Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Phân tích tình hình nhập khẩu ô tô đầu kéo tại công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại Vận Tải Hải Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.34 KB, 52 trang )

Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế hiện nay, nước ta đã có chủ trương
mở cửa kinh tế với các nước trên thế giới. Hoạt động ngọai thương góp phần quan
trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua.Việt Nam
là nước đang phát triển, cịn nhiều hạn chế về trình độ khoa học kỹ thuật và công
nghệ, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất
nước. Để đẩy nhanh quá trình phát triển và hội nhập thì chúng ta phải nhanh chóng
tiếp cận, đi tắt đón đầu các cơng nghệ và kỹ thuật tiên tiến của nước ngoài, phát
triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Để thực hiện được điều này thì hoạt động
nhập khẩu đóng vai trị rất quan trọng.
Mặt hàng xe đầu kéo là mặt hàng mà thị trường Việt Nam có nhu cầu lớn
nhằm phục vụ phát triển kinh tế và là mặt hàng trong nước chưa sản xuất được.
Hơn nữa,Hải Phịng lại là khu vực cửa ngõ phía bắc của Việt Nam trong hoạt động
giao thương buôn bán quốc tế. Do vậy việc nhập khẩu xe ô tô đầu kéo hỗ trợ công
tác vận hành và chuyên chở trong ngành vận tải ở Hải Phịng nói riêng cũng như
ngành vận tải của Việt Nam nói chung. Cơng ty TNHH TM-VT Hải Bình hiện
đang là doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh xe ô tô đầu kéo và trang
thiết bị phụ tùng ô tô nhập khẩu. Thực tế kinh doanh nhập khẩu hàng hóa của các
cơng ty Việt Nam hiện nay chưa thực sự đem lại hiệu quả như mong muốn. Trước
bối cảnh đó đã đặt ra cho các ngành trong nền kinh tế nói chung và ngành thương
mại nói riêng cũng như các cơng ty thương mại kinh doanh xuất nhập khẩu trong
đó có Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại Vận Tải Hải Bình những cơ hội
và thách thức lớn lao.
Chủ yếu dựa vào phương pháp quan sát thực tế và cách nghiên cứu, phân tích
qua số liệu ghi chép thực tế tại cơng ty, qua thời gian thực tập tại phịng kinh
doanh của cơng ty Hải Bình, cùng với những kiến thức được trang bị trong nhà

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12


Page 1


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
trường, với mục đích nghiên cứu và phân tích về tình hình nhập khẩu vật liệu và
máy móc thiết bị tại cơng ty, em đã chọn đề tài: “ Phân tích tình hình nhập khẩu
ơ tô đầu kéo tại công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại Vận Tải Hải
Bình”, cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
Nội dung báo cáo gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về cơng ty TNHH TM-VT Hải Bình
Phần II: Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu ơ tơ đầu kéo tại cơng ty
TNHH TM-VT Hải Bình.
Phần III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu ô tô đầu
kéo của công ty TNHH TM-VT Hải Bình.

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 2


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
VẬN TẢI HẢI BÌNH
Lịch sử hình thành và phát triển công ty
1.1.1 Thông tin tổng quan về cơng ty
- Tên cơng ty viết bằng tiếng việt: CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI – VẬN
1.1


TẢI HẢI BÌNH
- Tên cơng ty viết bằng tiếng nước ngoài: HAI BINH TRADING –
TRANSPORT COMPANY LIMITED
- Tên công ty viết tắt: HAI BINH TRACO
- Địa chỉ: khu 5, Phường Nam Hải, Quận Hải An, TP Hải Phòng, Việt Nam
- Điện thoại: 084-031-3976663
- Fax:084-319-70988
- Ngày thành lập công ty: 15/11/2007
- Số tài khoản: 34702339 tại Ngân hàng ACB Hải Phòng
- Giấy phép kinh doanh số: 0202006004
- Mã số thuế: 0200770503
- Người đại diện: Ông Nguyễn Duy Tốn – Giám đốc điều hành.
1.1.2 Q trình hình thành và phát triển của công ty
Ngày 15/11/2007, công ty tiến hành đăng ký kinh doanh lần đầu thành lập
công ty tại phòng đăng ký kinh doanh của Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hải
phòng. Số vốn ban đầu của cơng ty khi mới thành lập chỉ có 1,5 tỉ đồng, với số vốn
ít ỏi đó, ban đầu cơng ty chỉ th văn phịng ở địa chỉ 511/Lê Thánh Tơng, quận
Hải An, Tp Hải Phịng. Khi đó, nhân sự trong công ty gồm giám đốc là ông
Nguyễn Duy Toán, 1 nhân viên kế toán, 1 nhân viên làm công tác nhập khẩu hàng
cho công ty, 3 thợ sửa chữa máy móc thiết bị cho xe bị hư hỏng và ngồi ra cơng ty
chỉ th được mặt bằng 200 mét vuông để làm xưởng chứa xe và sửa chữa.
Tuy ban đầu công ty là một công ty nhỏ nhưng nhờ tạo được uy tín trong làm
ăn, cơng ty đã dần dần phát triển và mở rộng quy mô. Cụ thể, ngày 05/04/2010
cơng ty đã có xưởng sửa chữa và kho bãi chứa xe với diện tích là 700 mét vuông.

