HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang học hóa học
CHUYÊN ĐỀ RƯỢU –PHÊNOL
Một số vấn đề chú ý:
1. Số lượng ete sinh ra khi tách nước n phân tử ancol =
2
)1( nn
2. Khi đốt cháy ancol no
n
2
CO
< n
OH
2
3. Ancol no đơn chức tác dụng với Na
n
ancol
= 2n
2
H
4. Ancol tách nước tạo được anken
Ancol no đơn chức
5. Tách nước 2 ancol được 2 anken liên tiếp
Đó cũng là 2 ancol no đơn chức, mạch hở liên tiếp.
6. Hai anken liên tiếp cộng H
2
O được 2 ancol liên tiếp.
7. Chú ý qui tắc Zaixep, Maccopnhicop để xác định đúng sản phẩm tách H
2
O và cộng H
2
O.
8. - Ancol bị oxi hóa thành anđêhit
Đó là ancol bậc I (Đặt CTPT: R-CH
2
OH)
- Ancol bị oxi hóa thành xeton
Đó là ancol bậc II (Đặt CTPT: R-CH(OH)-)-R
1
- Ancol không bị oxi hóa là ancol bậc III
9. Đặt CTPT ancol no: C
n
H
2n+2-x
(OH)
x
. Điều kiện: n
1 và x
n.
10. Phenol tác dụng với Br
2
cho kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol, tác dụng với acid nitric(HNO
3
)
với xúc tác H
2
SO
4đặc
cho kết tủa vàng 2,4,6-trinitrophenol (axit picric)
11. Ancol đa chức tác dụng được với Cu(OH)
2
cho dung dịch màu xanh đặc trưng thì các nhóm –
OH phải ở kề nhau.
12.Công thức tính số đồng phân ancol đơn chức no, mạch hở : C
n
H
2n+2
O
Số đồng phân C
n
H
2n+2
O = 2
n- 2
( 1 < n < 6 )
Ví dụ : Số đồng phân của ancol có công thức phân tử là :
a. C
3
H
8
O = 2
3-2
= 2
b. C
4
H
10
O = 2
4-2
= 4
c. C
5
H
12
O = 2
5-2
= 8
13.Công thức tính số C của ancol no, ete no hoặc của ankan dựa vào phản ứng cháy :
Số C của ancol no hoặc ankan =
22
2
COOH
CO
nn
n
( Với n
H
2
O
> n
CO
2
)
Ví dụ 1 : Đốt cháy một lượng ancol no đơn chức A được 15,4 gam CO
2
và 9,45 gam H
2
O . Tìm
công thức phân tử của A ?
Số C của ancol no =
22
2
COOH
CO
nn
n
=
35,0525,0
35,0
= 2
Vậy A có công thức phân tử là C
2
H
6
O
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon A thu được 26,4 gam CO
2
và 16,2 gam H
2
O
. Tìm công thức phân tử của A ?
( Với n
H
2
O
= 0,7 mol > n
CO
2
= 0,6 mol ) => A là ankan
Số C của ankan =
22
2
COOH
CO
nn
n
=
6,07,0
6,0
= 6
Vậy A có công thức phân tử là C
6
H
14
14. Công thức tính khối lượng ancol đơn chức no hoặc hỗn hợp ankan đơn chức notheo khối
lượng CO
2
và khối lượng H
2
O :
m
ancol
= m
H
2
O
-
11
2
CO
m
HOCHOAHOC.COM Chuyờn trang hc húa hc
Vớ d : Khi t chỏy hon ton m gam hn hp hai ancol n chc no, mch h thu c 2,24 lớt
CO
2
( ktc ) v 7,2 gam H
2
O. Tớnh khi lng ca ancol ?
m
ancol
= m
H
2
O
-
11
2
CO
m
= 7,2
-
11
4,4
= 6,8
BI TP
(1). Gọi tên r-ợu sau: CH
3
-CHCl-CH(CH
3
)-CH
2
OH
A. 2-metyl-3-clobutanol-1 , B. 3-clo-2-metylbutanol-1 ,
C. 2-clo-3-metylbutanol-4 D. 2-clo-3-metylpentanol-1
(2 ). Bổ túc chuỗi PƯ sau: A
Cl2
B (sản phẩm chính)
KOH
D
d d KMnO4
E.
