Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Báo cáo thực tập tại xí nghiệp Cơ Điện Đông Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.18 KB, 64 trang )

Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
Mở đầu
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp điện Việt Nam đã có nhiều đổi
mới và phát triển, lới điện quốc gia đã vơn tới mọi vùng miền của tổ quốc.Chất lợng
điện năng đã có những bớc cảI thiện đáng kể nhờ việc quy hoạch và xây dựng mới các
nhà máy điện, các hệ thống truyền tảI và phân phối điện. Một trong những nhân tố góp
phần vào việc tăng trởng và hiện đại hoá Ngành điện là sự ra đời và phát triển của cắc
nhà sản xuất thiết bị điện trong nớc.
Là một nhà sản xuất thiết bị điện thuộc Tổng công ty Điện Lực Việt
Nam(EVN), bằng nội lực và u thé của mình, Xí nghiệp Cơ Điện Đông Anh đã có bớc
phát triển đáng kể, có vị trí trên thị trờng thiết bị điện tại Việt Nam.
Qua một thời gian thực tập tại Xí ngiệp Cơ Điện Đông Anh, em dã có những tìm
hiểu về sự ra đời và phát triển của xí nghiệp đặc biệt là tình hình sản xuất kinh doanh
cũng nh các chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Thông qua việc thu thập
các số liệu về chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, em đâ sủ dụng để hoàn
thành đồ án môn Kế toán quản trị.
Nội dung của đồ án:
Phần I : Cơ sở lý luận về kế toán quản trị.
Phần II : Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Phần III : Phân tích điểm hoà vốn và lựa chọn phơng án kinh
doanh.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Phạm Thị Hồng
Hạnh, sự giúp đỡ của các cán bộ, nhân viên của Xí nghiệp Cơ Điện Đông Anh đã giúp
em hoàn thiện đồ án môn học này. Với van kiến thức kế toán quản trị còn nhiều hạn
chế và thời gian tìm hiểu cha nhiều, đồ án kế toán quản trị không thể tránh khỏi những
thiếu sót, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô và
các bạn.
Hà Nội, ngày 15 tháng 8 năm 2007
Sinh viên
Nguyễn Thị Hải Yến


phần I. Cơ sở lý luận về kế toán quản trị
I.1. Những vấn đề cơ bản về kế toán quản trị.
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
1
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
I.1.1. KháI niệm về kế toán quản trị.
Kế toán quản trị là một bộ phận của hạch toán kế toán; thực hiện công việc thu
thập, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
một cách cụ thể dới dạng các báo cáo chi tiết; phục vụ cho nhà quản lý trong việc điều
hành tổ chức, lập kế hoạch, quản lý hoạt động kinh tế tài chính trong nội bộ doanh
nghiệp.
I.1.2. Vai trò, nhiệm vụ, chức năng của kế toán quản trị.
a/ Chức năng, vai trò của kế toán quản trị:
- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các tổ chức dù thuộc nhóm nào đều cần
thông tin kế toán để tồn tại và phát triển. Tổ chức vì mục đích lợi nhuận cần thông tin
kế toán để xác định lợi nhuận trong một kỳ hoạt động. Tổ chức không vì mục đích lợi
nhuận cần thông tin kế toán để xác định mức độ phục vụ hội viên trong cộng đồng. Tổ
chức nhà nớc cần thông tin kế toán để đánh giá mức độ cung cấp các dịch vụ về an
ninh và phục vụ xã hội. Tóm lại, thông tin kế toán là yếu tố có vai trò quan trọng đối
với hoạt động của một tổ chức, có ảnh hởng tới mức độ đạt đợc của các mục tiêu đã đề
ra.
- Vai trò của kế toán quản trị trong chức năng quản lý doanh nghiệp:
Vai trò của kế toán quản trị là ra quyết định trong các chức năng quản lý doanh
nghiệp nh: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá. Đợc thể hiện qua sơ đồ
sau:
- Đối với việc lập kế hoạch: kế toán quản trị có chức năng lập dự toán, tính toán
liên kết các mục tiêu với nhau từ đó chỉ rõ cách huy động và sử dụng các nguồn lực để
đạt đợc mục tiêu mà kế hoạch đề ra.
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
2

Lập kế hoạch
Đánh giá Ra quyết định Thực hiện
Kiểm tra
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
- Đối với khâu tổ chức thực hiện: kế toán quản trị giúp liên kết tốt các yếu tố
sản xuất hay kết hợp tốt nhất các nguồn lực để đạt đợc mục tiêu đề ra. Khi đó, nhà
quản trị cũng phải quan tâm đến thông tin do kế toán cung cấp.
- Đối với khâu kiểm tra đánh giá: kế toán quản trị giúp kiểm tra đánh giá kết
quả thực hiện kế hoạch đề ra trên cơ sở sử dụng phơng pháp so sánh giữa số liệu kế
hoạch hoặc dự toán với số liệu thực hiện, để từ đó nhận diện các sai biệt giữa các kết
quả đạt đợc với mục tiêu đã đề ra.
- Khâu ra quyết định là khâu xuyên suốt trong các khâu quản trị doanh
nghiệp. Chức năng ra quyết định đợc vận dụng liên tục.
b/ Nhiệm vụ của kế toán quản trị:
- Kế toán quản trị phản ánh đối tợng của kế toán nói chung dới dạng chi tiết
theo yêu cầu của nhà quản trị doanh nghiệp.
KTQT phản ánh, tính toán giá phí của từng loại TSCĐ, TSLĐ, phản ánh chi tiết
từng khoản nợ phải trả đối với từng khoản nợ, từ đó phản ánh sản nghiệp (hay nguồn
vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp) dới dạng chi tiết nhất.
KTQT tính toán xác định doanh thu chi phí của từng loại sản phẩm, hàng hoá,
dịch vụ, xác định chi phí theo từng địa điểm phát sinh (từng trung tâm chi phí), cũng
nh theo từng đối tợng gánh chịu chi phí (từng loại sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá, lao
vụ...) từ đó nhà quản trị có thể xác định kết quả hoạt động kinh doanh một cách chi
tiết nhất theo yêu cầu của nhà quản lý.
- KTQT phản ánh, mô tả hoạt động của doanh nghiệp.
KTQT dựa trên cách thức huy động và sử dụng các nguồn lực vì vậy nó gắn liền
với công tác tổ chức và công nghệ của doanh nghiệp. KTQT xác định, mô tả hoạt
động của các bộ phận tiêu dùng nguồn lực, các bộ phận cung cấp hoạt động và sản
phẩm của việc tiêu dùng nguồn lực.
I.1.3. Kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh doanh.

