Trờng THCS Câu hỏi ôn tập học kỳ 2
Năm học 2010- 2011 Môn vật lý lớp 8
A. Ôn tập lý thuyết:
1.Các chất đợc cấu tạo nh thế nào? Nêu các đặc điểm của nguyên tử phân tử cấu tạo nên các chất?
2. Nhiệt năng của một vật là gì? nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ nh thế nào?
3. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của một vật? Cho ví dụ?
4. Có bao nhiêu hình thức truyền nhiệt ? Là những hình thức nào?
5. Nhiệt lợng là gì? Đơn vị nhiệt lợng? Công thức tính nhiệt lợng một vật thu vào dể nóng lên?
6. Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt? Nọi dung nào của nguyên lý này thể hiện sự bảo toàn năng lợng? Viết ph-
ơng trình cân bằng nhiệt?
7. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì? Công thức tính nhiệt lợng vật toả ra khi nhiên liệu bị đốt cháy hoàn
toàn?
8. nêu cấu tạo và hoạt động của động cơ đốt trong? Viết công thức tính hiệu suất nhiệt ? Hiệu suất của động cơ
nhiệt?
B. Vận dụng:
I.khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời em cho là đúng:
1. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?
A. Có lúc chuyển động có lúc đứng yên. C. Giữa các nguyên tử , phân tử có khoảng cách.
B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Chuyển động không ngừng
2. Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?
A. Viên đạn đang bay. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất. D. Lò xo bị ép đặt trên mặt đất.
3. Trong các vật sau đây vật nào không có động năng?
A. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà. B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
C. Máy bay đang bay. D. Viên đạn đang bay đến mục tiêu.
4. Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào cơ năng của các vật bằng nhau.
A Hai vật ở cùng một độ cao so với mặt đất . B. Hai vật ở các độ cao khác nhau so với mặt đất.
C. Hai vật chuyển động cùng một vận tốc, cùng một độ cao và có cùng khối lợng,
D. Hai vật chuyển động với các vận tốc khác nhau.
5. Trong các câu viết về nhiệt năng sau đây câu nào không đúng ?
A. Nhiệt năng là một dạng năng lợng.
B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt năng vật thu vào hay toả ra.
C Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ của một vật.
6. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt có thể xảy ra:
A. Chỉ ở chất lỏng B. Chỉ ở chất rắn.
C. Chỉ ở chất lỏng và chất rắn. D. ở cả chất lỏng, chất khí và chất rắn.
7. Vì sao trong chất rắn không xảy ra đối lu.
A. Vì khối lợng riêng của chất rắn thờng rất lớn. B.Vì nhiệt độ của chất rắn thờng không lớn lắm.
C Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng đợc.
D. Chất rắn không có sự chuyển động của các phân tử.
8. Trong các mệnh đề có sử dụng cụm từ Năng suất toả nhiệt sau đây mệnh đề nào là đúng.
A. Năng suất toả nhiệt của động cơ nhiệt B. Năng suất toả nhiệt của nguồn điện.
C. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. D. Năng suất toả nhiệt của một vật.
9. Công thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lợng do một vật có khối lợng m thu vào?
A. Q = mc
t, với
t là độ giảm nhiệt độ. B. Q = mc
t, với
t là độ tăng nhiệt độ.
C. Q = mc(t
1
t
2
), với t
1
là nhiệt độ ban đầu, t
2
là nhiệt độ cuối
D. Q = mq với q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
10. Ngời ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lợng vào một cốc nớc nóng. Hãy so sánh nhiệt độ của
ba miếng kim loại này khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau. B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, miếng chì thấp nhất.
C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, miếng nhôm thấp nhất.
D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, miếng chì thấp nhất.
11. Biết năng suất tỏa nhiệt của than bùn là 1,4.10
7
J/kg. Hỏi nhiệt lợng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12kg than
bùn là bao nhiêu?
A. Q = 16,8.10
7
kJ B. Q = 16,8.10
6
kJ C. Q = 16,8.10
6
J D.Q = 16,8.10
7
J
12. Thả 3 miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lợng và cùng đợc nung nóng đến 100
0
C vào một cốc nớc lạnh.
Hãy so sánh nhiệt lợng do các miếng kim loại trên truyền cho nớc.
A. Nhiệt lợng ba miếng kim loại truyền cho nớc bằng nhau.
B. Nhiệt lợng miếng nhôm truyền cho nớc lớn nhất, rồi đến miếng đồng, miếng chì.
C. Nhiệt lợng miếng đồng truyền cho nớc lớn nhất, rồi đến miếng nhôm, miếng chì.
D. Nhiệt lợng miếng chì truyền cho nớc lớn nhất, rồi đến miếng đồng, miếng nhôm.
13. Biết năng suất tỏa nhiệt của than bùn là 1,4.10
7
J/kg. Hỏi nhiệt lợng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12kg than
bùn là bao nhiêu?
A. Q = 16,8.10
7
kJ B. Q = 16,8.10
7
J C. Q = 16,8.10
6
kJ d. Q = 16,8.10
6
J
II. Bài tập.
1.Đun nớc bằng ấm nhôm và ấm đất trên cùng một bếp thì nớc trong ấm nào sôi nhanh hơn? Đun sôi xong, tắt
bếp di thì nớc trong ấm nào nguội nhanh hơn ? Tại sao.
2. Một ấm nhôm có khối lợng 350 g, chứa 0.8 L ở 25
o
C. Tính nhiệt lợng tối thiểu cần thiết đẻ đun sôi nớc
trong ấm ? cho biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nớc lần lợt là 880J/Kg.K và 4200J/Kg.K. Bỏ qua sự mất
nhiệt.
3. Thả miếng đồng khối lợng 600 g ở 85
o
C vào 300 g nớc ở 30
o
C. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ? Biết
rằng chỉ có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
4. Muốn có nớc ở 36
o
C, ngời ta lấy 5 Kg nớc ở 100
o
C trộn với nớc ở 20
o
C. Hãy xác định khối lợng nớc lạnh
cần dùng ?.
5. Khi đốt cháy 200 g dầu hoả bằng bếp dầu thì có thể đun đến sôi 10 L nớc ở 20
o
C. Tính hiệu suất của bếp ?
Biết năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 45. 10
6
J/Kg, khối lợng riêng của nớc là 1000 Kg/m
3
,
nhiệt
dung riêng
của nớc là 4200 J/Kg. K.
6. Một ấm nhôm có khối lợng 250 g, chứa 1.5 L nớc ở 20
o
C.
a. Tính nhiệt lợng cần thiết để đun sôi lợng nớc nói trên ?
b. Tính lợng củi khô cần để đun sôi lợng nớc nói trên ? Biết NSTN của củi khô là 10
7
J/Kg, hiệu suất sử dụng
của bếp là 70%.
7. Tại sao về mùa hè ta thờng mặc áo sáng màu mà không mặc áo màu sẫm?
8. Dùng bếp dầu để đun sôi 1 lít nớc ở 20
0
C đựng trong một m nhôm có khối lợng là 0,5 kg.
a. Tính nhiệt lợng cần để đun nớc, biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K
b. Tính lợng dầu cần dùng. Biết chỉ có 40% nhiệt lợng do dầu bị đốt cháy tỏa ra đợc truyền cho nớc, ấm và
năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.10
6
J/kg