổ phần hoá từ Doanh nghiệp Nhà Nước của Bộ
Công Nghiệp theo Quyết định 155/2003/QĐ-BCN
- Ngày 20/11/2003 : Công ty đăng ký trở thành một Công ty Cổ phần và bắt
đầu hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp Việt Nam và được Sở Kế hoạch và Đầu
tư TP HCM cấp Giấy phép đăng ký kinh doanh số 4103001932.
- Ngày 28/12/2005 : Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước cấp Giấy phép niêm yết số
42/UBCK-GPYN.
- Ngày 19/01/2006 : Cổ phiếu của Công Ty được niêm yết trên Thị trường chứng
khoán TP HCM.
III. Ngành nghề kinh doanh :
- Sản xuất và kinh doanh bánh, sữa đậu nành, nước giải khát, sữa hộp, sữa bột,
bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa khác;
- Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất;
VINAMILK
4

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
- Kinh doanh nhà;
- Môi giới, cho thuê bất động sản;
- Kinh doanh kho, bến bãi;
- Kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô;
- Bốc xếp hàng hóa;
- Sản xuất, mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống, cà phê;
- Sản xuất và mua bán bao bì;
- Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa;
- Phòng khám đa khoa;
- Chăn nuôi, trồng trọt, các hoạt động hỗ trợ chăn nuôi, trồng trọt;
- Dịch vụ sau thu hoạch;
- Xử lý hạt giống để nhân giống.
IV. Các đơn vị phụ thuộc
- Các chi nhánh bán hàng:
1/ CN Công ty CP Sữa Việt Nam tại Hà Nội.
2/ CN Công ty CP Sữa Việt Nam tại Đà Nẵng.
3/ CN Công ty CP Sữa Việt Nam tại Cần Thơ.
- Các nhà máy sản xuất:
1/ Nhà máy Sữa Thống Nhất - Số 12 Đặng Văn Bi, Q.Thủ Đức, TP.HCM.
2/ Nhà máy Sữa Trường Thọ - Số 32 Đặng Văn Bi, Q.Thủ Đức, TP.HCM.
3/ Nhà máy Sữa Dielac - Khu Công nghiệp Biên Hòa I, Đồng Nai.
4/ Nhà máy Sữa Cần Thơ - Khu Công nghiệp Trà Nóc, Cần Thơ.
5/ Nhà máy Sữa Sài Gòn - Khu CN Tân Thới Hiệp, Q12, TP HCM.
6/ Nhà máy Sữa Nghệ An - Đường Sào Nam, TX Cửa Lò, Tỉnh Nghệ An.
7/ Nhà máy Sữa Bình Định - 87 Hoàng Văn Thụ, TP Quy Nhơn, Bình Định.
8/ Nhà máy Nước Giải khát Việt Nam - Khu Công nghiệp Mỹ Phước, Bình Dương.
9/ Nhà máy Sữa Tiên Sơn - Khu Công nghiệp Tiên Sơn, Tỉnh Bắc Ninh.
10/ Nhà máy Sữa Đà Nẵng – Khu Công nghiệp Hòa Khánh, TP Đà Nẵng.
11/ Nhà máy Sữa bột Việt Nam - 9 Đại lộ Tự Do – KCN Việt Nam-Singapore,

Huyện Thuận An, Tỉnh Bình Dương.
12/ Nhà máy Sữa Việt Nam - Khu Công nghiệp Mỹ Phước II, Tỉnh Bình Dương.
-
Các công ty con
1/ Công ty TNHH một thành viên sữa Lam Sơn
2/ Công ty TNHH một thành viên bò sữa Việt Nam
3/ Công ty TNHH một thành viên đầu tư bất động sản quốc tế
VINAMILK
5
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
4/ Công ty TNHH một thành viên bò sữa Thanh Hóa
5/ Công ty Cổ phần Sữa Driftwood
V. Tầm nhìn và sứ mệnh:
Tầm nhìn: “Trở thành biểu tượng niềm tin số 1 Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng và
sức khỏe phục vụ cuộc sống con người”
Sứ mệnh: “Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất,
chất lượng nhất bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm của mình với cuộc sống
của con người và xã hội”
PHẦN B. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
I. Phân tích bảng cân đối kế toán
1. Phân tích ngang
Chỉ tiêu 2012 2013
Biến động
Số tiền %
TÀI SẢN
A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 10,957,605,189,780 12,415,938,573,034 1,458,333,383,254 13.31
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1,224,462,285,364 2,649,635,556,014 1,425,173,270,650 116.39
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 3,909,275,954,492 4,167,317,622,318 258,041,667,826 6.60
III. Các khoản phải thu 2,238,818,141,954 2,449,900,290,879 211,082,148,925 9.43
IV. Hàng tồn kho 3,357,506,580,186 3,016,748,244,786 -340,758,335,400 -10.15