I.1.3.1. Kế toán quản trị vật t hàng hoá.
a) Phân loại vật t hàng hoá:
Phân loại vật t hàng hoá là phân chia vật t hàng hoá của doanh nghiệp thành các loại,
các nhóm, các thứ theo tiêu thức phân loại nhất định. Tuỳ theo yêu cầu quản trị vật t,
hàng hoá trong từng doanh nghiệp mà thực hiện phân loại vật t, hàng hoá cho phù hợp.
Ví dụ: Khi căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò của chúng trong quá trình sản xuất
kinh doanh ta có thể chia nguyên vật liệu thành các loại nh sau:
+Nguyên vật liệu chính: là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên thực
thể chính của sản phẩm đợc sản xuất ra.
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
3
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
+Vật liệu phụ: Là loại vật liệu có vai trò phụ trong quá trình sản xuất, chế
tạo sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ sản xuất.
+Nhiên liệu: Là loại vật liệu phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm,
cho hoạt động của máy móc thiết bị, phơng tiệ vần tảI nh xăng dầu, than củi .
+Phụ tùng thay thế: Là các phụ tùng, chi tiết đợc sử dụng để thay thé sửa
chữa máy móc thiết bị.
+Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại thiết bị, vật kiến trúc, vật t
xây dựng dùng cho công tác xây dựng cơ bản trong doanh nghiệp.
+Các vật liệu khác: Là các loại vật liệu không đợc xếp vào các loại kể
trên nh sắt, thép, gỗ, vải vụn
b) Hạch toán chi tiết vật t hàng hoá theo yêu cầu của kế toán quản trị.
* Công tác hạch toán vật t hàng hoá phảI đảm bảo các yêu cầu sau:
Phải tổ chức hạch toán chi tiết vật t, hàng hoá theo từng kho hay từng bộ
phận kế toán doanh nghiệp.
Phải theo dõi liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại vật t,
hàng hoá, cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị.
Phải đảm bảo đối chiếu khớp, chính xác giữa số liệu của kế toán chi tiết với
số liệu hạch toán chi tiết tại kho.

Phải đảm bảo đối chiếu khớp, chính xác giữa số liệu của kế toán chi tiết với
số liệu của kế toán tổng hợp.
Phải báo cáo cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết về tình hình nhập,
xuất vật t theo yêu cầu của nhà quản trị.
* Căn cứ vào các yêu cầu trên, doanh nghiệp có thể hạch toán chi tiết tật t hàng
hoá theo các phơng pháp sau:
1.Phơng pháp ghi thẻ song song:
Sơ đồ luân chuyển phơng pháp ghi thẻ song song
(trang bên)
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
4
Phiếu nhập

Sổ(thẻ)
chi
tiết
vật tư
hàng hóa
Kế toán
tổng hợp
Thẻ kho
Phiếu xuất
Phiếu xuất
Bảng
tổng hợp
nhập
xuất tồn
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
Ghi chú: - Đối chiếu giữa kế toán và thủ kho
- Cuối tháng kế toán ghi

- Hàng ngày thủ kho ghi
- Kế toán ghi

Nhận xét:
+ Ưu điểm :
Dễ kiểm tra đối chiếu
Đảm bảo độ tin cậy cao
Cung cấp thông tin cho nhà quản lý nhanh kịp thời
+ Nhợc điểm:
* Khối lợng ghi chép lớn
* Ghi trùng lặp giữa thủ kho và kế toán
+ Điều kiện áp dụng: áp dụng cho doanh nghiệp có ít chủng loại vật t hàng
hoá, khối lợng nhiệm vụ nhập xuất tồn ít. Trình độ nhân viên kế toán cha cao.
2.Phơng pháp ghi thẻ luân chuyển
Sơ đồ luân chuyển phơng pháp ghi thẻ luân chuyển
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
5
Phiếu nhập
Bảng kê nhập
Thẻ kho
Phiếu xuất
Sổ đối chiếu,
luân chuyển
Bảng kê xuất
Kế toán tổng hợp
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
Ghi chú : (nh trên)
Nhận xét:
+ Ưu đIểm:
* Giảm bớt khối lợng ghi chép.

+ Nhợc đIểm:
* Vẫn trùng lặp chỉ tiêu số lợng giữa ghi chép của thủ kho và kế
toán.
* Việc kiểm tra đối chiếu giữa thủ kho và kế toán chỉ đợc tiến
hành vào cuối tháng vì vậy hạn chế chúc năng kiểm tra của kế toán và ảnh hởng đến
yêu cầu cung cấp thông tin nhanh cho nhà quản trị vật t.
+ Điều kiện áp dụng: theo yêu cầu của nhà quản trị không nên áp dụng
phơng pháp này.
3. Phong pháp ghi sổ số d:
Sơ đồ luân chuyển phơng pháp sổ số d
( trang bên )
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
6
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị

Nhận xét:
+ Ưu điểm:
* Giảm bớt khối lợng ghi chép
* Kế toán có thể thờng xuyên đối chiếu với ghi chép của thủ kho
* Cung cấp kịp thời các thông tin về tình hình tăng giảm và tồn
kho của vật t hàng hoá trong tháng theo yêu cầu của nhà quản trị, khắc
phục những nhợc đIểm của các phơng pháp trên.
+ Nhợc điểm:
* Việc kiểm tra sai xót cho phơng pháp này khó.
+ Điều kiện áp dụng: phù hợp cho doanh nghiệp có nhân viên kế toán
trình độ cao, nhiều chủng loại vật t.
c) Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị vật t hàng hoá
- Kế toán quản trị vật t hàng hoá là một trong những khâu quan trọng, nhằm giúp nhà
quản trị có cái nhìn đúng đắn, chi tiết nhất về tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng
loại, từng nhóm, từng thứ vật t, hàng hoá theo từng nơI bảo quản, sử dụng.

