Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

so do hoa hoc luyen thi hsg lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.63 KB, 34 trang )

I/ Viết PTHH biểu diễn sự chuyển hóa :
1/ Cu  CuO  CuSO
4
 CuCl
2
 Cu(OH)
2
 Cu(NO
3
)
2
 Cu
2/ FeCl
2
 Fe(OH)
2


FeSO
4
 Fe(NO
3
)
2
 Fe
Fe  
FeCl
3
 Fe(OH)
3
 Fe


2
O
3
 Fe  Fe
3
O
4
3/ Al  Al
2
O
3
 NaAlO
2
 Al(OH)
3
 Al
2
(SO
4
)
3
AlCl
3
 Al(NO
3
)
3
 Al
2
O

3
Al
4/ FeS
2
 SO
2
 SO
3
 H
2
SO
4
 ZnSO
4
 Zn(OH)
2
 ZnO  Zn
5/ S  SO
2
 H
2
SO
4
 CuSO
4
K
2
SO
3


HD : SO
2
+2 H
2
S

3S  + 2H
2
O
SO
2
+ H
2
O
2
 H
2
SO
4
hoặc SO
2
+ H
2
O + Br
2


HBr + H
2
SO

4

CuSO
4
+ H
2
S

CuS + H
2
SO
4
hoặc CuSO
4
+ H
2
O
đp
2Cu + O
2
 + 2H
2
SO
4


6/ a. Fe
2
(SO
4

)
3

1
2
Fe(OH)
3
b. Cu
1
2
CuCl
2


4

3 5 6
3

6
FeCl
3

4
CuSO
4

5

HD : (1) Fe

2
(SO
4
)
3
+ NaOH HD : (1) Cu + Cl
2
(2) Fe(OH)
3
+ H
2
SO
4
(2) CuCl
2
+ Fe or CuCl
2

đp
Cu +Cl
2
(3) Fe
2
(SO
4
)
3
+ BaCl
2
(3) Cu + H

2
SO
4
đ/đ nóng
(4) FeCl
3
+ Ag
2
SO
4
loãng (4) CuSO
4
+ Fe
(5) FeCl
3
+ NaOH (5) CuCl
2
+ Ag
2
SO
4
loãng
(6) Fe(OH)
3
+ HCl (6) CuSO
4
+ BaCl
2
7/ Hoàn thành 4 PTPU có dạng : BaCl
2

+ ?  NaCl + ?

8/ Fe + A  FeCl
2
+ B 9/ Cu + A B + C + D
B + C  A C + NaOH E
FeCl
2
+ C  D E + HCl F + C + D
D + NaOH  Fe(OH)
3
+ E A + NaOH G + D
HD : A : HCl ; B : H
2
; C : Cl
2
; HD : A : H
2
SO
4
đ/đ ; B : CuSO
4
; C : SO
2
;
D : FeCl
3
; E : NaCl D : H
2
O ; E : NaHSO

3
; F :NaCl; G: Na
2
SO
4


10/ A
 →
+HCl
B
 →
+NaOH
C
→
O
t
D
 →
+
O
tCO,
Cu
CuO CuCl
2
Cu(OH)
2
CuO
11/ B
→

+Y
D
Fe
 →
+
o
tN ,
A
→
+ X
+ Z  + I + H
2
O
C
→
+Y
E
HD : A :Fe
3
O
4
; B : FeCl
2
; C : FeCl
3
; D : Fe(OH)
2
; E : Fe(OH)
3


12/ A C
CaCO
3
CaCO
3
CaCO
3

B D
HD : A : CaO ; B : CO
2
; C : Ca(OH)
2
; D : Na
2
CO
3
13/ A C E
Cu(OH)
2
Cu(OH)
2
Cu(OH)
2

B D F
HD : A : CuO ; B : H
2
O ; C : CuCl
2

; D : Cu(OH)
2
; E : CuSO
4
; F : NaOH
-3-


14/ A
1

→
+ X
A
2

→
+Y
A
3

CaCO
3
CaCO
3
CaCO
3

B
1


→
+Z
B
2

→
+T
B
3

HD : A
1
: CaO ; A
2
: Ca(OH)
2
; A
3
: Fe(NO
3
)
2
; B : CO
2
; B
2
: Ba(HCO
3
)

2
; B
3
:Na
2
CO
3

15/
A
1

→
+ X
A
2

→
+Y
A
3

Fe(OH)
3

t
Fe(OH)
3
Fe(OH)
3


B
1

→
+Z
B
2

→
+T
B
3

HD : A
1
: Fe
2
O
3
; A
2
: FeCl
3
; A
3
:Fe(NO
3
)
2

; B
1
: H
2
O B
2
: Ba(OH)
2
; B
3
: NaOH

16/ Biết A là khoáng sản dùng để sản xuất vôi 17/ Xác đònh X , Y , Z và viết
các PTPU theo
sống , B là khí dùng nạp vào bình chữa lửa sơ đồ sau ?
A Y

B Cu(NO
3
)
2
X CuCl
2


C D Z
18/ Phản ứng : X + H
2
SO
4

Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
X là những chất nào ? viết các PTPU minh họa ?
HD : X là Fe ; FeO ; Fe
3
O
4
; Fe(OH)
2
; FeSO
4
; FeS
PT: 2Fe + 6H
2
SO
4

Fe
2
(SO
4

)
3
+ 3SO
2

+ 6H
2
O
2FeO + 4H
2
SO
4

Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2


+ 4H
2
O
2Fe
3
O
4

+ 10H
2
SO
4

3Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2


+ 10H
2
O
2Fe(OH)
2
+ 4H
2
SO
4

Fe
2
(SO
4
)

3
+ 3SO
2

+ 6H
2
O
2FeSO
4
+ 2H
2
SO
4

Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2


+ 2H
2
O
2FeS + 10H
2
SO

4

Fe
2
(SO
4
)
3
+ 9SO
2


+ 10H
2
O
19/ Chọn chất thích hợp và viết PTPU hoàn thành dãy chuyển hóa sau
Kim loại  oxit bazơ (1)  dd bazơ (1)  dd bazơ (2)  dd bazơ (3)  bazơ không tan
 oxit bazơ (2)  Kim loại (2)
HD :- Ba

BaO

Ba(OH)
2

Ca(OH)
2


NaOH


Cu(OH)
2

CuO

Cu
II/ Điều chế và tách các chất :
1/ Viết 3 PTPU khác nhau điều chế FeSO
4
từ Fe ?
HD : Fe + H
2
SO
4


FeSO
4
+ H
2
Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu
Fe + Fe
2

(SO
4
)
3


3FeSO
4

2/ Từ CuSO
4
trình bày 2 phương pháp khác nhau điều chế Cu ?
HD : P
2
1 : Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu
P
2
2 : CuSO
4


Cu(OH)
2


CuO

Cu
3/ Có một mẫu thủy ngân có lẫn thiếc , chì . Làm thế nào thu được thủy ngân
tinh khiết ?
HD : Cho tác dụng với d d Hg(NO
3
)
2
4/ Đi từ muối ăn , nước , sắt . Viết các PTPU điều chế Na , FeCl
2
, Fe(OH)
3
.
5/ Từ Fe , S , O
2
, H
2
O . Viết các PTPU điều chế 3 oxit , 3 axit , 3 muối .
6/ Bằng cách nào có thể :
-4-
O
a. Điều chế Ca(OH)
2
từ Ca(NO
3
)
2
.
b. Điều chế CaCO