V. Tài sản ngắn hạn khác 227,542,227,784 132,336,859,037 -95,205,368,747 -41.84
B- TÀI SẢN DÀI HẠN 8,825,031,622,819 9,466,984,212,085 641,952,589,266 7.27
I. Các khoản phải thu dài hạn 736,666,667 736,666,667
II. Tài sản cố định 7,446,795,167,863 7,634,662,008,779 187,866,840,916 2.52
III. Bất động sản đầu tư 69,225,239,090 106,022,395,521 36,797,156,431 53.16
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1,182,017,661,007 1,474,193,337,749 292,175,676,742 24.72
V. Tài sản dài hạn khác 126,993,554,859 251,369,803,369 124,376,248,510 97.94
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 19,782,636,812,599 21,882,922,785,119 2,100,285,972,520 10.62
NGUỒN VỐN
A- NỢ PHẢI TRẢ 4,388,182,540,872 4,498,115,839,593 109,933,298,721 2.51
I. Nợ ngắn hạn 4,328,837,208,960 4,427,923,145,335 99,085,936,375 2.29
II. Nợ dài hạn 59,345,331,912 70,192,694,258 10,847,362,346 18.28
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 15,394,454,271,727 17,384,806,945,526 1,990,352,673,799 12.93
I. Vốn chủ sở hữu 15,394,454,271,727 17,384,806,945,526 1,990,352,673,799 12.93
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 0
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 19,782,636,812,599 21,882,922,785,119 2,100,285,972,520 10.62
VINAMILK
6
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2013
a. Phần Tài sản
Tổng tài sản tăng 10.62% với mức tăng hơn 2100 tỷ đồng. Trong đó tài sản ngắn hạn
tăng nhanh hơn với tốc độ 13.31% tương ứng gần 1500 tỷ. Tài sản dài hạn tăng 7.27% với
mức tăng hơn 600 tỷ đồng
Tài sản lưu động tăng 13.31% tương ứng 1,458,333,383,254 đồng. Nguyên nhân chủ
yếu là do tiền và các khoản tương đương tiền tăng đến 116.39% tương ứng với
1,425,173,270,650 đồng, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và các khoản phải thu cũng
tăng nhẹ với tỷ lệ lần lượt là 6.60 % (258,041,667,826 đồng) và 9.43% (211,082,148,925
đồng) trong khi hàng tồn kho giảm 10.15% (340,758,335,400 đồng), các tài sản ngắn hạn
VINAMILK

7
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
khác giảm 41.84% nhưng chỉ tương đương 95,205,368,747 đồng. Điều này chứng tỏ công ty
đang quan tâm đến hoạt động kinh doanh chính của mình và đã có nhiều nỗ lực trong việc
giảm thiểu hàng tồn kho, những nỗ lực này đã mang lại kết quả khả quan. Bên cạnh đó mức
tăng mạnh của tiền và các khoản tương đương tiền cho thấy tình hình kinh doanh của Công
ty có nhiều thuận lợi, hàng hóa tiêu thụ tốt…và công ty có thể đảm bảo được khả năng thanh
toán đối với các khoản nợ
Tài sản dài hạn tăng 7.27%. Năm 2013 đánh dấu năm tăng của tất cả các loại tài sản
dài hạn trong đó Các khoản phải thu dài hạn đạt 736,666,667 đồng trong khi đó khoản mục
này ở năm 2012 là 0 đồng. Nếu xét về mặt tốc độ tăng thì Các loại tài sản dài hạn khác tăng
nhanh nhất với tốc độ 97.94 % với mức tăng 124,376,248,510 đồng. Còn xét về giá trị tăng
thì Các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng mạnh nhất với số tiền là 292,175,676,742 đồng
(tăng 24.72%) so với cùng kỳ năm trước. Bất động sản đầu tư tăng 53.16% (36,797,156,431
đồng) và cuối cùng là Tài sản cố định tăng 2.52% (187,866,840,916 đồng). Các con số này
chứng tỏ doanh nghiệp rất quan tâm đến việc tăng năng lực công ty, mở rộng kinh doanh,
hướng đến đầu tư theo chiều sâu và có hiệu quả vào các ngành nghề đã đăng ký trong Giấy
phép kinh doanh và như vậy việc đầu tư này là hợp lý.
b. Phần nguồn vốn
VINAMILK
8
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
- Nợ phải trả tăng 2.51% với mức tăng là 109,933,298,721 trong đó nợ ngắn hạn tăng
2.29% với mức tăng 99,085,936,375 đồng và nợ dài hạn tăng đến 18.28% với
10,847,362,346 đồng
- Vốn chủ sở hữu tăng 12.93% tương ứng với gần 2000 tỷ đồng. Từ đây có thể thấy
mức tăng của nguồn vốn chủ yếu là do mức tăng của vốn chủ sở hữu tạo nên.
2. Phân tích dọc
Chỉ tiêu
2012 2013

Số tiền % Số tiền
%
TÀI SẢN

A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 10,957,605,189,780 55.39 12,415,938,573,034
56.74
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1,224,462,285,364 6.19 2,649,635,556,014
12.11
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 3,909,275,954,492 19.76 4,167,317,622,318
19.04
III. Các khoản phải thu 2,238,818,141,954 11.32 2,449,900,290,879
11.20
IV. Hàng tồn kho 3,357,506,580,186 16.97 3,016,748,244,786
13.79
V. Tài sản ngắn hạn khác 227,542,227,784 1.15 132,336,859,037
0.60
B- TÀI SẢN DÀI HẠN
8,825,031,622,819
44.61
9,466,984,212,085 43.26
I. Các khoản phải thu dài hạn 0.00 736,666,667
0.003
II. Tài sản cố định 7,446,795,167,863 37.64 7,634,662,008,779
34.89
III. Bất động sản đầu tư 69,225,239,090 0.35 106,022,395,521
0.48
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1,182,017,661,007 5.98 1,474,193,337,749
6.74
V. Tài sản dài hạn khác 126,993,554,859 0.64 251,369,803,369
1.15

