Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Lập phương án kinh doanh xuất khẩu thủy sản của công ty Minh Phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.89 KB, 30 trang )

MỤC LỤC

1


LờI Mở ĐầU
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc hiện nay không
một quốc gia nào phát triển nền kinh tế của mình mà không tham gia vào quá
trình hội nhập quốc tế và khu vực, điều đó không ngoại trừ đối với Việt Nam.
Mở cửa giao thơng là vấn đề quan trọng và tất yếu của mỗi quốc gia. Trong
những năm qua nền kinh tế nớc ta không ngừng phát triển nhảy vọt, đóng vài trò
quan trọng trong khu vực Đông Nam á. Đặc biệt là tõ khi ViƯt Nam gia nhËp
WTO, níc ta cµng cã nhiều cơ hội để phát triển, từng bớc một khẳng định vai trò
của mình trên thị trờng quốc tế. Những cơ hội đó đà đa các mặt hàng xuất khẩu
của nớc ta nh: dệt may, thủy sản, nông sản có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, rõ
hơn là ở các cờng quốc có thế mạnh về kinh tế nh: Hoa Kì, Nhật Bản, EU, Mỹ
Thủy sản là mặt hàng xt khÈu trun thèng cđa ViƯt Nam bëi níc a có
nhiều điều kiện thuân lợi về mặt địa hình và khí hậu. Đó là một tiềm năng dồi
dào để nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản. Hiện nay, mặt hàng thủy sản nớc ta
đứng thứ 4 trong số các mặt hÃng xuất khẩu hàng đầu trên thế giới, chỉ sau mặt
hàng dầu thô, dệt may và giày dép. Mặc dù năm 2007 gặp nhiều rào cản nhng
thủy sản Việt Nam vÉn n»m trong top 10 níc xuÊt khÈu lín nhất trên thế giới,
kim ngạch xuất khẩu đạt 3,75 tỷ USD. Nh chóng ta biÕt, Cµ Mau lµ vung dÊt đợc
thiên nhiên ban tặng cho nguồn lực thủy sản phong phú, có giá trị lớn. So với cả
nớc, Cà Mau có lợi thế phát triển thủy sản thuận lợi nhất, thể hiện ở ba nhóm
ngành nghề: đánh bắt, nuôi trồng và chế biến. Chính vì thế, Cà Mau có rất nhiều
công ty xuất nhập khẩu thủy sản hàng đầu Việt Nam nh công ty xuất nhập khẩu
thủy sản Minh Phú, công ty xuất nhập thủy sản Quốc Việt, công ty xt nhËp
khÈu thđy s¶n Qc Cêng… Tuy vËy, thđy s¶n Cà Mau cũng phải đối mặt với
nhiều thách thức kham gia không nhỏ. Trong đó, sau khi Việt Nam giaWTO,
những mặt hàng thủy sản Cà Mau ngày càng chịu nhiều kiểm soát gắt gao từ


việc chống bán phá giá đến kiểm tra chất lợng Cùng với đó, thị trờng nhiên
liệu thế giới và trong nớc nhiều biến động phức tạp theo hớng tăng nhanh, khiến
lợi nhuận ngời sản xuất thấp. Gía dầu thô lÃi suất ngân hàng sẽ là gánh nặng lớn
trong cả lĩnh vực chế biến, đánh bắ lẫn nuôi trồng. Giảm thiểu chi phí là vấn đề
vô cùng khó khăn trong khi kết cấu hạ tầng của Cà Mau thấp kém, nhất là các
huyện có thế mạng nuôi trồng, khiến chi phí đi lại, vận chuyển lớn. Ngoài ra, sản
xuất thủy sản Cà Mau còn mang nặng yếu tố tự phát, khiến việc quản lý không
chặt chẽ. Vì vật, em quyết định chọn đề tài Lập phơng án kinh doanh xuất
khẩu thủy sản của công ty Minh Phó “

2


Chơng i: Những cơ sở để lập phơng án xuất khẩu
I - Cơ sở pháp lý để lập phơng án xuất khẩu
Phơng án xuất khẩu đợc lập dựa trên các cơ sở sau:
1.1 - Căn cứ vào luật Thơng Mại của nớc Công Hòa XÃ Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam :
Cn cứ Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 th¸ng 01 năm 2006 của
ChÝnh phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua b¸n
hàng hãa quốc tế v các hot ng i lý mua, bán, gia công và qu¸ c ảnh hàng
hãa với nước ngồi :
- Xuất khẩu là việc hàng hãa được đưa ra khỏi l·nh thổ Việt Nam hc
được đưa vào khu vực đặc biệt nằm trªnn l·nh thổ Việt Nam được coi là khu
vực hi quan riêng theo quy nh ca pháp lý.
- Cn cứ vào điều 3 – chương II về quyền kinh doanh xuất nhập khẩu
3


+


i vi thng nhânVit Nam không có vn u t trc tip ca nc

ngoi (di ây gọi tắt là thơng nh©n) :
Trừ hàng hãa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu,
hàng hãa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, thương nh©n
được xuất khẩu nhập khẩu hàng hãa kh«ng phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký
kinh doanh.
Chi nhánh thng nhân c xut khu, nhp khu hàng hãa theo ủy
quyền của thương nh©n.
+

Đối với thương nh©n cã vốn đầu tư nước ngồi, c«ng ty và chi nhánh

công ty nc ngoi ti Vit Nam:
Các thng nhân, công ty, chi nh¸nh khi tiến hành hoạt động thương
mại thuộc phạm vi điều chỉnh tại Nghị định này, ngoài việc thc hin các quy
nh ti Ngh nh ny, còn thc hin theo các quy nh khác ca pháp lut có
liên quan và c¸c cam kết của Việt Nam trong c¸c Điều ước quốc tế mà Việt
Nam là một bªn ký kết hoặc gia nhập.
Căn cứ vào điều 4 – Chương II về thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu :
+ Hàng hãa xu ất khẩu, nhập khẩu theo giấy phÐp, thương nh©n muốn xuất
khẩu, nhập khẩu phải cã giấy phÐp của B Thng mi hoc các B qun lý
chuyên ngnh.
+ Hng hãa xuất khẩu, nhập khẩu phải bảo đảm c¸c quy định liªn quan về
kiểm dịch động thực vật, an tồn vệ sinh thực phẩm và tiªu chuẩn, chất lượng,
phải chịu sự kiểm tra của c¸c cơ quan quản lý nhà nc chuyên ngnh trc
khi thông quan.
+ Các hng hóa khác kh«ng thu ộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng
xuất khẩu, hàng ho¸ cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu v các hng hóa

không thuc quy nh ti các khon 1, 2 điều này, chỉ phải làm thủ tục th«ng
quan ti Hi quan ca khu.
1.2 - Căn cứ thông t hớng dẫn thi hành Nghị định số 12/2006/NĐ-CP
Ngy 23 tháng 01 năm 2006 của ChÝnh phủ quy định chi tiết thi hành Luật
Thương mại về hoạt động mua b¸n hàng hãa quốc tế và c¸c hoạt độngđại lý
4