3
tinh khiết từ đá vôi biết trong đá vôi có CaCO
3
lẫn MgCO
3
, SiO
2
.
HD : a/ Cho Ca(NO
3
)
2
tác dụng với dung dòch Na
2
CO
3
: :
Ca(NO
3
)
2
+ Na
2
CO
3


CaCO
3



+ Na
2
NO
3
Lọc lấy két tủa nung : CaCO
3


CaO + CO
2

Cho CaO tác dụng với nước : CaO + H
2
O

Ca(OH)
2

b/ Nung đá vôi ở nhiệt độ cao thu được vôi sống . Cho hỗn hợp tác dụng với
nước , lọc lấy phần tan sục khí CO
2
thu được CaCO
3
:
- CaCO
3


CaO + CO

2

- MgCO
3


MgO + CO
2

- CaO + H
2
O

Ca(OH)
2
- CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3

+ H
2
O
7/ Nêu 3 phương pháp điều chế H
2
SO

4
.
8/ Làm sạch NaCl từ hỗn hợp NaCl và Na
2
CO
3

HD : Tác dụng với HCl dư , sau đó cô cạn cho HCl bay hơi
9/ Nêu 3 phương pháp làm sạch Cu(NO
3
)
2
có lẫn AgNO
3

HD : C
1
: Hòa tan vào nước sau đó cho Cu dư vào . lọc bỏ kết tủa , cô cạn thu
Cu(NO
3
)
2
C
2
: Hòa tan vào nước , cho từ từ dd HCl ( hoặc NaCl) vào để làm kết tủa vừa
hết AgNO
3
C
3
: Nung nóng ở 500

o
C - 600
o
C thu được CuO và Ag . Cho tác dụng với dd HCl dư
thu được CuCl
2
và Ag ( không phản ứng ) . Hòa tan Ag trong HNO
3
không có ánh
sáng thu được AgNO
3 .
Lấy CuCl
2
điện phân nóng chảy thu được Cu . Hòa tan Cu trong
HNO
3
thu Cu(NO
3
)
2
(trong trường hợp tách riêng từng chất ở câu 22 )
10/ Làm thế nào tách chất khí :
a. H
2
S ra khỏi hỗn hợp HCl và H
2
S .
b. Cl
2
ra khỏi hỗn hợp HCl và Cl

2
.
c. CO
2
ra khỏi hỗn hợp SO
2
và CO
2
.
d. O
2
ra khỏi hỗn hợp O
3
và O
2
.
HD : a. Cho hỗn hợp đi qua NaHS dư : HCl + NaHS

NaCl + H2S

.
b.Cho hỗn hợp đi qua dung dòch thuốc tím đặc nung nóng :
16HCl + 2KMnO
4

2MnCl
2
+ 2KCl + 5Cl
2
+ 8 H

2
O
c. Cho hỗn hợp đi qua dung dòch Brom : SO
2
+ 2H
2
O + Br
2

H
2
SO
4
+2 HBr
d. Cho hỗn hợp đi qua dung dòch KI : O
3
+ 2KI + H
2
O

O
2
+ I
2
+ 2KOH
11/ Tách riêng Cu ra khỏi hỗn hợp gồm vụn đồng , vụn sắt và vụn kẽm .
12/ Tách riêng khí CO
2
ra khỏi hỗn hợp gồm CO
2

, N
2
, O
2
, H
2
.
HD : Cho hỗn hợp đi qua dung dòch nước vôi trong dư , lọc lấy kết tủa đem nung
13/ Tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm : Fe , Cu , Au bằng phương pháp
hóa học .
HD : - Cho hỗn hợp tác dụng với HCl dư : Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2

- Lọc lấy Cu , Au ; dung dòch còn lại cho tác dụng với NaOH :
FeCl
2
+ 2NaOH

Fe(OH)
2
+ H
2

- Lọc lấy Fe(OH)
2


nung nóng trong chân không : Fe(OH)
2

→
o
t
FeO + H
2
O
Dùng H
2
khử FeO thu được sắt : FeO + H
2

→
o
t
Fe + H
2
O
-5-
- Hỗn hợp Cu và Au cho tác dụng với H
2
SO
4
đậm dặc nóng dư , Cu tham gia
phản ứng :
Cu + 2H
2
SO

4

đ đ
→
o
t
CuSO
4
+ SO
2
+2 H
2
O
- Lọc thu được vàng . Phần nước lọc cho tác dụng với NaOH
CuSO
4
+2NaOH

Cu(OH)
2


+ Na
2
SO
4
- Lọc lấy kết tủa đem nung : Cu(OH)
2

→

0
t
CuO + H
2
O
- Dùng H
2
khử CuO thu được đồng : CuO + H
2
→
o
t
Cu + H
2
O
14/ Bằng phương pháp hóa học tách riêng từng chất khí CO
2
, SO
2
, N
2
.
HD : - Cho hỗn hợp tác dụng với dd NaOhH dư , thu được khí nitơ :
CO
2
+ 2 NaOH

Na
2
CO

3
+ H
2
O
SO
2
+ 2 NaOH

Na
2
SO
3
+ H
2
O
- Cho H
2
SO
3
dư vào dd trên thu được CO
2
: Na
2
CO
3
+ H
2
SO
3



Na
2
SO
3
+ CO
2


+ H
2
O
Cho dd HCl vào ta thu được SO
2
: Na
2
SO
3
+ HCl

NaCl + H
2
O+ SO
2

15/ Làm sạch Al
2
O
3
có lẫn Fe

2
O
3
và SiO
2
.?
HD : SiO
2
( không tan )
Hỗn hợp
 →
+HCl
AlCl
3

 →
+NaOHdư
Fe(OH)
3


→
0
t
Fe
2
O
3

 →

+
0
2
,tH
Fe
FeCl
3
NaAlO
2
 →
++ OHHCl
2
Al(OH)
3
→
0
t
Al
2
O
3

→
đpnc
Al
NaAlO
2
+ HCl + H
2
O


Al(OH)
3


+ NaCl

16/ Tinh chế CuO ra khỏi hỗn hợp gồm CuO , Cu , Ag .
17/ Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp :
a. CuO , Cu , Au .
b. Fe
2
O
3
, CuO.
c. N
2
, CO
2
, hơi nước .
HD : Làm lạnh thu được nước , cho lội qua nước vôi trong dư thu được nitơ , lọc
lấy kết tủa nung thu được CO
2
18/ Thu oxi tinh khiết ra khỏi hỗn hợp gồm Cl
2
, O
2
, CO
2
.

