Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Tiết 70- người kể chuyện trong văn bản tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 33 trang )

Giáo viên thực hiện : Nguyễn thị kim yến
TRƯỜNG THCS XUÂN CHÂU

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
Đoạn văn:
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như
mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm chầm
lấy lão mà ào lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm
quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại
cho lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:
- Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô
lại với nhau ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo
về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như
con nít. Lão hu hu khóc…
(Lão Hạc – Nam Cao)
 Ngôi thứ nhất - người kể nhập vai ông giáo để kể lại.
 Tác dụng : người kể có thể kể ra trực tiếp những gì mình
chứng kiến, mình trải qua, cũng có thể trực tiếp nói ra
những suy nghĩ cảm tưởng của mình.

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:


I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười
nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền,
tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng
đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào , kêu lên. Để người con gái khỏi
trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn
sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn
và quay vội đi.
- Chào anh - Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại
chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ
trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt.Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn
trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là
cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái
sắp xa ta , biết không bao giờ ta gặp nữa, hay nhìn ta như vậy.
- Chào anh.
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ

SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười
nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền,
tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng
đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào , kêu lên. Để người con gái khỏi
trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn
sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc
khăn và quay vội đi.
- Chào anh - Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại
chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ
trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt.Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn
trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là
cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái
sắp xa ta , biết không bao giờ ta gặp nữa, hay nhìn ta như vậy.
- Chào anh.
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
 Ngôi thứ 3: Người kể chuyện không xuất hiện, giấu mình đi,
nhưng lại có mặt ở khắp mọi nơi trong đoạn
văn.

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ

CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
Đoạn văn trích trong tác phẩm “Lặng lẽ Sa
Pa” của Nguyễn Thành Long, người kể chuyện
ở đây không xuất hiện, giấu mình đi. Hãy nêu
những căn cứ để chứng minh rằng: tuy giấu
mình đi nhưng dường như người kể thấy hết,
biết tất cả mọi việc, mọi hành động, tâm tư
tình cảm của các nhân vật.
- Trả lời
- Người kể chuyện không xuất hiện đứng ở ngoài
nên có thể nhìn thấy mọi hành động của nhân vật.
Người kể còn suy nghĩ, liên tưởng, tưởng tượng hoá
thân vào nhân vật.
- Kể theo ngôi thứ 3 có thể kể linh hoạt, tự do.
- Lời văn hết sức khách quan trong việc miêu tả
hành động tâm trạng của nhân vật.

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Là người đứng ra kể lại câu chuyện
trong văn bản.

* Trong văn bản tự sự, ngoài hình thức kể
chuyện theo ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) còn có hình
thức kể chuyện theo ngôi thứ ba. Đó là người kể
chuyện giấu mình nhưng có mặt khắp nơi trong văn
bản. Người kể này dường như biết hết mọi việc, mọi
hành động, tâm tư, tình cảm của nhân vật.

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Là người đứng ra kể lại câu chuyện
trong văn bản.
2) Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói
to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy
ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm
một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy.
Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế,
thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây
này!
Anh thanh niên vừa vào , kêu lên. Để
người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc

khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới
trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại
chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh - Đến bậu cửa, bỗng nhà
hoạ sĩ già quya lại chụp lấy tay người thanh
niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại.
Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt.Cô chìa tay ra
cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người
ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt
tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những
người con gái sắp xa ta , biết không bao giờ
ta gặp nữa, hay nhìn ta như vậy.
- Chào anh.
-
Trời ơi ! Chỉ
còn có 5 phút !
- Ô ! Cô còn
quên chiếc mùi
soa đây này !
Chào anh.
- Chắc chắn rồi
tôi sẽ trở lại. Tôi ở
với anh ít hôm
được chứ ?
- Chào anh.

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:

I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Là người đứng ra kể lại câu chuyện
trong văn bản.
2) Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói
to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy
ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm
một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy.
Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế,
thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây
này!
Anh thanh niên vừa vào , kêu lên. Để
người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc
khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới
trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại
chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh - Đến bậu cửa, bỗng nhà
hoạ sĩ già quya lại chụp lấy tay người thanh
niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại.
Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt.Cô chìa tay ra
cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người
ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt

tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những
người con gái sắp xa ta , biết không bao giờ
ta gặp nữa, hay nhìn ta như vậy.
- Chào anh.
-
Trời ơi ! Chỉ
còn có 5 phút !
- Ô ! Cô còn
quên chiếc mùi
soa đây này !
Chào anh.
- Chắc chắn rồi
tôi sẽ trở lại. Tôi ở
với anh ít hôm
được chứ ?
- Chào anh.