mua, bán, gia công v quá c nh hng hóa vi nc ngoi, theo ó mt hng
tôm đông lạnh không thuộc nhãm hàng hãa cấm xuất khẩu, nhập khẩu qua
cửa khu, biên gii hi quan Vit Nam, không thuc nhóm hàng hãa phải xuất
khẩu, nhập khẩu theo giấy phÐp của b Công Thng theo Ngh nh ny.
1.3 - Cơ sở lý luận để lập phơng án kinh doanh
1.3.1 Mục đích
Lập phơng án kinh doanh là một bớc khởi đầu quan trọng cho việc thực hiện
các hoạt động xuất nhập khẩu(xuất nhập khẩu) của doanh nghiệp. Đây cũng là
một căn cứ quan trọng để các cấp ,các ngành các bộ phận có liên quan (nh Tổng
công ty ,ngân hàng ,doanh nghiệp khác) nghiên cứu để xem xét tính khả thi
của một dự án xuất nhập khẩu ,đi tới quyết định có hay không thực hiện dự án
đó,
1.3.2 ý nghĩa
Việc lập một phơng án kinh doanh có ý nghĩa nh một văn bản đệ trình lên
cấp trên để xin phép thực hiện, Đối với dự án này thuộc nghiệp vụ của phòng
nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. Do đó phơng án kinh doanh đợc lập lên
để trình lên cấp trên xin phép thực hiện. Đối với những công ty trực thuộc tổng
công ty lớn. Phơng án kinh doanh đợc công ty lập sau đó chuyển lên tổng công
ty nhờ phê chuẩn.
Ngoài ra phơng án kinh doanh còn là cơ sở ®Ĩ xin cÊp vèn cho mét dù ¸n.
Mét dù ¸n muốn đi vào thực hiện thì không thể không có vốn , mặt khác một lợng cho một dự án là vốn vay chủ yếu của ngân hàng hoặc của các tổ chức tài
chính tiền tệ. Vì vậy sự tồn tại của một dự án phụ thuộc vào tính thuyết phục của

một phơng án kinh doanh đối với các nhà đầu t và đặc biệt là đối với ngân hàng
là quyết định cho vay hay không .Trên cơ sở sự nghiên cứu của phơng án kinh
doanh của doanh nghiệp thì đợc vay nhiều hay ít cũng phụ thuộc vào tính khả thi
đó.
Nh vậy việc lập một phơng án kinh doanh có tính thuyết phục hay không
sẽ quyết định sự tồn tại hay không của một dự án.
Doanh nghiệp sẽ bàn giao kế hoạch này cho phòng nghiệp vụ và đây sẽ là
một cơ sở nữa cho phòng nghiệp vụ nghiên cứu để lập một PAKD.
Nh trên PAKD có ý nghĩa rất quan trọng và to lớn với hoạt động đầu t vào sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp .Nó là một phần quan trọng trong kế hoạch sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp đơn vị và có ảnh hởng to lớn đến tổng công ty.

5


II .Những căn cứ để thành lập phơng án kinh doanh
2.1 - Căn cứ điều kiện tự nhiên:
a) Mặt nớc
Với 3260km bờ biển ,12 đầm phá và các eo vịnh ,112 cửa sông, lạch, hàng
ngàn đảo lớn nhỏ ven biển. Trong nội địa hệ thống sông ngòi, kênh rách chằng
chịt và các hồ thủy lợi, thủy điện đà tạo cho nớc ta có tiềm năng lớn về mặt nớc
với khoảng 1.700.000 ha trong dã :
- Ao hå nhá, m¬ng vên 120.000 ha
- Hå chøa mỈt níc lín 340.000 ha
- Rng có khả năng nuôi thủy sản 580.000 ha
Cha kể mặt nớc các sông và khoảng 300.000 -400.000 ha, eo, vịnh đầm phá
ven biển có thể sử dụng vào nuôi trồng thủy sản cha đợc quy hoạch.
b) Nguồn lợi giống loài thủy sản
- Nguồn cá nớc ngọt :ĐÃ thống kê đợc 554 loµi trong 18 bé, 57 hä, 228
gièng. Víi thµnh phần giống loài phong phú nớc ta đợc đánh giá có đa dạng sinh

học cao. Trong 554 loài có nhiều loài cá có giá trị kinh tế.
- Nguồn cá nớc lợ, mặn : ĐÃ thống kê 186 loài chủ yếu. Một số loài có giá
trị kinh tế nh : cá song, cá hang, cá tráp, cá vợc, cá cam, cá bống, cá bớp , cá
đối, cá dìa. Trong đó đà đa vào nuôi :cá vợc ,cá giò,cá song,cá măng ,cá cam..
- Nguồn lợi tôm:ĐÃ thống kê đợc 16 loài chủ yếu có giá trị kinh tế và đa
vào nuôi :tôm sú(P.monodon),tôm lớt(P.merguiensis),tôm he ấn độ
(P.indicus),tôm ornatus),tôm càng xanh(Macrobrachium rosenbergi).
+Về nhuyễn thể:có một số loài chủ yếu :trai ,hầu ,điệp ,nghêu, sò ,ốcđang
đợc đa vào nuôi:trai ,nghêu ,sò
+Về rong tảo :với 90 loài có giá trị kinh tế trong dó đáng kể là rong câu(có
11 loài),rong mơ ,rong sụn
c) Khí hậu, thời tiết và điều kiện tự nhiên thích hợp phát triển nuôi trồng thủy sản.
Khí hậu, thời tiết Việt Nam chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa,
song ở mỗi miền có đặc trng khác nhau.
+Miền Bắc :
Nhiệt độ không khí trung bình 22,2-23,5oC,lợng ma trung bình từ 15002400 mm tổng số giờ nắng từ 1.650-1.750 giờ/1năm.Mùa ma từ tháng 6-tháng 8
và là vùng chịu ảnh hởng lớn của bÃo và bÃo xuất hiện sớm trong cả nớc .Vùng
biển khu vực này thuộc nhật triều với biên ®é 3,2-3,6 m.
+MiÒn Trung :

6


Nhiệt độ trung bình 25,5-27,5oC, ma tập trung vào cuối tháng 9-tháng 11,
nắng nhiều từ 2.300-3.000 giờ/năm. Chế độ thủy triều gồm nhật triều và bán
nhật triều, có nhiều đầm phá thích hợp nuôi thủy sản.
+Miền Nam:
Khí hậu mang tính chất xích đạo, nhiệt độ trung bình 22,6-27,6oC, ma tập
trung từ tháng 5 đến tháng 10.Lợng ma trung bình 1.400-2.400 mm, nắng trên
2.000 giờ/năm. Vùng này chủ yếu chế độ bán nhật triều và biên độ 2,5-3m.

Chế độ khí hậu ,thời tiết, các điều kiện tự nhiên đa dạng tạo điều kiện phát
triển nuôi trồng thủy sản đa loài, nhiều loại hình.
d) Nguồn lực lao động
Với trên 4 triệu dân số sống ở vùng triều và khoảng 1 triệu ngời sống ở đầm
phá tuyến đảo của 714 xà phờng thuộc 28 tØnh ,thµnh phè cã biĨn vµ hµng chơc
triƯu hé nông dân ,hàng năm đà tạo ra lực lợng lao động nuôi trồng thủy sản
đáng kể chiếm tỷ trọng quan trọng trong sản xuất nghề cá. Cha kể một bộ phận
khá đông ng dân làm nghề đánh cá nhng không đủ phơng tiện để hành nghề khai
thác cũng chuyển sang nuôi trồng thủy sản và lực lợng lao động vừa sản xuất
nông nghiệp vừa nuôi trồng thủy sản. Trong nhiều năm qua, ng dân đà tích lũy
nhiều kinh nghiệm trong nuôi trồng thủy sản và là động lực quan trọng góp phần
thực hiện thắng lợi chơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản.
2.2 Căn cứ thực tiễn
T nhng n m 1980, ngành thủy sản đã đi đầu trong cả nước về mở rộng
quan hệ thương mại sang những khu vực thị tr ường mới trên thế giới. Năm
1996, ngành thủy sản mới chỉ có quan hệ thương mại với 30 nước và lãnh thổ
trên thê giới. Cho tới nay sản phẩm thủy sản của Việt Nam đã được xuất khẩu
đến 170 quốc gia, vùng lãnh trong đó có 3 thị trường lớn nhất là EU,Mỹ và
Nhật Bản(chiếm tỷ trọng hơn 60% xuất khẩu thủy sản) đưa Việt Nam trở thành
một trong 6 nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế gii.
Theo số liệu thống kê mới nhất gần đây của Tổng cục hảiquan, xuất khẩu
thủy sản trong tháng đạt gần 614 USD, tăng 37,5 % so với tháng trớc, nâng tổng
giá trị xuất khẩu trong 3 tháng/2014 lên 1.6 tỷ USD tăng 35.3% so với cùng kì
năm 2013. Đối tác dẫn đầu thu nhập khẩu thủy sản Việt Nam là Hoa Kì: hơn 398
triệu USD tăng gần gấp đôI, tiếp theo là EU với gần 278 triệu USD tăng 20,5 %
so. Nhật Bản là 229 USD tăng 7,7 % và Hàn Quốc đạt gần 127 triệu USD tăng
56,6%... so với tháng 3/2013.
CHƯƠNG II: Tổ chức thực hiện
7