HD : Dẫn qua dd NaOH dư , Cl
2

ø
CO
2
được giữ lại sẽ thu được oxi tinh khiết .
19/ Tách CO
2
tinh khiết ra khỏi hỗn hợp gồm CO
2
, hơi nước , khí HCl .
HD : Dẫn qua dd Na
2
CO
3
(AgNO
3
) HCl được giữ lại .Dẫn qua H
2
SO
4
, H
2
O được giữ
õlại
20/ Chọn cách nhanh nhất để tách Hg ra khỏi hỗn hợp gồm Hg , Sn , Pb .
HD : Cho tác dụng với Hg(NO
3
)

2
21/ Tách riêng khí N
2
ra khỏi hỗn hợp gồm CO
2
, N
2
, CO , H
2
, hơi nước .?
HD : Đi qua ống (1) đựng CuO nung nóng, CO, H
2
được giữ lại. Khí ra khỏi ống (1)
dẫn vào ống (2) đựng KOH rắn , CO
2
và H
2
O được hấp thụ . Cho lội qua H
2
SO
4
đ thu
được N
2
tinh khiết
22/ Tách riêng Cu(NO
3
)
2
và AgNO

3
bằng phương pháp hóa học ?.
23/ Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm : Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
và SiO
2
bằng p/pháp
hóa học .
24/ Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm CO và CO
2 .
25/ Trình bày phương pháp làm sạch Na
2
SO
4
có lẫn ZnCl
2
và CaCl
2
.
HD : - Cho từ từ hỗn hợp vào dung dòch vừa đủ Ca(OH)
2
, ZnCl
2
sẽ tạo kết tủa

ZnCl
2
+ Ca(OH)
2


Zn(OH)
2


+ CaCl
2
-6-
- Lọc bỏ kết tủa còn lại Na
2
SO
4
và CaCl
2
. Cho tác dụng với Na
2
CO
3
vừa đủ
được kết tủa CaCO
3
: CaCl
2
+ Na
2

CO
3

CaCO
3

+ 2NaCl
- Trong dd còn Na
2
SO
4
và NaCl . Cho H
2
SO
4
đặc vào và đun nóng :
NaCl + H
2
SO
4


Na
2
SO
4
+ 2HCl

- Thêm từ từ NaOH vào để trung hòa H
2

SO
4
dư :
H
2
SO
4
+ 2NaOH

Na
2
SO
4
+ H
2
O
- Cô cạn thu được Na
2
SO
4
tinh khiết .
III/ Nhận biết các chất :
1. Phân biệt các chất dựa vào tính chất vật lý :
a. 2 chất bột : AgCl và AgNO
3

b. Fe , Cu và AgNO
3
c. Cl
2



, O
2
và CO
2
.
2. Phân biệt dựa vào thuốc thử :
a. Dùng bất kì hóa chất nào :
- CaSO
4
, Na
2
SO
4
, Na
2
S , MgCl
2

- Na
2
CO
3
, NaOH , NaCl , HCl
- HCl , H
2
SO
4
, H

2
SO
3
- KCl , KNO
3
, K
2
SO
4

- HNO
3
, HCl , H
2
SO
4

- Ca(OH)
2
, NaOH hoặc Ba(OH)
2
, NaOH
- H
2
SO
4
, HCl , NaCl , Na
2
SO
4


b. Dùng thêm một thuốc thử duy nhất :
- Na
2
CO
3
, BaCl
2
, H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
.
- Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, HCl , BaCl
2
- H
2
SO

4
, HCl , BaCl
2
- Na
2
CO
3
, MgSO
4
, H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
. ( dùng q tím hoặc NaOH)
- Fe , FeO , Cu . ( dùng HCl hoặc H
2
SO
4
)
- Cu , CuO , Zn ( dùng HCl hoặc H
2
SO
4
)
c. Không dùng thuốc thử nào khác :
- HCl , BaCl

2
. Na
2
CO
3
.
- MgCl
2
, Na
2
CO
3
, NaOH , HCl
- K
2
CO
3
, BaCl
2
, H
2
SO
4
, MgCl
2
.
- Na
2
CO
3

, BaCl
2
, H
2
SO
4
, HCl
- HCl , CaCl
2
, Na
2
CO
3
, AgNO
3
.
3. Nhận biết : NaCl , MgCl
2
, H
2
SO
4
, CuSO
4
, NaOH ( không dùng thuốc thử
nào )
HD : Màu xanh là CuSO
4



nhận biết NaOH

MgCl
2
, Hai chất còn lại cho
tác dụng với Cu(OH)
2
, nếu làm kết tủa tan là H
2
SO
4
còn lại là NaCl
4. Nhận biết : NaCl , HCl , NaOH , Phenolphtalein
HD : Lần lượt nhỏ một mẫu thử vào 3 mẫu thử còn lại ; Hai mẫu thử nhỏ
vào nhau có màu hồng là NaOH và Phenolphtalein . Còn lại là NaCl và HCl .
Chia ống nghiệm màu hồng làm 2 phần đựng trong 2 ống nghiệm khác
nhau ; cho NaCl và HCl vào mỗi ống màu hồng nếu mất màu là HCl ,
còn lại là NaCl vì HCl đã trung hòa hết NaOH
HCl + NaOH + Phenolphtalein

NaCl + H
2
O + Phenolphtalein
Chia ống nghiệm đã mất màu hồng ở trên ( chứa NaCl + H
2
O +
Phenolphtalein có thể có HCl còn dư ) làm 2 phần đựng trong 2 ống nghiệm
khác nhau ; Nhỏ 2 mẫu thử NaOH , Phenolphtalein vào 2 ống nghiệm đã mất
-7-
màu hồng ở trên , nếu ống nào xuất hiện màu hồng trở lại thì chất cho

vào là NaOH , còn lại là Phenolphtalein
5. Nhận biết : NO , CO , CO
2
, SO
2
.
HD :- Mở nắp có khí thoát ra ở miệng bình là NO : 2NO + O
2


2NO
2

- Lội qua dd H
2
S nếu có kết tủa vàng là SO
2
: SO
2
+ 2H
2
S

3 S

+
2H
2
O
( hoặc lội qua dd brom , làm mất màu dd brom : SO

2
+ 2H
2
O + Br
2

H
2
SO
4
+2 HBr)
- Lội qua dd nước vôi trong , nước vôi trong hóa đục là CO
2
, còn lại là
CO :
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3

+ H
2
O

6. Nhận biết từng chất khí có trong hỗn hợp khí : H
2

, CO , CO
2
, SO
2
, SO
3
HD :- Cho hỗn hợp khí qua dd BaCl
2
, có kết tủa trắng chứng tỏ có SO
3

SO
3
+ H
2
O

H
2
SO
4
, sau đó H
2
SO
4
+ BaCl
2

BaSO
4


+ 2 HCl
- Lội qua dd brom , nếu làm mất màu dd brom chứng tỏ có SO
2
SO
2
+ 2H
2
O + Br
2

H
2
SO
4
+2 HBr
- Lội qua dd nước vôi trong dư , nếu nước vôi trong hóa đục , chứng tỏ có CO
2
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3

+ H
2
O

- Hỗn hợp cò lại đem đốt , nếu có hơi nước chứng tỏ có hiđro ; khí sau khi
đốt dẫn qua dd nước vôi trong , nếu hóa đục , chứng tỏ khí ban đầu có CO
2 H
2
+ O
2


H
2
O
2CO + O
2


2CO
2

7. Chỉ đun nóng nhận biết : NaHSO
4
, KHCO
3
, Na
2
SO
3
, Mg(HCO
3
)
2

,
Ba(HCO
3
)
2
HD :- Đun nóng : 2 ống nghiệm có kết tủa , 3 ống nghiệm không có kết tủa
Mg(HCO
3
)
2