- Vật t hàng hoá là bộ phận không thể thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh của
bất kỳ doanh nghiệp nào, do đó việc bảo quản và theo dõi vật t hàng hoá là việc làm
không thể thiếu trong hoạt động của doanh nghiệp. Chính vì vậy, kế toán quản trị vật t
hàng hoá có vai trò góp phần làm cho quá trình hoàn thiện công tác quản lý vật t hàng
hoá đợc tốt hơn.
- Kế toán quản trị vật t hàng hoá giúp nhà quản trị lập kế hoạch vật t đảm bảo cung cấp
đầy đủ đúng chủng loại, chất lợng vật t, không bị tồn vật t nhiều làm ứ đọng vốn dẫn
đến sử dụng van kém hiệu quả.
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
Phiếu nhập
Thẻ kho
Phiếu xuất
Sổ
số

Phiếu giao nhận
vật tư
Bảng luỹ kế
N-X-T
Phiếu giao nhận vật tư xuất
Bảng
Tổng
hợp N-
X-T
Kế
toán
tổng
hợp
7
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị

I.1.3.2. Kế toán quản trị tài sản cố định.
a) Khái niệm, phân loại TSCĐ trong doanh nghiệp.
* Khái niệm:
TSCĐ trong doanh nghiệp là những t liệu lao động chủ yếu, những tài sản khác
có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, sử dụng trong thời gian
dài vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu.
* Phân loại TSCĐ:
Theo hình thái biểu hiện :
+TSCĐ hữu hình
+TSCĐ vô hình
Theo quyền sở hữu:
+TSCĐ tự có
+TSCĐ thuê ngoài
Theo nguồn hình thành:
+TSCĐ đợc hình thành từ vốn chủ sở hữu
+TSCĐ đợc hình thành từ vốn vay
+TSCĐ đợc hình thành từ nguồn khác
Theo công dụng kinh tế:
+TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh
+TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh
Theo tình hình sử dụng:
+TSCĐ đang sử dụng
+TSCĐ cha sử dụng
+TSCĐ không cần sử dụng chờ xử lý
b) Hạch toán chi tiết TSCĐ theo yêu cầu của kế toán quản trị.
Trong quá trình sử dụng TSCĐ vào sản xuất kinh doanh, giá trị của TSCĐ bị hao mòn
dần và chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh.Nhng TSCĐ hữu hình
vẫn giữ nguyên hình tháI vật chất ban đầucho đến khi h hỏng. Mặt khác TSCĐ đợc sử
dụng và bảo quản ở các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp. Bởi vậy, để quản lý tốt
TSCĐ, doanh nghiệp phảI tổ chức theo dõi TSCĐ ở 2 bộ phận:

Kế toán chi tiết TSCĐ tại bộ phận sử dụng
Kế toán chi tiết TSCĐ tại bộ phận kế toán
c) Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị tài sản cố định.
- TSCĐ là bộ phận tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong
thời gian dài, nó chiếm tỷ trọng lớn trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, do đó
kế toán quản trị góp phần vào việc bảo quản và sử dụng dó hiệu quả TSCĐ
- Thông qua quá trình theo dõi TSCĐ, nhà quản trị sẽ đa ra các ý kiến đề xuất giúp cho
hiệu quả sử dụng TSCĐ đợc nâng cao.
- Kế toán quản trị TSCĐ giúp cho nhà quản trị lập kế hoạch khấu hao TSCĐ cho phù
hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
I.1.3.3. Kế toán quản trị lao động và tiền lơng
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
8
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
a) Phân loại lao động:
Theo tính chất công việc:
+Lao động trực tiếp: gồm những ngời trực tiếp tiến hành hoạt động
SXKD tạo ra sản phẩm
+Lao động gián tiếp: gồm những ngời chit đạo, phục vụ và quản lý kinh
doanh trong doanh nghiệp.
Theo thời gian làm việc:
+Lao động thờng xuyên
+Lao động thời vụ
Theo chức năng:
+Lao động thực hiện chức năng sản xuất
+Lao động thực hiện chức năng bán hàng
+Lao động thực hiện chức năng quản lý
b) Hạch toán và phân bổ chi phí nhân công theo yêu cầu của kế toán quản trị
* Hạch toán thời gian lao động và kết quả lao động.
+Hạch toán thời gian lao động : là việc theo dõi việc sử dụng thời gian

lao động đối với từng ngời lao động thông qua bảng chấm công, phiếu báo giờ làm
thêm, phiếu nghỉ hởng BHXH
+Hạch toán kết quả lao động: là ghi chép kết quả lao động từng ngời
thông qua khối lợng sản phẩm, công việc hoàn thành của từng ngời, nhóm ngời lao
động.
* Tính lơng và phân bổ chi phí nhân công.
+Tính lơng theo thời gian: đợc căn cứ vào thời gian làm việc và bậc lơng,
thang lơng của ngời lao động.
Tiền lơng theo thời gian= thời gian làm việc x mức lơng thời gian
Mức lơng tháng = 26 x mức lơng ngày.
+ Tính lơng theo sản phẩm:
Tiền lơng theo sản phẩm là số tiền lơng tính trả cho ngời lao động căn cứ theo
số lợng sản phẩm mà họ sản xuất ra đạt tiêu chuẩn chất lợng quy định hay khối lợng
công việc ngời lao động làm xong đợc nghiêm thu và đơn giá tiền lơng của sản phẩm,
công việc đó.
Tiền lơng sản khối lợng sản đơn giá
phẩm phảI trả cho = phẩm hoặc công x tiền lơng
ngời lao động việc hoàn thành sản phẩm
Việc phân bổ chi phí nhân công cho các đối tợng sử dụng có thể thực hiện bằng phơng
pháp phân bổ gián tiếp hoặc trực tiếp.
c)Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị lao động, tiền lơng.
- Lao động là yếu tố quyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nói đến yếu tố
lao động tức là nói đến lao động sống, tức là sự hao phí có mục đích về thể lực và trí
lực của con ngời để tạo ra sản phẩm hoặc thực hiện hoạt động kinh doanh. Để bù lại
phần hao phí lao động đó của ngời lao động, doanh nghiệp phảI trả cho họ khoản tiền
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
9
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
phù hợp với số lợng và chất lợng lao động mà họ đóng góp. Số tiền này đợc gọi là tiền
lơng hay tiền công.