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 19,782,636,812,599 100.00 21,882,922,785,119
100.00
NGUỒN VỐN

A- NỢ PHẢI TRẢ 4,388,182,540,872 22.18 4,498,115,839,593
20.56
VINAMILK
9
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
I. Nợ ngắn hạn 4,328,837,208,960 21.88 4,427,923,145,335
20.23
II. Nợ dài hạn 59,345,331,912 0.30 70,192,694,258
0.32
B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 15,394,454,271,727 77.82 17,384,806,945,526
79.44
I. Vốn chủ sở hữu
15,394,454,271,727 77.82 17,384,806,945,526
79.44
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 0.00
0.00
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 19,782,636,812,599 100.00 21,882,922,785,119
100.00
Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2013
a. Phần tài sản
- Kết cấu tài sản của Công ty vẫn thiên về tài sản ngắn hạn trong cả 2 năm 2012 và
2013. Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng tài sản và đang có xu
hướng tăng về cả giá trị tuyệt đối (từ 10,957,605,189,780 đồng lên
12,415,938,573,034 ) lẫn tỷ trọng từ 55.39% năm 2012 lên 56.74% năm 2013.
- Trong cơ cấu Tài sản ngắn hạn:
+ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất tuy nhiên tỷ trọng

này đang có sự thay đổi khi năm 2013 cho thấy giảm nhẹ so với năm 2012.
+ Tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ nhất và đang tiếp tục giảm (từ 1.15
% xuống 0.6%).
+ Hàng tồn kho giảm về cả giá trị lẫn tỷ trọng 16.97% (3,357,506,580,186 đồng)
xuống 13.79% (3,016,748,244,786 đồng).
+ Các khoản phải thu mặc dù tăng về giá trị nhưng xét về tỷ trọng lại đang giảm
từ 11.32% xuống 11.2 %
+ Tiền và các khoản tương đương tiền tăng mạnh về mặt giá trị và cả tỷ trọng từ
6.19% lên 12.11%
VINAMILK
10
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
Sự thay đổi trong cơ cấu Tài sản ngắn hạn theo chiều hướng như tôi đã phân tích là
một dấu hiệu tốt. Điều này chứng tỏ công ty đang đảm bảo được khả năng thanh toán hiện
thời của mình và đã thành công trong việc hạn chế hàng tồn kho.
- Về Tài sản dài hạn
Trong cơ cấu tài sản, tài sản dài hạn tỷ trọng có giảm nhưng xét về giá trị tuyệt đối
vẫn đang tăng ( từ 8,825,031,622,819 lên 9,466,984,212,085) trong đó:
+ Tài sản cố định là chủ yếu với tỷ trọng cao nhất mặc dù tỷ trọng này đang có
xu hướng giảm từ 37.64 % xuống 34.89%.
+ Các chỉ tiêu khác tuy chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ nhưng lại đang có xu hướng
tăng.
Điều này chứng tỏ Công ty đang quan tâm đến cơ cấu Tài sản dài hạn của mình,
bắt đầu chia sẻ đầu tư.
b. Phần nguồn vốn
- Nguồn vốn tăng là do tăng Vốn chủ sở hữu
- Nợ phải trả chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với Vốn chủ sở hữu và tỷ trọng này đang
có xu hướng giảm ( 22.18% xuống 20.56%). Trong đó
+ Nợ ngắn hạn giảm về tỷ trọng từ 21.88% xuống 20.23%, mặc dù giá trị tuyệt
đối tăng từ 4,328,837,208,960 đồng lên 4,427,923,145,335

+ Nợ dài hạn tăng về cả tỷ trọng lẫn giá trị nhưng mức tăng nhẹ hơn mức giảm
của nợ ngắn hạn và cũng chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong Nợ phải trả nên Nợ
phải trả vẫn giảm tỷ trọng
- Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn trong Tổng nguồn vốn và tỷ trọng này đang
tăng về cả giá trị và tỷ trọng từ 77.82% lên 79.44%
VINAMILK
11
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
- Với cơ cấu nguồn vốn như hiện tại và sự thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn theo
chiều hướng giảm nhẹ tỷ trọng của Nợ phải trả và tăng Vốn chủ sở hữu sẽ đảm
bảo cho sự phát triển bền vững và lâu dài của Công ty.
II. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
1. Phân tích ngang
Bảng 2.1: Phân tích biến động các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Đơn vị tính: đồng
CHỈ TIÊU 2012 2013
Biến động
Số tiền %
1. Doanh thu bán hàng và dịch vụ 27,337,224,229,674 31,764,198,288,076 4,426,974,058,402 16.19
2. Các khoản giảm trừ 540,109,559,314 637,359,436,066 97,249,876,752 18.01
3. DT thuần về bán hàng và dịch vụ 26,797,114,670,360 31,126,838,852,010 4,329,724,181,650 16.16
4. Giá vốn hàng bán 17,741,665,254,788 20,013,586,199,305 2,271,920,944,517 12.81
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng 9,055,449,415,572 11,113,252,652,705 2,057,803,237,133 22.72
6. Doanh thu hoạt động tài chính 473,821,303,235 505,980,596,858 32,159,293,623 6.79
7. Chi phí tài chính 99,310,955,433 89,593,264,933 -9,717,690,500 -9.79
Trong đó : Chi phí lãi vay 3,114,521,306 1,947,865,341 -1,166,655,965 -37.46%
8. Chi phí bán hàng 2,345,841,736,875 3,276,513,761,576 930,672,024,701 39.67
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 484,293,406,112 564,036,706,634 79,743,300,522 16.47
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 6,599,824,620,387 7,689,089,516,420 1,089,264,896,033 16.50
11. Thu nhập khác 461,722,348,837 355,617,732,974 -106,104,615,863 -22.98