→
0
t
MgCO
3

+ H
2
O + CO
2

Ba(HCO
3
)
2

→
0
t

BaCO
3

+ H
2
O + CO
2

Lấy vài giọt dd ở 1 trong 2 lọ trên đựng các dd có kết tủa khi đun nóng nhỏ
vào các ống nghiệm còn lại đựng các dd khác . ng nghiệm có khí bay lên
là NaHSO
4

2 NaHSO
4
+ Mg(HCO
3
)
2


Na
2
SO
4
+ MgSO
4
+ + 2CO
2


+ 2H
2
O
2 NaHSO
4
+ Ba(HCO
3
)
2


Na
2
SO
4
+ BaSO
4

+ + 2CO
2

+ 2H
2
O
Như vậy chất cho vào trong dd lọ nào vừa cho kết tủa vừa có khí bay lên là
Ba(HCO
3
)
2
còn lọ kia là Mg(HCO

3
)
2
.
Lấy vài giọt Ba(HCO
3
)
2
đã biết nhỏ vào trong 2 ống nghiệm chứa 2 chất
còn lại, ống nghiệm nào có kết tủa là Na
2
SO
3
, ng nghiệm còn lại
chứa KHCO
3

Na
2
SO
3
+ Ba(HCO
3
)
2


BaSO
3


+ 2NaHCO
3

8. Chỉ dùng thêm nước nhận biết 3 oxit màu trắng : MgO , Al
2
O
3
, Na
2
O .
HD :-Hòa tan vào nước : Na2O + H
2
O

2NaOH
Cho MgO và Al
2
O
3
tác dụng với dd NaOH ở trên , chất nào tan trong dd
NaOH là Al
2
O
3
, chất không tan là MgO : Al
2
O
3
+ 2NaOH


2NaAlO
2
+ H
2
O
9. Có 5 mẫu kim loại Ba , Mg , Fe , Ag , Al . Nếu chỉ dùng H
2
SO
4
loãng có thể
nhận biết những kim loại nào ?
-8-
HD :- Lấy 5 cốc dd H
2
SO
4
loãng , lần lượt cho một lượng nhỏ mỗi cốc một
thứ kim loại . Cốc nào không có bọt khí thoát lên

Ag .Cốc nào có khí
thoát lên +

trắng

Ba
H
2
SO
4
+ Ba


BaSO
4

+ H
2

Các cốc khác chỉ có bọt khí thoát lên :
Fe + H
2
SO
4


FeSO
4
+ H
2

Mg + H
2
SO
4


MgSO
4
+ H
2


2Al + 3H
2
SO
4


Al
2
(SO
4
)
3


+ 3H
2

Thêm tiếp Ba vào ống nghiệm có kết tủa ở trên cho tới dư (không còn kết
tủa xuất hiện thêm ) lúc đó : Ba + 2H2O

Ba(OH)
2
+ H
2

.
Lọc bỏ kết tủa BaSO
4
.Phần nước lọc có chứa Ba(OH)
2

lần lượt cho tác dụng
với 3 mẫu kim loại Ng , Al , Fe . Kim loại nào tan là Al :
2Al + Ba(OH)
2
+ H
2
O

Ba(AlO
2
)
2
+ 3 H
2

Đồng thời lấy dd Ba(OH)
2
cho vào 2 ống nghiêm đựng dd MgSO
4
và FeSO
4
sẽ
xuất hiện kết tủa trắng . kết tủa nào biến đổi một phần thành màu nâu
đỏ tương ứng với chất ban đầu là sắt , còn lại là Mg .
MgSO
4
+ Ba(OH)
2



BaSO
4
+ Mg(OH)
2
FeSO
4
+ Ba(OH)
2


BaSO
4
+ Fe(OH)
2
4Fe(OH)
2
+O
2
+ 2H
2
O

4Fe(OH)
3

(nâu)
10. Chỉ dùng kim loại để phân biệt các d dòch : HCl , HNO
3
, NaNO
3

, NaOH ,
HgCl
2
.
HD :- HCl , HNO
3
, NaNO
3
, NaOH , HgCl
2
.
(Fe)
(2)
(Cu)
(1)
(Al)
(3)
(Cu)
(1)

11. Làm thế nào để biết trong bình có :
a. SO
2
và CO
2
.
b. H
2
SO
4

, HCl , HNO
3
HD :-Dùng Q tim nhận biết dd axit . Rót vào 3 cốc mỗi cốc 1 ít dd
Cốc 1 + dd BaCl
2




trắng chứng tỏ có H
2
SO
4

Cốc 2 + dd AgNO
3




trắng chứng tỏ có HCl
Cốc 3 + Cu



dd màu xanh + khí thoát ra chứng tỏ có HNO
3

12. Có 4 lọ đựng 4 dung dòch : K
2

CO
3
, BaCl
2
, HCl , K
2
SO
4
. Nhận biết bằng
cách :
a. Chỉ dùng kim loại Ba .
b. Không dùng thêm thuốc thử nào khác .
HD :a/ Dùng Ba cho vào ống nghiệm đựng các dd trên , có khí H
2

thoát ra
Ba + H
2
O

Ba(OH)
2
+ H
2

Ba + 2HCl

BaCl
2
+ H

2

Hai dd có kết tủa là K
2
SO
4
và K
2
CO
3

Cho 2 dd không có kết tủa (HCl và BaCl2) vào 2 kết tủa . kết tủa nào tan có
khí thoát ra là BaCO
3
dd tương ứng là K
2
CO
3
và dd dùng hòa tan là HCl
2HCl + BaCO
3




BaCl
2
+ CO
2


+ H
2
O
Kết tủa không tan là BaSO
4
vậy dd tương ứng là K
2
SO
4
.
DD không hòa tan được BaCO
3
là BaCl
2
b/ Kẻ bảng rồi nhận xét
IV/ Toán về độ tan và nồng độ dung dòch :
 Độ tan :
-9-
1. Tính độ tan của muối ăn ở 20
o
C, biết rằng ở nhiệt độ đó 50 gam nước hòa
tan tối đa 17,95 gam muối ăn
2. Có bao nhiêu gam muối ăn trong 5 kg dung dòch bão hòa muối ăn ở 20
o
C,
biết độ tan của muối ăn ở nhiệt độ đó là 35, 9 gam .
3. Độ tan của A trong nước ở 10
O
C là 15 gam , ở 90
O

C là 50 gam. Hỏi làm lạnh
600 gam dung dòch bão hòa A ở 90
O
C xuống 10
O
C thì có bao nhiêu gam A kết
tinh ?
4. Có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra khi làm lạnh 1900 gam dung dòch NaCl
bão hòa từ 90
O
C đến 0
O
C . Biết độ tan của NaCl ở 90
O
C là 50 gam và ở 0
O
C
là 35 gam
5. Xác đònh lượng AgNO
3
tách ra khi làm lạnh 2500 g dung dòch AgNO
3
bão hòa
ở 60
o
C xuống còn 10
o
C . Cho biết độ tan của AgNO
3
ở 60

o
C là 525 g và ở
10
o
C là 170 g .
 Tinh thể ngậm nước ä :
* Tìm % về khối lượng của nước kết tinh có trong tinh thể ngậm nước
* Tính khối lượng chất tan khi biết khối lượng tinh thể
* Lập CTHH của tinh thể ngậm nước
☺ Phương pháp giải :
– Tính khối lượng mol ( hoặc số mol) tinh thể ngậm nước
– Tìm khối lượng nước có trong một mol tinh thể
- Tìm số mol nước ( đó là số phân tử nước có trong tinh thể ngậm
nước )
Ví dụ : Tìm CTHH của muối ngậm nước CaCl
2
.xH
2
O . Biết rằng lượng Ca chiếm
18,26%
HD :- Đặt M là khối lượng mol của CaCl
2
.xH
2
O . Theo phần trăm về khối lượng
của Ca ta có :
M
m
Ca
=