Biết rằng E là một glycol có ba nguyên tử C . A, B, D, E Lần l-ợt là:
a. C
3
H
8
, CH
3
-CHCl-CH
3
, CH
3
CH=CH
2
, CH
3
-CHOH-CH
2
OH
b. C
3
H
8
, CH
3
-CHCl-CH
2
Cl , CH
3
-CHOH-CH
2
OH CH
3
-C HOH-CH
2
OH
c. CH
3
-CHCl-CH
3
, CH
3
-CHCl-CH
2
Cl, CH
3
-CH=CH
2
, CH
3
-CHOH-CH
2
OH.
d. CH
2
=C=CH
2
, CH
2
Cl-CCl
2
-CH
2
Cl, CH
3
-CCl-CH
2
OH, CH
2
OH-CHOH-CH
2
OH
(3 ). So sánh tính axít( tính linh động của H trong nhóm OH ) của H
2
O, CH
3
OH , CH
3
-CHOH-CH
3
.Sắp xếp theo thứ tự tính
axit tăng dần:
A. H
2
O < CH
3
OH < CH
2
-CHOH-CH
3
B. H
2
O < CH
3
-CHOH-CH
3
< CH
3
OH
C. CH
3
-CHOH-CH
3
< CH
3
OH < H
2
O D. CH
3
OH < CH
2
-CHOH-CH
3
< H
2
O
(4 ). Trong các r-ợu sau: 1,CH
3
OH ; 2, CH
3
-CHOH-CH
3
. 3, (CH
3
)
3
COH. 4, CH
3
-CHOH-CH
2
-CH
3
. R-ợu nào khi bị oxi
hóacho ra một xeton,r-ợu nào khó bị oxi hóa.chokết quả theo thứ tự sau:
A. chỉ có 3. B. chỉ có 2, 3 . C. chỉ có 2. D. chỉ có 3,4.
Cõu 5:
Anken X cú cụng thc phõn t l C
5
H
10
. X khụng cú ng phõn hỡnh hc. Khi cho X tỏc dng vi KMnO
4
nhit thp thu c cht hu c Y cú cụng thc phõn t l C
5
H
12
O
2
. Oxi húa nh Y bng CuO d thu c
cht hu c Z. Z khụng cú phn ng trỏng gng. Vy X l
A. 2-metyl buten-2. B. But-1-en. C. 2-metyl but-1-en. D. But-2-en.
(6 ). So sánh nhiệt độ sôi của ben zen , phenol, paracezol sắp xếp thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:
A. benzen < phenol< p-crezol C. p-crezol < ben zen <phenol.
B. phenol < benzen < p-crezol D. phenol <p-crezol < benzen
(7 ). So sánh độ tan trong n-ớc của benzen, phenol, etanol sắp theo thứ tự độ tan tăng dần:
A. Ben zen < phenol < etanol. B. Benzen < etanol < phenol.
C. Benzen < etanol < etanol. D. Etanol < benzene < phenol.
(8 ). Để phân biệt giữa phenol và r-ợu benzylicC
6
H
5
-CH
2
OH , ta có thể dùng thuốc thử nào trong các
Thuốc thử sau: 1.Na ; 2.d d NaOH ; 3.n-ớc Br
2
.
A. chỉ có 1. B. Chỉ có 1,2. C. Chỉ có 2,3. D. Chỉ có 2.
(9 ). Một r-ợu đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất B chứa C, H và 58,4% Br . Nếu đun nóng A với H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C thì thu đ-ợc 3 anken. Xác định CTCT của A, B và các anken.
A.C
2
H
5
OH, C
2
H
5
Br và C
2
H
4
B. C
3
H
7
OH, C
3
H
7
Br và C
3
H
6
.
C. C
4
H
9
OH, C
4
H
9
Br và buten-1, buten-2,cisbuten-2,trans-buten-2. D.Kết quả khá
(10). So sánh tính xít của phenol, CH
3
COOH, và H
2
CO
3
biết rằng có các PƯ sau:
2CH
3
COOH + Na
2
CO
3
2CH
3
COONa + CO
2
+H
2
O ; CO
2
+H
2
O +C
6
H
5
ONa > NaHCO
3
+
C
6
H
5
OH
Sắp xếp theo thứ tự độ axit tăng dần .