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Là người đứng ra kể lại câu chuyện
trong văn bản.
2) Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !

Chính là anh thanh niên giật mình nói
to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy
ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm
một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy.
Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế,
thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây
này!
Anh thanh niên vừa vào , kêu lên. Để
người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc
khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới
trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại
chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh - Đến bậu cửa, bỗng nhà
hoạ sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh
niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại.
Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt.Cô chìa tay ra
cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người
ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt
tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những
người con gái sắp xa ta , biết không bao giờ
ta gặp nữa, hay nhìn ta như vậy.
- Chào anh.
-
Trời ơi ! Chỉ
còn có 5 phút !
- Ô ! Cô còn
quên chiếc mùi
soa đây này !

Chào anh.
- Chắc chắn rồi
tôi sẽ trở lại. Tôi ở
với anh ít hôm
được chứ ?
- Chào anh.

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Là người đứng ra kể lại câu chuyện
trong văn bản.
2) Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói
to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy
ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm
một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy.
Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế,
thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây
này!
Anh thanh niên vừa vào , kêu lên. Để
người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc

khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới
trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại
chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh - Đến bậu cửa, bỗng nhà
hoạ sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh
niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại.
Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt.Cô chìa tay ra
cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người
ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt
tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những
người con gái sắp xa ta , biết không bao giờ
ta gặp nữa, hay nhìn ta như vậy.
- Chào anh.
-
Trời ơi ! Chỉ
còn có 5 phút !
- Ô ! Cô còn
quên chiếc mùi
soa đây này !
- Chào anh.
- Chắc chắn rồi
tôi sẽ trở lại. Tôi ở
với anh ít hôm
được chứ ?
- Chào anh.

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:

I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Là người đứng ra kể lại câu chuyện
trong văn bản.
2) Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói
to, giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy
ra nhà phía sau, rồi trở vào liền, tay cầm
một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy.
Cô gái cũng đứng lên, đặt lại chiếc ghế,
thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây
này!
Anh thanh niên vừa vào , kêu lên. Để
người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc
khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới
trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại
chiếc khăn và quay vội đi.
- Chào anh - Đến bậu cửa, bỗng nhà
hoạ sĩ già quay lại chụp lấy tay người thanh
niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ trở lại.
Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt.Cô chìa tay ra
cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người
ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt

tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những
người con gái sắp xa ta , biết không bao giờ
ta gặp nữa, hay nhìn ta như vậy.
- Chào anh.
-
Trời ơi ! Chỉ
còn có 5 phút !
- Ô ! Cô còn
quên chiếc mùi
soa đây này !
Chào anh.
- Chắc chắn rồi
tôi sẽ trở lại. Tôi ở
với anh ít hôm
được chứ ?
- Chào anh.

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Là người đứng ra kể lại câu chuyện
trong văn bản.
2) Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !

Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười
nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền,
tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng
đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào , kêu lên. Để người con gái khỏi
trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn
sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn
và quay vội đi.
- Chào anh - Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ sĩ già quya lại
chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ
trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt.Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn
trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là
cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái
sắp xa ta , biết không bao giờ ta gặp nữa, hay nhìn ta như vậy.
- Chào anh.
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Là người đứng ra kể lại câu chuyện
trong văn bản.
2) Vai trò của người kể chuyện trong văn

bản tự sự.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười
nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền,
tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng
đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào , kêu lên. Để người con gái khỏi
trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn
sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn
và quay vội đi.
- Chào anh - Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ sĩ già quya lại
chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ
trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt.Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn
trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là
cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái
sắp xa ta , biết không bao giờ ta gặp nữa, hay nhìn ta như vậy.
- Chào anh.
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Là người đứng ra kể lại câu chuyện

