Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giao an 4 tuoi chuan chi viec in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.16 KB, 27 trang )

Tuần 3
Chủ đề nhánh: Động vật sống dưới
nước
(Từ ngày 4/3/2011 đến ngày8/3/2011)
Thể dục sáng (cả tuần)
1/Khởi động
- Cho trẻ thực hiện các kiểu đi, chạy kết hợp theo vòng tròn
- Cho trẻ xếp đội hình 2 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung
2/Trọng động
u … tu …
4
a/ Bài tập phát triển chung
- Động tác hô hấp 1:
- Động tác tay- vai 5 :
- Động tác chân 2 :
- Động tác bụng- lườn 1:
1
- Động tác bật 1 :
* Tập theo bài hát: “Chú Gà trống gọi” (2 lần)
b/ Trò chơi:
- Cho trẻ chơi trò chơi: gieo hạt, con muỗi
3/Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng
Hoạt động góc
I/ Nội dung
1.Góc tạo hình: vẽ,tô màu động vật sống dưới nước
2.Góc âm nhạc:Biểu diễn các bài hát về động vật sống dưới nước
3.Góc sách: xem tranh ảnh về động vật sống dưới nước
II/ Mục đích
1. Góc tạo hình: trẻ biết vẽ và tô màu đẹp các con vật sống dưới nước
2. Góc âm nhạc: trẻ hát đúng lời và biết cách biểu diễn các bài hát về động vật sống dưới nước


3. Góc sách:trẻ biết đặc điểm của các con vật sống dưới nước
III/ Chuẩn bị
1. Góc tạo hình: giấy A4, bút sáp màu, bút chì…
2. Góc âm nhạc: phách tre
3. Góc sách: Tranh ảnh 1 số con vật sống dưới nước
IV/ Cách tiến hành
1/ Thỏa thuận trước khi chơi: Cô hỏi trẻ
- Bạn nào cho cô biết lớp mình có những góc chơi nào ?
- Hôm nay các cháu sẽ chơi ở góc nào ?
- Ai thích đọc sách , xem tranh ảnh ?
- Hôm nay chúng mình xem tranh về cái gì ?(1 số con vật sống dưới nước)
- Các cháu nhớ quan sát thật kĩ những đặc diểm của các con vật sống dưới nước nhé !
- Bạn nào thích làm ca sĩ chúng mình sẽ hát thật hay và đúng các bài hát về các con vật sống
dưới nước
- Ai thích làm họa sĩ, chúng mình về góc tạo hình vẽ và tô màu đẹp các con vật sống dưới
nước để mang đi triển lãm nhé
2
- Các cháu hãy rủ bạn về góc chơi nhé
• Giáo dục:
- Trong khi chơi các cháu phải như thế nào ? (chơi cùng nhau, không tranh dành, quăng
ném đồ chơi)
- Chơi xong các cháu phải như thế nào ? ( Cất đồ chơi vào đúng nơi quy định )
2/ Quá trình chơi ( Cho trẻ về góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi )
- Cô quan sát và dàn xếp góc chơi
- Góc nào trẻ còn lúng túng, chơi chưa thành thạo thì cô chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động
tích cực
- Cô bao quát chung và khuyến khích trẻ chơi
3/ Nhận xét
- Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi
- Cuối giờ cho trẻ cất đồ chơi

- Cô khen ngợi, động viên trẻ, hỏi ý tưởng chơi lần sau
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011(11/3/2011)
Tiết 1: Toán: Nhận biết, gọi tên khối cầu,
khối vuông, khối chữ nhật
I/ Mục tiêu
- Trẻ Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ,khối vuông, khối chữ nhật
II/ Chuẩn bị
- Cô và mỗi trẻ có 3 loại khối: khối cầu, khối chữ nhật, khối vuông
- 1 số đồ dùng, đồ chơi có dạng các khối: khối cầu, khối chữ nhật, khối vuông để xung quanh
lớp
III/ Cách tiến hành
HD của cô HĐ của trẻ
1. Gây hứng thú
- Cho trẻ hát “Cá vàng bơi”
- Đàm thoại về chủ đề, dẫn dăt vào bài
2. Vào bài
a/ Nhận biết, gọi tên các khối
- Cô giơ từng loại khối, cho trẻ chọn khối
giống cô giơ lên
- Cô giơ khối cầu, cho trẻ chọn khối cầu
giơ lên và gọi tên khối
- Cô làm tương tự với khối vuông và khối
- Trẻ hát
- Trẻ chọn khối giống cô giơ lên
- Trẻ chọn khối cầu giơ lên và gọi tên
khối
- Trẻ chọn khối theo yêu cầu của cô
3
chữ nhật
- Cho trẻ chọn khối theo tên gọi: cô nói tên