A. C
6
H
5
OH < CH
3
COOH < H
2
CO
3
. B. C
6
H
5
OH < H
2
CO
3
< CH
3
COOH
C. H
2
CO
3
< C
6
H
5
OH < CH
3
COOH D. CH
3
COOH < C
6
H
5
OH < H
2
CO
3
Cõu 11: Trong dóy ng ng ancol n chc no, khi mch cacbon tng, núi chung:
A. sụi tng, kh nng tan trong nc tng. B*. sụi tng, kh nng tan trong nc gim
C. sụi gim, kh nng tan trong nc tng. D. sụi gim, kh nng tan trongb nc gim
Cõu 12: Cho s phn ng sau: A
?
A
1
?
A
2
?
A
3
?
A
4
?
A
5
?
B
A
1
, A
2
, A
3
, A
4
, A
5
tng ng l:
A. CH
3
COOH, CH
3
COONa, CH
4
, CH
3
Cl, CH
3
OH. B. CH
3
COOH,CH
3
COONa,CH
4
,HCHO, CH
3
OH.
C. C
2
H
5
COOH, C
2
H
5
COONa, C
2
H
6
, C
2
H
5
Cl, C
2
H
5
OH. D. ỏp ỏn A v B.
Cõu 13: Cho cỏc phn ng sau:
(A) + H
2
O -> (B) + (K) (B) -> (D) + H
2
O D) + (E) -> (F) + HCl (F) + (C) -> (G) + (H)
(G) + (H
2
)-> (B) (G) + [O] + H
2
O -> (I) (I) + (J) -> TNG + H
2
O
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang học hóa học
Các Chất A, D, G có thể là:
A. CH
3
COOC
2
H
5
; CH
2
=CH
2
và CH≡C-CH
2
OH B. CH
3
COOC
4
H
9
; CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
và CH
3
-CH=CH-CH
2
-OH
C. CH
3
COOC
3
H
7
; CH
2
=CH-CH
3
và CH
2
=CH-CH
2
-OH D. CH
3
COOC
3
H
7
; CH
2
=CH
2
và CH≡C-CH
2
OH
Câu 14.Có các dung dịch sau: NaOH; nước vôi trong; natri phenolat. Phân biệt 3 dung dịch đó dùng
A. dung dịch HCl B. khí CO
2
C. khí SO
3
D. quỳ tím.
Câu 15. Độ linh động của nguyên tử hiđro trong phân tử các chất sau giảm dần theo thứ tự
A. phenol > rượu benzylic > axit axetic > rượu etylic B. rượu benzylic > rượu etylic > phenol > axit axetic
C. axit axetic > phenol > rượu etylic > rượu benzylic D. axit axetic > rượu etylic > phenol > rượu benzylic
Câu 16. Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C
8
H
10
O, có bao nhiêu đồng phân (X) thỏa mãn
(X) + NaOH -> không phản ứng (X)
OH
2
(Y)
xt
polime (Z)
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 17. Cho sơ đồ sau :
nX
0
,tOH
+ nH
2
O
Hãy cho biết X có thể tác dụng với chất nào sau: Na ; NaOH ; NaHCO
3
;brom(dd) ; CH
3
COOH (xt H
2
SO
4
đặc) ?
A. Na ; NaOH ; NaHCO
3
;brom(dd); CH
3
COOH (xt H
2
SO
4
đặc). B. Na ; NaOH ; dd Br
2
; CH
3
COOH (xt H
2
SO
4
đặc)
C. Na ; NaOH ; brom(dd); D. Na, NaOH.
Câu 18. Cho sơ đồ phản ứng sau: p-Xilen X
1
(C
8
H
9
Br) X
2
(C
8
H
9
ONa) X
3
(C
8
H
10
O).
a/ Hãy cho biết, X
1
, X
2
, X
3
và X
4
chất nào có khả năng phản ứng thế H trong vòng benzen cao hơn?