M
40
=
100
26,18


M = 219(g)
Khối lượng nước trong tinh thể : 219 – 111 = 108 (g)
Số mol nước tinh thể : x = 108 : 18 = 6 ( mol)
Vậy CTHH của tinh thể muối ngậm nước là CaCl
2
.6H
2
O
 Nồng độ dung dòch :
1. Tính C% của ddòch thu được khi hòa tan 25 gam CuSO
4
.5H
2
O vào 175 gam
nước ?
2. Tính C% của ddòch thu được khi hòa tan 4,48 lít khí HCl ở đktc vào 500 ml nước
?
3. Tính C% của ddòch thu được khi hòa tan 56 lít khí NH
3
ở đktc vào 157 cm
3

nước ?

4. Cần lấy bao nhiêu gam CaCl
2
.6H
2
O để khi hòa tan vào nước thì thu được 200
ml dung dòch CaCl
2
30% (D= 1,28 g/ml) ?
HD :- Khối lượng dung dòch : m
dd
= V . d = 200 . 1,28 = 256 (g)
Khối lượng CaCl
2
:
100
30256x
= 76,8(g)
Số mol CaCl
2
:76,8 : 111 = 0,69 (mol)
Số mol của CaCl
2
.6H
2
O bằng Số mol CaCl
2
bằng 0,69 mol nên khối lượng
CaCl
2
.6H

2
O cần lấy là : 0,69 . 219 = 152,1 (g)
5. Xác đònh nồng độ mol của dung dòch thu được khi hòa tan 12,5 gam
CuSO
4
.5H
2
Ovào 87,5 ml nước ?
6. Tính C% khi trộn 200gam dung dòch NaCl 20% với 300 gam dung dòch NaCl 5% ?
-10-
7. Tính nồng độ mol khi trộn 200 ml dung dòch NaOH 0,01M với 50 ml dung dòch
NaOH 1M cho rằng không có sự thay đổi thể tích khi trộn lẫn ?
8. Cần pha bao nhiêu gam dung dòch NaCl 8% vào 400 gam dung dòch NaCl 20 % để
được dung dòch NaCl 16% ?
9. Cần pha bao nhiêu gam nước vào 600 gam dung dòch NaOH 18% để được dung
dòch NaOH 15% ? .
10. Cần pha bao nhiêu gam NaCl vào 800 gam dung dòch NaCl 10% để được dung
dòch NaCl 20% ?.
11. Cần pha bao nhiêu ml dung dòch HCl 2M vào 500 ml dung dòch1M để được dung
dòch 1,2M .?
12. Hòa tan 6,66 gam tinh thể Al
2
(SO
4
)
3
.nH
2
O vào nước thành dung dòch A . Lấy
1/10 dung dòch A tác dụng với dung dòch BaCl

2
thấy tạo thành 0,699 gam kết
tủa . Xác đònh CTHH tinh thể muối sunfat của nhôm ?
HD :- PTHH: Al
2
(SO
4
)
3
+ 3BaCl
2


3BaSO
4
+ 2AlCl
3
Theo PTHH trên :
Cứ 1 mol tinh thể tức (342+18n) gam tinh thể thu được 3. 233 = 699 gam

BaSO
4
Vậy (6,66 : 10) = 0,666 gam tinh thể thu được 0,699gam

BaSO
4
Nên
699,0
18342 n+
=

699,0
699
=1000

n = 18
13. Hòa tan 24,4 gam BaCl
2
.xH
2
O vào 175,6 gam nước tạo thành d/ dòch 10,4% . Tìm
x?
HD :- Khối lượng của BaCl
2
: (24,4 +175,6) .
100
4,10
=20,8 (g)
- Số mol của BaCl
2
: 20,8 : 208 = 0,1 (mol)
- Số mol của nước : 0,1 . x =
18
8,204,24 −
= 0,2 (mol)

x = 2
- Vậy CTHH của tinh thể là BaCl
2
.2H
2

O
14. Cô cạn rất từ từ 200ml dd CuSO
4
0,2M thu được 10 g tinh the åCuSO
4
.pH
2
O . Tính
p ?
HD :☻ Cách 1: - Số mol của CuSO
4
: 0,2 .0,2 = 0,04 (mol)
- Số mol của nước : 0,04 p =
18
160.04,010 −
= 0,2 (mol)

p =5
- Vậy CTHH của tinh thể là : CuSO
4
.5H
2
O
☻ Cách 2: - Số mol của CuSO
4
: 0,2 .0,2 = 0,04 (mol)
- Khối lượng mol tinh thể :10 : 0,04 = 250 (g)
- Số mol nước có trong tinh thể :x =
18
160250 −

= 5 ( mol)
- Vậy CTHH của tinh thể là : CuSO
4
.5H
2
O

15. Cô cạn cẩn thận 600 gam dung dòch CuSO
4
8% thì thu được bao nhiêu gam tinh
thể CuSO
4
.5H
2
O ?
HD : - Khối lượng CuSO
4
:
100
8.600
= 48 (g)
Từ công thứccủa tinh thể CuSO4.5H2O ta thấy :
Cứ 160 gam CuSO
4
tương ứng với 250 gam tinh thể CuSO4.5H2O
Vậy 48 gam CuSO
4
tương ứng với x gam tinh thể CuSO4.5H2O
-11-
x =

100
250.48
= 75 (gam)
16. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO
4
.5H
2
Ovà bao nhiêu gam dung dòch CuSO
4
4% để điều chế 200 gam dung dòch CuSO
4
8% ?
HD : Cách 1 - Khối lượng CuSO
4
có trong 600 gam dung dòch : 500
100
8
= 40 (g)
Gọi x gam là khối lượng tinh thể cần lấy thì 500 – x gam là khối lượng dd 4%
cần lấy
Tổng khối lượng CuSO4 có trong dd sau khi điều chế :
x
250
160
+ (500 – x).
100
4
= 40

x = 33,33

Vậy cần lấy 33,33 gam CuSO
4
.5H
2
O và 500 – 33,33 = 466,67 gam dung dòch CuSO4
4%
Cách 2 : Xem CuSO
4
.5H
2
O là một dd

% CuSO
4
=
250
160
100 = 64%
Gọi x gam là khối lượng tinh thể cần lấy thì 500 – x gam là khối lượng dd 4%
cần lấy
Ta có sơ đồ : x : 64 4
8


x
x
−500
=
56
4

=
14
1


x = 33,33
500 – x : 4 56
17. Trộn 300 gam dung dòch HCl 7,3% với 200 gam dung dòch NaOH 4% . Tính C%
các chất tan có trong dung dòch ?
18. Trộn 200 ml dung dòch H
2
SO
4
20% (D= 1,137 g/ml) Với 400 gam dd BaCl
2
5,2% thu
được kết tủa A và dd B . Tính khối lượng kết tủa A và C% các chất có
trong dd B ?
19. Trong một chiếc cốc đựng một muối cacbonat kim loại hóa trò I . Thêm từ từ
dung dòch H
2
SO
4
10%vào cốc cho đến khi khí vừa thoát hết thu được muối
Sunfat có nồng độ 13,63% . Hỏi đó là muối cacbonat của kim loại nào?
20. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam phot pho thu được chất A . Chia A làm 2 phần đều
nhau .
– Phần 1 hòa tan vào 500 gam nước thu được dung dòch B . Tính C% của dung
dòch B ?
– Phần 2 hòa tan vào bao nhiêu gam nước để thu được dung dòch 24,5% ?