12. Chi phí khác 174,201,501,862 98,008,656,518 -76,192,845,344 -43.74
13. Lợi nhuận khác 287,520,846,975 257,609,076,456 -29,911,770,519 -10.40
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 6,887,345,467,362 7,946,698,592,876 1,059,353,125,514 15.38
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 1,134,149,728,389 1,481,903,651,380 347,753,922,991 30.66
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại -32,673,668,012 -7,298,675,568 25,374,992,444 -77.66
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 5,785,869,406,985 6,472,093,617,064 686,224,210,079 11.86
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013
VINAMILK
12
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
- Năm 2013 doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng cả tỷ lệ
(16.16%) tương ứng với mức tăng hơn 4000 tỷ đồng trong khi đó tốc độ tăng của
giá vốn hàng bán thấp hơn (12.81%) tương ứng hơn 2000 tỷ đồng. Do vậy lợi
nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng mạnh (22.72%) tương ứng mức
tăng hơn 2000 tỷ đồng. Điều này cho thấy hiệu quả kinh doanh của công ty năm
nay cao hơn năm trước rất nhiều
- Tuy vậy các khoản mục như chi phí bán hàng và chi phí quản lý cũng tăng mạnh.
Đặc biệt là chi phí bán hàng tăng 39.67% tương úng mức tăng hơn 900 tỷ. Chi
phí quản lý tăng 16.47%. Điều này là nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận thuần từ
VINAMILK
13
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
hoạt động kinh doanh tăng với tốc độ chậm hơn so với lợi nhuận gộp. Dù vậy tốc
độ và mức tăng của chỉ tiêu này vẫn rất cao 16.50 % với gần 1100 tỷ đồng.
- Các mục như thu nhập khác, lợi nhuận khác,chi phí khác đánh dấu một sự giảm
mạnh. Đây có thể là kết quả của việc công ty đang tập trung hơn vào công việc
kinh doanh chính của mình. Do mức giảm chi phí khác không bù được mức giảm
của thu nhập khác và lợi nhuận khác cho nên tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
không duy trì được mức tăng như lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Tổng
lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 15.38% tương ứng mức tăng hơn 1000 tỷ đồng

- Năm 2013 với thuế TNDN bị đánh cao hơn năm 2012 nên chi phí thuế thu nhập
doanh nghiệp trong năm nay tăng đến 30.66% với mức tăng gần 350 tỷ đồng dẫn
đến lợi nhuận sau thuế tăng với tốc độ chỉ là 11.86% với mức tăng hơn 686 tỷ
đồng.
Nhìn chung tình hình kinh doanh của năm nay hiệu quả hơn năm trước với tốc độ và
mức tăng khá cao. Tuy nhiên công ty cần nâng cao hiệu quả bán hàng hơn nữa để mang đến
mức lợi nhuận lý tưởng hơn
2. Phân tích dọc
a. Phân tích doanh thu
Bảng 2.2: Phân tích cơ cấu doanh thu
Đơn vị tính: đồng
2012 2013
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
26,797,114,670,360 96.63 31,126,838,852,010 97.31
Doanh thu hoạt động tài chính 473,821,303,235 1.71 505,980,596,858 1.58
Thu nhập khác 461,722,348,837
1.66
355,617,732,974
1.11
Tổng thu nhập 27,732,658,322,432 100.00 31,988,437,181,842 100.00
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng
doanh thu với 96.63% năm 2012 và tăng lên 97.31% vào năm 2013. Điều này
không có gì lạ khi VINAMILK là một doanh nghiệp sản xuất. Sự điều chỉnh cơ
cấu theo hướng doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên chứng tỏ
công ty đang chú tâm hơn nữa vào hoạt động sản xuất chính của mình.
- Doanh thu hoạt động tài chính và thu nhâp khác chiếm một tỷ trọng rất nhỏ và
đều đang có chiều hướng giảm không làm ảnh hưởng đến doanh thu của công ty