- Kế toán quản trị lao động, tiền lơng cung cấp các thông tin về số lợng lao động, thời
gian lao động, kết quả lao động và quỹ lơng cho các nhà quản trị doanh nghiệp. Từ
những thông tin này các nhà quản trị đa ra đợc phơng án tổ chức quản lý lao động, bố
trí hợp lý lực lợng lao động của doanh nghiệp vào từng khâu công việc cụ thể, nhằm
phat huy tốt nhất năng lực của ngời lao độn, tạo điều kiện tăng năng suất lao động,
giảm chi phí nhân công trong chi phí sản xuất kinh doanh.
I.1.4. Vai trò, ý nghĩa của kế toán quản trị chi phí và giá thành
- Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải luôn luôn quan tâm đến
việc quản lý chi phí, vì mỗi đồng chi phí bỏ ra đều có ảnh hởng đến lợi nhuận. Vì vậy
vấn đề quan trọng đợc đặt ra cho nhà quản trị doanh nghiệp là phải kiểm soát chi phí
của doanh nghiệp.
- Kế toán quản trị chi phí và giá thành giúp cho nhà quản lý thấy rõ những chi phí cấu
thành nên sản phẩm để từ đó có biện pháp quản lý chi phí, hạ chi phí sản xuất nhằm
làm giảm giá thành sản phẩm.
I.1.5. Phân loại chi phí, kháI niệm từng loại chi phí, ý nghĩa của từng cách phân
loại chi phí.
Chi phí đợc nhà quản trị sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau. Do vậy, chi phí
đợc phân loại theo nhiều cách, tuỳ theo mục đích sử dụng của nhà quản trị trong từng
quyết định.
Nhận định và thấu hiểu cách phân loại và ứng xử của từng loại chi phí là chìa
khoá của việc đa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chức điều hành hoạt
động kinh doanh của nhà quản trị doanh nghiệp
I.1.5.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động:
ý nghĩa của cách phân loại chi phí theo chức năng hoạt động là:
- Cho thấy vị trí, chức năng hoạt động của chi phí trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Là căn cứ để xác định giá thành sản phẩm và tập hợp chi phí.
- Cung cấp thông tin có hệ thống cho viêc lập báo cáo tài chính
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
10

Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
1. Chi phí sản xuất
Khái niệm: Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo sản
phẩm hoặc cung cấp dịnh vụ trong một kỳ nhất định.
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí của những loại nguyên vật liệu mà
cấu tạo thành thực thể của sản phẩm, có giá trị và có thể xác định dợc một cách tách
biệt rõ ràng và cụ thể cho từng loại sản phẩm.
b. Chi phí lao động trực tiếp:
Chi phí lao động trực tiếp là chi phí thanh toán cho công nhân trực tiếp vận hành
dây chuyền sản xuất tạo ra sản phẩm hoặc dịnh vụ phục vụ. Khả năng và kỹ năng của
lao động trực tiếp có ảnh hởng đến số lợng và chất lợng sản phẩm hay dịnhvụ cung
cấp.
c. Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung có thể đợc định nghĩa một cách đơn giản là gồm tất cả
những loại chi phí sản xuất ngoại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phi lao
động trực tiếp.
2. Chi phí ngoài sản xuất.
a. Chi phí lu thông và tiếp thị (chi phí bán hàng):
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
Theo chức năng hoạt động
chí phí sản xuất Chi phí ngoài sản xuất
Chi
phí
NVL
trực
tiếp
Chi
phí
NC

trực
tiếp
Chi phí
sản
xuất
chung
Chi phí
bán
hàng
Chi
phí
quản

11
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
Chi phí lu thông và tiếp thị bao gồm các khoản chi phí cần thiết để đẩy mạnh
quá trình lu thông hàng hoá và đảm bảo việc đa hàng hoá đến tay ngời tiêu dùng.
b. Chi phí quản lý.
Chi phí quản lý là những khoản chi phí liên quan với việc tổ chức hành chính và
các hoạt động văn phòng làm việc của doanh nghiệp. Các khoản chi phí này không thể
xếp vào loại chi phí sản xuất hay chi phí lu thông.
I.1.5.2. Phân loại chi phí sản xuất theo cách ứng xử của chi phí.
ý nghĩa: Nhằm đáp ứng nhu cầu lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều tiết
chi phí đối với lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, ngời ta còn phân loại chi phí theo cách
ứng xử của chi phí, nghĩa là khi mức độ hoạt động biến động thì chi phí sẽ biến động
nh thế nào.
1. Biến phí
Khái niệm:Biến phí là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biến
động về mức độ hoạt động. Biến phí khi tính cho một đơn vị thì nó ổn định, không
thay đổi, biến phí khi không có hoạt động bằng 0.

a. Biến phí tỷ lệ.
Biến phí tỷ lệ là những khoản chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với biên
động của mức độ hoạt động căn cứ.
b. Biến phí cấp bậc.
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
Theo cách ứng xử của chi phí
Biến phí Định phí Chi phí hỗn hợp
Biến
phí về
cấp
bậc
Định
phí
tuỳ ý
Định
phí
bắt
buộc
12
Biến
phí
tỷ lệ
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
Biến phí cấp bậc là những khoản chi phí thay đổi khi nức độ hoạt động thay đổi
nhiều và rõ ràng, biến phí loại này không đổi khi mức độ hoạt động căn cứ thay đổi ít.
2/ Định phí:
Khái niệm: Định phí là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt
động thay đổi, nhng tính cho một đơn vị hoạt động tăng thì định phí thay đổi.
a/ Định phí tuỳ ý:
Định phí tuỳ ý là định phí có thể thay đổi nhanh chóng bằng hành động quản trị.