21. Trộn 50 ml dung dòch HNO
3
nồng độ x M với 150 ml dung dòch Ba(OH)
2
0,2 M thu
được dung dòch A . Cho một ít quỳ tím vào dung dòch A thấy có màu xanh .
Thêm từ từ 100 ml dung dòch HCl 0,1 M vào d/dòch A thấy quỳ trở lại thành
màu tím . Tính x ?
22. Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và Fe
x
O
y
cùng số mol như nhau bằng H
2

thu được 1,76 gam kim loại . Hòa tan kim loại đó bằng dung dòch HCl dư thấy
thoát ra 0,448 lít khí H
2
ở đktc Xác đònh CTHH của sắt oxit ?
V/ Tính thành phần phần trăm :
1. Cho 8 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với dung dòch HCl dư tạo thành
1,68 lít khí H
2
thoát ra ở đktc . Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong
hỗn hợp ?
2. Cho hỗn hợp gồm Ag và Al tác dụng với dung dòch H
2
SO
4
dư tạo thành 6,72

lít khí H
2
thoát ra ở đktc và 4,6 g chất rắn không tan . Tính % về khối lượng của
từng kim loại có trong hỗn hợp ?
-12-
3. Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dòch HCl 2M tạo
thành 8,96 lít khí H
2
thoát ra ở đktc .
a. Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
b. Tính thể tích dung dòch HCl đã tham gia phản ứng ?
4. Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với dung dòch HCl
14,6% .Cô cạn dung dòch sau phản ứng thu được 28,5 gam muối khan
a. Tính % về khối lượng của từng chất có trong hỗn hợp ?
b. Tính khối lượng dung dòch HCl đã tham gia phản ứng ?
c. Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành sau phản ứng ?
5. Cho 19,46 gam hỗn hợp gồm Mg , Al và Zn trong đó khối lượng của Magie bằng
khối lượng của nhôm tác dụng với dung dòch HCl 2M tạo thành 16, 352 lít khí H
2
thoát ra ở đktc .
a. Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?
b. Tính thể tích dung dòch HCl đã dùng biets người ta dùng dư 10% so với lý
thuyết ?
6. Hòa tan 13,3 gam hỗn hợp NaCl và KCl vào nước thu được 500 gam dung dòch A
Lấy 1/10 dung dòch A cho phản ứng với AgNO
3
tạo thành 2,87 gam kết tủa
a. Tính % về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp ?
b. Tính C% các muối có trong dung dòch A
7. Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH

4
, C
2
H
4
qua bình Brom dư thấy khối lượng
bình đựng dung dòch Brom tăng 5,6 gam . Tính % về khối lượng của mỗi hiddro
cacbon có trong hỗn hợp ?
8. Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH
4
, C
2
H
4
và C
2
H
2
qua bình Brom dư thấy khối
lượng bình đựng dung dòch Brom tăng 5,4 gam . Khí thoát ra khỏi bình được đốt
cháy hoàn toàn thu được 2,2 gam CO
2
. Tính % về khối lượng của mỗi hiddro
cacbon có trong hỗn hợp ?
9. Chia 26 gam hỗn hợp khí gồm CH
4
, C
2
H
6

và C
2
H
4
làm 2 phần bằng nhau
- Phần 1 : Đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6 gam CO2
- Phần 2 : Cho lội qua bình đựng d/dòch brom dư thấy có 48 gam brom tham gia
phản ứng
Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ?
10. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp của Mg và MgO bằng dung dòch HCl . Dung
dòch thu được cho tác dụng với với dung dòch NaOH dư . Lọc lấy kết tủa rửa
sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối lượng không đổi thu được 14 gam
chất rắn
a. Tính % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu ?
b. Tính thể tích dung dòch HCl 2M tối thiểu đã dùng ?
11. Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp của Al và Mg bằng dung dòch HCl vừa đủ .
Thêm một lượng NaOH dư vào dung dòch . Sau phản ứng xuất hiện một lượng
kết tủa Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối
lượng không đổi thu được 4 g chất rắn
a. Tính % về khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu ?
b. Tính thể tích dung dòch HCl 2M đã dùng ?
12. Chia một lượng hỗn hợp gồm MgCO
3
và CaCO
3
làm 2 phần bằng nhau .
–Phần 1 : nhiệt phân hoàn toàn thu được 3,36 lít khí CO
2
(đktc)
–Phần 2 : hòa tan hết trong dung dòch HCl rồi cô cạn dung dòch thu được 15,85

gam hỗn hợp muối khan
Tính % về khối lượng của mỗi muối cacbonat có trong hỗn hợp ban đầu ?
13. Khử 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe
2
O
3
và FeO bằng H
2
ở nhiệt độ cao thu được
sắt kim loại . Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0,4 mol HCl
-13-
a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu ?
b. Tính thể tích H
2
thu được ở đktc ?
14. Cho một luồng CO dư đi qua ống sứ chứa 15,3 gam hỗn hợp gồm FeO và
ZnO nung nóng , thu được một hỗn hợp chất rắn có khối lượng 12, 74 gam . Biết
trong điều kiện thí nghiệm hiệu suất các phản ứng đều đạt 80%
a. Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu ?
b. Để hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn thu được sau phản ứng trên phải
dùng bao nhiêu lít dung dòch HCl 2M ?
HD : a/ Gọi a, b lần lượt là số mol FeO và ZnO đã dùng. Theo đề bài chỉ có
0,8a mol FeO và 0,8b mol ZnO phản ứng theo PTHH :
FeO + CO
→
0
t
Fe + CO
2
(1)

0,8a mol 0,8a mol
ZnO + CO
→
0
t
Zn + CO
2
(2)
0,8b mol 0,8b mol
Như vậy chất rắn sau p/ ứng gồm 0,8a molFe , 0,8b molZn , 0,2 molFeO dư và o,2
moZnO dư
Theo đề bài ta có : 72a + 81b = 15,3
0,8a . 56 + 0,8b . 65 + 0,2a . 72 + 0,2b . 81 = 12,74
Giải ra : a = b = 0,1 .
Thành phần phần trăm của các chất :%
FeO
=
3,15
100.1,0.72
= 47% : %
ZnO
= 100 – 47 = 53
%
b/ Hỗn hợp sau phản ứng gồm :
0,8 a = 0,8 . 0,1 = 0,08 mol sắt ; 0,8 b = 0,8 . 0,1 = 0,08 mol kẽm
0,2 a = 0,2 . 0,1 = 0,0 mol sắtoxit ; 0,2 b = 0,2 . 0,1 = 0,02 mol kẽm oxit
PTHH : Fe + 2HCl