I.Giới thiệu chung về công ty
- Tên đầy đủ : Công ty cổ phần tập đoàn thủy sản Minh Phú
- Tên viết tắt DN: MPC
- Trụ sở: lầu 6, 21 Lê Qúy Đôn, Phờng 6, Quận 3, TP Hồ Chí Minh
- Ngày tháng năm thành lập: thành lập ngày 14 tháng 12 năm 1992 với tên
gọi tiền thân là doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cung ứng hàng xuất khẩu
Minh Phú. Sau nhiều lần chuyển đổi hình thức kinh doanh, tăng vốn điều
lệ đáp ứng nhu cầu mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh đến nay
Minh Phú là công ty mẹ nắm quyền chi phối 8 công ty TNHH khác.
- Loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp thủy sản
- Tel : 08 3930 9631
- Fax; 08 3930 9624/ 3930
- Email:
a) Lịch sử hình thành
Tiền thân của công ty tập đoàn Minh Phú là doanh nghiệp t nhân Minh Phú,
đợc thành lập ngày 14 tháng 2 năm 1992. Sau 20 năm không ngừng phát triển,
đến nay Minh Phú đà trở thành một tập đoàn thủy sản có kim ngạch xuất khẩu
thủy sản lớn nhất cả nớc, có tầm cỡ trong khu vực và thế giới. Năm 1990
2001: doanh nghiệp t nhân, năm 2002 2006: công ty trách nhiệm hữu hạn.
Năm 2006 là năm đánh dấu móc quan trọng trong giai đoanh phát triển mới của
Minh Phú, đển chuẩn bị cho giai đoạn phát triển này, tháng 7 năm 2006 Minh
Phí đà chuyển từ một mô hình công ty gia đình sang công ty cổ phần và đà niêm
yết trên thị trờng chứng khoán Việt Nam. Năm 2006 cũng đà đánh dấu sự khởi
đầu mới trong việc khép kisn s¶n xuÊt. Tõ khÈu s¶n xuÊt tom gièng, s¶n xuất chế
phẩm sinh học, nuôi tôm thơng phẩm và chế phẩm xuất khẩu. Đây là một bớc
tiến quan trọng trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi khắt khe của thị trờng.
b) Lĩnh vực hoạt động và sản xuất chđ lùc cđa c«ng ty
Thu mua, chÕ biÕn xt khÈu sản phẩm thủy sản, nhập nguyên vật liệu về chế
biến xuất hàng, nhập máy móc thiết bị phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu.

- Chế biến, xuất khẩu thủy sản
- Nuôi trồng thủy sản, kinh doanh giống thủy sản
- Kinh doanh bất động sản, tòa nhà, văn phòng cho thuê
- Nhập máy móc thiết bị phục vụ sản xuất
- Nhập khÈu nguyªn vËt liƯu, phơ kiƯn kinh doanh chÕ biÕn hàng xuất khẩu
Sản phẩm chính của công ty là tôm sú đợc xuất khẩu dới dạng tôm tơi, tôm
đà qua chế biến và các mặt hàng giá trị gia tăng từ tôm. Doanh thu từ các mặt
hàng tôm tơi đông lạnh chiếm 2/3 sản lợng xuất khẩu, phần còn lại là các mặt
hàng giá trị gia tăng và hàng cao cấp.
II.Tình hình xuất khẩu của công ty từ năm 2010 ®Õn nay.
Chỉ tiªu

Số lượng ( tấn )
8

Thành tiền ( triệu USD)


2010
2011
2012
2013

2.048,1
2.380,8
1.335,1
861,0

19,27
19,45

10,76
9.80

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản c«ng ty từ năm 2010-2013
Chỉ tiªu

Số lượng ( tấn )

%

2011/2010
2012/2011
2013/2012

296,7
-1.045,7
293,3

14,24
-43,92
51,66

Thành tiền ( triệu %
USD )
0.18
0.93
-8,69
-44,68
4,72
48,16


Bảng2: T×nh h×nh tăng ( giảm ) sản lượng thủy sản của c«ng ty từ năm
2010-2013
Năm 2007, Việt Nam gia nhp WTO nên các doanh nghip Vit Nam cã
nhiều điều kiện để mở rộng thị trường. Thủy sản là ngành chủ lực của nước
nhà nªn kim ngạch xuất khu cng tng mnh. Trong nm, công ty Minh Phú
đà xuất khẩu được 2.084 tấn t«m só đạt kim ngạch 19,27 triệu tấn USD. Sang
năm 2011 mặc dï chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, ảnh hưởng
kh«ng nhỏ đến nhu cầu nhập khẩu thủy sản của c¸c nước nhưng c«ng ty vẫn
đẩy mạnh xuất khẩu. C«ng ty Minh Phó vẫn vận hành hết c«ng suất nhờ lượng
đơn hàng ổn định và khả năng thanh tãan tốt của c¸c bạn hàng. Kết quả năm
2011 c«ng ty đã xuất trực tiếp được 2.380,8 tấn t«m só, tăng 296,7 ( 14,24%)
so với năm 2007, đạt kim ngạch 19,45 triệu USD, tăng 180 ngh×n USD (0,92%)
so với năm 2010. Để đạt được kết quả này là do dự nỗ lực hết sức của doanh
nghiệp. Năm 2012 là năm rất khã khăn cho c¸c doanh nghiệp xuất khẩu thủy
sản Việt Nam. Trong năm này, c«ng ty chỉ xuất khẩu được 1,335 tấn t«m só.
Giảm 1.046 tấn (43,92%) so với năm 2011. Kim ngạch xuất khẩu của c«ng ty
chỉ đạt 10,76 triệu USD giảm 8,69 triệu USD (44,68%) so với kim ngạch xuất
khẩu năm trc. Nguyên nhân ca s st gim ny l do trong năm c«ng ty chỉ
xuất khẩu trong 4 thị trường chÝnh: EU, Nhật Bản, Đài Loan và Úc. Mặc dù thị
trường Nhật Bản là thị trường chÝnh nhập khẩu t«m của c«ng ty nhưng năm
9


2012 c«ng ty đã phải cạnh tranh gay gắt với c¸c nhà cung cấp kh¸c ngày càng
gia tăng, đặc biệt t Thái Lan.Trong u nm 2013, tình hình xut khu t«m đ·
tăng trở lại đạt 861 tấn tăng 293,3 tấn (51,66%) so vi cùng kì nm trc.
Tng ng t giá trị kim ngạch 9,8 triệu USD tăng 4,72 triệu
USD( 48,16%) so với cïng k× năm trước.