A. X
1
B. X
2
C. X
3
D. p-Xilen
b/ Khi cho X
3
tác dụng với dung dịch Br
2
, hãy cho biết sản phẩm thu được là:
A. 2,4-đimetyl-1,3-đibromphenol B. 1,3-đibrom-2,4-đimetyl phenol
C. 2,4-đibrom-3,6-đimetylphenol D. 2,4-đibrom-3,5-đimetyl phenol
Câu 19. Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C
8
H
10
O. X tác dụng với Na nhưng không tác dụng
với NaOH. Oxi hóa X bằng CuO thu được chất hữu cơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số CTCT của X là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 20. Thực hiện phản ứng chuyển hóa theo sơ đồ sau: benzen X
1
X
2
X
3
X
4
X
5
Với X
1
, X
2
, X
3
, X
4
, X
5
đều có chứa vòng benzen. X
4
có công thức phân tử là C
6
H
3
O
7
N
3
và X
5
có công thức là C
6
H
2
O
7
N
3
Na.
X
3
không chứa Nitơ. Vậy X
2
, X
3
, X
4
và X
5
lần lượt là:
A. phenol, natri phenolat ; axit picric và natri picrat. B. phenyl clorua, phenol ; axit picric và natri picrat.
C. natri phenolat ; phenol,; axit picric và natri picrat. D. phenyl clorua, natri phenolat; axit picric và natri picrat.
Câu 21. Có các dung dịch sau : NaOH ; C
6
H
5
ONa ; Na
2
CO
3
, NaHCO
3
và Ba(OH)
2
có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị
pH là pH
1
, pH
2
; pH
3
, pH
4
và pH
5
. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng?
A. pH
1
< pH
2
< pH
3
< pH
4
<pH
5
B. pH
4
< pH
2
< pH
3
< pH
1
< pH
5
C. pH
4
<pH
3
< pH
2
< pH
1
< pH
5
D.pH
4
<pH
1
<pH
2
<pH
3
<pH
5
Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng:
(1) Phenol có tính axít mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu ứng liên hợp, (H linh động)
trong khi nhóm -C
2
H
5
lại đẩy electron vào nhóm -OH (H kém linh dộng).
(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn
C
2
H
5
OH thì không phản ứng.
(3) Tính axit của phenol yếu hơn H
2
CO
3
vì sục CO
2
vào dd C
6
H
5
ONa ta sẽ được C
6
H
5
OH kết tủa .
(4) Phenol trong nước cho môi trường axit, quỳ tím hóa đỏ.
A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (3), (1), (4) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 23: Cho sơ đồ biến hoá C
4
H
9
OH (X)
o
dacSOH 170/
42
A
2
ddBr
CH
3
-CHBr-CHBr-CH
3
Vậy X là
A. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-OH B. CH
3
-CH
2
-CH(OH)-CH
3
C. (CH
3
)
3
COH D. Cả A và B đều đúng
Câu 24: Cho sơ đồ biến hoá
(1): X
24
H SO dac
M + N (2): M
HBr
B (3): N + Na
2
O
Q (4): B + Q
o
tp,
X + P
Nếu X là hợp chất hữu cơ có 2 nguyên tử C trong phân tử thì X có thể là
A. C
2
H
4
O B. CH
CH C. CH
2
=CH
2
D. CH
3
-CH
2
-OH E. C
2
H
6
O
Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng: Buten-1
HBr
X
2
/H O NaOH
Y
24
180
o
H SO d
Z
Biết X, Y, Z đều là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính của từng giai đoạn. Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
A. CH
3
-CH(Br)-CH
2
-CH
3
, CH
3
-CH(OH)-CH
2
-CH
3
; CH
3
-CH=CH-CH
3
B. Br-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
; Ho-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
; CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
C. CH
3
-CH(Br)-CH
2
-CH
3
; CH
3
-CH(OH)-CH
2
-CH
3
; CH
2
=CH-CH
2
-
CH3
CH
3
OH
CH
2
n
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang học hóa học
D. CH
3
-CH(Br)-CH
2
-CH
3
; CH
3
-CH(OH)-CH
2
-CH
3
; CH
3
-CH
2
-CH(CH
3
)-O-CH(CH
3
)-CH
2
-CH
3
Câu 26: Đồng phân nào của C
4
H
9
OH khi tách nước sẽ cho ba olefin?
