Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de cuong on tap hoa 8 hoc ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.89 KB, 2 trang )

Đề cơng ôn tập môn hoá học 8- học kì II
A. lý thuyết
1. Nêu tính chất vật lí của khí hiđro và khí oxi? So sánh?
2. Nêu tính chất hoá học của: Oxi, hiđro và nớc.
3. Nguyên liệu- cách điều chế- phơng pháp thu khí oxi, hiđro trong phòng thí ng
o
và trong
công nghiệp.
4. Sự oxi hoá là gì? Nêu thành phần của không khí? Kể tên và nêu khái niệm các loại p/ hoá
học đã học? Mỗi loại cho ví dụ?
5. Định nghĩa, công thức tổng quát, phân loại, cách gọi tên của: Oxit, axit, bazơ, muối.
6. Định nghĩa dung dịch, độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mọ/l.
7. Các công thức chuyển đổi giữa m,n, M, V khí(đktc), C%, C
M
, S (độ tan), m
dd
, D.
8. Các bớc giải bài toán tính theo PTHH( Lu ý bài toán d, nhiều phản ứng bằng cách lập hệ
phơng trình)
B. Bài tập
I. Dạng1: Viết PTHH( dãy biến đổi hoá học, điền CTHH, ghi rõ điều kiện ).
1. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau đây( ghi rõ điều kiện xảy ra phản ứng).
a. Na

Na
2
O

NaOH ; b. S

SO


2


SO
3


H
2
SO
4
c. Ca

CaO

Ca(OH)
2


CaCO
3
; d. P

P
2
O
5


H

3
PO
4
e. KClO
3


O
2
; g. KMnO
4


O
2
; h. CuO

Cu ; k. Zn

H
2
l. Al

H
2


H
2
O


H
2


Cu ; Fe
x
O
y
+ CO

FeO + CO
2
2. Hoàn thành các PTHH sau và cho biết chúng thuộc loại p/ hoá học nào đã học(ghi rõ điều
kiện p nếu có)
a. P +

P
2
O
5
; b. Fe + HCl

+
c. CuO +

H
2
O + d. Ba + H
2

O

+
e. Fe
2
O
3
+ CO

+ ; g. SO
2
+ H
2
O


h. Na
2
O +

NaOH ; k. A + H
2
O

A(OH)
n
+ H
2
II. Dạng2: Nhận biết và điều chế các chất.
1. Trình bày phơng pháp hoá học để nhận biết các chất đựng riêng biệt sau:

a. Các khí không màu: O
2
, CO
2
, H
2
, N
2
.
b. Ba chất rắn màu trắng: CaO, SiO
2
( cát) , P
2
O
5
.
c. Ba chất lỏng không màu: H
2
O , dd NaOH, dd HCl
d. Bốn chất lỏng không màu: H
2
O, dd Ca(OH)
2
, dd H
2
SO
4
loãng, dd NaCl
e. Ba chất rắn: Fe, Cu, Al ; g. Ba chất rắn: Fe, Cu, Na
III. Dạng3: Bài toán tính theo PTHH.

1. Cho 40g hỗn hợp Fe
2
O
3
và CuO đi qua dòng khí H
2
đun nóng, sau p/ thu đợc 22g hỗn hợp
Fe và Cu.
a. Viết các PTHH xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lợng của các oxit kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
2. Cho 1,35g Al tác dụng với 100ml dung dịch axit HCl 2M.
a. Tính thể tích khí thun đợc sau khi phản ứng kết thúc.
b. Sau phản ứng chất nào còn d, d bao nhiêu?
3. Dẫn 2,24 lít khí hiđro( đktc) vào 1 ống có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích
hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn lại a gam chất rắn.
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính khối lợng nớc tạo thành sau phản ứng?
c. Tính a?
4. Biết khối lợng mol của 1 oxit là 80g, thành phần về khối lợng oxi trong oxit đó là 60%.
Xác định công thức và gọi tên oxit đó? Oxit đó thuộc loại oxit gì?
5. Cho 6,5g Zn vào bình đựng dung dịch chứa 0,25 mol axit clohiđric.
a. Tính thể tích khí thu đợc sau phản ứng?
b. Sau khi phản ứng kết thúc còn d chất nào? Khối lợng bao nhiêu?
6. Cho 60,5g hỗn hợp hai kim loại Zn và Fe tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric. Thành
phần phần trăm theo khối lợng của Fe trong hỗn hợp là 46,289%. Tính:
a. Khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Thể tích khí H
2
(đktc) sinh ra.
c. Khối lợng các muối tạo thành.

7. Một oxit đợc tạo bởi 2 nguyên tố sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lợng giữa sắt và oxi là 7/3.
Tìm công thức phân tử của oxit đó.
8. Cho 1 hỗn hợp chứa 4,6g Na và 3,9g K tác dụng với nớc.
a. Tính thể tích khí hiđro thu đợc( đktc).
b. Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím thay đổi nh thế nào?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×