10


ĐVT: tấn
Mặt hàng
T«m só đơng Block
Só Ncon
Só vỏ
Só PD ĐM
Só PD
Só Ncon lột giữa
Só VLT
Só PUD
Só VLT ĐM
Só PTO
Só Ncon xẻ bướm
T«m só IQF
Só Ncon IQF
Só PD IQF
Só PTO IQF
Só vỏ IQF
Só PD IQF ĐM
Só Nobashi
Só PTO IQF hấp
Só vỏ EZP IQF
Só CPD IQF
Só PUD IQF
Só CPTO IQF
Tổng


Năm 2010
1.658,41
717,45
617,82
50,73
6,88
13,18
232,89
17,68
1,80
425,66
28,05
110,76
198,16
35,14
4,40
41,45
4,83
2,78
94,50
2.084,08

Năm 2011
1.859,00
806,20
692,40
187,10
35,86
32,56
3,10

1,78
521,81
244,57
203,36
82,46
67,46
19,03
2,53
2,40
2.380,82

Năm 2012
1.075,39
557,03
259,43
194,37
64,55
295,74
172,03
70,38
9,55
7,78
1.335,12

Năm 2013
1.042,4
301,9
187,7
124,4
232,89

210,2
91,0
72,3
10,6
13,7
7,7
6,9
1.988,79

Bảng 3: Sản lượng thủy sản xuất khẩu theo mặt hàng c«ng ty năm 20102013

11


ĐVT: %
Năm 2010

Mặt hàng
T«m só đ«ng Block
T«m só IQF
Tổng

Thành
tiền
(triệu
USD)
15,06
4,21
19,27


%
78,15
21,85
100

Năm 2011

Thành
tiền
(triệu
USD)
15,71
3,74
19,45

%
80,77
19,23
100

Năm 2012

Thành
tiền
( triệu
USD )
8,77
1,99
10,76


%
81,50
18,50
100

Bảng 4: GÝa trị thủy sản xuất khẩu theo mặt hàng của c«ng ty từ năm
2010-2012
Qua bảng số liệu ta thấy sản lượng xuất khẩu thủy sản theo mt hng ca
công ty cng bin i theo tình hình xuất khẩu chung của c«ng ty. Cơng ty chủ
yếu xuất khẩu t«m theo hai dạng mặt hàng chÝnh làt«m só ông block v tôm
sú IQF. Tuy nhiên trong mi mt hng thì có nhiu dng khác nhau, theo công
ngh ch bin khác nhau. Nhìn chung, nhng sn phm thuc mt hng tôm sú
ông block thì chim s lng cng nh kim ngạch xuất khẩu cao. Trong năm
2010, mặt hàng t«m só đ«ng Block đạt 1.658,41tấn (79,6%), trong khi t«m só
IQF chỉ đạt 425,66tấn (20,4%). Sang năm 2011, do sản lượng xuất khẩu tăng
cao nªn sản lượng xuất khẩu mặt hàng này cũng tăng so với năm 2010. Nếu
tÝnh theo sản lng thì nm 2011 xut khu tôm sú ông Block tăng khoảng
200 tấn (12,10%), t«m só IQF tăng 96,15tấn (22,59%). Nếu tÝnh theo kim
ngạch xuất khẩu th× năm 2011, kim ngch xut khu tôm sú ông Block tng
650 nghìn USD (4,32%) nhưng kim ngạch xuất khẩu t«m só IQF giảm 470
nghìn USD(11,16%). Nguyên nhân dn n kim ngch xut khu gim so với
nm 2011 giá tôm sú IQF xut khu giảm rất nhiều so với năm 2010, từ 9,9
USD/kg xuống 7,16 USD/kg. Sang năm 2011, do biến động trªn thị trng nên
sn lng xut khu ca công ty cng gim, mặt hàng tom só đ«ng Block giảm
nhiều so với năm trước, giảm 783,61 tấn (42,15%), kim ngạch xuất khẩu của
t«m só đ«ng Block giảm 6,94 triệu USD (44,20%). Mặt hàng tôm sú IQF cng
gim c v sn lng v giá trị kim ngạch, số lượng giảm 226,07tấn (43,32%),
gi¸ trị kim ngạch xuất khẩu giảm 1,75 triệu USD (46,80%). Như vậy trong năm
12



2012, tình hình xut khu ca công ty gim mnh nên dn n kim ngch xut
khu ca các mt hng của cơng ty cũng giảm mạnh. C«ng ty chỉ xuất khẩu 4
sản phẩm của t«m só đ«ng Block bao gồm: Só nguyªn con, só vỏ, só PDĐM, só
PD, mặt hàng t«m só IQF cũng chỉ xuất khẩu 4 sản phẩm bao gồm: Só nguyªn
con IQF, só PD IQF, só PTO IQF, só vỏ IQF. Do biến động trªn thị trường nên
công ty ó thu hp sn phm, ch xut khu nhng sn phm ch lc ca công
ty.Chính vì vy, mt hàng t«m só đ«ng Block tăng 163,1tấn (33,44%) và IQF
tăng 97,5tấn (86,53%) so với cïng kỳ năm rồi. V× sản lng tng nên giá tr
kim ngch xut khu ca 2 mt hng cũng tng. Giá tr tôm sú đông Block
tng3,29 triệuUSD (84,14%), IQF tăng 1,43 triệuUSD (122,22%). Qua đã ta
thấy, giá tr tôm sú nguyên liu à có s chuyn biến râ rệt qua từng năm.
III. ThÞ trêng xuÊt khÈu thủy sản của công ty
3.1- Thị trờng sản phẩm thuỷ sản trong nớc :
Trong những năm vừa qua , cùng với sự tăng trởng và phát triển nhanh của
nền nông nghiệp , thị trờng nông sản nói chung và thị trờng thuỷ sản nói riêng
cũng có những bớc biến chuyển mạnh mẽ . Việc lu thông hàng hoá diễn ra
thuận lợi , thông thoáng hơn . Xét trong mối quan hệ với sản xuất , đó vùa là kết
quả của sự phát triển sản xuất nuôi trồng thuỷ sản vừa là nhân tố quan trọng
nhằmm thúc đẩy nghành thuỷ sản phát triển . Hệ thống cơ sở hạ tầng thị trờng
sản phẩm thuỷ sản đang từng bớc phát triển . Các chợ sản phẩm thuỷ sản đÃ
hình thành và hoạt động khá sôi động.
* Chợ bán buôn nội địa : Trớc năm 2002 cả nớc cha có trung tâm kinh
doanh hay chợ bán buôn riêng biệt dành cho các sản phẩm thuỷ sản .Kinh
doanh thuỷ sản thờng đợc tiến hành ở các bến cá hoặc rải rác ở những chỗ ngời
kinh doanh thuỷ sản . Các thành phần nghề cá không có đủ thông tin về sản lơọng , khả năng tiếp cận và tiêu thụ sản phẩm . Giá chung thuỷ sản không phản
ánh giá thị trờng thực tế . Những ngời kinh doanh và tiêu dùng thuỷ sản không
thoả mÃn với các sản phẩm kinh doanh
* Chợ và cửa hàng bán lẻ : Ngời tiêu dùng có thể tiếp cận với sản phẩm
thuỷ sản ở các chợ khác nhau . Có thể mua đợc nhiều loại , dạng , số lợng và

chất lợng thuỷ sản ở các chợ tuỳ thuộc vào phạm vi và qui mô của các chợ .
Các chợ thờng tập trung nhiều nhất ở các thành phố và khu đô thị lớn nhằm
cung cấp thực phẩm nói chung và thuỷ sản nói riêng cho ngời tiêu dùng . Tiềm
năng nuôi trồng và khai thác thuỷ sản của nớc ta lớn , với chiều dài bờ biÓn
13