Các nhà quản trị quyết định mức độ và số lợng định phí này nh chi phí quảng cáo, đào
tạo nhân viên, nghiên cứu.
b/ Định phí bắt buộc:
Định phí bắt buộc là định phí không thể thay đổi một cách nhanh chóng vì
chung thuờng liên quan đến TSCĐ và cấu trúc cơ bản của doanh nghiệp.
3. Chi phí hỗn hợp.
Khái niệm:Chi phí hỗn hợp là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố
biến phí lẫn định phí.
I.1.5.3. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với sản phẩm:
1/ Chi phí thời kỳ:
Khái niệm: Chi phí thời kỳ là những khoản chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán.
Vì thế chi phí thời kỳ có ảnh hởng đến lợi tức của kỳ mà chúng phát sinh. Chi phí thời
kỳ không phải những chi phí tạo thành thực thể của sản phẩm hay vào trong các yếu tố
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
Theo mối quan hệ với sản phẩm
Chi phí thời kỳ Chi phí sản phẩm
Định
phí sản
xuất
chung
Định
phí lưu
thông
và quản

Chi
phí
NVL
trực
tiếp

Chi
phí
lao
động
trực
tiếp
Chi
phí
sản
xuất
chung
13
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
cấu thành giá vốn của hàng hoá mua vào, mà là những khoản chi phí hoàn toàn biệt lập
với quá trình sản xuất sản phẩm hoặc mua vào hàng hoá.
2/ Chi phí sản phẩm:
Khái niệm: Chi phí sản phẩm là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sản
xuất sản phẩm hay quá trình mua hàng hoá về để bán lại. Chi phí sản phẩm luôn luôn
gắn liền với sản phẩm.
I.1.5.4. Các cách phân loại chi phí khác nhằm mục đích ra quyết định.
1/ Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
Chi phí trực tiếp còn đợc gọi là chi phí có thể tách biệt, phát sinh một cách riêng
biệt cho một hoạt động cụ thể của doanh nghiệp, nh một sản phẩm, ở một phân xởng
sản xuất, một đại lý, ...
Chi phí gián tiếp còn đợc gọi là chi phí chung hay chi phí kết hợp, không có liên
quan tới hoạt động cụ thể nào mà liên quan cùng lúc với nhiều hoạt động. Do đó, để
xác định chi phí gián tiếp của một hoạt động cụ thể phải áp dụng phơng pháp phân bổ.
2/ Chi phí kiểm soát đợc và chi phí không kiểm soát đợc:
Chi phí kiểm soát đợc và không kiểm soát đợc là những khoản mục chi phí phản
ánh phạm vi quyền hạn của các nhà quản trị các cấp đối với các loại chi phí đó. Nh

vậy, các nhà quản trị cấp cao có phạm vi quyền hạn rộng đối với chi phí hơn.
3/ Chi phí chênh lệch
Những khoản chi phí nào có ở phơng án này nhng chỉ có một phần hoặc không
có ở các loại phơng án khác thì đợc gọi là chi phí chênh lệch.
4/ Chi phí cơ hội
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
Nhằm mục đích ra quyết định
Chi phí
trực
tiếp,chi
phí gián
tiếp
CP kiểm
soát đư
ợc và CP
không
kiểm soát
được
Chi
phí
chênh
lệch
Chi phí
cơ hội
Chi
phí
chìm
14
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
Chi phí cơ hội là lợi ích bị mất vì chọn phơng án và hành động này thay vì ph-

ơng án hành động khác. Hành động khác ở đây là phơng án tối u nhất có sẵn so với ph-
ơng án đợc chọn.
5/ Chi phí chìm
Chi phí chìm là một loại chi phí mà doanh nghiệp phải chịu và vẫn sẽ phải chịu
dù doanh nghiệp chọn phơng án hành động nào. Chi phí chìm không bao giờ thích hợp
với việc ra quyết định vì chúng không có tính chênh lệch và nó tồn tại trong mọi ph-
ơng án hành động.
I.2. Phân tích mối quan hệ chi phí khối l ợng lợi nhuận (CVP)
Nghiên cứu mối quan hệ CVP là một việc làm rất cần thiết và hữu ích, nó hớng
cho các nhà doanh nghiệp trong việc lựa chọn để ra quyết định quản trị kinh doanh,
nh chọn dây chuyền sản xuất, định giá sản phẩm, chiến lợc khuyến mại, sử dụng tốt
các điều kiện kinh doanh hiẹn có.. nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất.
Việc nghiên cứu quan hệ CPV đợc thực hiện dựa trên cách phân loại chi phí
thành biến phí và báo cáo hoạt động kinh doanh.
I.2.1. Khái niệm cơ bản của phân tích mối quan hệ CVP.
- Tổng số d đảm phí: là số d biểu hiện bằng số tuyệt đối tổng số tiền còn lại của doanh
thu bán hàng và sau khi đã trừ biến phí.
Tổng SDĐP= Doanh thu chi phí biến đổi
- Tỷ lệ số d đảm phí: là chỉ tiêu biểu hiẹnbằng số tơng quanhệ tỷ lệ giữa tổng số d đảm
phí với doanh thu, hoặc giữa phần đóng góp với giá bán.
Tỷ lệ SDĐP= Tổng SDĐP/Doanh thu
- Kết cấu chi phí: là một chỉ tiêu tơng đối, phản ánh môI quan hệ giữa tye lệ định phí
và biến phí của một doanh nghiệp.
- Đòn bẩy kinh doanh: là một chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng định phí trong tổ chức
doanh nghiệp.
Độ lớn của
đòn bẩy kinh
Tổng số d đảm phí

Thu nhập thuần

I.2.2. Một số ứng dụng quan hệ CVP vào quá trình ra quyết định.
Các nhà quản trị sử dụng các mối quan hệ của chi phí khối lợng lợi nhuận để ra
quyết định. Các phơng án mà các nhà quản trị thờng đa ra là :
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
15
=
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
1. Thay đổi sản lợng và định phí.
2. Thay đổi sản lợng và biến phí.
3. Thay đổi định phí, giá bán, sản lợng.
4. Thay đổi định phí, biến phí và doanh thu.
5. Thay đổi khung giá bán.
Để thuận tiện cho việc nghiên cứu cách ứng dụng mối quan hệ CVP vào quá
trình ra quyết định, ta xét một ví dụ về quá trình ra quyết định của Xí nghiệp Cơ
điện Đông Anh.
Trong điều kiện bình thờng, mức tiêu thụ hang tháng là 22 tủ điện, đơn giá
3.685.000 đ/tủ; biến phí đơn vị là 2.211.000 đ/tủ ; tổng định phí hoạt động trong
tháng là 24.321.000 đ .
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của Tủ điện
ĐVT: VNĐ
Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị
Doanh thu
(22bộ x 3.685.000đ)
81.070.000 3.685.000
Biến phí
(22bộ x 2.211.000đ)
48.642.000 2.211.000
Tổng số d đảm phí 32.428.000 1.474.000
Tổng định phí hoạt động 24.321.000