khối, trẻ chọn nhanh khối đó giơ lên. Nếu
trẻ chọn không đúng theo yêu cầu cô có
thể giơ khối mẫu cho trẻ xem lại
- Cho trẻ tìm những đồ vật có dạng các
khối trên đặt ở xung quanh lớp
b/ Luyện nhận biết khối
- Cho trẻ chơi trò chơi “Tìm đúng số nhà”,
số nhà là các khối
- Cách chơi: trẻ có khối nào về đúng nhà có
kí hiệu là khối đó
- Cho trẻ chơi vài lần, cô quan sát trẻ chơi
3. Kết thúc
- Củng cố
- Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ chọn khối theo tên gọi giơ lên
- Trẻ tìm những đồ vật có dạng các khối
khối cầu, khối chữ nhật, khối vuông
đặt ở xung quanh lớp
- Trẻ chơi trò chơi
Tiết 2: Trò chơi dân gian: Cắp Cua
I/ Mục tiêu:
- Luyện sự khéo léo của các ngón tay
- Tập đếm từ 1 đến 10
II/ Chuẩn bị
- Lời ca: “Cắp cua
Bỏ giỏ
Mang về
Nấu canh”
- Mỗi trẻ có 10 viên sỏi
III/ Cách tiến hành

1/ Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “cá vàng bơi”
2/ Trò chơi
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cô phát sỏi cho trẻ và hỏi trẻ:
+ Các cháu cầm gì trên tay ?
+ Cho trẻ đếm số lượng hạt sỏi
- Cách chơi:
+ Cho trẻ chơi trong lớp, 4 trẻ 1 nhóm chơi, mỗi trẻ có 10 viên sỏi nhỏ. Cùng “oẳn tù tì” để
xác định thứ tự chơi, ai thắng được đi trước
4
+ Trẻ bốc hết số sỏi vào 2 lòng bàn tay, trải đều ra nền, sau đó đặt úp 2 bàn tay vào nhau
làm giỏ đựng cua. Vừa đọc lời ca vừa đưa 2 ngón tay trỏ ra cắp từng hạt sỏi vào giỏ. Mỗi
câu ca cắp 1 hạt sỏi. Khi nào sỏi đầy tay thì đổ sang bên cạnh.
Chơi cho đến khi hết sỏi trên nền thì đếm xem ai nhiều sỏi hơn là thắng cuộc
- Luật chơi: Nếu khi nhặt sỏi bị chạm vào viên sỏi bên cạnh là mất lượt. Trẻ khác được đi.
- Cô cho trẻ chơi trò chơi, trong khi trẻ chơi cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi
3/ kết thúc
- Củng cố: các cháu vừa chơi trò chơi gì ?
- Nhận xét, tuyên dương
_______________________________________
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011(11/3/2011)
Tiết 1: Văn học: thơ: Rong và Cá
I/ Mục tiêu
- Trẻ cảm nhận vẻ đẹp và sự gắn bó của rong và cá.
- Biết thể hiện nhịp điệu chậm rãi, âm điệu vui tươi của bài thơ
II/ Chuẩn bị
- Tranh ảnh có cá bơi dưới nước và có rong xanh
III/ Cách tiến hành
HD của cô HĐ của trẻ

1/ Gây hứng thú
- Cho trẻ hát “Cá vàng bơi”
- Đàm thoại về chủ đề, dẫn dăt vào bài
2/ Vào bài
a/ Đọc diễn cảm bài thơ: Cô đọc nhẹ nhàng, chậm
rãi, nhấn mạnh vào các từ: Rong xanh, đẹp như tơ
nhuộm, nhẹ nhàng, đuôi đỏ lụa hồng
- Lần 1: giới thiệu bài thơ, tác giả
- Lần 2: giảng nội dung: bài thơ nói về vẻ đẹp
của rong và cá, sự quấn quýt của rong và cá
ở trong hồ nước
b/ Đàm thoại – trích dẫn – làm rõ ý
- Cô vừa đọc bài thơ gì ? của tác giả nào ?
- Cô rong xanh đẹp như thế nào ?
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe cô đọc diễn cảm
-Bài thơ rong và cá,tác giả Phạm Hổ
5
( 4 câu thơ đầu )
- Cô giải thích từ “Tơ”: tơ là 1 loại sợi nhỏ,
mỏng manh, mềm mại. Rong xanh cũng mềm
mại “nhẹ nhàng uốn lượn” ở trong nước. Vì
thế nên nói: “có cô rong xanh, đẹp như tơ
nhuộm”
- Câu thơ nào nói về những chú cá nhỏ ?
( 4 câu thơ cuối – Các chú cá con thường thích đùa
vui với rong xanh. Rong uốn bên này, cá lượn bên
kia. Rong và cá quấn quýt nhau ở trong hồ nước.
Các chú cá có chiếc đuôi mềm mại chẳng kém gì
rong xanh. Khi cá bơi, đuôi uốn lượn mềm mại như