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 3



Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Đến ngày 03/06/2013, công ty đăng ký kinh doanh lần 2 và chuyển văn phòng
đến khu 5, phường Nam Hải, quận Hải An, Tp Hải Phịng và cơng ty đổi thành
cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên. Giám đốc công ty là ông Nguyễn Duy Tốn,
Phó Giám đốc là ơng Nguyễn Hồng Mạnh, tổng số vốn cố định của công ty là 3,5
tỉ đồng. Cơng ty đã có 2 nhân viên kế tốn, 2 nhân viên kinh doanh, 4 nhân viên kỹ
thuật và các cơng nhân khác. Khu xưởng và văn phịng của cơng ty lúc này có diện
tích mặt bằng là 1200 mét vng, ngồi ra cơng ty cịn có nhà ăn và nơi nghỉ cho
nhân viên.
Đến nay, tính đến thời điểm cuối năm 2014, cơng ty Hải Bình đã đi vào hoạt
động sản xuất kinh doanh được hơn 7 năm trên thương trường và trong tình hình
kinh tế nhiều khó khăn của Việt Nam, từ một công ty non trẻ cả về vốn và kinh
nghiệm nhưng cơng ty Hải Bình đã khơng ngừng phát triển và mở rộng quy mô.
Điều này cho thấy Hải Bình trong tương lai sẽ cịn phát triển hơn nữa và tạo được
sức ảnh hưởng lớn trên thị trường kinh doanh ô tô đầu kéo. Cho đến nay công ty
vẫn đang cố gắng khai thác và phát huy những khả năng của mình và thị trường để
củng cố và phát triển công ty cả về vật chất lẫn quy mô.
1.2 Chức năng,nhiệm
1.2.1 Chức năng

vụ,ngành nghề kinh doanh của cơng ty

Cơng ty TNHH TM VT Hải Bình là một đơn vị tự hạch toán kinh doanh độc
lập, được sử dụng con dấu riêng, tiến hành đầy đủ các thủ tục về đăng ký kinh
doanh, hoạt động theo điều lệ công ty TNHH và họat động kinh doanh theo đúng
quy định pháp luật. Cơng ty có chức năng kinh doanh Thương mại Vận Tải, trong
đó có chức năng kinh doanh nội địa và kinh doanh nhập khẩu.
- Nhập khẩu giữ vai trò quan trọng nhất, chiếm 2/3 doanh số kinh doanh của
công ty. Công ty trực tiếp nhập khẩu và nhập khẩu ủy thác mặt hàng ô tô đầu kéo
trong ngành vận tải chuyên chở hàng hóa bằng container.

1.2.2 Nhiệm vụ
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh của công ty theo
quy chế hiện hành để thực hiện mục tiêu và nội dung hoạt động của công ty.

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 4


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn của cơng ty, không ngừng
nâng cao năng lực và phạm vi hoạt động.
- Kinh doanh có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước, tạo điều
kiện và hỗ trợ hợp tác trong ngành.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước.
- Tuân thủ các chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước có liên quan đến
họat động kinh doanh của công ty, thực hiện đúng cam kết đã ký kết hợp đồng với
bạn hàng.
- Thực hiện tốt chế độ lao động, tiền lương và các chính sách xã hội, làm tốt
các công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng văn hóa, trình độ nghiệp vụ cho nhân viên
công ty
1.2.3 Ngành nghề kinh doanh
Được thành lập từ cuối năm 2007, lĩnh vực kinh doanh của công ty là:
- Nhập khẩu xe ô tô đầu kéo
- Kinh doanh vật tư thiết bị
- Sửa chữa ô tô
- Vận tải v.v...
Trong đó cơng ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu xe
ơ tơ đầu kéo.Ngồi ra cơng ty cịn kinh doanh nhập khẩu các phụ tùng chuyên
dùng cho các loại xe đầu kéo như nhíp mooc, ắc kéo, chân chống....

Hiện nay, nhu cầu chuyên chở hàng hóa nội địa bằng container tăng cao, cơng
ty vẫn tiếp tục duy trì hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu ô tô đầu kéo
và cung cấp các vật tư thiết bị, phụ tùng cho ô tô đầu kéo.
1.3 Tình hình nhân sự và cơ cấu tổ chức
1.3.1 Tình hình nhân sự
Bảng 1: Tình hình nhân sự của cơng ty
Phịng ban
Giám đốc
Phó giám đốc
Kinh doanh
Kế tốn-tài chính
Kỹ thuật

Số lượng
(người)
1
1
2
2
10

Giới tính
Nam
Nam
1 Nam, 1 nữ
Nữ
Nam

Nguồn: phịng kế tốn


Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 5


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp


Nhận xét:
Bảng tình hình nhân sự của công ty cho thấy chủ yếu là nhân viên nam, đây
cũng là điều dễ hiểu là do đặc thù kinh doanh của công ty là công ty TNHH kinh
doanh nhập khẩu xe ô tô đầu kéo – loại mặt hàng chủ yếu là về kỹ thuật. Nhân viên
của cơng ty có trình độ từ trung cấp nghề đến đại học và đều có tay nghề và kinh
nghiệm làm việc thành thạo trước đó vì thế đây cũng là một lợi thế để phát triển
việc kinh doanh của công ty.
1.3.2 Cơ cấu tổ chức
Hiện nay cơng ty có 3 phòng ban chức năng dưới sự quản trị trực tiếp của
giám đốc và phó giám đốc. Cụ thể sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty như sau:
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty
Giám đốc

Phó giám đốc

Phịng Kinh

Phịng Kế

Phịng Kỹ

Doanh


Tốn – Tài

Thuật

1. Giám đốc: Ơng Nguyễn Duy Tốn

Chính

- Là người quản lý, điều hành mọi hoạt động của công ty trên nguyên tắc
thực hiện quyền làm chủ tập thể của người lao động
- Là người đại diện pháp nhân, chịu trách nhiệm trước pháp luật mọi hoạt
động của công ty.
- Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất của cơng ty, ra quyết định
chính thức, cuối cùng về mọi vấn đề của doanh nghiệp.
2. Phó giám đốc: Ơng Nguyễn Hồng Mạnh

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 6


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
- Là người trợ giúp cho giám đốc trong việc tham mưu kế hoạch hoạt động,
chuyển tải chính sách chiến lược, vận chuyển hàng hố khoa học, hợp lý, kịp thời
đồng thời tiết kiệm chi phí vận chuyển, phản ánh một cách tổng hợp tình hình thị
trường tại thời điểm hiện tại.
- Được thay mặt giám đốc khi giám đốc uỷ quyền lúc đi vắng, thực hiện chức
năng phó chủ tài khoản cơng ty.
3. Phịng Kinh Doanh