FeCl
2

+ H
2
(3)
Zn + 2HCl

ZnCl
2
+ H
2
(4)
FeO + 2HCl

FeCl
2
+ H
2
O (5)
ZnO + 2HCl

ZnCl
2
+ H
2
O (6)
Theo (3) , (4) , (5) , (6) n
HCl
= 2n
Fe
+ 2n
Zn

+ 2n
FeO
+ 2n
ZnO
= 2 .0,08 + 2 .0,08 + 2 .0,02 + 2 .0,02 = 0,4 ( mol)
Thể tích dung dòch HCl cần : 0,4 : 2 = 0,2 (lít)
15. Chia hỗn hợp gồm Fe và Fe
2
O
3
làm 2 phần bằng nhau
– Phần 1 : cho một luồng CO đi qua và nung nóng thu được 11,2 gam Fe
– Phần 2 : ngâm trong dung dòch HCl . Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H
2

đktc
Tính % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu ?
HD :Gọi a , b lần lượt là số mol Fe , Fe
2
O
3
có trong mỗi phần
- Phản ứng ở phần 1 : Fe
2
O
3
+ 3CO
→
O
t

2Fe + 3CO
2
b mol 2b mol
Số mol sắt thu được sau phản ứng là a + 2b mol
- Phản ứng ở phần 2: Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2


a mol 2a mol a mol
Fe
2
O
3
+ 6HCl

2FeCl
3
+ 3H
2
O
b mol 6b mol
Theo đề bài ta có : 2b + a =
56
2,11
= 0,2
-14-

a =
4,22
24,2
= 0,1


b = 0,05
Khối lượng của sắt và sắt (III) oxit : m
Fe
= 56 . 0,1 = 5,6 (g) ; m
Fe
2
O
3
= 160 . 0,05 =
8 (g)
%
Fe
=
86,5
6,5
+
100 = 41,1% ; %
Fe
2
O
3
= 100 – 41,1 = 58,9 %
VI/ Toán tăng , giảm khối lượng :
1. Nhúng một thỏi sắt 100 gam vào dung dòch CuSO

4
. Sau một thời gian lấy ra
rửa sạch , sấy khô cân nặng 101,6 gam . Hỏi khối kim loại đó có bao nhiêu
gam sắt , bao nhiêu gam đồng ?
2. Cho một bản nhôm có khối lượng 60 gam vào dung dòch CuSO
4
. Sau một thời
gian lấy ra rửa sạch , sấy khô cân nặng 80,7 gam . Tính khối lượng đồng bám
vào bản nhôm ?
3. Ngâm một lá đồng vào dung dòch AgNO
3
. Sau phản ứng khối lượng lá đồng
tăng 0,76 gam . Tính số gam đồng đã tham gia phản ứng ?
4. Ngâm đinh sắt vào dung dòch CuSO
4
. Sau một thời gian lấy ra rửa sạch , sấy
khô cân nặng hơn lúc đầu 0,4 gam
a. Tính khối lượng sắt và CuSO
4
đã tham gia phản ứng ?
b. Nếu khối lượng dung dòch CuSO
4
đã dùng ở trên là 210 gam có khối lượng
riêng là 1,05 g/ml . Xác đònh nồng độ mol ban đầu của dung dòch CuSO
4
?
5. Cho 333 gam hỗn hợp 3 muối MgSO
4
, CuSO
4

và BaSO
4
vào nước được dung dòch
D và một phần không tan có khối lượng 233 gam . Nhúng thanh nhôm vào dung
dòch D . Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 11,5 gam . Tính % về khối
lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp trên ?
6. Cho bản sắt có khối lượng 100 gam vào 2 lít dung dòch CuSO
4
1M. Sau một thời
gian dung dòch CuSO
4
có nồng độ là 0,8 M . Tính khối lượng bản kim loại , biết
rằng thể tích dung dòch xem như không đổi và khối lượng đồng bám hoàn toàn
vào bản sắt ?
7. Nhúng một lá kẽm vào 500 ml dung dòch Pb(NO
3
)
2
2M . Sau một thời gian khối
lượng lá kẽm tăng 2,84 gam so với ban đầu .
a. Tính lượng Pb đã bám vào lá Zn , biết rằng lượng Pb sinh ra bám hoàn toàn
vào lá Zn.
b. Tính mồng độ M các muối có trong dung dòch sau khi lấy lá kẽm ra , biết
rằng thể tích dung dòch xem như không đổi ?
HD : Giả sử có a mol kẽm tác dụng với Pb(NO
3
)
2
theo phản ứng :
Zn + Pb(NO

3
)
2


Zn(NO
3
)
2
+ Pb
a mol a mol a mol a mol
Theo đề bài ta có : 207a – 65a =2,84


a = 0,02
Lượng chì bám vào lá kẽm :207a = 207 . 0,02 = 4,14 (g)
Số mol Pb(NO
3
)
2
ban đầu : 0,5 . 2 = 1 (mol)
Số mol Pb(NO
3
)
2
sau phản ứng : 1 – a = 1 – 0,02 = 0,98 (mol)
Số mol Zn(NO
3
)
2

sau phản ứng : a = 0,02 (mol)
Nồng độ mol của Pb(NO
3
)
2
: C
M
= 0,98 : 0,5 = 1,96 (M)
Nồng độ mol của Zn(NO
3
)
2
: C
M
= 0,02 : 0,5 = 0,04 (M)
VII/ Toán hỗn hợp muối axit – muối trung hòa :
 Gơi ý phương pháp giải :
-15-
• CO
2
+ NaOH  NaHCO
3

• CO
2
+ NaOH  Na
2
CO
3
+ H

2
O
Với a =
2
CO
NaOH
n
n
CO
2
dư không có chất dư NaOH dư
Muối axit 1 2 loại muối 2 muối trung hòa
• CO
2
+ Ca(OH)
2
 Ca(HCO
3
)
2

• CO
2
+ Ca(OH)
2
 CaCO
3
+ H
2
O

Với b =
2
2
)(
CO
OHCa
n
n
CO
2
dư không có chất dư Ca(OH)
2

Muối axit 0,5 2 loại muối 1 muối trung hòa

Lưu ý : Có thể thay CO
2
bằng SO
2
, SO
3
; thay NaOH bằng KOH ; thay Ca(OH)
2
bằng Ba(OH)
2


1. Dùng 30 gam NaOH để hấp thụ 22 gam CO
2
a. Có những muối nào tạo thành

b. Tính khối lượng các muối tạo thành .
2. Cho 9,4 gam K
2
O vào nước . Tính lượng SO
2
cần thiết để phản ứng với dung
dòch trên để tạo thành :
a. Muối trung hòa .
b. Muối axit
c. Hỗn hợp muối axit và muối trung hòa theo tỉ lệ mol là 2 : 1
3. Dung dòch A chứa 8 gam NaOH
a. Tính thể tích dung dòch H
2
SO
4
0,5M cần dùng để hòa tan hoàn toàn dung
dòch A
b. Tính thể tích SO
2
cần thiết để khi tác dụng với dung dòch A tạo ra hỗn
hợp muối axit và muối trung hòa theo tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 ?
4. Tính thể tích CO
2
cần thiết để khi tác dụng với 16 gam dung dòch NaOH 10% tạo
thành:
a. Muối trung hòa ?
b. Muối axit ?
c. Hỗn hợp muối axit và muối trung hòa theo tỉ lệ mol là 2 : 3 ?
5. Dùng 1 lít dung dòch KOH 1,1M để hấp thụ 80 gam SO
3


