Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Tài liệu đổi mới về kiểm tra, đánh giá(hot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.51 KB, 43 trang )


ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
MÔN VẬT LÝ CẤP THCS


 ĐẶ
Việc đổi mới phương pháp dạy học và
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
HS bậc THCS là một vấn đề cần thiết và
không thể thiếu được của đổi mới giáo
dục phổ thông hiện nay. Nó là một khâu
quan trọng trong quá trình dạy học
nhằm đánh giá mức độ nhận thức của
HS sau khi đã hoàn thành một phần nội
dung kiến thức, một giai đoạn học tập.


Đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi phải
tiến hành một cách đồng bộ, đổi mới từ nội
dung chương trình sách giáo khoa, phương
pháp dạy học cho đến kiểm tra đánh giá kết
quả dạy học. Kiểm tra đánh giá có vai trò rất
to lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo.
Kết quả của kiểm tra đánh giá là cơ sở để
điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và
quản lý giáo dục. Nếu kiểm tra đánh giá sai
dẫn đến nhận định sai về mặt chất lượng đào
tạo gây tác hại to lín trong việc sử dụng
nguồn nhân lực.




Vậy đổi mới kiểm tra đánh giá trở thành nhu
cầu bức thiết của ngành giáo dục và toàn xã hội
ngày nay. Kiểm tra đánh giá đúng thực tế, chính
xác và khách quan sẽ giúp người học tự tin,
hăng say, nâng cao năng lực sáng tạo trong học
tập.
Nhưng vấn đề đặt ra là làm thế nào để không
những kiểm tra được kiến thức của học sinh mà
còn kiểm tra được các kỹ năng, năng lực hành
động của học sinh trong môi trường gắn với
thực tiễn cuộc sống xã hội.



Trong thực tế lâu nay việc kiểm tra đối với
môn Vật lý có hiện tượng thiên về KTĐG
mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của
người học thông qua chủ quan đánh giá của
người dạy. Vì vậy việc KTĐG kết quả học tập
còn chưa có tác dụng mạnh mẽ, kích thích,
động viên học sinh nỗ lực học tập, hoặc ra đề
quá khó làm cho học sinh có học lực từ trung
bình trở xuống đễ chán hoặc ra đề quá dễ sẽ
dẫn đến học sinh có tâm lí thoả mãn, kém nỗ
lực phấn đấu.


KTĐG mới chỉ tập trung vào việc GV đánh

giá HS, ít tạo điều kiện cho HS tự đánh giá
mình và đánh giá lẫn nhau. Nhiều giáo viên ra
đề kiểm tra với mục đích làm sao để chấm dễ,
chấm nhanh nên kết quả đánh giá chưa khách
quan. Một bộ phận giáo viên chưa nắm vững
yêu cầu đổi mới KTĐG, việc KTĐG chủ yếu
được tiến hành tự phát theo kinh nghiệm của
từng giáo viên, một bộ phận không nhỏ chưa
bám sát mục tiêu môn học, chuẩn kiến thức,
kỹ năng của chương trình.


Những năm gần đây, xu thế áp dụng hình
thức kiểm tra trắc nghiệm phát triển khá
mạnh trong các trường học, môn học. Hình
thức kiểm tra này được giáo viên và học sinh
hưởng ứng và áp dụng khá tích cực. Tuy
nhiên, trong quá trình thực hiện đã bộc lộ
nhiều bất cập như: trong quá trình làm bài
HS dễ sao chép, trao đổi bài cho nhau. Chưa
cân đối giữa hình thức tự luận với trắc
nghiệm, có biểu hiện đơn điệu hoặc lạm dụng
hình thức trắc nghiệm làm giảm hiệu quả
KTĐG.


Tình trạng thiết bị dạy học phục vụ cho giảng dạy
không còn đảm bảo chất lượng, xuống cấp, hỏng
không sử dụng được ảnh hưởng rất lớn đến quá trình
nhận thức và đánh giá chất lượng học tập của HS.

Nhất là việc đánh giá kết quả bài thực hành.
Tình trạng thiếu khách quan trong KTĐG vẫn còn
khá phổ biến.Bệnh thành tích và thói quen dạy học
thụ động, nặng đối phó với thi cử còn khá phổ biến.
Kết quả thực hiện cuộc vận động “Hai không” và
phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực” của Bộ Giáo dục và Đào tạo một phần
quan trọng phụ thuộc vào việc bảo đảm khách quan,
chính xác công bằng trong KTĐG, thi cử.