b. Phân tích chi phí
Bảng 2.3: Phân tích cơ cấu chi phí
VINAMILK
14
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
Đơn vị tính: đồng
2012 2013
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Giá vốn hàng bán
17,741,665,254,78
8
85.11 20,013,586,199,305
83.25
Chi phí tài chính 99,310,955,433 0.48 89,593,264,933
0.37
Chi phí bán hàng 2,345,841,736,875 11.25 3,276,513,761,576 13.63
Chi phí quản lý doanh nghiệp 484,293,406,112 2.32 564,036,706,634
2.35
Chi phí khác 174,201,501,862 0.84 98,008,656,518 0.41
Tổng chi phí 20,845,312,855,070 100.00
24,041,738,588,966 100.00
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013
- Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu tổng chi phí với 85.11%
năm 2012 và giảm còn 83.25% năm 2013. Giá vốn hàng bán giảm tỷ trọng chứng
tỏ công ty đã có hiệu quả hơn trong việc quản lý chi phí sản xuất. Là một dấu
hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp
- Đứng thứ hai trong cơ cấu chi phí là chi phí bán hàng với 11.25% năm 2012 tăng
lên 13.63% năm 2013. Sự biến động này không phải là một tín hiệu tốt khi mà
giá vốn hàng bán đang có xu hướng giám tỷ trọng. Công ty cần quản lý và tiết
kiệm hơn nữa để nâng cao hiệu suất bán hàng

- Các chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong
tổng chi phí.
Bảng 2.3:Phân tích cơ cấu doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
VINAMILK
15
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
Đơn vị tính: đồng
2012 2013
Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%)
Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
26,797,114,670,360 100.00 31,126,838,852,010 100.00
Giá vốn hàng bán 17,741,665,254,788 66.21 20,013,586,199,305 64.30
Lợi nhuận gộp về bán hàng
và cung cấp dịch vụ
9,055,449,415,572 33.79 11,113,252,652,705 35.70
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013
- Từ số liệu trên ta thấy trong năm 2012 cứ trong 100đ doanh thu sẽ có 66.21 đ giá
vốn hàng bán. Tỷ lệ này đến năm 2013 đã giảm còn 64.3%. Tức là trong 100đ
doanh thu sẽ có 64.3 đ giá vốn hàng bán. Đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ hiệu
quả trong sản xuất, kinh doanh đã được tăng lên, công ty đã giảm được những
khoản chi phí không cần thiết, và sẽ có nhiều lợi nhuận được tạo ra hơn.
Bảng 2.4: Phân tích tỷ trọng lợi nhuận sau thuế
2012 2013
Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị (%) Tỷ lệ
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
6,887,345,467,362 100.00 7,946,698,592,876 100.00
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp

5,785,869,406,985 84.01 6,472,093,617,064 81.44
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013
VINAMILK
16
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
- Trong năm 2013 chi phí thuế TNDN tăng mạnh trong khi các chỉ tiêu khác chỉ
tăng một mức nhẹ nên tỷ trọng lợi nhuận sau thuế đã giảm so với năm 2012 còn
81.44%, chỉ tiêu này ở năm 2012 là 84.01%. Tức là trong 100đ lợi nhuận trước
thuế chúng ta đã có ít hơn lợi nhuận so với năm ngoái.
III. Phân tích tỷ số
1. Tỷ số khả năng thanh toán
a. Tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn
Tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn
Bảng 3.1 Bảng tính tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn
2012 2013
Tài sản ngắn hạn
10,957,605,189,780 12,415,938,573,034
Nợ ngắn hạn
4,328,837,208,960 4,427,923,145,335
Tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn 2.53 2.80
Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2013
Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm sau cao hơn năm trước và đều > 1. Năm
2012 với tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn 2.53 lần có nghĩa là giá trị tài sản ngắn hạn lớn hơn
gấp 2.53 lần so với nợ ngắn hạn. Hay nói cách khác công ty có 2.53đ TSNH để đảm bảo cho
1đ nợ ngắn hạn. Tương tự như vậy năm 2013 công ty có 2.80đ để đảm bảo cho 1đ nợ ngắn
hạn (tăng 0.27 lần hay 27%). Ta thấy tỷ số này tương đối tốt và đang chuyển biến tích cực,
khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của năm 2013 được đảm bảo hơn năm trước.
Tình hình tài chính của công ty là khả quan.
VINAMILK
17

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
Với số liệu này chúng ta có thể đưa ra nhận định nếu công ty có nhu cầu vay vốn mở
rộng sản xuất kinh doanh thì sẽ không gặp nhiều khó khăn từ phía các Ngân hàng
Tuy vậy để có thể đánh giá chính xác hơn ta sẽ xét thêm tỷ số thanh toán nhanh
b. Tỷ số thanh toán nhanh
Tỷ số thanh toán nhanh = ( Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn
Bảng 3.2: Bảng tính tỷ số thanh toán nhanh
2012 2013
Tài sản ngắn hạn
10,957,605,189,780 12,415,938,573,034
Hàng tồn kho
3,357,506,580,186 3,016,748,244,786
Nợ ngắn hạn
4,328,837,208,960 4,427,923,145,335
Tỷ số thanh toán nhanh 1.76 2.12
Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2013
Tỷ số thanh toán nhanh của công ty ở cả 2 năm đều >1.1 . Năm 2012 là 1.76 lần và
năm 2013 tăng lên đến 2.12 lần ( Tăng 20.45%). Với kết quả này cho thấy doanh nghiệp
đang duy trì một mức tài sản lớn có khả năng chuyển hóa thành tiền nhanh để thanh toán khi
nợ ngắn hạn của công ty khi đến hạn và mức tài sản này cao hơn năm trước. Đây là kết quả
của việc công ty đã giảm được hàng tồn kho và cơ cấu hàng tồn kho trong TSNH là không
cao.
Đánh giá:
Khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty bằng Tài sản lưu động là cao
và đang có xu hướng tăng. Điều này đảm bảo cho việc chi trả các khoản nợ ngắn hạn. Với
những số liệu này, đứng trên góc độ các ngân hàng sẽ sẵn sàng chấp nhận giải ngân khi công
VINAMILK
18
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
ty có nhu cầu vay vốn; Đứng trên góc độ các đối tác kinh doanh việc ký kết hợp đồng kinh