- Tham mưu cho Ban Giám đốc về các nghiệp vụ kinh doanh quốc tế
- Thiết lập mục tiêu kinh doanh, xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh
nhập khẩu, theo dõi và thực hiện công tác nghiệp vụ ngoại thương.
- Tìm kiếm khách hàng tiềm năng và lập chính sách chăm sóc khách hàng
hiện có của cơng ty.
- Thực hiện thu thập thông tin, nghiên cứu, phân tích dữ liệu liên quan đến
các mặt hàng mà cơng ty đang kinh doanh trên thị trường quốc tế, để tìm ra các đối
tác và chuẩn bị các cơng tác cho việc ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tế.
4. Phịng Kế tốn-tài chính
- Kế tốn trưởng: Bà Nguyễn Thị Huyến
- Quản lý, điều hành toàn bộ các hoạt động tài chính kế tốn.
- Tư vấn cho Ban Giám đốc về tình hình tài chính và các chiến lược về tài
chính.
- Lập báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán.
- Lập dự toán ngân sách, phân bổ và kiểm sốt ngân sách cho tồn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Quản lý vốn nhằm đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và việc
đầu tư của cơng ty có hiệu quả.
5. Phòng Kỹ Thuật
- Nghiên cứu đặc điểm kỹ thuật của các sản phẩm cần nhập khẩu, định hướng
sản phẩm nhập khẩu cho công ty.
- Kiểm tra thông số kỹ thuật của sản phẩm nhập khẩu.
- Chịu trách nhiệm sửa chữa,bảo trì, thay thế phụ tùng cho sản phẩm bị hỏng
và cần sửa chữa.

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 7



Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
1.4 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của cơng
1.4.1 Tình hình về năng lực tài chính

ty

Tính đến ngày 31/12/2014, tổng cộng tài sản của cơng ty Hải Bình là
8.990.718.994 đồng (Bảng cân đối kế tốn năm 2014). Trong đó:
- Tài sản ngắn hạn là: 7.975.800.717 đồng.
- Tài sản dài hạn là: 1.014.918.277 đồng.
Tình hình năng lực tài chính của cơng ty Hải Bình được tóm tắt cụ thể ở bảng
dưới đây.
Bảng 2: Bảng cân đối kế tốn của cơng ty TNHH TM-VT Hải Bình
(2012-2014)
Đơn vị tiền: Đồng
Tài Sản



Thuyết

31/12/2014

minh

A.Tài sản

số
100


ngắn hạn
I.Tiền và các

110

391.606.549

275.2170.517

113.540.417

130

1.452.480.000

1.197.560.000

5.864.200.000

131

1790.720.000

535.800.000

2.512.000.000

khách hàng
2.Trả trước cho 132


661.760.000

661.760.000

3.252.200.000

người bán
IV.Hàng tồn

140

5.807.055.78

11.932.974.855

9.225.259.328

kho
1.Hàng tồn kho 141
B.Tài sản dài 200

5
5.807.055.785
1.014.918.277

11.932.974.855
1.091.038.684

9.255.259.328
1.022.108.033


311.030.050

387.150.457

488.644.333

640.885.143

640.885.143

640.885.143

7.975.800.717

31/12/2013

31/12/2012

13.990.343.956 15.534.670.263

khoản tương
đương tiền
III.Các khoản
phải thu ngắn
hạn
1.Phải thu

hạn
I.Tài sản cố


210

định
1.Nguyên giá

211

III.02

III.03.04

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 8


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
2.Giá trị hao

212

(329.855.093)

(253.734.686)

(152.240.810)

mòn lũy kế (*)
IV.Tài sản dài


240

703.888.227

703.888.227

533.463.700

hạn khác
Tổng cộng tài

250

8.990.718.994

15.081.382.640 16.556.778.296

sản
Nguồn vốn
A.Nợ phải trả
I.Nợ ngắn hạn
2.Phải trả

300
310
312

4.771.369.282
4.771.369.282

4.771.369.282

10.887.689.901 12.788.692.475
10.887.689.901 12.788.692.475
10.887.689.901 12.798.692.475

người bán
B.Vốn chủ sở

400

4.219.349.712

4.193.692.739

3.768.085.821

hữu
I.Vốn chủ sở

410

5.219.349.712

5.193.692.739

3.768.085.421

hữu
1.Vốn đầu tư


411

3.500.000.000

3.500.000.000

3.500.000.000

của chủ sở hữu
10.Lợi nhuận

417

719.349.712

693.692.739

268.085.821

440

8.990.718.994

III.07

sau thuế chưa
phân phối
Tổng cộng


15.081.382.640 16.556.778.296

nguồn vốn

Từ 31/12/2012 đến 31/12/1014 tổng nguồn vốn của công ty giảm,nguyên
nhân do nợ ngắn hạn và phải trả cho người bán của công ty giảm. Cụ thể:
Tỏng nguồn vốn của công ty năm 2014 giảm 7.566.059.302 đồng so với năm
2012. Tuy nhiên trong đó, nợ phải trả đã giảm 8.017.323.193 đồng tương ứng giảm
62,69%, còn vốn chủ sở hữu năm 2014 là 4.219.349.712 đồng, tăng 3.842.541.131
đồng so với vốn chủ sở hữu năm 2012, tương ứng tăng 101,98%.
Các khoản nợ của công ty giảm đi trong khi vốn chủ sở hữu lại tăng lên. Tỷ trọng
của nợ phải trả năm 2012 là 77,24%, năm 2014 là 53,07% giảm 24,17%. Tỷ trọng của vốn
chủ sở hữu năm 2012 là 22,76%, của năm 2014 là 46,93% tăng 24,17%.