KÕt qu¶ chÊt lîng bé m«n vËt lý cấp THCS
+ N¨m häc: 2008 2009.–
Xếp loại học lực Tổng số HS 2834 %
Giỏi 534 18,8
Khá 1103 38,9
Trung bình 1018 35,9
Yếu 168 5,9
Kém 8 0,3



KÕt qu¶ chÊt lîng bé m«n vËt lý cấp THCS
+ N¨m häc: 2009 2010–
Xếp loại học lực Tổng số HS 2666 %
Giỏi 571 21,4
Khá 989 37,1
Trung bình 920 34,5
Yếu 181 6,8

Kém 5 0,2



Vic kim tra ỏnh giỏ trong thc t cũn gp nhng
khú khn:
- i vi khi 6,7,8 do PPTC cú 1 tit/tun, khụng cú
tit bi tp nờn vic rốn luyn k nng din t cng
nh k nng tớnh toỏn cũn hn ch.
- C s vt cht cũn thiu thn, cha có phòng học
chức năng.
- Một số gia đình ch!a thực sự quan tâm tới việc học
tập của HS, HS ch!a chăm học còn ỷ lại, trông trờ
may rủi, hổng kiến thức từ lớp d!ới. Ph!ơng pháp
dạy học mới phát huy tính tích cực của HS, song chỉ
tác động mạnh tới đ!ợc 1/3 số HS trong lớp còn lại số
nhiều khi chia nhóm học tập, thảo luận sức ì lớn.


- Ph!ơng pháp dạy học mới phát huy tính tích
cực của HS, song chỉ tác động mạnh tới đ!ợc
1/3 số HS trong lớp còn lại số nhiều khi chia
nhóm học tập, thảo luận sức ì lớn.
- Số nhiều HS còn túng từ, bí từ khi biểu đạt
nội dung kiến thức hay một hiện t!ợng vật lý.
Còn dựa dẫm quá nhiều vào cách diễn đạt của
SGK.
T nhng khú khn trờn nờn dn ti vic
kim tra ỏnh giỏ cng cú nhng tr ngi nht
nh:



1. Kiểm tra miệng, 15’, 45’: Không
thể tiến hành kiểm tra vấn đáp tất
cả HS. Về nguyên tắc cách kiểm tra
này cho phép đánh giá chính xác
trình độ kiến thức, kĩ năng và năng
lực của HS. Tuy nhiên, thực tế là
chưa thể thực hiện được. Vì vậy
ngoài kiểm tra vấn đáp, GV còn sử
dụng phiếu học tập hoặc bài kiểm
tra trên giấy.


2. Kiểm tra TN thực hành: Như đã nói ở trên,
dụng cụ TN chưa cã ®é chÝnh x¸c cao, ch!a cã
phßng häc bé m«n, c¸c tiÕt vËt lý th!êng cã thÝ
nghiÖm ph¶i häc t¹i líp häc quá chật, bàn ghế thì
sát nhau. Trong kiểm tra TNTH đòi hỏi mọi HS
phải tham gia, từ đó HS tranh giành nhau làm việc
(để không bị trừ điểm) nên đã dẫn tới có khi kết
quả thực hành chưa xong. Từ thực trạng đó, GV
cho HS làm TNTH trước, ghi kết quả vào vở nháp,
sau đó, phát mẫu báo cáo thực hành cho từng HS
để mỗi HS tự trả lời câu hỏi và xử lí số liệu theo
kết quả đã ghi. Tránh tình trạng HS làm chung cả
nhóm hoặc vừa làm TN vừa ghi báo cáo, tạo cơ hội
cho HS dễ quay cóp, bài giống nhau.




Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
HS là một việc làm hết sức quan träng. Nó
không chỉ có tác dụng giúp GV biết được
tình hình học tập, phấn đấu của HS, hiệu
quả của việc dạy và học, mà nó còn tác
dụng điều chỉnh quá trình dạy học, động
viên, khuyến khích HS trong học tập. Vì
vậy, GV cần phải đổi mới các hình thức
kiểm tra để đánh giá đúng thực chất của
HS vµ cÇn tiÕn hµnh mét sè gi¶i ph¸p nh!
sau:


* Về phía GV dạy:
Ngay từ đầu năm học, BGH chỉ
đạo các tổ chuyên môn thực hiện
nội dung nhiệm vụ năm học. Đặc
biệt chú ý tới nâng cao hiệu quả,
chất l!ợng giảng dạy và học tập
của các bộ môn trong đó có môn
Vật lý.


Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh là một công đoạn cuối cùng trong việc nâng
cao chất l!ợng dạy và học ở tr!ờng PT, nếu
đánh giá chính xác thì sẽ là động lực thúc đẩy để
học sinh học tập tốt hơn và ng!ợc lại. Vì vậy khi
ra đề kiểm tra15 , hay 1 tiết hay học kỳ ng!ời

GV cần cân nhắc nội dung và yêu cầu của đề
kiểm tra: Phần thông hiểu, nhận biết cho điểm
nh! thế nào? phần vận dụng kỹ năng cho tỷ lệ
điểm ra sao? Cũng tuỳ theo từng lớp mà yêu cầu
cao hay thấp, nhiều hay ít để kiểm tra và đánh
giá phù hợp với các đối t!ợng giỏi, khá, trung
bình, yếu, kém.