doanh sẽ thuận lợi dễ dàng hơn bởi uy tín và khả năng trả nợ của công ty trong ngắn hạn là
rất cao. Điều này sẽ làm cho công ty có nhiều cơ hội mở rộng kinh doanh hơn và thu được
nhiều lợi nhuận hơn.
2. Tỷ số hoạt động
a. Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho bình quân
Trong đó: Hàng tồn kho bình quân = (Hàng tồn kho đầu kỳ + Hàng tồn kho cuối kỳ) / 2
Bảng 3.3: Vòng quay hàng tồn kho
2011 2012 2013
Giá vốn hàng bán
443.128.597.657 17,741,665,254,78
8
20,013,586,199,305
Hàng tồn kho
3,186,792,095,36
8
3,357,506,580,186 3,016,748,244,786
Hàng tồn kho bình quân 3,272,149,337,777 3,187,127,412,486
Vòng quay hàng tồn kho 5.42 6.28
Nguồn: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 và 2013
Nhìn chung vòng quay hàng tồn kho ở mức bình thường và năm 2013 tăng so với năm
2012. Năm 2012 số lần thay thế hàng tồn kho là 5.42 vòng và năm 2013 tăng lên 6.28 vòng
(tăng 0.86 vòng tương ứng 15,87%). Vòng quay hàng tồn kho nhanh hơn chứng tỏ hàng hóa
bán nhanh hơn đồng thời giúp công ty giảm được một lượng lớn phí bảo quản, phí hao hụt,
vốn tồn đọng…từ đó giúp công ty tăng doanh thu, giảm chi phí, tăng lợi nhuận.
b. Số ngày quay vòng hàng tồn kho
VINAMILK
19
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
Số ngày quay vòng hàng tồn kho = 365 / Vòng quay hàng tồn kho

Bảng 3.3: Số ngày quay vòng hàng tồn kho
2012 2013
Vòng quay hàng tồn kho 5.42 6.28
Số ngày quay vòng hàng tồn kho 67.34 58.13
Năm 2012 số ngày thay thế hàng tồn kho một lần là 67.34ngày và năm 2013 giảm còn
58.13 ngày / 1 lần. Chứng tỏ hàng tồn kho đang được bán nhanh hơn và công ty đang quản lý
hàng tồn kho ngày một tốt hơn.
Đánh giá:
Công ty đang quản lý hàng tồn kho có hiệu quả và hiệu quả này đang ngày một tăng
lên. Đây là một lợi thế mà công ty cần phát huy
c. Vòng quay các khoản phải thu
Số vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu / Số dư bình quân các khoản phải thu
(Để tính chính xác hơn ta có thể dùng Doanh thu bán chịu thay cho Doanh thu trong kỳ)
Trong đó: Số dư bình quân các khoản phải thu = (KPT đầu năm + KPT cuối năm) / 2
Bảng 3.4: Số vòng quay các khoản phải thu
2011 2012 2013
Doanh thu 21.821.403.188.983 26,797,114,670,360 31,126,838,852,010
Khoản phải thu 2,126,947,803,251 2,238,818,141,954 2,449,900,290,879
Khoản phải thu bình quân 2,182,882,972,603 2,344,359,216,417
Số vòng quay các KPT 12.28 13.28
Nguồn: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 và
2013
VINAMILK
20
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
Số vòng quay các khoản phải thu tương đối cao và đang tăng, năm 2012 là 12.28 vòng
/ năm, đến năm 2013 là 13.28 vòng / năm ( tăng 8.14%). Điều này chứng tỏ hiệu quả quản lý
các khoản nợ bán chịu của công ty tốt và khả năng trả nợ của khách hàng tốt.
d. Số ngày thu tiền bình quân
Số ngày thu tiền bình quân= 365 / Số vòng quay các khoản phải thu

Bảng 3.5: Số ngày thu tiền bình quân
2012 2013
Số vòng quay các khoản phải thu 12.28 13.28
Số ngày thu tiền bình quân 29.72 27.49
Số ngày thu tiền bình quân năm 2012 là 29.72 ngày / 1 lần và giảm xuống còn 27.49
ngày / 1 lần năm 2013. Chứng tỏ khả năng thu hồi nợ của công ty đang được tăng lên.
e. Vòng quay tài sản
Số vòng quay tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản bình quân
Trong đó: Tổng tài sản bình quân = (Tài sản đầu năm + Tài sản cuối năm)/2
Bảng 3.6: Số vòng quay tài sản
2011 2012 2013
Doanh thu thuần
21.821.403.188.98
3
26,797,114,670,36
0
31,126,838,852,010
Tài sản
15,564,318,125,515
19,782,636,812,59
9
21,882,922,785,119
Tài sản bình quân