3.260Km có nhiều cửa sông , eo vịnh và đầm phá , tổng diện tich măt nớc có
khả năng nuôi trồng thuỷ sản khoảng 1700 ngàn ha ( số liệu thống kê của Bộ
Thuỷ Sản ). Sản lợng thuỷ sản của nớc ta trong những năm gần đây tăng nhanh ,
năm 1995 đạt 1345 ngàn tấn , năm 2001 đạt 2.226,9 ngàn tấn , vì vậy quan hệ
cung cầu sản phẩm thuỷ sản trên thị trờng trong và ngoaì nớc đợc cải thiện
nhanh chóng . Lợng cung sản phẩm trên thị trờng trong nớc từ chỗ khan hiếm ,
thiếu hụt hàng hoá , cơ cấu sản phẩm đơn điệu , đà chuyển sang trạng thái đủ lợng cung trên thị trờng với cơ cấu sản phẩm phong phú đa dạng nh tôm , cá
,cua, nhuyễn thể.Có những mặt hàng đôi lúc sẽ vợt quá cầu , việc tiêu thụ sản
phẩm thuỷ sản gặp khó khăn ảnh hởng đến sản xuất và thiệt thòi cho ngời lao
động . Nhờ quan hệ cung cầu sản phẩm trên thị trờng nội địa đợc cải thiện nhiều
, nên giá cả sản phẩm thuỷ sản trên thị trờng nội địa gần đây khá ổn định theo
hớng ngời sản xuất có lÃi hợp lý , phù hợp với khả năng của ngời tiêu dùng và
ngời tiêu dùng dễ chấp nhận . Do đó mà công ty chúng tôi ngày càng xuất khẩu
đợc nhiều mặt hàng thuỷ sản đến với ngời tiêu dùng , với phơng châm khách
hàng là số 1. Thị trờng mặt hàng tôm của công ty ngày càng chiếm vị thế cao
trên thị trờng . Chính vì vậy mà lập phơng án kinh doanh này.
3.2- Sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu :
Tiến trình thực hiện CEPT/ AFTA đối với các sản phẩm thuỷ sản của Việt
Nam , thuộc chơng 16 trong danh mục các mặt hàng của Việt Nam , đà đợc bộ
thuỷ sản đề nghị xếp vào doanh mục loại trừ tạm thời vì đây là những mặt hàng
đang bị cạnh tranh gay gắt, thị trờng thu hẹp , giá xuất khẩu đang giảm sút . Lịch
trình cắt giảm đối với các mặt hàng này đến năm 2006 đà đợc hoạch định cụ thể
, chi tiết cho rừng năm đối với từng mặt hàng . Hầu hết các sản phẩm chế biến từ

cá ( cá hồi , cá trích , cá cơm , cá sac - đin, cá ngừ , cá thu ) và cac loại giáp
xác , nhuyễn thể ( tôm , cua , mùc …) ®Ịu cã møc th xt giảm dần từ 15%
xuống còn 5% và hiện nay là 0%.Thực chất cho đến nay , Việt Nam cha đợc hởng lợi t chơng trình CEPT/AFTA . Các hàng thuỷ sản chế biến xuất khẩu của
Việt Nam khi sang các nớc thuộc ASEAN đều đợc họ xếp vào danh mục hàng
hoá nhạy cảm cao , ch đa vào cắt giảm thuế . Nh vậy , CEPT đang chỉ có lợi
cho các nớc có trình đọ công nghệ cao , thị trờng phát triển nh Singapore,
Malaixia trong việc bành trớng sản phẩm của mình , khi thuế quan giảm
xuống còn từ 0-5% và các hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ . Cơ cấu sản xuất và
xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản Việt Nam và một số nớc ASEAN có nhiều điểm
giống nhau, nhiều chủng loaị mặt hàng cùng tham gia xuất khẩu nên chúng ta
phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nớc với các
doanh nghiệp ASEAN . Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đà đến đợc với
14


nhiều các bạn hàng trên thế giới nh cá tơi và đông lạnh. Đặc biệt là mặt hàng
đông lạnh, đây là mặt hàng chế biến xuất khẩu mũi nhọn của cac nớc ASEAN .
Trong 10 nớc đứng đầu thế giới về xuất tôm đông thì có 4 nớc thuộc
ASEAN :Thái Lan, Inđônêxia, Việt Nam và Philippin. ở Việt Nam , tôm vẫn là
mặt hàng xuất khẩu chủ lực , có tỉ trọng giá trị áp đảo hiện nay trong kim ngạch
xuất khẩu. Bên cạnh đó tôm đông lạnh và tơi sống của Việt Nam đà có mặt trên
thị trờng xuất khẩu nhng khối lợng còn ít ỏi . Vùng biển tỉnh Cà Mau là nơi có
nghề tôm hùm rất phát triển. Trong tơng lai , Việt Nam là nớc xuất khẩu hộp
thịt tôm có tiềm năng lớn.Hiện nay thuỷ sản Việt Nam đà có mặt trên 70 nớc
trên thế giới . Xét trên quan hệ cung cầu sản phẩm thuỷ sản trên thế giới , cơ hội
thâm nhập thị trờng sản phẩm thuỷ sản thế giới của nớc ta còn tiếp tục đợc mở
rộng do mức tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản lớn và ngày càng tăng trên thế giới .
3.3- Thị trờng xuất khẩu.
Thị trờng xut khu ca công ty ch yu l các th trng Châu u, Nht
Bn, Đi Loan, c v mt s th trng khác. Phân tÝch để năm bắt được t×nh

h×nh xuất khẩu thủy sản qua từng giai đoạn, x¸c định thị trường nào là thị
trường chủ yếu, thị trường mục tiªu, thị trường chủ lực mà c«ng ty cần phải
đầu tư nhiều trong tương lai, cũng như thị trường nào cã nhiều rủi ro trong
kinh doanh, kh«ng cã khả năng tồn tại, cần rót nhanh để đảm bảo thuận lợi cao
nhất.
Thị
trường

Ch©u Âu

Năm 2010
Thành
Sản
tiền
lượng
(triệu )
( tấn )
USD
327,57
3,38

Năm 2011
Thành
Sản
triền
lượng
(triệu
( tấn )
USD)
959,17

7,45

Năm 2012
Thành
Sản
tiền
lượng
( triệu
( tấn )
USD)
649,10
-

Nhật

1.154,93

10,21

1.071,89

9,12

513,81

-

Đài Loan
Âc


171,66

1,48

243,52

1,91

141,20

-

307,62

3,30

106,24

0,97

14,20

-

Khac

77,30

0,90


-

-

-

-

Tổng cộng

2.084,08

19,27

2.380,82

19,45

1.335,12

-

Bảng 4.3 Thị trường xuất khẩu quan trọng của c«ng ty
Thị trường
Ch©u Âu
Nhật

Năm 2010
17,53
52,95


Năm 2011
38,31
46,87
15

Năm 2012
47,92
40,02

Năm 2013
36,02
45,40


7,72
9,81
10,89
7,35
Đài Loan
17,10
5,01
1,17
4,38
Âc
4,70
6,85
Kh¸c
Bảng 4.3.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu tỷ trng ca công ty
Th trng Châu u:

EU l mt thị trường rộng lớn và đầy tiềm năng đối với Việt Nam. Đ©y
cũng là thị trường chÝnh của thủy sản Việt Nam hàng chục năm qua và cã
nhiều triển vọng cho việc đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong
thời gian tíi. Theo xu hướng chung của cả nc thì EU cng chính l th
trng ln ca công ty Minh Phó. Năm 2010, c«ng ty Minh Phó chỉ xut tôm
vo EU các nc c v Thy S với sản lượng 373 tấn đạt kim ngạch 3,38
triệu USD. n nm 2011 công ty m rng thêm th trng EU, ngoi Thy S
v c công ty xut khu thêm sang Ph¸p,Anh, Hà Lan. Tổng sản lượng xuất
khẩu sang EU trong năm 2011 là 959 tấn t«m sÏ tăng gần 2,6 lần so với sản
lượng xuất khẩu sang thị trường này, đạt kim ngạch 7,45triệu USD. Sản lượng
năm 2012 là 649 tấn đạt kim ngạch 5,15 triệuUSD, giảm gần 1/3 so vi 2011.
Nguyên nhân ca s st gim nm 2012 là do EU ch ịu ảnh hưởng nặng nề của
cuộc khủng hoảng kinh tế. Điều đã khiến cho xuất khẩu thy sn ca Công ty
gim so vi cùng k, giá b¸n thấp ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất, kinh
doanh và tÝnh bền vững của xuất khẩu thủy sản.
 Thị trường Nhật Bản:
Nhật Bản là thị trường đßi hỏi cầu k nht vi quy cách riêng bit cho tng
h thng ph©n phối nhưng cũng là thị trường cã mức hấp dẫn do tỉ suất lợi
nhuận cao. Do đã, đối với Minh Phú t khi hình thnh à xác nh Nht Bản là
thị trường trọng điểm cã năm chiếm hơn 50% thị phần của C«ng ty được thể
hiện cụ thể như sau:
Năm 2012, do sản lượng xuất khẩu của c«ng ty qua các th trng u
gim nên kim ngch xut khu sang Nhật Bản cũng giảm. Trong năm 2012,
c«ng ty xuất sang Nhật Bản với sản lượng 514 tấn đạt kim ngạch 4,31
16


triệuUSD, giảm gần 1/2 so với năm 2011. Mặc dï từ cuối năm 2012, t×nh trạng
thiếu nguyrrn liệu trầm trọng của khu vực nhưng c«ng ty cũng đ· cố gắng thu
mua nguyªn liệu để phục vụ chế biến xuất khẩu. V× vậy từ đầu năm đến nay

t×nh h×nh xuất khẩu t«m sang thị trường này đ· cã dấu hiệu phục hồi mạnh. Kết
qủa, c«ng ty đã xuất sang Nhật Bản với sản lượng 389 tấn đạt kim ngạch
4,45triệu USD. Nguyªn nhân khin cho tình hình xut khu tôm sú ca C«ng ty
sang Nhật Bản giảm mạnh từ đầu năm 2012 là do ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng kinh tế làm gi¸ cả xuất khẩu vào thị trường này giảm xuống. Mc khác,
do xu hng tiêu ding ca ngi Nht bt đầu cã sự thay đổi. Thay vào đã là
sự xuất hiện của t«m càng xanh cạnh tranh mạnh với t«m só.
 Thị trường Đài Loan, Úc và một số thị trng khác:
ây l hai th trng nhp khu tôm ca Cụng ty tng i n nh. Tuy
nhên theo tình hình chung của cơng ty th× sản lượng và kim ngạch xuất khẩu
t«m só của C«ng ty qua 2 thị trường này cã xu hướng giảm theo từng năm. Cụ
thể, năm 2010 sản lượng xuất khẩu qua Đài Loan là 172 tấn, đạt kim ngạch
1,48 triệu USD, sang Úc 307 tấn, t 3,3 triu USD.Nhìn chung, kim ngch xut
khu ca công ty qua 2 thị trường này cũng chiếm đ¸ng kể. Đài Loan chiếm
khoảng 7,2%, Úc chiếm khoảng 17% kim ngạch xut khu ca Công ty. Mt s
th trng khác ch chim mt phn nh, không đáng k.T nm 2011, do tình
hình kinh t th gii có nhiu bin ng nên thị trường xuất khẩu của c«ng ty
đã giảm xuống, c«ng ty chủ yếu xuất khẩu sang c¸c thị trường chủ lực của
c«ng ty. Sản lượng xuất khẩu của c«ng ty sang Đài Loan và Úc cũng biến động.
Cụ thể trong năm 2011, sản lượng xuất khẩu sang Đài Loan được 243 tấn, đạt
kim ngạch 1,91 triệuUSD, sản lượng xuất khẩu sang Úc đạt 106 tấn, đạt kim
ngạch 970nghìn USD. Như vậy, trong năm 2011, c«ng ty đã xuất sang Đài
Loan tăng 41,9% về lượng và tăng 28,2% về gi¸ trị kim ngạch xuất khẩu so với
2010. Tuy nhiªn thị trường c thì gim áng k, gim 65,5% v lng v giảm
70,5% về kim ngạch xuất khẩu.
17


Trong 2012 thì tình hình xut khu ca công ty sang hai thị trường này
lại tiếp tục giảm mạnh, sản lượng xuất khẩu sang Đài Loan khoảng 141 tấn,

giảm 102 tấn so với 2011 và kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 1,17 triệuUSD. Đối
với thị trường Úc, năm 2011 c¸c c«ng ty xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang
Úc phải đối phã với một h×nh thức rào cản thương mại lớn, đã là c¸c cơ quan
chức năng Úc sẽ kiểm tra gắt gao việc khối lượng tịnh của thủy sản đãng gãi
nhập khẩu. Nếu khối lượng kh«ng đãng có liªn quan sẽ bị phạt với khoảng tiền
rất lớn. ChÝnh vì th, B Nông nghip & Phát trin nông thôn yêu cu các
doanh nghip xut khu vo th trng c kh«ng nhận đơn hàng đề nghị cung
cấp thủy sản đãng gãi với khối lượng tịnh dưới 100% khối lượng in trên bao bì
nhm tránh ri ro có th xy ra
3.4-Giá xut khu ca công ty qua các nm
VT: USD/kg
Ch tiêu
Nm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
9,08
8,45
8,15
11,06
T«m só đ«ng
block
T«m só IQF
9,09
7,16
7,68
12,30
Bảng 4.4: GÝa tôm xut khu bình quân ca công ty qua các nm.
nh giá l v khí cnh tranh trên th trng, nó quyt nh doanh s bán v
li nhun ca công ty. C«ng ty vừa kh«ng chØ trọng đến chất lượng sản phẩm

đồng thời cũng rất quan t©m đến việc định giá sn phm ca mình trên th
trng th gii. Hin công ty ang dựng phng pháp nh giá theo giá của thị
trường thủy sản quốc tế, gi¸ cã tÝnh cạnh tranh, công ty luôn chú trng tìm hiu
th trng t đã đưa ra c¸c chÝnh s¸ch gi¸ phï hợp với ngi tiêu dùng tng
th trng khác nhau v tng thời điểm kh¸c nhau nhưng vẫn đảm bảo tÝnh
cạnh tranh và mang lại lợi nhuận tối đa cho c«ng ty .
IV. Phơng thức giao dịch.
41- Giao dịch :
Công ty xuất khẩu thuỷ sản Minh Phú quyết định chọn phơng thức giao
dịch trực tiếp để thực hiện cho dự án này , đồng thời gửi các đơn chào hàng đến
tất cả các công ty thuỷ sản của nớc bạn .
18