múa)
+ Cô đọc diễn cảm lần 3
c/ Dạy trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc từng câu thơ. Khi trẻ đã thuộc
cho trẻ đọc cả bài thơ (lớp, tổ, nhóm, CN)
- Cô chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ
• Củng cố - giáo dục
3/ Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
- đẹp như tơ nhuộm
-1 đàn cá nhỏ, đuôi đỏ lụa hồng
- Trẻ đọc thơ
Tiết 1: Trò chơi sáng tạo: Nhặt Ốc
I/ Mục tiêu:
- Trẻ biết chơi cùng nhau
- Luyện sự khéo lé , phối hợp giữa tay – mắt của trẻ
- Biết đếm, biết so sánh nhiều - ít, biết thêm bớt 1 vài đơn vị
II/ Chuẩn bị
- Lời ca: “Ốc 1,ốc 2, Bạn gái, nhặt đi nào”
- Mỗi trẻ có 10 viên sỏi, 1 hộp nhỏ làm giỏ đựng ốc
III/ Cách tiến hành
1/ Gây hứng thú
- Cho trẻ đọc thơ : “Rong và Cá”
2/ Trò chơi
6
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cách chơi:Trẻ bốc hết số sỏi vào hai lòng bàn tay, trải đều ra nền. Sau đó vừa đọc lời ca,
vừa đưa 2 ngón tay ra cắp từng hạt sỏi để vào giỏ. Mỗi câu ca , cắp 1 viên sỏi
- Luật chơi: Trẻ phải nhặt hết số sỏi, ai nhặt nhiều hơn là thắng cuộc
- Cô cho trẻ chơi trò chơi, trong khi trẻ chơi cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi

3/ kết thúc
- Củng cố: các cháu vừa chơi trò chơi gì ?
- Nhận xét, tuyên dương
_______________________________________
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011(12/3/2011)
Tiết 1: TD: Đi, chạy bước qua chướng ngại vật
I/ Mục tiêu
- Trẻ đi, chạy phối hợp được chân tay, nâng cao đùi không cạm vào chướng ngại vật
II/ Chuẩn bị
- 4 – 5 hộp nhỏ cao 5cm đặt cách nhau 35 – 40cm
- Sân tập bằng phẳng
III/ Cách tiến hành
HD của cô HĐ của trẻ
1/ Khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom,
đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường
- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang theo tổ
2/ Trọng động
a/ Bài tập phát triển chung (mỗi động tác 2 lần 8 nhịp)
* Động tác tay:
7
* Động tác chân:
* Động tác bụng:
8
* Động tác bật:
b/ Vận động cơ bản: “Đi, chạy bước qua
chướng ngại vật”
- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện,
ở giữa đặt các hộp cách nhau 35 – 40cm làm
chướng ngại vật

- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: giới thiệu bài vận động cơ bản
+ Lần 2: vừa làm vừa giải thích:
TTCB: Cô đứng tự nhiên ngay trước vạch mức,
mắt nhìn thẳng, đầu không cúi. Khi có hiệu
lệnh cô bước đi bình thường đến chướng ngại
vật tay cô chống hông và chạy nâng cao đùi để
bước qua không chạm vào các hộp
Hỏi trẻ: Cô vừa thực hiện xong vận động gì ?
+ Lần 3: cho 2 trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp
xem
- Trẻ thực hiện: Lần lượt mỗi lần 2 trẻ tiếp tục
cho đến hết lớp. Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
Cho trẻ thực hiện 2 lần.
c/ Trò chơi vận động: “Bắt chước tạo dáng”
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi vài lần. Cô quan sát trẻ
chơi
3/ Hồi tĩnh
-Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng
- Trẻ thực hiện các kiểu đi chạy

-
trẻ đứng thành hai hàng ngang theo tổ
-Trẻ tập bài tập phát triển chung
- Trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện
-Trẻ quan sát cô làm mẫu và giải thích cách đi,
chạy bước qua chướng ngại vật
- Đi, chạy bước qua chướng ngại vật
-Trẻ thực hiện mẫu

- Trẻ thực hiện bài vận động cơ bản
-Trẻ chơi trò chơi
9
Tiết 2: Hoạt động ngoài trời
Nội dung: cho trẻ chơi tự do ngoài sân trường
I/ Mục đich,yêu cầu
- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau
- Đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi, thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ
II/ Chuẩn bị
- Địa điểm: sân bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn
- Trang phục gọn gàng
III/ Cách tiến hành
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng, kiểm tra sĩ số, quần áo trước khi ra sân
- Cô nêu mục đich, nội dung của buổi chơi
- Cô dẫn trẻ ra sân chơi
- Cho trẻ chơi tự do ngoài sân trường, trong khi trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi
- Hết giờ: cho trẻ xếp hàng, cô kiểm tra lại sĩ số và cho trẻ vào lớp
_______________________________________
Thứ năm ngày 7 tháng 4 năm 2011(12/3/2011)
Tiết 1:Tạo hình: Xé, dán đàn cá
I/ Mục đich,yêu cầu
- Trẻ biết hình dạng con cá, biết cá sống ở đâu, lợi ích của cá
- Trẻ biết gấp đôi giấy và lượn cong lại thành hình con cá
II/ Chuẩn bị
- Mẫu của cô
- Giấy màu, keo dán,giấy A4
III/ Cách tiến hành
HD của cô HĐ của trẻ
1/ Gây hứng thú
- Cô và trẻ đọc thơ “Con Cá vàng ”