17,673,477,469,05
7 20,832,779,798,859
Số vòng quay tài sản
1.52 1.49
Nguồn: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012 và 2013
VINAMILK

21
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
Vòng quay tài sản năm 2012 là 1.52 cho biết 1đ giá trị tài sản tạo ra được 1.52đ doanh
thu thuần. Tỷ số này vào năm 2013 là 1.49 giảm 1,97%. Nhìn chung hiệu quả quản lý và sử
dụng tài sản của công ty để tạo doanh thu là rất tốt nhưng hiệu quả này đang giảm vào năm
2013. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu mặc dù lớn (16.16%) nhưng vẫn không
vượt qua tốc độ tăng của tổng tài sản (17.88%), do đó vòng quay tài sản đã giảm nhẹ trong
ngắn hạn
Điều này cho thấy công ty đang ngày một đầu tư, mở rộng sản xuất…do đó chúng ta
hoàn toàn có thể tin tưởng tỷ số này sẽ tăng vào những năm sau
Đánh giá:
Các tỷ số trên đã phản ánh được phần nào hiệu quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh
của công ty: việc quản lý hàng tồn kho và các khoản phải thu tốt, giá trị tổng tài sản và
doanh thu tăng nhanh… Chúng ta hoàn toàn có thể kỳ vọng lớn hơn vào sự phát triển của
công ty VINAMILK trong tương lai
3. Tỷ số nợ hoặc tỷ số kết cấu vốn
a. Tỷ số nợ và vốn (D/E)
Tỷ số nợ và vốn (D/E) = Nợ phải trả / Vốn chủ sở hữu
Bảng 3.7: Tỷ số nợ và vốn (D/E)
2012 2013
Nợ phải trả 4,388,182,540,872 4,498,115,839,593
Vốn chủ sở hữu 15,394,454,271,727 17,384,806,945,526
Tỷ số D/E 0.2850 0.2587
Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2013
Tỷ số D/E năm 2012 là 0.2850 cho biết 1đ vốn được tài trợ bởi 0.2850đ nợ phải trả,
hay nói cách khác trong cơ cấu nguồn vốn, nợ phải trả chỉ chiếm 28.50%. Tỷ số này sang
năm 2013 là 0.2587 (giảm 0.0263)
b. Tỷ số nợ và tài sản (D/A)
VINAMILK
22

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
Tỷ số nợ và tài sản (D/A) = Tổng nợ / Tổng tài sản
Bảng 3.8: Tỷ số nợ và tài sản (D/A)
2012 2013
Nợ phải trả 4,388,182,540,872 4,498,115,839,593
Tổng tài sản 19,782,636,812,599 21,882,922,785,119
Tỷ số D/A 0.2218 0.2056
Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2013
Tỷ số D/A năm 2012 là 0.22 cho biết 1đ tài sản được tài trợ bởi 0.2218đ nợ, hay nói
cách khác trong tổng tài sản của doanh nghiệp có 22.18% được tài trợ bằng các khoản vay.
Tỷ số này sang năm 2013 là 0.2056 (giảm 7.33%). Điều này cho thấy giá trị tài sản được tài
trợ bằng nợ phải trả ít hơn đồng nghĩa với khả năng trả nợ bằng tài sản của công ty là cao.
c. Tỷ số trả lãi vay
Tỷ số trả lãi vay = Lợi nhuận trước thuế và lãi / Lãi vay
Bảng 3.9: Tỷ số trả lãi vay
2012 2013
Lợi nhuận kế toán trước thuế và lãi 6,890,459,988,668 7,948,646,458,217
Chi phí lãi vay 3,114,521,306 1,947,865,341
Tỷ số trả lãi vay 2,212.37 4,080.70
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013
Năm 2012 Tỷ số trả lãi vay của công ty là 2212.37 lần, tức là 1đ lãi vay được đảm bảo
chi trả bằng 2212.37đ lợi nhuận trước thuế và lãi vay - một con số rất lớn. Sang năm 2013 tỷ
số này tăng lên đạt 4080.7 lần. Nguyên nhân là do lợi nhuận trước thuế và lãi tăng trong khi
chi phí lãi vay giảm mạnh. Từ phân tích trên chúng ta có thể đưa ra kết luận khả năng đảm
bảo lãi vay của doanh nghiệp là rất lớn.
4. Tỷ số sinh lời
a. Tỷ số lợi nhuận gộp / Doanh thu
Tỷ số lợi nhuận gộp / Doanh thu = Lợi nhuận gộp / Doanh thu thuần
Bảng 3.10: Tỷ số lợi nhuận gộp / Doanh thu
2012 2013