A. Ancol butylic B. Ancol isobutylic C. Ancol sec-butylic D. Ancol tert-butylic
Dạng 1:Bài tập tìm công thức phân tử rượu phênol
Loại I:Bài tập tự luận
Bài 1:Đốt cháy hoàn toàn một rượu đơn chức A rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình đưng nước vôi trong dư
thấy khối lượng bình tăng 14,2 gam đồng thời suất hiện 20gam kết tủa .Xác định công thức phân tử của rượu A
(C
2
H
6
O)
Bài 2 : Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam một rượu no đơn chức A cần vừa đủ 13,44 lít O
2
(đktc)
Xác định công thức phân tử của A .(C
2
H
6
O)
Bài 3 : Đốt cháy hoàn toàn 2,82 gam một hợp chất hữu cơ A chỉ chứa (C,H,O) .Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào
bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 9,54gam và có 18 gam kết tủa.xác định công
thức phân tử của A biết tỉ khối hơi của A so với không khí là 3,241 (C
6
H
6
O)
Bài 4:Đốt cháy hoán toàn 5,8 gam một chất hữu cơ A thì thu được 2,65gam xôđa ;2,25gam H
2
O và 12,1 gam
CO
2
.Xác định công thức phân tử A biết A có một nguyên tử Na . (C
6
H
5
ONa).
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,7gam một hợp chất hữu cơ A phải dùng vừa hết 4,76 lít O
2
(đktc).Sản phẩm chỉ có
CO
2
và H
2
O trong đó khối lượng CO
2
hơn khối lượng H
2
O là 5,9 gam .
a.Xác định CÔNG thức đơn giản của A (C
7
H
8
O)
b.Xác định công thức phân tử của A biết khối lượng phân tử của A nhỏ hơn glucozo (C
6
H
12
O
6
)
c.Hãy viết công thức cấu tạo có thể có của A biết A có vòng thơm (5 đồng phân)
d.Trong các đồng phân ở câu c đông phân nào có phản ứng với NaOH (3 đồng phân)
Loại 2: Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một rượu A thu được 3,3 g CO
2
và 1,8 g H
2
O. Xác định công thức phân tử A
a. C
3
H
8
O b. C
3
H
8
O
2
c. C
3
H
8
O
3
d. đáp án khác
Bài 2*: Có một rượu đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO
2
và H
2
O với số mol như nhau và số mol oxi
tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu
đơn chức. Công thức cấu tạo mạch hở của Y là:
A. CH
3
-CH
2
-OH B. CH
2
=CH-CH
2
-CH
2
-OH
C. CH
3
-CH=CH-CH
2
-OH D. CH
2
=CH-CH
2
-OH
Bài 3: Đề thi cao đẳng 2008: Đốt cháy hoàn toàn một rượu (ancol) đa chức, mạch hở X, thu được H2O và CO2
với tỉ lệ số mol tương ứng là 3:2. Công thức phân tử của X là
A. C3H8O2. B. C4H10O2. C C2H6O. D. C2H6O2
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu no đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ta thu được 4,5 gam
H
2
O và 3,36 lít CO
2
(đktc).Xác định công thức phân tử hai rượu
A. CH
4
O và C
3
H
8
O C. B. C
2
H
6
O và C
3
H
8
O
B. C
2
H
6
O và CH
4
O D. C
4
H
10
O và C
3
H
8
O
Bài 5: Một rượu X mạch hở, không làm mất màu nước brom. Để đốt cháy a lít hơi rượu X thì cần 2,5a lít oxi ở
cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của X là:
A. C
2
H
4
(OH)
2
B. C
3
H
6
(OH)
2
C. C
3
H
7
OH D. C
2
H
5
OH
Bài 6:Một rượu no đơn chức A có % oxi theo khối lượng là 34,78% .Tìm công thức phân tử của rượu A
A. C
2
H
5
OH B. C
3
H
7
OH C.CH
3
OH D.C
4
H
9
OH
Bài 7: Đề thi đại học khối A 2008: Khi phân tích thành phần một rượu (ancol) đơn chức X thì thu được kết quả:
tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân rượu (ancol) ứng với công thức
phân tử của X là
A. 3. B.4. C.2. D. 1.
Bài 8:ốt cháy hòan toàn 1 mol ancol no X cần 3,5 mol oxi. Xác định CTCT của X?
