Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Kề chuyện trong văn bản tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 23 trang )


KÍNH CHÀO Q THẦY CÔ
CHÀO TẤT CẢ CÁC EM
Trường THCS Mỹ Phước Tây
Giáo viên:Võ Văn Bảy

Tuần 14
Tiết 70
TẬP LÀM VĂN
Giáo viên:Võ Văn Bảy

I. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI KỂ CHUYỆN
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ:
1.Ví dụ : đoạn trích sách giáo khoa
Câu hỏi: Chuyện kể về ai? Về việc gì?
a)Chuyện kể về cuộc chia tay của ba người: nhà hoạ só già, cô kó sư , anh thanh niên.

Câu hỏi:Ai là người kể câu chuyện trên?
b)Người kể giấu mặt( vô nhân xưng) không
xuất hiện trong câu chuyện, vì thế cả ba
nhân vật trong đoạn đều trở thành đối
tượng miêu tả một cách khách quan:”anh
thanh niên vừa vào kêu lên”, “ cô kó sư
mặt đỏ bừng”, “người hoạ só già quay
lại…”


c)Nếu người kể là một trong ba
nhân vật trên thì ngôi kể và lời
văn phải thay đổi, xưng “ tôi”
hoặc xưng tên của một trong số


họ.

Câu hỏi:Những câu: “ giọng
cười nhưng đầy tiếc rẻ”,
“những người con gái sắp xa
ta, biết không bao giờ gặp ta
nữa hay nhìn ta như vậy”…
mang ý nghóa gì?
d)Câu “ giọng cười nhưng đầy tiếc
rẻ”, “những người con gái sắp xa ta,
biết không bao giờ gặp ta nữa hay
nhìn ta như vậy”… là nhận xét của
người kể về anh thanh niên và suy
nghó của anh ta.
e)Người kể đã “hoá thân” vào nhân
vật để gợi ra đúng tâm trạng của tất
cả mọi người trong tình huống đó.

Người kể
Nhân vật 1
Nhân vật 2
Nhân vật 3
Hoá thân
Sơ đồ 1:

Tìm hiểu người kể chuyện trong đoạn
trích Lão Hãc của Nam Cao:
“À! Thì ra lão đang nghó đến thằng con lão.
Nó đi cao su năm sáu năm rồi. Hồi tôi mới
về, nó đã hết hạn một công ta. Lão Hạc

đem thư của nó sang, mượn tôi xem. Nhưng
nó xin đăng thêm một hạn nữa… Lão vội
cắt nghóa cho tôi hiểu tại sao lão đang nói
chuyện con chó, lại nhảy vọt sang chuyện
thằng con như vậy:
- Con chó là của cháu nó mua đấy chứ ! …
Nó mua về nuôi, đònh để đến lúc cưới vợ
thì giết thòt…”
2. Ví dụ :

Câu hỏi:Em hãy cho biết người kể
trong đoạn trích này là ai? Xưng là
gì? Thuộc ngôi thứ mấy?
-Người kể ở đây chính là ông
giáo.
- Xưng là “ tôi”
-Ngôi nhân xưng thứ nhất.

×