- Đàm thoại về chủ đề, dẫn dắt vào bài
2/ Vào bài
* Cho trẻ quan sát tranh xé dán đàn cá và nêu nhận
xét:
+ Cô có tranh gì đây ?
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ quan sát tranh và nêu nhận xét
- Tranh đàn cá
10
+ Có mấy con cá ?
+ Cô cho trẻ sờ vào tranh và hỏi: chất liệu tranh ?
+ Bức tranh xé dán gì ?
+ Vì sao lại gọi là đàn cá ?
+ Cô xé con cá gì đây ?
+ Cô cho 2 – 3 trẻ lên miêu tả bức tranh cô xé dán:
Cô xé thân cá hình gì ? Đuôi và vây cá cô xé như thế
nào ?
* Cô hướng dẫn trẻ xé dán
- Lần 1:
- Lần 2: giải thích: gấp đôi mảnh giấy hình chữ
nhật, xé lượn theo đường cong, xé từ trái qua phải, xé
từng nhát một cho đến khi hết. Muốn thân cá to hay
nhỏ tùy thuộc vào mép giấy. Sau đó cô lấy giấy vụn xé
đuôi cá. Xé xong, cô vẽ thêm mắt và vây cá
Cô xếp cá ở vị trí bức tranh
Cô phết hồ lên mặt trái con cá, cẩn thận dán cho
thật mịn
Dán xong cô vệ sinh chỗ làm và lau tay sạch sẽ
- Lần 3: cô cho trẻ mô phỏng cách xé con cá trên
không

* Trẻ thực hiện: Cô cất tranh mẫu
+ Cô bao quát và giúp đỡ trẻ xé dán
+ Gợi ý trẻ vẽ thêm những chi tiết phụ (rong, rêu…)
* Trưng bày sản phẩm:
+ Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn, của mình
+ Cô nhận xét chung
• Củng cố - giáo dục
3/ Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ đếm số con cá trong tranh
- Trẻ sờ tranh và trả lời là tranh xé dán
- Xé dán đàn cá
- Vì có nhiều con cá
- Con cá vàng
- Trẻ miêu tả bức tranh cô xé dán
- Trẻ quan sát cô hướng dẫn
- Trẻ mô phỏng trên không
- Trẻ thực hiện xé dán đàn cá
- Trẻ nhận xét sản phẩm
11
Tiết 1:MTXQ: Phân biệt 2 – 3 loại cá
I/ Mục đich,yêu cầu
- Trẻ so sánh, nhận xét được những điểm giống nhau và khác nhau rõ nét giữa 2 loại cá
- Cho trẻ biết các bộ phận: mang, vây, đuôi…phù hợp với điều kiện sống dưới nước của cá
- Trẻ biết có nhiều loại cá và ích lợi của chúng
II/ Chuẩn bị
- 2 – 3 loại cá thr reong chậu
- Tranh vẽ 1 số loại cá
III/ Cách tiến hành
HD của cô HĐ của trẻ

1/ Gây hứng thú
- Cô và trẻ hát “Cá vàng bơi”
- Đàm thoại về chủ đề, dẫn dắt vào bài
2/ Vào bài
* Cho trẻ quan sát lần lượt từng con cá và gọi tên, nêu
đặc điểm từng con cá
- Cô cho cá ăn và hỏi trẻ: những con cá này đang làm gì ?
- Cô vớt cá lên cho trẻ nhận xét:
+ Cá có bơi được nữa không ? Vì sao ?
+ Nếu cứ để cá trên vợt không có nước thì cá sẽ như
thế nào ?
+Nhờ cái gì mà cá bơi được giỏi thế ?
Sau đó cô thả cá xuống nước, nhấn mạnh cho trẻ biết:
vớt cá lên cá không bơi được nữa vì không có nước. Nếu
cứ để cá trên vợt không có nước thì cá sẽ chết vì cá chỉ
sống được dưới nước.
* Cho trẻ quan sát kĩ lại 2 con cá và so sánh:
- Hai con cá này giống nhau ở những điểm nào ?
- Hai con cá này khác nhau ở những điểm nào ?
Cô nhấn mạnh cho trẻ biết những điểm khác nhau rõ nét
(về màu sắc, hình dạng, kích thước…) và những điểm
giống nhau (đều có đầu, mình, đuôi, vây…,đều sống dưới
nước, đều biết bơi và đớp mồi…)
- Trẻ hát
- Trẻ quan sát và gọi tên, nêu đặc
điểm từng con cá
- Cá đang bơi, đớp mồi
- Không ,vì không có nước
- Cá sẽ chết
- Nhờ có mang, vây