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 9


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Với diễn biến trên chứng tỏ tình hình tài chính của cơng ty Hải Bình đã được cải
thiện và đáp ứng nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp.
1.4.2

Cơ sở vật chất kỹ thuật
Hiện tại, cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty đã được trang bị đầy đủ hơn so

với lúc mới thành lập cơng ty như nhà xưởng được mở rộng, máy móc thiết bị sửa
chữa, máy tính ... đầy đủ.
Bảng 3: Giá trị tài sản của cơng ty năm 2014

Loại tài sản
Kích nâng
Trang thiết bị văn
phịng, nhà xưởng
Máy nén hơi
Máy tính
Máy cưa
Tài sản khác
Tổng

Số lượng
(chiếc)
4
2
4
3
-

Ngun giá
(đồng)
41.070.150

Giá trị hiện tại
(đồng)
19.931.344

270.385.160
15.078.450
62.450.700
23.150.235

228.750.448
640.885.143

136.226.480
7.317.572
30.307.325
11.234.809
106.012.592
311.030.050

Nguồn: Phịng kế tốn-tài chính
Bảng giá trị tài sản của cơng ty Hải Bình thể hiện cơ sở vật chất của công ty,
tuy là cơ sở vật chất chưa thực sự được trang bị hiện đại nhưng vẫn đáp ứng được
nhu cầu hoạt động kinh doanh của công ty. Cụ thể, công ty đã quan tâm đầu tư chủ
yếu vào trang thiết bị văn phòng, nhà xưởng chiếm 44,26% tổng giá trị các loại tài
sản. Công ty cũng hi vọng trong tương lai không xa thì cơ sở vật chất của cơng ty



sẽ dần được cải thiện và trang bị hiện đại hơn nữa.
1.4.3 Đặc trưng về thị trường và sản phẩm của công ty
Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu
Nắm bắt được nhu cầu thực tế của một nước đang phát triển theo hướng
cơng nghiệp hóa và khả năng sản xuất trong nước vẫn chưa đáp ứng đủ thị trường
trong lĩnh vực vận tải hàng hóa bằng container, cơng ty TNHH TM –VT Hải Bình
đã đa dạng hóa các chủng lọai hàng hóa nhập khẩu và được quy thành nhóm mặt
hàng chính như sau:
- Nhóm mặt hàng xe đầu kéo: chia ra 2 loại: Xe đầu thấp; Xe đầu cao
Các loại xe có cơng năng đa dạng từ 26 đến 100 tấn
- Nhóm mặt hàng phụ tùng, trang thiết bị


Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 10


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp



+ Khóa gù nhập khẩu chính hãng
+ Nhip mooc
+ Chân chống: Fuwa, york khả năng tải 28 tấn, hộp số ngoài 2 tốc độ.
+ Ắc kéo : bán Ắc chịu lực Fuwa: 2inch - liên kết bằng bulong
Thị trường nhập khẩu:
Do đặc thù của các mặt hàng dùng trong chuyên ngành vận tải nên công ty
phần lớn nhập từ các nước phát triển chuyên sản xuất các loại xe ô tô trên thế giới
để đảm bảo về phẩm chất và tiết kiệm chi phí. Một trong những thị trường cung
ứng hàng đầu đối với công ty Hải Bình nói riêng và Việt Nam nói chung là Mỹ,
Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc … Công ty hiện đang kinh doanh theo hướng nhập
khẩu là chủ yếu nên ln cố gắng tạo uy tín tốt với các đối tác nước ngoài.

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 11


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Bảng 4: Cơ cấu thị trường nhập khẩu của công ty 3 năm gần đây
(Đơn vị tính: %)

Thị trường

2012

2013

2014

Mỹ

25

29

19

Canada

47

56

62

Nhật Bản

9

7


4

Trung Quốc

7

5

9

Hàn Quốc

12

3

6

Nguồn: Phịng kinh doanh
Thị trường nhập khẩu chủ yếu của cơng ty Hải Bình là thị trường Canada
chiếm hơn 50% kim ngạch nhập khẩu, thứ 2 là thị trường Mỹ trung bình khoảng 25
% kim ngạch nhập khẩu của công ty. Bởi lẽ công ty nhập khẩu chủ yếu ở 2 thị
trường Canada và Mỹ là vì đây là 2 thị trường sản xuất và xuất khẩu mặt hàng ô tô
đầu kéo chủ yếu trên thế giới. Đặc biệt là thị trường Canada có hãng GAMEX nằm
ở St-Paul-de-LỴle-aux-Noix, Quebec là một đại lý xe tải hạng nặng và những trang
thiết bị hiện đại nổi tiếng trên thế giới và cung cấp các loại xe đầu kéo nổi tiếng
như: Freightliner, International, Volvo, REMTEC ... Ngoài ra Gamex Inc có một
đội ngũ chuyên gia có tay nghề cao, họ là những người hiểu các doanh nghiệp cho
dù đó là doanh nghiệp địa phương hay quốc tế. Gamex đã trở thành bạn hàng đáng
tin cậy với công ty Hải Bình trong nhiều năm qua.

1.4.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây (20112013)

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 12


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Bảng 5: Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty (2012-2014)
(Đơn vị tính: đồng)
Chỉ Tiêu

Doanh thu
thuần
Tổng chi phí

2012

2013

2014

8.388.626.505

9.488.372.418

9.531.160.154

8.011.745.931


8.562.765.500

8.505.503.181

Lợi nhuận
trước thuế

376.880.574

925.606.918

1.025.656.973

Lợi nhuận
sau thuế

282.660.431

694.205.189

769.242.793

Nguồn:Phịng Kế Tốn


Nhận xét:
Qua bảng số liệu về hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm từ 2012
đến 2014, ta thấy doanh thu qua các năm là tăng dần,nhìn chung đây là dấu hiệu tốt
của công ty. Cụ thể như sau:


-

Về doanh thu:
+ Năm 2013 so với năm 2012 tăng 1.099.745.913 đồng tăng 13,1%
+ Năm 2014 so với năm 2013 tăng 42.787.736 đồng tăng 0,45%
Doanh thu qua các năm của công ty có sự tăng lên nhưng khơng đều, tuy
nhiên đây vẫn được cho là mặt tích cực của cơng ty trong hoạt động kinh doanh.
Nhưng chỉ dựa vào doanh thu để đánh giá kết quả kinh doanh của công ty thì chưa
đủ, liệu thực sự chính xác hay chưa thì ta phải xét đến chỉ tiêu chi phí và lợi nhuận
của cơng ty.
-

Về chi phí:

+ Năm 2012: tổng chi phí của công ty là 8.011.745.931 đồng

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 13


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
+ Năm 2013: tổng chi phí tăng ở mức là 8.562.765.500 đồng, tăng 6,88% so
với năm 2012.
+ Năm 2014: tổng chi phí của cơng ty là 8.505.503.181 đồng, giảm
57.262.319 đồng tương ứng giảm 0,715 % so với tổng chi phí năm 2013. Đây là
biểu hiện tốt của cơng ty, mặc dù chi phí giảm ít nhưng nó thể hiện mặt tích cực
của cơng ty về việc giảm thiểu chi phí cho hoạt động kinh doanh của cơng ty.
-


Về lợi nhuận: qua các năm (2012-2014) thì lợi nhuận của cơng ty Hải Bình tăng
qua các năm. Cụ thể:
+ Lợi nhuận trước thuế năm 2012 là 376.880.574 đồng, năm 2013 là
925.606.918 đồng, tăng 145,6 % so với năm 2012.
+ Lợi nhuận trước thuế năm 2014 là 1.025.656.973 đồng, tăng 10,81% so với
lợi nhuận trước thuế năm 2013
Mặc dù tổng chi phí thực hiện cho hoạt động kinh doanh qua các năm của
cơng ty tăng nhưng khơng vì thế mà lợi nhuận của công ty giảm dần do chi phí
tăng, mà ngược lại doanh thu và lợi nhuận của công ty vẫn tăng qua các năm.

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 14


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp

PHẦN II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP
KHẨU Ô TÔ ĐẦU KÉO TẠI CÔNG TY TNHH
TM-VT HẢI BÌNH
2.1 Cơ sở lý luận về hoạt động nhập khẩu trong doanh nghiệp
2.1.1
Khái niệm, đặc điểm, vai trò của hoạt động nhập khẩu
2.1.1.1 Khái niệm
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của hoạt động ngoại thương, là một
trong hai hoạt động cơ bản cấu thành nên hoạt động ngoại thương. Có thể hiểu
nhập khẩu là q trình mua hàng hố và dịch vụ từ nước ngồi để phục vụ cho nhu
cầu trong nước và tái nhập nhằm mục đích thu lợi nhuận.
Nhập khẩu có thể bổ sung những hàng hố mà trong nước khơng thể sản xuất

được hoặc chi phí sản xuất quá cao hoặc sản xuất nhưng không đáp ứng được nhu
cầu trong nước. Nhập khẩu cũng nhằm tăng cường cơ sở vật chất kinh tế, công
nghệ tiên tiến hiện đại ….tăng cường chuyển giao công nghệ, tiết kiệm được chi
phí sản xuất, thời gian lao động, góp phần quan trọng phát triển sản xuất xã hội
một cách có hiệu quả cao. Mặt khác nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng hoá
nội địa và hàng hố ngoại nhập từ đó tạo ra động lực thúc đẩy các nhà sản xuất
trong nước phải tối ưu hoá tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy để cạnh tranh được

-

với các nhà sản xuất nước ngoài.
2.1.1.2
Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động mua bán quốc tế, nó là một hệ thống các quan
hệ mua bán rất phức tạp và có tổ chức từ bên trong ra bên ngồi. Vì thế hoạt động
nhập khẩu đem lại hiệu quả kinh tế cao, nhưng nó cũng có thể gây những hậu quả
do tác động với cả hệ thống kinh tế bên ngoài, mà một quốc gia tham gia nhập

-

khẩu không thể khống chế được.
Hoạt động nhập khẩu được tổ chức, thực hiện nhiều nhiệm vụ, nhiều khâu khác
nhau. Từ điều tra thị trường nước ngồi, lựa chọn hàng hố nhập khẩu, giao dịch,
tiến hành đàm phán và ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi
nhận hàng hoá và thanh toán. Các khâu, các nhiệm vụ phải được nghiên cứu và

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 15



Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
phân tích kỹ lưỡng để nắm bắt được những lợi thế và đạt được kết quả mà mình
-

mong muốn.
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động giao dịch bn bán giữa những người có quốc
tịch khác nhau. Với đặc điểm thị trường rộng lớn, khó kiểm soát, đồng tiền thanh
toán là ngoại tệ đối với một nước hoặc cả hai,và các quốc gia khác nhau khi tham
gia vào hoạt động nhập khẩu phải tuân theo những phong tục tập quán của địa

-

phương, và các thông lệ quốc tế.
Hoạt động nhập khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về khơng gian và thời gian.
Nó có thể được tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia hoặc trên nhiều
quốc gia khác trên thế giới, và có thể chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn hoặc có

-

thể kéo dài hàng năm.
Hoạt động nhập khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, có thể hàng hoá nhập khẩu là hàng
tiêu dùng hay là các tư liệu sản xuất, các máy móc thiết bị và cả cơng nghệ kỹ
thuật cao. Nhằm mang lại lợi ích cho các quốc gia nhập khẩu.
2.1.1.3
Vai trò của hoạt động nhập khẩu
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng trong thương mại quốc tế, nó tác
động trực tiếp đến tình hình sản xuất, và đời sống nhân dân (thông qua tiêu dùng
hàng nhập khẩu). Thông qua nhập khẩu sẽ tăng cường được cơ sở vật chất kỹ
thuật, công nghệ tiên tiến, hiện đại cho quá trình sản xuất, và người dân được tiêu

dùng các sản phẩm mà trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất chưa đáp