Lợi nhuận gộp 9,055,449,415,572 11,113,252,652,705
Doanh thu thuần 26,797,114,670,360 31,126,838,852,010
Tỷ số Lợi nhuận gộp / Doanh thu 0.3379 0.3570
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013
Tỷ số Lợi nhuận gộp / Doanh thu năm 2012 là 0.3379 hay 33.79%, tức là trong 1đ
doanh thu có đến 0.3379đ lợi nhuận gộp. Tỷ số này khá cao và đang tăng, năm 2013 đạt
VINAMILK
23
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
35.7%. Đây là chuyển biến tích cực chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty tốt, việc quản
lý giá thành tốt và hiệu quả này đang được cải thiện hơn nữa
b. Tỷ số lợi nhuận / Doanh thu
Tỷ số lợi nhuận / Doanh thu = Lợi nhuận ròng sau thuế / Doanh thu thuần
Bảng 3.11: Tỷ số Lợi nhuận / Doanh thu
2012 2013
Lợi nhuận ròng sau thuế 5,785,869,406,985 6,472,093,617,064
Doanh thu thuần 26,797,114,670,360 31,126,838,852,010
Tỷ số Lợi nhuận / Doanh thu 0.2159 0.2079
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013
Tỷ số lợi nhuận / doanh thu có xu hướng giảm nhẹ nhưng nhìn chung vẫn khá cao.
Điều này đồng nghĩa với mức sinh lời khá cao và chúng ta có thể đưa ra nhận định là năng
lực điều hành quản lý, kiểm soát chi phí và sử dụng vốn vay khá tốt. Tuy nhiên tỷ lệ này
đang có dấu hiệu giảm, đây là chuyển biến không tốt, công ty cần nâng cao năng lực kinh
doanh hơn nữa.
c. Tỷ số lợi nhuận / Tài sản (ROA)
Tỷ số lợi nhuận / Tài sản (ROA) = Lợi nhuận ròng sau thuế / Tài sản bình quân
Tài sản bình quân = (Tài sản đầu năm + Tài sản cuối năm) / 2
Bảng 3.12: Tỷ số lợi nhuận / Tài sản
2011 2012 2013
Lợi nhuận ròng sau thuế

4.166.604.997.301 5,785,869,406,985 6,472,093,617,064
Tài sản 15,564,318,125,515 19,782,636,812,599
21,882,922,785,119
Tài sản bình quân
17,673,477,469,057 20,832,779,798,859
ROA 0.3274 0.3107
Nguồn: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012, 2013
Năm 2012 ROA là 0.3274, nghĩa là cứ 1đ tài sản sẽ tạo ra 0.3247đ lợi nhuận. Tỷ số
này có chiều hướng giảm nhẹ vào năm 2013 còn 0.3107. Nhìn chung tỷ số này khá cao
chứng tỏ công ty đã sử dụng tài sản hợp lý, tạo ra được nhiều lợi nhuận. Tuy nhiên đã có một
sự giảm vào năm 2013.Nguyên nhân đó là công ty đã đầu tư mạnh vào tài sản, do đó mức
tăng lợi nhuận (tăng gần 700 tỷ) không đuổi kịp mức tăng tài sản (tăng hơn 3000 tỷ). Về
ngắn hạn điều này có thể chấp nhận được.
d. Tỷ số lợi nhuận / Vốn cổ phần thường (ROE)
Tỷ số lợi nhuận / Vốn cổ phần thường (ROE) = Lợi nhuận ròng sau thuế / Vốn cổ phần
thường
Bảng 3.13: Tỷ số lợi nhuận / Vốn cổ phần thường
VINAMILK
24
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP GVHD: TS. Võ Đức Toàn
2012 2013
Lợi nhuận ròng sau thuế 5,785,869,406,985 6,472,093,617,064
Vốn cổ phần thường 15,394,454,271,727 17,384,806,945,526
ROE 0.3758 0.3723
ROE năm 2012 là 0.3758, có nghĩa là 1đ vốn sẽ tạo ra 0.3723đ lợi nhuận. Năm 2013
ROE có dấu hiệu giảm nhẹ còn 0.3723, tức là 1đ vốn sẽ tạo ra 0.3723đ lợi nhuận. Nguyên
nhân là do Vốn cổ phần thường tăng đến hơn 2000 tỷ trong khi lợi nhuận ròng chỉ tăng gần
700 tỷ. Đây là một dấu hiệu không tốt cho các cổ đông bởi đầu tư của họ đã không hiệu quả
như năm trước. Tuy nhiên nhìn chung thì ROE vẫn còn cao so với bình quân ngành là 0.173
(17.3%), chứng tỏ hiệu quả của công ty trong việc biến đầu tư thành lợi nhuận là cao.

e. Mức lợi nhuận / Cổ phiếu (EPS)
Bảng 3.1: Mức lợi nhuận / Cổ phiếu (EPS)
2012 2,013
Mức lợi nhuận trên cổ phiếu 6,940 7,765
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2013
Ta thấy Lãi cơ bản trên cổ phiếu đạt mức cao và đang tăng, đó là do lợi nhuận sau
thuế của công ty tăng. EPS tăng chứng tỏ tình hình kinh doanh tiến triển thuận lợi, giúp công
ty thu hút các nhà đầu tư hơn
f. Tỷ số thị giá / Lợi nhuận (P/E)
Tỷ số thị giá / Lợi nhuận = Thị giá của cổ phiếu / Lợi nhuận một cổ phần thường
Giá thị trường vào ngày 31/12/2013 là 135,000đ/cổ phiếu
P/E = 135,000 / 7,765 = 17.386
VINAMILK
25

×