- Trẻ so sánh những điểm giống và
khác nhau giữa hai con cá
12
* Củng cố - liên hệ - giáo dục
3/ Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011(13/3/2011)
Tiết 1:Âm nhạc: Cá vàng bơi
ND kết hợp: Nghe hát: “Một con vịt”
Trò chơi: “Ai nhanh hơn”
I/ Mục đich,yêu cầu
- Trẻ biết hát và vận động minh họa bài hát “Cá vàng bơi”
- Trẻ biết chơi trò chơi
II/ Chuẩn bị
- Cô thuộc lời bài hát
- 4 – 5 ghế cho trẻ chơi trò chơi
III/ Cách tiến hành
HD của cô HĐ của trẻ
1/ Gây hứng thú
- Cô và trẻ đọc thơ “Con Cá vàng ”
- Đàm thoại về chủ đề, dẫn dắt vào bài
2/ Vào bài
* Dạy hát “Cá vàng bơi”
- Cô hát mẫu:
+ Lần 1: giới thiệu bài hát, tác giả
+ Lần 2: giảng nội dung:bài hát nói về vẻ đẹp của con
cá vàng. Cá vàng rất có ích cho mọi người, cá vàng bắt
bọ gập cho nguồn nước thêm sạch trong
+ Lần 3: vần động theo bài hát
GD dinh dưỡng: thịt cá có nhiều chất đạm giúp cơ thể

mau lớn, khỏe mạnh…
- Trẻ hát:
+ Cho trẻ hát từng lời. Cô hát trước, trẻ hát sau cho đến
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ lắng nghe

13
khi trẻ thuộc
+ Trẻ thuộc cô cho trẻ hát và vận động theo bài hát
( lớp, tổ, nhóm, CN)
+ Cô chú ý, sửa sai cho trẻ. Sau mỗi lần trẻ hát cô nhận
xét
* Nghe hát: “Một con vịt”
Cô hát cho trẻ nghe
- Lần 1: giới thiệu bài hát, tác giả
- Lần 2: giảng nội dung bài hát
- Lần 3: vận động mimnh họa
* Trò chơi âm nhạc: “Ai nhanh hơn”
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Cô cho trẻ chơi trò chơi và lần, cô quan sát
* Củng cố:
3/ Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ hát và vận động
- Trẻ nghe cô hát và hát cùng

- Trẻ chơi trò chơi
Tuần 4
Chủ đề nhánh: Côn trùng - Chim
(Từ ngày 11/4/2011 đến ngày 15/4/2011)

Thể dục sáng (cả tuần)
1/Khởi động
14
- Cho trẻ thực hiện các kiểu đi, chạy kết hợp theo vòng tròn
- Cho trẻ xếp đội hình 2 hàng ngang để tập bài tập phát triển chung
2/Trọng động
u … tu …
4
a/ Bài tập phát triển chung
- Động tác hô hấp 1:
- Động tác tay- vai 5 :
- Động tác chân 2 :
- Động tác bụng- lườn 1:
- Động tác bật 1 :
* Tập theo bài hát: “Chú Gà trống gọi” (2 lần)
b/ Trò chơi:
- Cho trẻ chơi trò chơi: gieo hạt, con muỗi
3/Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng
Hoạt động góc
I/ Nội dung
15
1.Góc tạo hình: nặn các loại côn trùng,chim
2.Góc âm nhạc:hát múa các bài hát về các loại côn trùng ,chim
3.Góc xây dựng: xây dựng trang trại của bé
II/ Mục đích
4. Góc tạo hình: trẻ biết nặn các loại côn trùng,chim
5. Góc âm nhạc: trẻ hát đúng lời và biết cách biểu diễn các bài hát về thế giới động vật
6. Góc xây dựng: trẻ biết sử dụng các loại vật liệu để xây dựng trang trại của bé
III/ Chuẩn bị

4. Góc tạo hình: đất nặn
5. Góc âm nhạc: phách tre
6. Góc xây dựng:sỏi,cây
IV/ Cách tiến hành
1/ Thỏa thuận trước khi chơi:
- Hôm nay các cháu sẽ chơi ở góc nào ?(hỏi 3 – 4 trẻ)
- Ai thích chơi ở góc xây dựng ?chúng mình sẽ dùng các cây, sỏi để xây dựng trang trại thật
đẹp nhé !
- Tương tự cô hỏi về các góc tạo hình, âm nhạc
• Giáo dục:
- Trong khi chơi các cháu phải như thế nào ? (chơi cùng nhau, không tranh dành, quăng
ném đồ chơi)
- Chơi xong các cháu phải như thế nào ? ( Cất đồ chơi vào đúng nơi quy định )
2/ Quá trình chơi ( Cho trẻ về góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi )
- Cô quan sát và dàn xếp góc chơi
- Góc nào trẻ còn lúng túng, chơi chưa thành thạo thì cô chơi cùng trẻ để giúp trẻ hoạt động
tích cực
- Cô bao quát chung và khuyến khích trẻ chơi
3/ Nhận xét
- Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi
- Cuối giờ cho trẻ cất đồ chơi
- Cô khen ngợi, động viên trẻ, hỏi ý tưởng chơi lần sau
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Toán: Dạy trẻ xác định vị trí đồ vật
16
so với trẻ khác
I/ Mục tiêu
- Trẻ xác định vị trí đồ vật so với bản thân và với bạn khác
II/ Chuẩn bị
- 1 số đồ dùng để cho trẻ xác định