trong văn bản.
2) Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười
nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền,
tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng
đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào , kêu lên. Để người con gái khỏi
trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn
sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn
và quay vội đi.
- Chào anh - Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ sĩ già quya lại
chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ
trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt.Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn
trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là
cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái
sắp xa ta , biết không bao giờ ta gặp nữa, hay nhìn ta như vậy.
- Chào anh.
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn

bản tự sự.
 Là người đứng ra kể lại câu chuyện
trong văn bản.
2) Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười
nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền,
tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng
đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào , kêu lên. Để người con gái khỏi
trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn
sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn
và quay vội đi.
- Chào anh - Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại
chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ
trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt.Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn
trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là
cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái
sắp xa ta , biết không bao giờ ta gặp nữa, hay nhìn ta như vậy.
- Chào anh.
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ

SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Là người đứng ra kể lại câu chuyện
trong văn bản.
2) Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện:
giới thiệu nhân vật, tình huống và tả
người
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười
nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền,
tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng
đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào , kêu lên. Để người con gái khỏi
trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn
sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn
và quay vội đi.
- Chào anh - Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại
chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ
trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt.Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn
trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là
cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái
sắp xa ta , biết không bao giờ ta gặp nữa, hay nhìn ta như vậy.
- Chào anh.
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)


Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Là người đứng ra kể lại câu chuyện
trong văn bản.
2) Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện:
giới thiệu nhân vật, tình huống và tả
người
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười
nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền,
tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng
đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào , kêu lên. Để người con gái khỏi
trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn
sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn
và quay vội đi.
- Chào anh - Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại
chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ
trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt.Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn
trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là

cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái
sắp xa ta , biết không bao giờ ta gặp nữa, hay nhìn ta như vậy.
- Chào anh.
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
 Là lời nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên
và suy nghĩ của anh.

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Là người đứng ra kể lại câu chuyện
trong văn bản.
2) Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện:
giới thiệu nhân vật, tình huống và tả
người
Có ý kiến cho rằng, tại sao tác giả không
viết : “giọng cười có vẻ như tiếc rẻ", "có lẽ
những người con gái sắp xa những người
con trai như anh, biết không bao giờ gặp anh
nữa hay nhìn anh như vậy?”. Suy nghĩ của
em về ý kiến này như thế nào?

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009

Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Là người đứng ra kể lại câu chuyện
trong văn bản.
2) Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện:
giới thiệu nhân vật, tình huống và tả
người
đưa ra các
nhận xét, đánh giá về những điều
được kể
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười
nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền,
tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng
đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào , kêu lên. Để người con gái khỏi
trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn
sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn
và quay vội đi.
- Chào anh - Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại
chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ
trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?

Đến lượt cô gái từ biệt.Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn
trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là
cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái
sắp xa ta , biết không bao giờ ta gặp nữa, hay nhìn ta như vậy.
- Chào anh.
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
 Là lời nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên
và suy nghĩ của anh.
,

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Là người đứng ra kể lại câu chuyện
trong văn bản.
2) Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện:
giới thiệu nhân vật, tình huống và tả
người
đưa ra các
nhận xét, đánh giá về những điều
được kể
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút !
Chính là anh thanh niên giật mình nói to, giọng cười

nhưng đầy tiếc rẻ. Anh chạy ra nhà phía sau, rồi trở vào liền,
tay cầm một cái làn. Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy. Cô gái cũng
đứng lên, đặt lại chiếc ghế, thong thả đi đến chỗ bác già.
- Ô ! Cô còn quên chiếc mùi soa đây này!
Anh thanh niên vừa vào , kêu lên. Để người con gái khỏi
trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn
sách tới trả cho cô gái. Cô kĩ sư mặt đỏ ửng, nhận lại chiếc khăn
và quay vội đi.
- Chào anh - Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ sĩ già quay lại
chụp lấy tay người thanh niên lắc mạnh. – Chắc chắn rồi tôi sẽ
trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ?
Đến lượt cô gái từ biệt.Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn
trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là
cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái
sắp xa ta , biết không bao giờ ta gặp nữa, hay nhìn ta như vậy.
- Chào anh.
(Theo Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
 Là lời nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên
và suy nghĩ của anh.
,
, tả cảnh vật.

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.