ứng được nhu cầu. Hoạt động nhập khẩu có những vai trị chủ yếu sau đây:
Đối với nền kinh tế thế giới:
Thông qua hoạt động nhập khẩu các quốc gia trên thế giới có điều kiện hiểu
rõ về phong tục tập quán, văn hoá chính trị… Qua đó sẽ góp phần đẩy nhanh q
trình hội nhập hoá nền kinh tế giữa các nước, khai thác triệt để về lợi thế so sánh
của nước mình và sử dụng các nguồn lực, tài nguyên thiên một cách hợp lý hơn.
Hoạt động nhập khẩu sẽ kích thích việc sản xuất và tiêu dùng trong mỗi nước phát
triển hơn. Làm cho khối lượng hàng hoá và nhu cầu trong nền kinh tế thế giới tăng
lên, từ đó mức sống của người dân được nâng cao.

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 16


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Hoạt động nhập khẩu sẽ giúp cho các nước kém phát triển hoặc đang phát
triển có cơ hội học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong quản lý, tiếp thu được các
thành tựu khoa học kỹ thuật và phục vụ cho cơng cuộc hiện đại hố, cơng nghiệp
hố đất nước.
Hoạt động nhập khẩu sẽ giúp cho quá trình liên kết kinh tế giữa các quốc gia,
các khu vực được đẩy mạnh hơn. Làm cho quá trình phân cơng lao động quốc tế
diễn ra trên tồn thế giới. Tạo uy tín cho mỗi quốc gia thành viên được nâng cao
Các hoạt động đối ngoại khác như bảo hiểm, du lịch, dịch vụ thương mại cũng phát



triển nhanh chóng.
Đối với nền kinh tế Việt Nam:
Nước ta là một nước đang phát triển do đó nhập khẩu hàng hố là một tất yếu
để phục vụ cho quá trình phát triển nền kinh tế, và đẩy nhanh công cuộc công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Như vậy hoạt động nhập khẩu có một vai trị rất
to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam:
- Nhập khẩu các thiết bị xây dựng sẽ giúp cho quá trình xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật được rút ngắn thời gian và công sức. Tạo điều kiện phát triển nền
kinh tế với các dây truyền thiết bị hiện đại, thông qua nhập khẩu các thiết bị hiện
đại sẽ làm cho đội ngũ lao động của nước ta nâng cao tay nghề và kiến thức, các
nhà quản lý có điều kiện trao dồi những kiến thức về trình độ và cơng tác quản lý.
- Nhập khẩu hàng hoá sẽ làm đa dạng các mặt hàng và chủng loại hàng hóa,
người tiêu dùng sẽ lựa chọn được những hàng hoá phù hợp với thu nhập của mình.
Qua đó sẽ góp phần cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Thông qua hoạt động
nhập khẩu sẽ bổ sung kịp thời những hàng hoá thiếu hụt trong nước do sản xuất
trong nước không đáp ứng đủ hoặc chưa sản xuất được.
- Nhờ nhập khẩu mà ngành sản xuất trong nước sẽ đào thải được các đơn vị
có năng lực sản xuất yếu kém khơng có sức cạnh tranh. Thông qua hoạt động nhập
khẩu sẽ giúp cho các doanh nghiệp trong nước phải đổi mới cả công nghệ và cách
quản lý để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá sản xuất ra. Tạo điều kiện cho
việc chiếm lĩnh thị trường trong nước và dần dần tiến tới xuất khẩu.

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 17


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
- Nhập khẩu sẽ tạo cơ hội cho nước ta mở rộng được quan hệ ngoại giao với


-

các nước khác. Từ đó tranh thủ sự ủng hộ của họ để phát triển kinh tế của mình.
Đối với các doanh nghiệp:
Thơng qua hoạt động nhập khẩu các doanh nghiệp phải đổi mới cải tiến công nghệ
chất lượng, dịch vụ sản phẩm để tăng sức canh tranh của sản phẩm nội địa. Qua đó
hiệu quả sản xuất được nâng cao, người lao động tìm được việc làm, đời sống cán

-

bộ công nhân được nâng cao.
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động trên phạm vi quốc tế rất phức tạp vì có sự giao
lưu của nhiều nền kinh tế khác nhau về văn hố, chính trị, tập qn, ngơn ngữ…Vì
vậy, buộc các doanh nghiệp nhập khẩu phải ln hồn thiện và đổi mới cơng tác
quản trị kinh doanh, các cán bộ, các cá nhân luôn phải học hỏi kinh nghiệm, nâng
cao nghiệp vụ… Điều đó làm nâng cao năng lực chuyên môn của các thành viên
trong doanh nghiệp.
- Hoạt động nhập khẩu hàng hố có vai trị làm tăng thế lực và uy tín của
cơng ty cả ở thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Lợi nhuận do kinh doanh
đem lại cho phép công ty xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng các lĩnh vực
kinh doanh cả về chiều sâu lẫn chiều rộng, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm
cho người lao động, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, góp phần giải quyết
vấn đề bức xúc của xã hội, cải thiện và phát triển mối quan hệ trong kinh doanh.
Hoạt động nhập khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp liên kết giữa các chủ thể
trong và ngoài nước một cách tự giác, xuất phát từ lợi ích của cả hai bên, tạo ra sức
mạnh chủ thể trong doanh nghiệp một cách thiết thực.
Như vậy nhập khẩu có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của một quốc
gia, nó tồn tại như là một nhu cầu cần thiết.
2.1.2
Các hình thức nhập khẩu chủ yếu

2.1.2.1
Nhập khẩu trực tiếp
Hàng hóa được mua trực tiếp từ nước ngồi khơng thơng qua trung gian. Bên
xuất khẩu giao hàng trực tiếp cho bên nhập khẩu.
Đặc điểm:

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 18


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
-

Doanh nghiệp phải chịu mọi chi phí và rủi ro, trách nhiệm pháp lý về hoạt động

-

nhập khẩu hàng hóa đó.
Doanh nghiệp phải chịu mọi nghĩa vụ về thuế liên quan đến hàng hóa nhập khẩu

-

về.
Hình thức này có ưu điểm là lợi nhuận thu được cao hơn nhiều so với các hình
thức nhập khẩu khác
Trong hình thức này, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải trực tiếp làm
các hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán kí kết hợp đồng… và phải tự bỏ vốn để
kinh doanh hàng nhập khẩu, phải chịu mọi chi phí giao dịch, nghiên cứu thị
trường,giao nhận lưu kho bãi, nộp thuế tiêu thụ hàng hóa. Trên cơ sở nghiên cứu

kỹ thị trường trong nước và quốc tế, các doanh nghiệp tính tốn chính xác chi phí,
tn thủ đúng chính sách, luật pháp quốc gia và pháp luật quốc tế.
2.1.2.2

Nhập khẩu ủy thác

Là hình thức nhập khẩu gián tiếp thơng qua trung gian thương mại. Bên nhờ
ủy thác sẽ phải trả một khoản tiền cho bên nhận ủy thác dưới hình thức phí ủy thác,
cịn bên nhận ủy thác có trách nhiệm thực hiện đúng nội dung của hợp đồng ủy
thác đã được kí kết giữa các bên.
Đặc điểm:
-

Doanh nghiệp nhận ủy thác không phải bỏ vốn, nghiên cứu thị trường...của hàng
hóa nhập khẩu mà chỉ đóng vai trị là đại diện bên ủy thác giao dịch với nước
ngoài, ký kết hợp đồng và làm thủ tục nhập khẩu hàng. Và phải thay mặt bên ủy
thác khiếu nại (nếu có), đòi bồi thường nếu bị tổn thất.

-

Bên ủy thác phải tự nghiên cứu thị trường, lựa chọn mặt hàng, đối tượng giao dịch
và chịu mọi chi phí liên quan

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 19


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
-


Khi tiến hành nhập khẩu ủy thác thì doanh nghiệp chỉ được tính phí ủy thác chứ
khơng được tính doanh thu và khơng phải chịu thuế doanh thu.

-

Khi nhập khẩu ủy thác thì doanh nghiệp ủy thác phải lập hai hợp đồng là hợp đồng
ngoại thương giữa doanh nghiệp với đối tác nước ngoài và một hợp đồng giữa
doanh nghiệp với doanh nghiệp ủy thác.

-

Mức độ rủi ro thấp, trách nhiệm ít, người đứng ra nhập khẩu phải chịu trách nhiệm
cuối cùng, không cần bỏ vốn, nhận tiền phí ủy thác nhanh và ít thủ tục nhưng phí
ủy thác khơng cao.
Hình thức này giúp cho doanh nghiệp nhận ủy thác khơng mất nhiều chi phí,
độ rủi ro thấp nhưng lợi nhuận từ hoạt động này không cao.
2.1.2.3

Nhập khẩu hàng đổi hàng

Nhập khẩu hàng đổi hàng là hai nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lưu, nó
là hình thức nhập khẩu đi đơi với xuất khẩu. Hoạt động này được thanh tốn khơng
phải bằng tiền mà chính là hàng hóa. Hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu có giá trị
tương đương nhau.
Đặc điểm:
- Hàng xuất khẩu và nhập khẩu sự cân bằng về giá trị hàng giao dịch và cân
bằng về điều kiện giao hàng.
- Doanh nghiệp nhập khẩu đổi hàng được tính cả kim ngạch nhập khẩu và kim
ngạch xuất khẩu, doanh số cả trên hàng xuất nhập khẩu.

- Hình thức của hợp đồng có thể chỉ lập bằng một hợp đồng với hai danh mục
hàng hóa hoặc hai hợp đồng, trong đó mỗi hợp đồng một danh mục hàng hóa.
2.1.2.4

Nhập khẩu liên doanh

Là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự
nguyện giữa các doanh nghiệp, trong đó có ít nhất một bên là doanh nghiệp nhập

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 20


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
khẩu trực tiếp nhằm phối hợp các kĩ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ
trương, biện pháp có liên quan đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Quyền hạn và
trách nhiệm của mỗi bên được quy định theo tỷ lệ vốn đóng góp.
Đặc điểm:
-

Doanh nghiệp chịu ít rủi ro vì mỗi doanh nghiệp nhập khẩu chỉ phải góp một phần
vốn nhất định, quyền hạn và nghĩa vụ của mỗi bên cũng tăng lên theo vốn góp.

-

Doanh nghiệp đứng ra nhập hàng về sẽ được tính kim ngạch nhập khẩu nhưng khi
đưa hàng về tiêu thụ thì chỉ tính doanh số trên số hàng tính theo tỷ lệ vốn góp và
chịu thuế daonh thu tính trên số hàng đó.


-

Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp trong liên doanh phải kí hai loại hợp
đồng. Một là hợp đồng mua hàng với nước ngoài, một là hợp đồng liên doanh với
doanh nghiệp khác.
2.1.2.5

Nhập khẩu gia cơng

Nhập khẩu gia cơng là hình thức nhập khẩu theo đó bên nhập khẩu( là bên
nhận gia cơng) tiến hành nhập khẩu nguyên vật liệu từ phía người xuất khẩu(bên
đặt gia công)về để tiến hành gia công theo những quy định trong hợp đồng ký kết
giữa hai bên
2.1.3 Quy trình nhập khẩu
Hoạt động nhập khẩu có những nhiệm vụ phức tạp hơn nhiều so với hoạt
động kinh doanh nội địa do có sự khác biệt về chủ thể và khoảng cách địa lý. Vì
vậy, để thực hiện hoạt động nhập khẩu có hiệu quả thì doanh nghiệp xuất nhập
khẩu cần xác định rõ trách nhiệm, nội dung và trình tự công việc phải làm. Mỗi
bước, mỗi nghiệp vụ phải được nghiên cứu, thực hiện đầy đủ, kỹ lưỡng và đặt
trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt lợi thế nhằm đảm bảo cho hoạt động