Lợi nhuận 8.107.000
Giả định Xí nghiệp đang tìm kiếm phơng án để tăng thu nhập hàng tháng từ sản phẩm này.
Ban quản trị của xí nghiệp đã đa ra các tình huống sau.
Tình huống 1: Thay đổi sản lợng và định phí
Doanh nghiệp có ý định đầu t cho quảng cáo là 8.000.000 đồng thì dự kiến
doanh thu sẽ tăng 25%. Trong trờng hợp các điều kiện khác không thay đổi.
Nh vậy, nếu dự định trên thành sự thật ta có những phân tích sau:
Doanh thu tăng 25% tơng ứng với mức tăng 20.267.500 đồng
Số d đảm phí tăng thêm (30%x22)x1.474.000 = 9.728.400 đ
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
16
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
Định phí quảng cáo tăng thêm 8.000.000 đ
Lãi thuần tăng thêm
Vậy nếu Xí nghiệp áp dụng phơng án trên thì lợi nhuận sẽ tăng thêm là
1.728.000 đ.
Doanh nghiệp nên thực hiện phơng án trên
Tình huống 2: Thay đổi sản lợng và biến phí.
Xí nghiệp dự kiến giảm 100.000 đ Biến phí đơn vị trong cơ cấu sản xuất vì vậy chất l-
ợng sản phẩm bị giảm, Xí ngiệp chỉ bán đợc 19 tủ điện.
Nh vậy, nếu dự định này thành sự thật ta có những phân tích sau:
Giảm biến phí đơn vị 100.000 đ thì SDĐP đơn vị từ 1.474.000 đ đến 1.574.000 đ
Tổng SDĐP dự kiến 19x 1.574.000 = 29.906.000 đ
Tổng SDĐP hiện tại 22x 1.474.000 = 32.428.000 đ
Tổng SDĐP giảm
Nếu Xí nghiệp thực hiện theo phơng án này thì Lợi nhuận sẽ giảm xuống còn
5.585.000 đ.
Do đó, Xí nghiệp không nên thực hiện phơng án này.
Tình huống 3 : Thay đổi định phí, giá bán và sản lợng.
Xí nghiệp dự định tăng chi phí quảng cáo lên 10.000.000 đ, giảm giá bán

xuống còn 3.550.000 đ/tủ, số lợng sản phẩm tiêu thụ đợc là 35 bộ.
Nh vậy, nếu dự định trên thành sự thật ta có những phân tích sau:
Xí nghiệp giảm giá bán 3.685.000 3.550.000 = 135.000 đ/tủ làm cho SDĐP đơn vị
giảm còn 1.339.000 đ
Vậy :
Tổng SDĐP ớc tính 35 x 1.339.000 = 46.865.000 đ
Trừ Tổng sddp hiện tại 22 x 1.474.000 = 32.428.000 đ
Tổng SDĐP tăng thêm 14.437.000 đ
Trừ chí phí quảng cáo 10.000.000 đ
LãI thuần tăng 4.437.000 đ
Vậy, doanh nghiệp nên chọn phơng án này, khi đó lãI thuần tăng thêm là
8.107.000 + 2.437.000 =12.544.000 đ
Tình huống 4: Thay đổi định phí , biến phí và doanh thu.
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
1.728.400 đ
- 2.522.000 đ
17
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
Doanh nghiệp dự định thay phơng thức trả lơng nhân viên bán hàng thay vì trả
hàng tháng 3.000.000 đ sẽ trả hình thức tiền hoa hồng cho mỗi sản phẩm bán đợc
là150.000 đ/sp. Doanh thu tăng thêm 20 %.
Nh vậy , nếu các dự định trên thành sự thật, ta có phân tích sau:
Thay đổi tiền lơng hàng tháng bằng tiền hoa hồng theo mức tiêu thụ sản phẩm là sự
thay đổi một khoản định phí bằng một khoản biến phí. Định phí giảm 3.000.000đ,
biến phí tăng 150.000đ/sp cho từng sản phẩm bán đợc. Nh vậy biến phí tăng lên cho
một đơn vị sản phẩm là:
150.000 +2.211.000 = 2.361.000 đ.
Số d định phí đơn vị còn là: 3.685.000 2.361.000= 1.324.000. đ
Tổng SDĐP ứoc tính (22 x 120%) x 1.324.000đ = 34.953.600đ
Trừ Tổng SDĐP hiện tại 32.428.000đ

SDĐP tăng 2.525.600đ
Trừ Định phí giảm -3.000.000đ
LãI thuần tăng 5.525.600đ
Nếu thực hiện phơng án này lãI thuần tăng 5.525.600đ, lợi nhuận thu đợc là :
5.525.600 + 8.107.000 =13.632.600đ
Xí nghiệp nên thực hiện phơng án này.
Tình huống 5: Thay đổi khung giá bán.
Xí nghiệp nhận đợc 1 đơn đặt hàng 5 bộ dao cách ly. Để có đơn giá bán thích
hợp, đều buộc 2 bên chấp nhận và đồng thời mang lại cho XN 1 khoản lợi nhuận
6.000.000 đ, XN phảI bán với giá bao nhiêu nếu đơn giá bán đó không đợc vợt quá
đơn gia hiện nay ( 3.685.000 đ)
Có 2 trờng hợp xảy ra:
a) Doanh thu trớc đây đã đủ bù đắp định phí hay nói cách khác, định phí đã đợc
trang trải từ trớc. Thơng vụ này là một thơng vụ ngoại lệ.
Trong trờng hợp này mục tiêu của XN chỉ làm sao đạt đợc mức 6.000.000 đ lợi
nhuận khi bán thêm 5 tủ điện. Vậy đơn giá bán sẽ gồm:
- Biến phí của sản phẩm: 2.211.000 đ
- Cộng: LãI thuần muốn có một sản phẩm ( 6.000.000/5) 1.200.000đ
- Đơn giá bán
Vậy đơn giá của một sản phẩm là 3.411.000 đ, thoả mãn yêu cầu trên
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
3.411.000đ
18
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
b) Doanh thu thu đợc cha đủ bù đắp định phí nên thơng vụ này phảI dành một
phần để bù đắp chi phí.
Giả sử doanh thu hiện nay cần phải dành ra 3.000.000đ để bù đắp định phí. Vậy
đơn giá bán sẽ là:
Biến phí của sản phẩm: 2.211.000đ
Cộng: lãi thuần muốn có của một sản phẩm 1.200.000đ