Do công ty chúng tôi có đội ngũ cán bộ ngoại thơng có trình độ chuyên
môn cao , có nhiều kinh nghiệm trên bàn đàm phán với các đối tác Nhật , đặc
biệt là vốn ngoại ngữ vô cùng giỏi , sẽ co khả năng thuyết phục khách hàng 1
cách tốt nhất. Đây là một phơng pháp giao dịch trực tiếp , giải quyết tất cả các
thắc mắc của các bên để đi đến kí kết hợp đồng , do vậy phơng pháp này mang
tính khả thi cao . Mặt khác tâm lí của ngời Nhật khi giao dịch thờng thích phơng
án giao dịch trực tiếp để tìm hiểu kĩ về đối tác vì Nhật Bản là 1 trong những ®èi
t¸c cÈn thËn nhÊt thÕ giíi. Nhng chi phÝ ®Ĩ bỏ ra đàm phán là tơng đối cao , do
vậy công ty phải căn cứ vào đó để tính giá hợp đồng. Qua việc xuất khẩu thuỷ
sản hàng năm của công ty , và giá cả của hàng tôm trên thi trờng . Công ty
chúng tôi quyết định xuất khẩu mặt hàng tôm đông lạnh vào khoảng 100 tấn với
giá 15.2USD/ kg.
4.2-Kế hoạch chuẩn bị cho xuất khẩu :
Công ty chóng t«i cã uy tÝn cao trong lÜnh vùc xt nhập khẩu , do vậy việc
huy động ng uồn hàng là tơng đối dễ dàng . Công ty sẽ đợc cung cấp t các cơ
sở, xí nghiệp chăn nuôi trại giống Hải Phòng nói riêng và trên cả nớc nói

chung . Các hộ chăn nuôi và các trại giống thờng có nguồn hàng khá ổn định
chất lợng tốt . Họ là 1 trong những bạn hàng đáng tin cậy của công ty trong các
năm vừa qua . Đăc biệt hàng năm công ty thờng có dự báo về các nguồn hàng
của các bạn hàng .Để từ đó có những căn cứ để sản xuất . Sau khi thoả thuận
đàm phán chúng tôi ớc tính giá thu mua là 80.000đ/kg với chủng loại tôm là 25
con / kg . Sau đó vận chuyển về công ty để chế biến . Dới đây là các công đoạn
trong quá trình chế biến:
ST
Các công đoạn sản xuất
Khu sản xuất
T
1
Tiếp nhận nguyên liệu
Khu tiếp nhận nguyên liệu
2
Rửa , phân loại , phân cỡ sơ bộ
Khu tiếp nhận nguyên liệu
3
Xử lí sơ bộ :bỏ đầu, da , nội tạng ,phi lê
Khu xử lí
cắt khúc , rửa
4
Xử lí nhiệt tinh chế hoặc phối chế
Khu tinh chế
5
Cấp đông IQF
Khu cấp đông
6
Bao gói
Khu bao gói

7
Bảo quản đông lạnh
Kho bảo quản
4.3- Huy động vốn :
Công ty chúng tôi một phần vốn huy động từ ngân hàng với mức lÃi suất
là 0,9%/ 1 tháng và vay trong 3 tháng .

19


V. Dự kiến chi phí:
Bảng chi phí
ST
T
1
2
3
4

Giá mua
Chi phí đóng gói bao bì
Chi phí bảo quản xử lí cấp đông
Chi phí vận chuyển từ nơi sản xuất đến tàu

5
6
7
8
9
10

11

Phí giám định
Phí hải quan
Phí C/O
Phí vận đơn
Phí kiểm dịch
Phí xếp dỡ
Trích quĩ dự phòng

100T
100T

12
13

LÃi tiền vay
Phí đàm phán

14
15
16

Lơng thởng cán bộ công nhân viên
Thuế lợi tức
Chi phí khác

Đơn giá
đ.vị tính
80.106đ/T

250.103đ/T
3. 106đ/T
100.
103đ/T
20đ/kg
20đ/kg

100T
100T
100T

20đ/kg
80đ/T
3%*cp

3 tháng

Khoản Mục

Số
lợng
100T
100T
100T
100T

0.9% *cp
0.25%*c
p
15%*TN

32%*TN

Thành
tiền(103đ)
8.000.000
25.000
300.000
10.000
2.000
2.000
10
10
2000
8000
2250.470,
6
77.395,42
21.692,22
3.613.800
7.709.440
58.938,17
6
20.611.200

Total
* Phí giao dịch đàm phán = tỉ lƯ phÝ giao dÞch * doanh thu dù tÝnh
Chi phÝ giao dịch năm
1.4625 * 106
Tỉ lệ phí giao dịch =
=

= 0.25%
2005
6
Tổng doanh thu năm 2005
570,5 * 10
* Tiền lơng, tiền thởng đợc tính bằng tỉ lệ lơng, thởng x doanh thu dự tính. Tỷ lệ
doanh thu dự tính đợc tính bằng :
Chi phí lơng, thởng của năm 2005 =
85.575* 106 USD = 15%
Tổng doanh thu của năm 2005
570,5 * 106 USD
VI . Cơ sở tính toán :
6.1-Tỷ suất ngoại tệ
* Tổng doanh thu :
Mặt hàng : Tôm đông lạnh
Số lợng:100MT
Đơn gi¸ :15.200USD/MT
Tỉng doanh thu dù tÝnh :1.520.000
20


Tổng chi phí :20.611.200.000đ
Tổng doanh thu
Tỷ suất ngoại tệ =
Tổng chi phí

=

1520.000 USD
20.611.200.000

VNĐ

1USD
=

13.560VNĐ

Để thu đợc 1 USD chỉ cần bỏ ra 13.560 VNĐ . Tại thời điểm này tỉ giá ngoại tệ
là 1USD= 15.852 VNĐ. Do vậy xét về tỉ giá ngaọi tệ đây là phơng án khả thi .
6.2-Tỷ suất doanh lợi
Ký hiệu tỷ suất doanh lợi là P
Tổng DT - Tæng chi phÝ
P'=
* 100%
Tæng chi phÝ
=

1.520.000 * 15.850 - 20.611.200.000
20.611.200.000

* 100% =16,88%

Nh vËy møc doanh lỵi b»ng 16,88% là hợp lý

Contract no: HT04Kx/04/05
Between : Minh Phú company
Address: No: Lầu 6, 21 Lê Qúy Đôn,P6, Quận 3, TP Hồ ChÝ Minh, Viet
Nam
Tel : 08 3930 9631
Fax: 08 3930 9624 / 3930

Hereinafter referred as the Seller,
AND: Shirota.INC
Address:No: 8TAIOTOSHI street, Tokyo, Japan
Tel: 439-667-234984
Fax: 439-667-564903
It is agreed that Seleer commits to sell and the Buyer commit to buy the
following described godds upon the terms and conditions hereinafter set forth:
Article 1: Commodity
Viet Nam ice Shrimp( ice Shrimp)
(Scientific name:sugpo prawn)
Article 2: Quality :GMQ
Viet Nam ice Shrimp.
Article 3: Quanlity
21


100 Metric tons moreless 5 %.
Article 4: Packing
ice Shrimp must be Packed in PVC bag of 1kg net each , which must be
packed in wood box of 50kg net each .
Article 5: Price
Unit pice: 15.100USD/MT
Total price : 1.510.000USD
This price is understood FOB Hai Phong as per Incoterms 200 packing
charges included.
Article 6: Sipment
a -Shipment shall be made during the period of Febuary to March,2014
b- Shipment shall be made by vessels of about 300 - 400 tons unless
otherwise separately agreed.
c - Port of loading: Hai Phong Port - Viet Nam.