A. C
2
H
4
(OH)
2
B. C
3
H
6
(OH)
2
C. C
3
H
5
(OH)
2
D. C
3
H
6
(OH)
3
CHUYÊN ĐỀ RƯỢU –PHÊNOL
Dạng 2:Phản ứng của rượu với kim loại kiềm
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang học hóa học
Loại I :Bài tập tự luận
Bài 1:Cho 3,7 gam một rượu đơn chức tác dụng với Na dư thu được 700 cm
3
H
2
(đo ở 27,3
0
C và 0,88 atm
).Xác định công thức tông quát và công thức câu tạo của rượu đó (C
4
H
9
OH)
Bài 2: Cho m gam rượu đơn chức X tác dụng với Na dư thì thu được 1,12 lít H
2
.Nếu đốt cháy lượng rượu
trên thì cần vừa đủ 10,08 lít CO
2
và tạo thành 6,72 lít CO
2
các khí đều đo ở đktc
a.Tính m (6 gam)
b.Tìm công thức phân tử và công thức cấu tạo của X (C
3
H
8
O và có 2 rượu có công thức này )
Bài 3:Một hợp chất hữu cơ A chỉ chứa (C,H,O) .Khi hóa hơi 0,31gam A thì thu được thể tích bằng thể tích
của 0,16 gam O
2
trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . Mặt khác cũng 0,31 gam A tác dụng với Na dư
thì thu được 112 ml H
2
(đktc) .Tìm công thức phân tử của A (C
2
H
6
O
2
)
Bài 4: Khi đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam một rượ A thì thu được 9,24 gam CO
2
.Mặt khác khi cho 0,1 mol
A tác dụng hoàn toàn với Na thi thu được 3,36 lít khí (đktc) .
Tìm công thức phân tử và gọi tên A (C
3
H
5
(OH)
3
)
Bài 5 : X là rượu no, Khi dốt cháy hoàn toàn 1 mol X cần 3,5 mol O
2
.Mặt khác 1 mol X tác dụng hoàn
toàn với Na thu được 1,5 mol O
2
.Tìm công thức phân tử của X (C
3
H
8
O)
Bài 6 :Cho 0,05 mol một rượu A Tác dụng với Na dư sinh ra 1,12 lít H
2
(đktc).Nếu cho 7,6 gam rượu này
tác dụng với K thì thu được 2,24 lít khí H
2
(đktc).
a.Xác định công thức phân tử và viết các công thức cấu tạo có thể có của rượu A .ĐS: C
3
H
6
(OH)
2
b.Xác định công thức cấu tạo đúng của A biết A có phản ứng với Cu(OH)
2
cho dung dịch xanh lam
Bài 7:Cho 11,95gam hỗn hợp gồm ancol etylic và etylenglicol tác dụng hoàn toàn với Na dư thu được
3,64 lít H
2
đktc .Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
(0,125 mol C
2
H
5
OH và 0,1 mol C
2
H
4
(OH)
2
0,1 mol )
Bài 8:Cho 15,2 gam hỗn hợp glixerol và một rượu no đơn chức A tác dụng với Na thu được 4,48 lít khí H
2
đktc .Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)
2
thì hòa tan được 4,9 gam Cu(OH)
2
Xác định công thức phân tử của rượu A (C
3
H
7
OH)
Bài 9: Cho 20,3 gam hỗn hợp glixerol và một rượu no đơn chức A tác dụng với Na thu được 5,04 lít khí
H
2
đktc .Mặt khác 8,12 gam A hoàn tan vừa hết 1,96 gam Cu(OH)
2
a. Xác định công thức phân tử của rượu A (C
4
H
9
OH)
b.Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp (54,68% và 45,32% )
Bài 10: Cho A và B là hai rượu đơn chức, mạch hở .A là rượu no, B là rượu không no trong phân tử có
một nối đôi .Cho hỗn hợp X gồm 3 gam A và 2,9 gam B tác dụng với Na dư sinh ra 1,12 lít khí H
2
đktc
Xác định 2 rượu A và B (C
3
H
7
OH và CH
2
=CH-CH-CH
2
-OH)
Bài 11: Cho 11 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức tác dụng hoàn toàn với Na dư thì thu được 3,36 lít khí
H
2
đktc.
a.Xác định công thức phân tử của hai rượu đó (C
2
H
5
OH và CH
3
OH)
b.Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ( 58,18% và 41,82%)
Bài 12: Đại học Nông Nghiệp -1998
Cho 2,84 gam hỗn 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với một lượng Na vừa
đủ thì thu được 4,6 gam chất rắn và V lít khí (đktc)
a.Tính V (0,896 lít )
b.Xác định công thức phân tử 2 rượu trên (CH
3
OH và C
2
H
5
OH )
Bài 13:Đại học Nông Nghiệp I-2001
Hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng .Chia X làm 2 phần bằng nhau
-Phần 1:Đốt cháy hoàn toàn, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thì thu được
7 gam kết tủa và bình đựng nước vôi tăng 5,24 gam .