- 1 số đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp
III/ Cách tiến hành
HD của cô HĐ của trẻ
1/Gây hứng thú
- Cho trẻ hát “Cá vàng bơi”
- Đàm thoại về chủ đề, dẫn dắt vào bài
2/ Vào bài
a/ Ôn tập xác định phía trước – phía sau, phía trên
– phía dưới của bạn khác
- Cô cho trẻ tìm những đồ vật, đồ chơi ở phía
trước, phía sau, phía trên, phía dưới của cô,
của 1 vài trẻ khác làm chuẩn (cho trẻ làm
chuẩn đứng theo các hướng khác nhau)
b/ Xác định vị trí đồ vật so với bản thân và bạn
khác
- Cho trẻ luyện xác định vị trí đồ vật so với
bản thân và bạn khác bằng cách cho trẻ lên
nhắm mắt lại cô dùng thước gõ vào nhau
theo các hướng khác nhau. Trẻ lên chơi
phải nói được chuông reo ở phía nào của
bạn đó.
c/ Ôn tập xác định vị trí đồ vật so với bạn khác
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát, đến giữa bài hát
cô hô : “đứng phía trước cô”…Trẻ sẽ phải
chạy về đứng ở phía trước mặt cô…
4. Kết thúc
- Củng cố
- Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ hát
- Trẻ tìm những đồ vật, đồ chơi ở

phía trước, phía sau, phía trên, phía
dưới của cô, của bạn khác
- Trẻ xác định vị trí đồ vật
- Trẻ chơi trò chơi
17
Tiết 2: Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
I/ Mục tiêu:
- Phát triển ngôn ngữ và nhịp điệu
II/ Chuẩn bị
- Lời ca: “Lộn cầu vồng. Nước trong nước chảy. Có cô mười bảy. Có chị mười ba. Hai chị em
ta. Ra lộn cầu vồng”
III/ Cách tiến hành
1/ Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “cá vàng bơi”
2/ Trò chơi
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cách chơi: Từng đôi một đứng cầm tay nhau vừa đọc lời ca vừa vung tay sang hai bên theo
nhịp. Cứ dứt mỗi tiếng, trẻ lại vung tay sang 1 bên
Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả hai cùng chiu qua tay về 1 phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn
nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tiếp tục vừa đọc vừa vung tay. Đến tiếng cuối cùng, trẻ lại
chiu qua tay lộn trở về tư thế ban đầu
- Luật chơi: đọc đến câu thơ cuối cùng, 2 trẻ lộn nửa vòng quay lưng vào nhau (hoặc đối mặt
nhau)
- Cho trẻ chơi trò chơi vài lần, cô quan sát trẻ chơi
3/ Kết thúc:
- Nhận xét , tuyên dương

Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Văn học: Truyện: Chim con và Gà con
I/ Mục tiêu

- Trẻ hiểu nội dung truyện
- Trẻ đánh giá đúng tính cách nhân vật
- Thông qua truyện trẻ biết chia sẻ, biết yêu mến, đoàn kết, giúp đỡ bạn
II/ Chuẩn bị
- Cô thuộc truyện
- Trẻ thuộc bài hát “Chim Chích bông”
III/ Cách tiến hành
18
HD của cô HĐ của trẻ
1/ Gây hứng thú
- Cho trẻ hát “Chim Chích bông”
- Đàm thoại về chủ đề, dẫn dắt vào bài
2/ Vào bài
a/ Kể diễn cảm
- Lần 1 : giới thiệu truyện, tác giả
- Lần 2: giảng nội dung: Câu truyện kể về tình bạn
giữa gà con và chim con. Biết gà con thích bay lên
cao nên chim con đã giúp gà con được bay đi khắp
bầu trời. Điều đó làm cho cả gà con và chim con rất
vui
b/ Đàm thoại
- Cô vừa kể câu truyện gì ?
- Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Chim con và gà con có gì khác nhau ?

- Gà con hỏi chim con như thế nào ?
- Chim con trả lời ra sao ?
- Gà con nghĩ gì ?

- Gà con có bay được không ?