Article 7: Loading/unloading conditions
a- Rate of loading/discharge
Cargo to be loaded/unloaded at the average rate of 300 metric tons per
WWDSHEXE.R.
c- Lay time shall commence at 1.00 p.m if NOR is given before noon and
at 8.00 a.m next working day if NOR is given in the afternoon office hour (from
1.30 p.m to 4.30 p.m)
NOR can be submitted WIBON, WIPON, WFRON, WCCON.
Article 8: Inspection of goods.
In respect to quality and to weght for each shipment certificate of inspectio
and certificate of weight issued by VINACONTROL at loading port shall be
taken as final.
All claim by Buyer shall be made within 15 days after arrival of the goods
at port of destination.
Article 9: Payment
For each shipment the Buyer must open an irrevocable. Letter of eredit, at
sight, in US Dollars coverning full value lodged with the Bank for Foreign of
Viet Nam a Bank agreed by both parties. L/C must reach the Sheller no later
than 10 days prior to expected shipment time and be valid 15 days. TTR is
acceptable.
The such L/C shell be available for payment against presentation of the
following document:
22


a - Bill of exchange at sight, drawn under the Buyer.
b - Full set (s) of elean on loard ocean bill (s) of lading market "Freight
prepaid".
c- Commercial invoice in quadruplicate.
d - Packing list in duplicate.

e - Phytosannytiry certificate in duplicate.
f - Certificate of Origin in duplicate.
g- Certificate of quality and of aflatoxin induplicate.
Article 10: Force maieure.
The contracting parties are not responsible for the non - pepformance of
any contract obligation in case of usually recognized force majeure.
As soon as occurred the conditon under which force majeure has been
invoked i,e. Extra ordinay, unforeseenable and iresrtible event, a cable should be
sent to the other for information.
A certificate of Force majeure issued by the complement. Government
Authoriries will be sent to the other party within 7 days.
As soon as the coditon under which force majeure has been invoked has
been ceased to exit, this contract will enter immediately into force.
Article 11: Penalty
In the even that the Buyer fails to open L/C under this contract in due time,
the Seller will have the right to demand from the Buyer the payment amount.
Should the Selller fails to diliver the goods in due time, the Buyer will have the
right to demand from the Sheller the payment of a penalty of 1% per day of the
value of goods not dilivereed.
Article 12: Arbitration
Any disputes arising out from this contract , if the two parties cannot reach
an micable arrangement for them, must be refered to arbitration. Arbirbitration
to help in the country of the defending party. Awards by arbitration to be final
and binding both parties. All charges relating to arbitration to be born the by
losing party.
Made in Hå ChÝ Minh on Febuary, 15th, 2014.
For and on behalf
For and on behal
Of the Buyer.
the Seller.


23


VII. Thực hiện hợp đồng
7.1-Làm thủ tục thanh toán:
Công ty Minh Phú đôn đốc HIKIGASEERT.LMD mở L/C đúng hạn. Sau
khi nhận đợc L/C và khả năng thuận tiện trong việc thu tiền hàng xuất khẩu
bằng L/C đó.
Nội dung kiểm tra:
- Đối chiếu những quy định trong hợp đồng với những quy định trong L/C
công ty chúng tôi thấy
- Loại L/C có phù hợp với L/C trong hợp đồng
+Chủng loại hàng là tôm đông lạnh
+ Chất lợng hàng là GMQ
+Số lợng là 100MT và hao hụt là 5%
+Thời hạn thanh toán là từ 10 ngày đến 15 ngày sau khi nhận đợc chứng từ
+Điều kiện bao bì đóng vào bao PVC và bên ngoài là những hộp gỗ hoặc
thùng xốp
+Đơn giá đúng 15.100USD/ MT
+Tổng giá thanh toán là 1.510. 000USD.
+ Thời gian giao hàng và thời hạn hiệu lực của L/C phù hợp với những
điều kiện nghi trong hợp đồng.
+ Cảng xế hàng là cảng Hải Phòng
Do đó các điều kiện nghi trong L/C giống nh trong hợp đồng do vậy công
ty chúng tôi chấp nhận L/C và xuất khẩu hàng
- Công ty chúng tôi mang giấy tờ và các chứng từ cần thiết đến ngân hàng
thanh toán . Điều kiện thanh toán từ 10 đến 15 ngày kể từ ngày nhận đợc hợp
đồng
- Thời gian giao hàng và thời hạn hiệu lực của L/C có mâu thuẫn với nhau

không. Thời hạn L/C có đủ để ngời bán luân chuyển chứng từ hay không.
7.2- Chuẩn bị hàng xuất khẩu
- Kí hợp đồng mua tôm của công ty xuất khẩu thuỷ sản Minh Phú
- kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu: Bao bì bên ngoài (outer packing) là
các thùng bằng gỗ hoặc xốp có thể tránh đợc sự va đập khi bốc xếp không làm
ảnh hởng đến làm ảnh hởng đến bao bì bên trong , bao bì bên trong trực tiếp
(immedate packing) là các khay và túi đựng đá nhỏ nhằm giữ nhiệt độ cho tôm
đông lạnh. Những loại bao bì có in các nhÃn hiệu của Công ty và các hình ảnh
quảng cáo của sản phẩm có thể thu hút sù chó ý cđa ngêi tiªu dïng.

24


7.3 - Làm thủ tục hải quan
- Khai báo hải quan: khai báo chi tiết về hàng hoá trên tờ khai hải quan để
cơ quan hải quan kiểm tra các thđ tơc giÊy tê. Khai b¸o trung thùc c¸c mùc nh :
Loại hàng, khối lợng, giá trị hàng, tên công cụ vận tải, xuất khẩu với nớc nào
Xuất trình tờ khai hải quan kèm theo một số chứng từ khác nh giấy phép xuất
khẩu, hoá đơn , phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết.
- Xuất trình hàng hoá, hàng hoá xuất nhập khẩu phải đợc sắp xếp trật tựu,
thuận tiện cho việc kiểm tra. Chủ hàng phải chịu chi phí và nhân công về việc
mở, đóng kiện hàng.
- Thực hiện các quyết định của hải quan: chủ hàng có nghĩa vụ phải thực
hiện nghiêm túc các quyết định của hải quan, nếu vi phạm các quyết định đó sẽ
thuộc tội hình sự.
7.4- Giao nhận hàng với tàu
- Căn cứ vào chi tiết của hàng xuất khẩu, lập bản đăng ký hàng cho vận tải
(Đại diện hàng hải, thuyền trởng hoặc Công ty đại lý tàu biển) để đổi lấy sơ đồ
xếp hàng (Stowage plant)
- Trao đổi với cơ quan điều độ cảng để nắm vững ngày giờ làm hàng. Bố trí

phơng tiện đem hàng vào cảng, xếp hàng lên tàu.
- Lấy biên lai thuyền phó (Matcr's receipt) và đổi biên lai thuyền phólấy
vận đơn đờng biển.
- Đăng ký thuê container, đóng hàng vào container và lập bảng kê hàng
trong container (containerlist).
7.5- Giải quyết khiếu nại.
Nếu khách hàng khiếu nại đòi bồi thờng thì phải có thái độ nghiêm túc,
thận trọng trong việc xem xét yêu cầu của họ.
- Xem hồ sơ khiếu nại của khách hàng có đầy đủ, có ®óng thđ tơc, cã hỵp
lƯ, cã trong thêi gian quy định hay không.
- Xem yêu cầu của khách hàng có chính đáng, có cơ sở hay không.
- Các chứng từ đi kèm có hợp lệ, có mâu thuẫn với nhau không.
Nếu thấy có cơ sở để từ chối thì phải trả lời ngay, nếu không thì ngời ta coi
nh chấp nhận. Còn nếu thấy khiếu nại của khách hàng hợp lý, có cơ sở thì có thể
giải quyết bằng một số phơng pháp nh sau:
- Giao thêm cho đủ nếu giao hµng thiÕu.
- Giao hµng tèt thay thÕ hµng kÐm chất lợng
-Sửa chữa hàng hỏng.
- Giảm giá hàng mà số tiền giảm giá đợc trang trải bằng hàng hoá giao vào
thời gian sau đó.
25


×