-Phần 2: Tác dụng với Na dư thu được V lít H
2
(ở 27,3
0
C và 1,25 atm )
a.Xác định công thức pt và phần trăm mỗi rượu trong hỗn hợp (CH
3
OH :0,03 mol và C
2
H
5
OH : 0,02 mol)
Bài 14: Đốt cháy hoàn toàn 23 gam một rượu A thu được 44 gam CO
2
và 27 gam H
2
O
a.Cho 23 gam Na tác dụng với Na Tính thể tích khí thu được (đktc) :5,6 lít
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang học hóa học
b.Một hỗn hợp X gồm A và B một đồng đẳng của A có khối lượng là 18,8 gam tác dụng hoàn toàn với
Na tạo ra 5,6 lít khí đktc .Xác định công thức phân tử của A và B và tính phần trăm mỗi rượu trong hỗn
hợp (CH
3
OH :0,3 mol và C
2
H
5
OH : 0,2 mol)
Loại II:Bài tập trắc nghiệm
Bài 1:Cho Na dư tác dụng hoàn toàn với 21,2 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức sinh ra 4,48 lít khí H
2
đktc . Biết rượu này có số nguyên tử gấp đôi rượu kia .Công thức cấu tạo 2 rượu là
A .CH
3
OH và C
2
H
5
OH B.C
2
H
5
OH và C
4
H
9
OH
C.C
3
H
7
OH và C
6
H
13
OH C.C
4
H
9
OH và C
8
H
17
OH
Bài 2:Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng với Na vừa đủ thấy thoát ra 336ml H
2
đktc .Khối
lượng muối thu được là
A.1,93 gam B.2,93 gam C.2,9 gam D.1,47 gam
Bài 3:Cho 4,6 gam hỗn hợp gồm Rượu mêtylic và prôpylic (tỉ lệ số mol là 1:1) tác dụng hoàn toàn với Na
thu được V lít khí .Giá tri của V là
A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 22,4 lít D. 11,2 lít
Bài 4: Cho 2,84 gam một hỗn hợp hai rượu no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một
lượng Na vừa đủ, tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H
2
ở đktc. Xác định công thức phân tử của hai rượu
trên.
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH B. C
2
H
5
OH và C
4
H
9
OH
C. C
3
H
5
OH và C
4
H
9
OH D. Các câu A, B, C đều sai
Bài 5: Cho natri kim loại tác dụng với 1,06gam hỗn hợp hai rượu đồng đẳng liên tiếp của rượu metylic
thấy thoát ra 224ml hiđro (đo ở đktc). Xác định công thức phân tử mỗi rượu.
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH B. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH
C. C
4
H
9
OH và C
5
H
11
OH D. Kết quả khác
Bài 6: Cho 11 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng hết với Na thì
thu được 3,36 lít khí H
2
(đktc). Công thức cấu tạo 2 rượu là:
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH B. CH
3
OH và C
3
H
7
OH
C. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH D. C
4
H
7
OH và C
5
H
11
OH
Bài 7: Cho 9,2 gam h
2
2 ancol propylic và ancol đơn chức B tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được
2,24 lít H
2
(đktc). B là ancol nào dưới đây?
A.CH
3
OH B. C
2
H
5
OH C. C
3
H
5
OH D. Đáp án khác
Bài 8: Cho 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 21,8 gam
chất rắn và bao nhiªu lÝt hiđro (đktc)?
A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48
Bài 9: Cho 18,8 gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
với Na dư, tạo ra 5,6 lít khí hiđro (đktc). Công thức phân tử của 2 ancol là
A.C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH B. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH
C. CH
3
OH và C
2
H
5
OH D. Đáp án khác
Bài 10: Đề thi cao đẳng 2008 :Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng
kế tiếp của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng
với Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là:
A. C2H6O, CH4O. B. C3H6O, C4H8O. C. C2H6O, C3H8O. D. C2H6O2, C3H8O2
Bai11: Cho 7,6g một ancol no 2 chức Xtác dụng với Na dư hì thoát ra 1,12 lít H
2
(0
0
C, 2atm). X định CTPT của X?