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 21


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
đạt hiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ, kịp thời cho sản xuất và tiêu dùng trong
nước. Để tiến hành nhập khẩu một lô hàng thì gồm các bước chính là:
Sơ đồ 2: quy trình nhập khẩu

Hỏi hàng

Đàm phán
Ký kết hợp đồng

Tổ chức thực hiện HĐ

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 22


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
2.1.3.1

Hỏi hàng

là lời đề nghị của nhà nhập khẩu gửi cho nhà xuất khẩu thể hiện ý định muốn mua
theo những điều kiện nhất định về giá cả, thời gian giao hàng và phương thức
thanh toán. Đây là các lời đề nghị ký kết hợp đồng, hai bên chưa có gì ràng buộc
với nhau
2.1.3.2 Đàm phán
-

Trong thương mại quốc tế thường có 3 hình thức đàm phán sau:
Đàm phán qua thư tín
Đàm phán qua điện thoại
Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp
• Các bước trong đàm phán bao gồm:
Hỏi giá

Chào hàng (phát giá)
Hoàn giá (mặc cả)
Chấp nhận
Xác nhận
2.1.3.3 Ký kết hợp đồng
Có nhiều phương thức ký kết hợp đồng khác nhau:
- Hai bên cũng ký kết vào một hợp đồng mua bán (một văn bản)
- Người mua xác nhận (bằng văn bản) là người mua đã đồng ý với các điều
kiện và điều khoản của một chủ chào hàng tự do nếu người mua viết dùng thủ tục
cần thiết và trong thời hạn hiệu lực của thư chào hàng.
- Người bán xác nhận (bằng văn bản) đơn đặt hàng của người mua trong thời
hạn hiệu lực của đơn đặt hàng.
- Trao đổi bằng thư xác nhận đạt được những điều thoả thuận trong đơn đặt
hàng trước đây của hai bên (nêu rõ những điều kiện đã được thoả thuận).
2.1.3.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 23


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Sơ đồ 3: Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Xin giấy phép nhập khẩu
Chuẩn bị cho việc thanh
toán tiền hàng
Thuê phương tiện vận tải,
Mua bảo hiểm hàng hóa
Làm thủ tục hải quan
Nhận hàng

Kiểm tra hàng
Làm thủ tục thanh toán
Khiếu nại,giải quyết khiếu
nại
Thanh lý hợp đồng






Xin giấy phép nhập khẩu: hồ sơ xin giấy phép nhập khẩu bao gồm:
Đơn xin phép
Phiếu hạn ngạch
Bản sao hợp đồng đã ký kết với nước ngoài hoặc bản sao L/C
Chuẩn bị cho việc thanh toán tiền hàng: tùy theo việc thanh toán đã thỏa thuận
giữa người bán và người mua, thanh toán bằng CAD (phải ký thác 100% giá trị lô
hàng), TTR before, D/A hay D/P ( thơng báo với ngân hàng về thương vụ và xem



lại tài khoản), thanh toán bằng L/C (phải xin mở L/C và thực hiện việc ký quỹ)...
Thuê phương tiện vận tải và mua bảo hiểm hàng hóa: nếu mua hàng theo điều kiện
nhóm E và F, nhà nhập khẩu phải thuê phương tiện vận tải, nếu mua hàng theo
nhóm E,F hoặc theo giá CFR, CPT nhà nhập khẩu nên mua bảo hiểm cho hàng



hóa.
Làm thủ tục hải quan: Việc làm thủ tục hải quan bao gồm 3 bước chủ yếu sau:


Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 24


Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
- B1: Khai báo hải quan
Chủ hàng phải kê khai chi tiết về hàng hoá lên tờ khai hải quan để cơ quan hải
quan kiểm tra các thủ tục giấy tờ (giấy phép xuất nhập khẩu, hợp đồng mua bán…)
- B2: Xuất trình hàng hố
Hàng hoá phải được xếp trật tự, thuận tiện cho việc kiểm soát. Hải quan đối
chiếu hàng hoá trong tờ khai với thực tế để quyết định có cho hàng qua biên giới
hay không.
B3: Thực hiện các qui định của hải quan

-

Sau khi kiểm tra giấy tờ, hàng hoá, hải quan quyết định có cho hàng hố qua
biên giới hay khơng, hoặc cho qua với các điều kiện mà chủ hàng phải thực hiện
nghiêm chỉnh. Nếu vi phạm các quyết định của hải quan sẽ bị xử phạt tuỳ theo
mức độ nặng nhẹ.


Nhận hàng: Liên hệ hãng tàu để biết đích xác ngày tàu đến, chuẩn bị giấy phép vào
cảng nhận hàng.Trước khi tàu đến, đại lý vận tải tại nới đến nhận được bảng lược
khai hàng hóa (Cargo Manifest ), trên cơ sở đó hãng tàu sẽ gửi thơng báo hàng đến
(Arrival Notice) và Lệnh giao hàng ( Delivery Order) cho nhà nhập khẩu.




Kiểm tra hàng: Sau khi nhận hàng, bên nhập khẩu làm thủ tục kiểm tra qui cách
phẩm chất hàng nhập. Thông thường hai bên lựa chọn một cơ quan giám định
chẳng hạn như Vinacotrol.



Làm thủ tục thanh tốn: có nhiều phương thức thanh tốn: tín dụng chứng từ (L/C),
chuyển tiền (TT), nhờ thu



Khiếu nại, giải quyết khiếu nại: Trong trường hợp xãy ra sự cố là tổn hại đến
quyền lợi vật chất của mình, người nhập khẩu có thể tiến hành việc khiếu nại địi

Sinh Viên: Bùi Thị Thu-Lớp KTNT A K12

Page 25


×