Phần bù đắp định phí(3.000.000/5) 600.000đ
Đơn giá bán 4.011.000 đ
Vậy đơn giá bán của một sản phẩm là 4.011.000đ, không thoả mãn yêu
cầu đã đặt ra. Do đó, Xí nghiệp không nên thực hiện thơng vụ này.
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
19
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
Phần II. Phân tích biến động chi phí sản xuất kinh
doanh của Xí NGHIệP CƠ ĐIệN ĐÔNG ANH
Để tiện theo dõi trong quá trình phân tích, em xin giới thiệu một vài nét khái
quát về Xí nghiệp nh sau:
Trong đồ án này em lấy sản phẩm Tủ điện để phân tích tình hình biến
động chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vì đây là sản phẩm chính
trong quá trình sản xuất và mang lại nguồn doanh thu chủ yếu của Xí nghiệp.
Các chi phí sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp gồm:
1, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Chi phí NVL chính: Dây điện từ; Thép; Sứ cách điện
- Chi phí NVL phụ: Sơn; điện
2, Chi phí nhân công trực tiếp:
- Lơng công nhân sản xuất
- Bảo hiểm
- Ăn ca
3, Chi phí sản xuất chung:
- Nguyên vật liệu dùng trong phân xởng
- Công cụ dụng cụ dùng trong phân xởng
- Lơng nhân viên quản lý phân xởng
- Khấu hao TSCĐ dùng trong phân xởng
- Dịch vụ mua ngoài
- Các chi phí khác bằng tiền
4. Chi phí bán hàng:

- Nguyên vật liệu dùng cho bán hàng
- Công cụ dụng cụ dùng cho bán hàng
- Lơng nhân viên bán hàng
- Khấu hao máy móc thiết bị dùng trong bán hàng
- Dịch vụ mua ngoài
- Các chi phí khác bằng tiền
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp:
- Nguyên vật liệu dùng cho quản lý
- Công cụ dụng cụ dùng cho quản lý
- Lơng nhân viên quản lý
- Khấu hao máy móc thiết bị dùng trong quản lý
- Dịch vụ mua ngoài
- Các chi phí khác bằng tiền
Quá trình sản xuất Tủ điện: đợc sản xuất ở phân xởng chế tạo và phân x-
ởng cơ điện
+ Phân xởng chế tạo: chế tạo phần lõi trong của tủ điện
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
20
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
+ Phân xởng cơ điện: chế tạo phần vỏ, lắp ráp thành thành phẩm thử
nghiệm và nhập kho.
2.1. Phân tích sự biến động của các khoản mục chi phí trong tổng chi phí
2.1.1. Phân tích tổng hợp sự biến động của các khoản mục chi phí ( trong
mối quan hệ với doanh thu)
Qua các số liệu đợc thể hiện trong bảng 2.1.1 ta có thể rút ra nhận xét về
tình hình thực hiện chi phí sản xuất chi tiết cho nhóm sản phẩm Tủ điện của Xí
nghiệp nh sau:
Tổng chi phí năm 2006 so với năm 2005 kế hoạch giảm 24.261.124,5 đ
với tỷ lệ giảm 4,11% trong đó:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp năm 2006 so với năm 2005 giảm

10.470.180,5 đ với tỷ lệ giảm 3,79%
-Chi phí nhân công trực tiếp năm 2006 so với năm 2005 giảm 5.769.543,33
đ với tỷ lệ giảm 3,62%
-Chi phí sản xuất chung năm 2006 so với năm 2005 tăng 4.915.268,406 đ
với tỷ lệ tăng 5,14%
-Chi phí bán hàng năm 2006 so với năm 2005 tăng1.860.609,84 đ tơng ứng
với mức tăng 3,94 %
-Chi phí quản lý năm 2006 so với năm 2005 tăng 815.550,39 đ tơng ứng với
mức tăng 6,9 %.
Nếu so sánh tỷ lệ giảm của tổng chi phí (giảm 4,11 %)với tỷ lệ tăng của
sản lợng sản xuất ( tăng 11,86%) ta thấy công tác quản lý chi phí của Xí nghiệp
là tốt. Đi sâu vào từng khoản mục cho ta thấy: Mặc dù chi phí sản xuất chung
tăng lên nhng với tỷ lệ nhỏ và nhỏ hơn tỷ lệ tăng của sản lợng. Đây là sự tăng
lên sự hợp lý. Mặt khác chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công lại giảm đi
đáng kể trong khi sản lợng tăng lên. Chứng tỏ công ty đã chú ý thực hiện tốt
việc tiết kiệm chi phí.
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
21
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
Bảng 2.1. Phân tích sự biến động của các khoản mục chi phí trong mối quan hệ với Doanh thu
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
STT Các chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 So sánh
Số tiền
Tỷ trọng
CP/tổng
CP(%)
Tỷ
suất
CP/

DT(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
CP/tổng
CP
Tỷ suất
CP/
DT(%)
Chênh lệch
số tiền
%chênh
lệch
số tiền
Chênh
lệch
tỷ
trọng
Chênh
lệch
tỷ suất
Đơn vị Thành tiền Đơn vị
Thành
tiền
Đơn vị
Thành
tiền
Số lợng (tủ) 236 264 28
I Doanh thu 3.335.000 787.060.000 100
3.685.000