A. C
2
H
4
(OH)
2
B. C
3
H
6
(OH)
2
C. C
3
H
5
(OH)
2
D. C
3
H
6
(OH)
3
CHUYÊN ĐỀ RƯỢU –PHÊNOL
Dạng 3:Phản ứng tách nước của rượu và hợp nước của anken
Bài 1: Hydrat hóa 14,8 gam một rượu thì thu được 11,2 gam anken .Công thức tổng quát của rượu đó là
HOCHOAHOC.COM – Chuyên trang học hóa học
A.C
2
H
5
OH B.C
3
H
7
OH C.CH
3
OH D.C
4
H
9
OH
Bài 2: Thực hiện phản ứng tách nước với một rượu đơn chức A ở điều kiện thích hợp sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn được chất hữu cơ B (có tỉ khối hơi so với A bằng 1,6. Xác định công thức phân tử rượu A
A. C
2
H
5
OH B. C
4
H
9
OH C. CH
3
OH D. C
3
H
7
OH
Bài 3: Đun nóng m
1
gam ancol no, đơn chức A với H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được m
2
gam chất hữu cơ
B. Tỉ khối hơi của B so với A bằng 1,4375. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. Công thức phân tử của A là
A.CH
3
OH B.C
2
H
5
OH C.C
3
H
7
OH D.C
4
H
9
OH
Bài 4: Hydrat hóa 6 gam một rượu thì thu được 1.68 lít anken với hiệu suất phản ứng là 75% .Công thức tổng
quát của rượu đó là
A.C
2
H
5
OH B.C
3
H
7
OH C.CH
3
OH D.C
4
H
9
OH
Bài 5:Hydrat hóa một rượu A chỉ thu được một anken duy nhất có tỉ khối so với Nitơ là 2 .Tên gọi của A
A.Etanol B.Metanol C.Propan -1-ol D.Butan-1-ol
Bài 6:Rượu no đơn chức X mạch hở có tỉ khối với H
2
là 37 .Cho X tác dụng với H
2
SO
4
đặc nung nóng ở 180
0
C
.Thu dược 1 anken mạch thẳng duy nhất .X là
A.Etanol B.2-metyl propanol-2 C.Propan -1-ol D.Butan-1-ol
Bài 7:Đun nóng V ml rượu etylic 95
0
với H
2
SO
4
đặc ở 180
0
C thu được 3,36 lít etilen đktc. Biết hiệu suất phản
ứng là 60% và khối lượng riêng của rượu là 0,8 gam/ml .Giá trị của V là
A.10,18 ml B.15,13 ml C.8,19 ml D.12 ml
Bài 8:Chia m gam hỗn hợp 2 rượu thành 2 phần bằng nhau
-Phần 1:Đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO
2
đktc
-Phần 2 : Hydrat hóa thì thu được hỗn hợp 2 anken .Nếu đốt cháy hoán toán 2 anken đó thì thu được bao nhiêu
gam nước
A.0,36 gam B.0,9 gam C.0,54 gam D.1,8 gam
Bài 9 :Tách nước hoàn toàn một hỗn hợp rượu X ta thu được hỗn hợp Y gồm các anken .Nếu đốt cháy X thì thu
được 1,76 gam CO
2
, còn khi đốt cháy Y thì khối lượng CO
2
và H
2
O thu được là bao nhiêu
A.2,94 gam B.2,48 gam C.1,76 gam D.2,76 gam
Bài 10: Đề thi đại học khối B 2008: Đun nóng một rượu (ancol) đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc trong điều
kiện nhiệt độ thích hợp sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của Y là
A. C3H8O. B. C2H6O. C. CH4O. D. C4H8O.
Bài 11:Đề thi đại học khối B 2008 : Đun nóng hỗn hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete
và 1,8 gam nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH.
Bài 12: Đề thi cao đẳng 2008: Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4
đặc, ở 140oC) thì số ete thu được tối đa là
A. 1. B.3. C. 4. D. 2.
Bài 13:Đề thi đại học khối A 2008 : Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2
(hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu được là
A. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). B. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en).
C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).