Tổ chuyên môn thống nhất nội dung cơ
bản của từng bài, từng ch!ơng, các kỹ năng
cần đạt đ!ợc theo phân phối ch!ơng trình
của Bộ GD & ĐT qua các buổi họp chuyên
môn từng tuần, từng tháng. Thống nhất nội
dung ôn tập, khắc sâu kiến thức cơ bản và
rèn luyện kỹ năng làm bài cho HS.
Trả bài kiểm tra đúng hạn, có nhận xét
đánh giá, khen các bài làm tiêu biểu, nhắc
một số lỗi phổ biến, lỗi không đáng có


Sau mỗi tiết học ra bài tập về nhà để
học sinh hoàn chỉnh kiến thức. Hoặc h!
ớng dẫn HS học bài cũ, chuẩn bị bài mới
để buổi học sau thảo luận theo nhóm có
hiệu quả.
GV phải nắm đ!ợc nội dung kiến thức
xuyên suốt của ch!ơng trình. Nhờ đó có
thể đặt ra hệ thống câu hỏi có tính lô
gích, xâu chuỗi kiến thức giữa các bài,

các ch!ơng từ cấp học thấp đến cấp học
cao.


GV cần tham khảo kiến thức với các bộ
môn khác nhằm hiểu rõ hơn, sâu hơn,
rộng hơn vốn kiến thức hiện có. Khi có
vốn kiến thức ngày càng mở rộng thì tự
biết đ!a ra các PPGD phù hợp với từng
đối t!ợng HS.
Cần chuẩn bị tốt các ph!ơng tiện dạy
học cần thiết nh! đồ thí nghiệm, tranh
ảnh, sơ đồ mạch điện hoặc sử dụng công
nghệ thông tin để đ!a vào bài giảng cho
phù hợp.


Qua một số bài kiểm tra GV nên
phân loại HS để có kế hoạch bồi
dưỡng các đối tượng HS khá, giỏi,
yếu kém và GV tìm hiểu khắc phục
được cách ra đề kiểm tra cho phù
hợp với đối tượng HS.
ViÖc sinh ho¹t nhãm bé m«n ë tr!
êng rÊt quan träng trong truyÒn thô
kiÕn thøc cho HS, v× nã thÓ hiÖn ®!
îc:


- Sự đoàn kết nhất trí cao của nhóm

trong hoạt đông chuyên môn.
- Học hỏi từ đồng nghiệp để hoàn thiện
kiến thức, hoàn thiện bản thân từ phong
độ tới ph!ơng pháp, chữ viết, lời nói,
trình bày bảng
- Giải đáp đ!ợc những khúc mắc về kiến
thức và kinh nghiệm ứng xử tình huống ở
trong lớp.


- Giáo viên cùng bộ môn cần mạnh dạn
trao đổi với nhau để rút ra kinh nghiệm
trong giảng dạy.
- Giáo viên giảng dạy cần tham khảo các
đề thi HSG các cấp, bộ đề, chuyên đề ôn
luyên HS, phụ đạo HS để nâng cao dần
kiến thức cho HS.
- Cần phối hợp với GV chủ nhiệm, phụ
huynh HS giáo dục học sinh cá biệt về
học tập, cá biệt về đạo đức để kịp thời
nhắc nhở, uốn nắn.


* Về phía HS:
- Yêu cầu HS phải có đủ đồ dùng học
tập nh!: sách vở, th!ớc kẻ, máy tính
nháp
- Cần biết học cách ghi chép trong quá
trình nghe giảng. Không chỉ học từ thầy
cô mà còn học từ bạn, từ các ph!ơng tiện

thông tin để tự đúc rút kiến thức, kinh
nghiệm, tìm cách học phù hợp cho bản
thân đạt kết quả học tập cao nhất.


* VÒ c¸ch ra ®Ò kiÓm tra:
- Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ
năng của chương trình.
- Đối với những câu hỏi ở giữa bài mang tính
chất phân tích tổng hợp hay vận dụng kiến
thức trả lời thì giáo viên nên gợi ý và cho
điểm khuyến khích.
- Kiểm tra miệng có thể kiểm tra một cách
linh hoạt theo các phương thức khác nhau
như ôn bài cũ, kiểm tra bài tập ở nhà, kiểm
tra vở ghi lý thuyết, kiểm tra việc tiếp thu bài
mới tại lớp

×