- Thấy vậy chim con bảo gì với gà con ?
- Khi bay trên bầu trời Gà con thấy gì ? và có vui
không ?
* Kể diễn cảm lần 3:
c/ Dạy trẻ kể truyện
- Cô cho trẻ kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý của

* Củng cố - giáo dục
3/ Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe cô kể diễn cảm

- Chim con và gà con
- Chim con, gà con
- chim con bay được lên cao, gà con không
bay được
- Bạn chơi trên bầu trời có thích không ?
- Thích lắm
- Vì sao chim con bay được mà mình không
bay được
- không
- Bạn đừng buồn…chúng ta cùng bay nào
- chim con duỗi cánh…người bạn mới

- Trẻ kể truyện
19
Tiết 2: Trò chơi sáng tạo: Gà đẻ trứng
I/ Mục tiêu:
- Tập cho trẻ biết đếm trong phạm vi 5

II/ Chuẩn bị
- Rổ nhỏ và những hạt sỏi
III/ Cách tiến hành
1/ Gây hứng thú
- Cho trẻ hát thơ “Đàn gà con”
2/ Trò chơi
- Cô gới thiệu trò chơi
- Cách chơi: trẻ ngồi thành vòng tròn, mỗi trẻ 1 rổ nhỏ để làm “ ổ gà” . Cô đi vòng quanh bỏ 1
số “trứng” bất kì vào từng “ ổ gà”. Cô hỏi xem trong “ổ” có mấy “ quả trứng” . Khi trẻ biết
chơi, cô cho 1 – 2 trẻ làm “ gà mái” đi đẻ trứng vào từng “ ổ”. Cô nói cho trẻ biết “ số trứng”
cần cho vào “ổ” (số trứng không quá số đếm đã học). Sau đó , để từng trẻ kiểm tra “số
trứng” trong “ổ” của mình có đúng với “số trứng” trong “ổ” của mình có đúng với “số
trứng” cô yêu cầu thả vào không
- Luật chơi: chia số sỏi theo yêu cầu của cô
- Cho trẻ chơi trò chơi vài lần, cô quan sát trẻ chơi.
3/ Kết thúc:
- Nhận xét , tuyên dương

Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Văn học: Lăn bóng và di chuyển theo bóng
I/ Mục tiêu
- Trẻ lăn bóng bằng hai tay và đi theo bóng
II/ Chuẩn bị
- 2 cờ nhỏ làm đích
- 4 – 5 quả bóng
- Sân tập bằng phẳng
III/ Cách tiến hành
20
HD của cô HĐ của trẻ
1/ Khởi động

- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom,
đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường
- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang theo tổ
2/ Trọng động
a/ Bài tập phát triển chung (mỗi động tác 2 lần 8 nhịp)
* Động tác tay:
* Động tác chân:
* Động tác bụng:
21
* Động tác bật:
b/ Vận động cơ bản: “Lăn bóng và di chuyển
theo bóng”
- Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: giới thiệu bài vận động cơ bản
+ Lần 2: vừa làm vừa giải thích:
TTCB: Cô đứng tự nhiên ngay trước vạch mức,
mắt nhìn thẳng, đầu không cúi. Khi có hiệu
lệnh cô khom người gối hơi khuỵu, hai bàn tay
xòe rộng để lăn bóng về phía trước, đồng thời
di chuyển theo bóng và lăn bóng đi tiếp
Hỏi trẻ: Cô vừa thực hiện xong vận động gì ?
+ Lần 3: cho 2 trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp
xem
- Trẻ thực hiện: Lần lượt mỗi lần 2 trẻ tiếp tục
cho đến hết lớp. Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
Cho trẻ thực hiện 2 lần.
c/ Trò chơi vận động: “Bắt chước tạo dáng”
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi vài lần. Cô quan sát trẻ

chơi
3/ Hồi tĩnh
-Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1,2 vòng
- Trẻ thực hiện các kiểu đi chạy

-
trẻ đứng thành hai hàng ngang theo tổ
-Trẻ tập bài tập phát triển chung
- Trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện
-Trẻ quan sát cô làm mẫu và giải thích cách lăn
bóng và di chuyển theo bóng

- lăn bóng và di chuyển theo bóng
-Trẻ thực hiện mẫu
- Trẻ thực hiện bài vận động cơ bản
-Trẻ chơi trò chơi
22
Tiết 2: Hoạt động ngoài trời
Nội dung: cho trẻ chơi tự do ngoài sân trường
I/ Mục đich,yêu cầu
- Trẻ biết chơi đoàn kết với nhau
- Đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi chơi, thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ
II/ Chuẩn bị
- Địa điểm: sân bằng phẳng, sạch sẽ, an toàn
- Trang phục gọn gàng
III/ Cách tiến hành
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng, kiểm tra sĩ số, quần áo trước khi ra sân
- Cô nêu mục đich, nội dung của buổi chơi
- Cô dẫn trẻ ra sân chơi
- Cho trẻ chơi tự do ngoài sân trường, trong khi trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi

- Hết giờ: cho trẻ xếp hàng, cô kiểm tra lại sĩ số và cho trẻ vào lớp

Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Tạo hình: Nặn các loại côn trùng - chim
I/ Mục tiêu
- Củng cố, ôn luyện các kĩ năng nặn đã học để tạo thành hình các loại côn trùng, chim
- Trẻ biết thể hiện hình ảnh các loại côn trùng , chim bằng cách nặn
II/ Chuẩn bị
- Mô hình 1 số loại trùng, chim
- Đất nặn, bảng con
III/ Cách tiến hành
HD của cô HĐ của trẻ
1/ Gây hứng thú
- Cô và trẻ đọc thơ “Con chim non”
- Đàm thoại về chủ đề, dẫn dắt vào bài
2/ Vào bài
* Cho trẻ quan sát mô hình 1 số loại trùng, chim và
nêu nhận xét về đặc điểm của các loại côn trùng, chim
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ quan sát và nêu nhận xét
23
* Cô hỏi 1 vài trẻ về ý định của trẻ
- Cháu thích nặn loại côn trùng, chim nào ?
- Muốn nặn thì phải làm như thế nào ?
* Trẻ thực hiện:
+ Cô bao quát và giúp đỡ nặn
* Trưng bày sản phẩm:
+ Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn, của mình
+ Cô nhận xét chung
• Củng cố - giáo dục

3/ Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương
- trẻ nêu ý định

- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét sản phẩm
Tiết 2: MTXQ: Một số loại côn trùng
I/ Mục tiêu
- Trẻ phân biệt được 1 số côn trùng quen thuộc (ong, bướm, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, sâu bọ, kiến…),
biết phân nhóm chúng theo 1 số đặc điểm: cấu tạo, vận động, ích lợi, tác hại…
II/ Chuẩn bị
- Tranh ảnh về 1 số loại côn trùng quen thuộc
III/ Cách tiến hành
HD của cô HĐ của trẻ
1/ Gây hứng thú
- Cô và trẻ hát “Chị ong nâu và em bé”
- Đàm thoại về chủ đề, dẫn dắt vào bài
2/ Vào bài
* Cô treo tranh cho trẻ quan sát
- Cô có bức tranh vẽ gì đây?
- Con ong đang làm gì vậy?
- Con ong gồm có những bộ phận nào?
- Cánh nó mỏng hay dầy?
- Nó làm tổ ở đâu?
- Con ong hút mật, làm tổ trên cây, bay lượn
- Trẻ hát
- Con ong.
- Đang hút mật.
- Trẻ nhìn và nói.
- Mỏng.

- Trên cây.
24
trong vườn hoa, đậu trên bông hoa.
- Các con nhìn xem cô có bức tranh con gì nữa
nha.
- Con bướm nó đang làm gì?
- Nó gồm có những bộ phận nào?
- Cánh con bướm to hay nhỏ?
- Nó có làm tổ không?
- Con bướm có cánh to, không biết làm tổ,
không hút mật.
- Các con lắng nghe cô đố nha:
"Thân em bé nhỏ,
Bụng ngắn, đuôi dài
Lúc đậu, lúc bay,
Giương đôi cánh mỏng."
- Đây là bức tranh con chuồn, thế con chuồn
chuồn có gì nào?
- Con chuồn chuồn có mình dài, 2 đôi cánh cứng
và dài, nó bay trong vườn và đậu trên các cành
cây.
- Bức tranh này vẽ con gì vậy?
- Con nhện đang làm gì vậy?
- Con biết gì về con nhện?
- Con nhện có cánh không?
- Con nhện không có cánh, nó giăng tơ và sống
trên đó.
* So sánh:
- Bạn nào cho cô biết con ong và con bướm
giống nhau ở điểm nào?

- Điểm khác nhau?
- Điểm giống nhau giữa con chuồn chuồn và con
nhện?
- Điểm khác nhau?
- Ngoài các coc côn trùng cô vừa giới thiệu cho
các con, các con còn biết con gì nữa không?
- Con nào có ích? vì sao?
- Con nào có hại? vì sao?
* Trò chơi: Bắt chước tạo dáng.
- Con bướm.

- Đang bay.
- Trẻ nhìn và nói.
- To.
- Không.
- Con chuồn chuồn.
- Trẻ nhìn tranh và kể.
- Con nhện.
- Giăng tơ.
- Trẻ nhìn tranh và kể.
- Không.
- Biết bay, đều có cánh, thường bay lượn
ở vườn hoa, đậu trên bông hoa.
- Con ong, hút mật, làm tổ trên cây.
- Con bướm, cánh to rộng hơn, không hút
mật, không làm tổ.
- Đều là côn trùng.
- Con nhện giăng tơ không có cánh.
- Con chuồn chuồn có cánh bay được.
- Trẻ tự kể.


- Con ong, con tằm, vì nó hút mật nhả tơ
giúp cho con người.
- Ruồi, muỗi, kiến vì nó có hại cho sức
khoẻ con người.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×