 Là người đứng ra kể lại câu chuyện
trong văn bản.
2) Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện:
giới thiệu nhân vật, tình huống và tả
người
đưa ra các
nhận xét, đánh giá về những điều
được kể
,
, tả cảnh vật.
Vai trò của người kể chuyện
trong văn bản tự sự
Giới thiệu
nhân vật và
tình huống
Tả người
tả cảnh vật
Đưa ra các nhận
xét đánh giá về
những điều
được kể.

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.

1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Là người đứng ra kể lại câu chuyện
trong văn bản.
2) Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện:
giới thiệu nhân vật, tình huống và tả
người
đưa ra các
nhận xét, đánh giá về những điều
được kể
,
, tả cảnh vật.
GHI NHỚ:
* Trong văn bản tự sự, ngoài hình thức
kể chuyện theo ngôi thứ nhất (xưng “tôi”)
còn có hình thức kể chuyện theo ngôi thứ
ba. Đó là người kể chuyện giấu mình
nhưng có mặt khắp nơi trong văn bản.
Người kể này dường như biết hết mọi việc,
mọi hành động, tâm tư, tình cảm của nhân
vật.
* Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt
người đọc đi vào câu chuyện: giới thiệu
nhân vật và tình huống, tả người và tả cảnh
vật, đưa ra các nhận xét, đánh giá về
những điều được kể.

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009

Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Là người đứng ra kể lại câu chuyện
trong văn bản.
2) Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện:
giới thiệu nhân vật, tình huống và tả
người
đưa ra các
nhận xét, đánh giá về những điều
được kể
,
, tả cảnh vật.
Bài tập nhanh: Hãy xác định người kể chuyện và
vai trò của người kể chuyện trong đoạn văn sau:
“Chưa đến bực cửa ông lão đã bô bô:
- Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt
nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới
lên trên này cải chính, ông ấy cho biết… cải chính cái tin
làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết !
Toàn là sai sự mục đích cả.
Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão
đã lật đật bỏ lên nhà trên.
- Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ

tịch làng em vừa lên cải chính… cải chính cái tin làng Chợ
Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có
gì sất. Toàn là sai sự mục đích cả!
Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại lật đật bỏ đi
nơi khác. Còn phải để cho người khác biết chứ. Ông lão cứ
múa tay lên mà khoe cái tin ấy với mọi người. Ai ai cũng
mừng cho ông lão.
(Làng – Kim Lân)
+ Ngôi thứ 3: Người kể chuyện giấu mình, không xuất hiện.
+ Vai trò: Dẫn dắt người đọc vào câu chuyện bằng cách miêu
tả nhân vật ông Hai.

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Là người đứng ra kể lại câu chuyện
trong văn bản.
2) Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện:
giới thiệu nhân vật, tình huống và tả
người
đưa ra các
nhận xét, đánh giá về những điều
được kể

,
, tả cảnh vật.
* Lưu ý:
- Không nên hiểu người kể chuyện chính là tác giả ngay
cả khi người kể chuyện xưng tôi .
- Trong văn bản tự sự tuy người kể chuyện xuất hiện
dưới nhiều hình thức khác nhau song người kể chuyện
vẫn thay đổi điểm nhìn để câu chuyện thêm hấp dẫn.

Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngữ văn 9
Tiết 70:
I - VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ
CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ
SỰ.
1) Thế nào là người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Là người đứng ra kể lại câu chuyện
trong văn bản.
2) Vai trò của người kể chuyện trong văn
bản tự sự.
 Dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện:
giới thiệu nhân vật, tình huống và tả
người
đưa ra các
nhận xét, đánh giá về những điều
được kể
,
, tả cảnh vật.
II - LUYỆN TẬP

* Bài tập 1
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Xe chạy chầm chậm…Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau,
tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên
xe,tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi
oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi ! Mợ đã về với các con rồi mà.
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi
lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ
xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ
tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật
màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông
nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp
như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi , tôi
thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man
khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng
xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa
nóng của người mẹ , để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống
cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm
dịu vô cùng.
(Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ)
So với đoạn trích ở mục I (trong Lặng Lẽ Sa Pa) cách kể ở
đoạn trích này có gì khác? Hãy làm sáng tỏ bằng viiệc trả lời
các câu hỏi sau: Người kể chuyện ở đây là ai? Ngôi kể này có
ưu điểm gì và có hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn trên ?

×