972.840.000 100 350.000 185.780.000 23,6
II Tổng CP 2.501.250 590.295.000 100 75 2.144.067,71 566.033.875,5 100 58,2 -357.182,3 -24.261.124,5 -4,11 0 -16,8
1 CPNVL trực tiếp 1.170.585 276.258.060 46,8 35,1 1.006.772,271 265.787.879,5 46,9 27,3 -163812.7 -10.470.180,5 -3,79 0,1 -7,8
2 CP nhân công 675.337,5 159.379.650 27 20,25 581.856,4647 153.610.106,7 27,1 15,8 -93481.04 -5.769.543,33 -3,62 0,1 -4,5
3 CP sản xuất chung 405.202,5 95.627.790 16,2 12,15 380.844,9182 100.543.058,4 17,8 10,3 -24357.58 4.915.268,406 5,14 1,6 -1,8
4 CP bán hàng 200.100 47.223.600 8 6 185.925,0373 49.084.209,84 8,7 5,04 -14174.96 1.860.609,84 3,94 0,7 -0,96
5 CP quản lý 50.025 11.805.900 2 1,5 47.805,52 12621450.39 2,2 1,3 -3056.3
815.555,39
6.9 0,2 -0,2
22
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
Tỷ suất chi phí/Doanh thu năm 2006 so với năm 2005 giảm 16,8% cụ thể là:
- Chi phí nguyên vật liệu chiếm trong tổng doanh thu năm 2006 so với năm
2005 giảm 7,8%
- Chi phí nhân công chiếm trong tổng doanh thu năm 2006 so với năm 2005
giảm 4,5%
- Chi phí sản xuất chung chiếm trong tổng doanh thu năm 2006 so với năm
2005 giảm 1,8%
- Chi phí bán hàng chiếm trong tổng doanh thu năm 2006 so với năm 2005
giảm 0,96%
- Chi phí quản lý chiếm trong tổng doanh thu năm 2006 so với năm 2005
giảm 0,2%
Nh vậy ta thấy, các chi phí chiếm trong doanh thu đều giảm, trong đó chi phí
nguyên vật liệu chiếm trong doanh thu giảm nhiều nhất điều này làm cho tổng
chi phí giảm đáng kể.
2.1.2. Phân tích sự biến động của từng yếu tố chi phí trong từng khoản mục
chi phí.
Việc phân tích sự biến động của từng yếu chi phí trong từng khoản mục chi phí
sẽ cho nhà quản trị thấy đợc cáI nhìn chi tiết hơn về sự biến động của các khoản
mục chi phí. Từ đó sẽ giúp nhà quản trị có phơng hớng tăng hoặc giảm các yếu

tố chi phí cho hợp lý đồng thời có biện pháp tiết kiệm chi phí phát sinh để đạt đ-
ợc mục tiêu hạ giá thành sản phẩm.
2.1.2.a. Phân tích sự biến động của nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu
phụ trong khoản mục Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Qua các số liệu đợc thể hiện trong bảng 2.1.2.a ta có thể rút ra nhận
xét về tình hình biến động của từng yếu tố chi phí trong chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp cho sản phẩm Tủ điện nh sau:
Tổng chi phí NVL trực tiếp năm 2006 so với năm 2005 giảm
265.740.915,7 đ với tỷ lệ giảm 3,79% trong đó:
Chi phí nguyên vật liệu chính năm 2006 so với năm 2005 giảm
8.030.822 đ với tỷ lệ giảm 3,42 %.
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
23
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
Bảng 2.1.2.â. Phân tích sự biến động của nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ
trong khoản mục Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
STT Các chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006 So sánh
Số tiền
Tỷ
Số tiền
Đơn
vị
Thành
tiền
Đơn
vị
Thành

tiền
CP NVLTT 1.170.585 276.258.060 100
1.006.772,27 265.740.915,7 100 -10.517.144,3 -3,79 0
1
NVL chính 994.997,25 234.819.351 85
859.047,459 226.788.529,2 85,3 -8.030.822 -3,42 0,3
Dây điện từ 497.498,625 117.409.676 42,5
434.504,746 114.709.253 43,2 -2.700.423 -2,3 0,7
Thép 298.499,175 70.445.805 25,5
262.570,729 69.318.672,42 26,1 -1.127.133 -1,6 0,6
Sứ cách điện 198.999,45 46.963.870 17
178.071,341 47.010.834,07 17,7 46.963,87 0,1 0,7
2
NVL phụ 175.587,75 41.438.709 15
147.546,918 38.952.386,46 14,7 -2.486.323 -6 -0,3
Sơn 122.911,425 29.007.096 10,5
112.622,249 29.732.273,71 11,2 725.177,41 2,5 0,7
Điện 52.676,325 12.431.613 4,5
46.901,0843 12.381.886,25 4,7 -49.726,45 -0,4 0,2
24
Khoa Kế toán-QTDN Đồ án môn Kế toán quản trị
+ Chi phí dây điện từ năm 2006 so với năm 2005 giảm 2.700.423 đ với tỷ lệ
giảm 2,3 %.
+ Chi phí thép năm 2006 so với năm 2005 giảm1.127.133 đ với tỷ lệ giảm 1,6
%.
+ Chi phí sứ cách diện năm 2006 so với năm 2005 tăng 46.963,87đ với tỷ lệ
tăng 0,1%.
Chi phí nguyên vật liệu phụ năm 2006 so với năm 2005 giảm 2.486.323 đ
với tỷ lệ giảm 6 %.
+ Chi phí về sơn năm 2006 so với năm 2005 tăng 725.177,41 đ với tỷ lệ tăng

2, 5 %.
+ Chi phí về giấy cách điện năm 2006 so với năm 2005 giảm 49.726,45 đ với
tỷ lệ giảm 0,4 %.
Nếu so sánh tỷ lệ giảm chi phí nguyên vật liệu trên với tỷ lệ tăng của khối l-
ợng sản phẩm sản xuất ta thấy: chi phí NVL giảm 3,79 % trong khi khối l-
ợng sản phẩm sản xuất tăng 11,86 %. Nh vậy tổng chi phí nguyên vật liệu
giảm trong khi sản lợng tăng chứng tỏ Xí nghiệp đã thực hiện tốt công tác
quản lý chi phí. Đi sâu vào từng yếu tố chi phí cho ta thấy: chi phí về dây
điện từ, thép, điện giảm chứng tỏ Xí nghiệp đã tiết kiệm nguyên vật liệu
trong quá trình sản xuất, hạn chế chế tạo hỏng còn chi phí về sứ cách diện và
sơn tăng là do giá của 2 loại nguyên vật liệu này tăng và do số lợng sản phẩm
sản xuất tăng. Tỷ trọng của các loại vật liệu này trong sản phẩm đều tăng
trong tổng chi phí do yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm.
2.1.2.b. Phân tích sự biến động của lơng, bảo hiểm, ăn ca trong khoản mục
Chi phí nhân công trực tiếp.
Qua các số liệu đợc thể hiện trong bảng 2.1.2.b ta có thể rút ra nhận xét về tình
hình thực hiện chi phí Nhân công trực tiếp chi tiết cho nhóm sản phẩm Tủ điện của
Xí nghiệp nh sau:
Sinh viên : Nguyễn Thị HảI Yến Lớp Kế toán K48
25

×