a. Có những muối nào tạo thành ?
b. Tính khối lượng các muối tạo thành ?
VIII/ Xác đònh CTHH :
2. Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam một kim loại hóa trò II bằng dung dòch HCl có 3,36 lít
khí H
2
thoát ra ở đktc. Hỏi đó là kim loại nào ?
3. Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trò II cần dùng 2,19 gam HCl . Hỏi đó
là oxit của kim loại nào ?
4. Hòa tan 4,48 gam oxit của một kim loại hóa trò II cần dùng 100 ml dung dòch
H
2
SO
4
0,8M . Hỏi đó là oxit của kim loại nào ?
5. Cho dung dòch HCl dư vào 11,6 gam bazơ của kim loại R có hóa trò II thu được 19
gam muối . Xác đònh tên kim loại R ?
6. Cho 10,8 gam kim loại hóa tri III tác dụng với dung dòch HCl dư thấy tạo thành
53,4 gam muối . Xác đònh tên kim loại đó /
7. Hòa tan 49,6 gam hỗn hợp gồm muối sunfat và muối cacbonat của một kim loại
hóa trò I vào nước thu được dung dòch A . Chia dung dòch A làm 2 phần bằng nhau
.
-16-
a
b
- Phần 1 : Cho tác dụng với dung dòch H
2
SO
4

dư thu được 2,24 lít khí ở đktc
- Phần 1 : Cho tác dụng với dung dòch BaCl
2
dư thu được 43 gam kết tủa trắng .
a. Tìm CTHH của 2 muối ban đầu
b. Tính % về khối lượng của các muối trên có trong hỗn hợp ?
HD : Gọi - CTHH các muối trên là M
2
SO
4
và M
2
CO
3

- a , b lần lượt là số mol của 2 muối trên có ở mỗi phần của dd A
* Phản ứng ở phần 1: M
2
CO
3
+ H
2
SO
4


M
2
SO
4

+ H
2
O + CO
2

b mol b mol
* Phản ứng ở phần 2: M
2
SO
4
+ BaCl
2


BaSO
4


+ 2HCl
a mol a mol
M
2
CO
3
+ BaCl
2

BaCO
3



+ 2MCl



b mol b mol
Theo đề bài ta có : a (2M+96) + b (2M + 60) =
2
6,49
=24,8
b =
4,22
24,2
=0,1
233a + 197b = 43


a = 0,1 và M = 23 Vậy đó là Na
2
SO
4
và Na
2
CO
3
8. Hòa tan 1,84 gam một kim loại kiềm vào nước . để trung hòa dung dòch thu được
phải dùng 80 ml dung dòch HCl 1M . Xác đònh kim loại kiềm đã dùng ?
HD : Gọi A là tên kim loại và a là số mol kim loại đã dùng
Ta có PTHH : A + H
2

O

AOH +
2
1
H
2


a mol a mol
AOH + HCl

ACl + H
2
O
A mol a mol


a . A = 1,84
a = 0,08 . 1 = 0,08

A = 23 vậy kim loại đã dùng là Na

9. Hòa tan hoàn toàn 27,4 gam hỗn hợp gồm M
2
CO
3
và MHCO
3
( M là kim loại

kiềm ) bằng 500 ml dung dòch HCl 1M thấy thoát ra 6,72 lít khí CO
2
( ở đktc) . Để
trung hòa lượng axit còn dư phải dùng 50 ml dung dòch NaOH 2M
a.Xác đònh 2 muối ban đầu
b.Tính % về khối lượng của mỗi muối trên ?
HD :
a/ Gọi a , b lần lượt là số mol M
2
CO
3
và MHCO
3
đã dùng , có : n
HCl
= 0,5 . 1 = 0,5
(mol)
PTHH : M
2
CO
3
+ 2HCl

2MCl + CO
2
+ H
2
O
a mol 2 a mol a mol
MHCO

3
+ HCl

MCl + CO
2
+ H
2
O
b mol b mol b mol
Giả sử còn dư c molHCl ta có phản ứng trung hòa :
HCl + NaOH

NaCl + H
2
O
c mol c mol


a ( 2M + 60) + b ( M + 61 ) = 27,4
a + b =
4,22
72,6
= 0,3 Giải ra ta được : a = 0,1 ; b = 0,2 ; c = 0,1
2a + b + c = 0,5 và M = 23
-17-
c = 0,05 . 2 =0,1 Vậy đó là Na
2
CO
3
và NaHCO

3

b/ %
Na
2
CO
3
=
4,27
100.1,0.106
= 38,6% và %
NaHCO
3
= 100 – 38,6 = 61,4 %
10. Có một hỗn hợp X gồm một muối cacbonat của kim loại hóa trò I và một
muối của kim loại hóa trò II . Hòa tan hoàn toàn 18 gam X . bằng dung dich HCl
vừa đủ thu được dung dòch Y và 3,36 lít CO
2
(đktc)
a.Cô cạn Y sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan ?
b.Nếu biết trong hỗn hợp X số mol muối cacbonat của kim loại hóa trò I gấp 2
lần số mol muối cacbonat của kim loại hóa trò II và nguyên tử khối của kim
loại hóa trò I hơn nguyên tử khối của kim loại hóa trò II là 15 đvC. Tìm CTHH
2 muối trên ?
HD : a/Gọi CTHH của 2 muối trên là A
2
CO
3
và BCO
3

và a , b lần lượt là số mol
của chúng
Ta có : A
2
CO
3
+ 2HCl

2 ACl + CO
2
+ H
2
O
a mol 2 a mol 2 a mol a mol
BCO
3
+ 2HCl

BCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
b mol 2b mol b mol b mol

a ( 2A + 60 ) + b ( B + 60 ) = 18 (1)
a + b =
4,22

36,3
= 0,15 (2)
Từ (1) : 2a .A + 60a + bB + 60b = 18
2aA + bB + 60 (a+b) = 18
2aA + bB = 18 – 60 (0,15)
2aA + bB = 9 (3)
Số gam hỗn hợp muối khan thu được : 2a (A + 35,5) + b ( B + 71)
= 2aA + 71a + bB + 71b = 2aA + bB + 71 (a + b) = 9 + 71 (0,15 ) = 19,65 (g)
b/ Theo (2) và (3) và đề bài ta có : a + b = 0,15
2aA + bB = 9
a = 2b
A = B + 15
Giải ra ta có : a = 0,1 ; b = 0,05 ; A = 39 ; B = 24
Vậy A kà kali ; B là magie nên 2 muối đã cho là : K
2
CO
3
và MgCO
3

Lưu ý : Có thể áp dụng đònh luật bảo toàn khối lượng để giải (xem phần XI
trang )

11. Có một oxit sắt chưa rõ CTHH . Chia lượng oxit này làm 2 phần bằng nhau
- Phần 1 : tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dòch HCl 3M
- Phần 2 : nung nóng và cho luồng CO đi qua , thu được 8,4 gam sắt .
Xác đònh CTHH của sắt oxit .
HD :CTHH của sắt oxit có dạng Fe
x
O

y
. Gọi a là số mol của Fe
x
O
y
ở mỗi phần
PTHH : Fe
x
O
y
+ 2yHCl

xFeCl
2y
x/
+ y H
2
O
a mol 2 a y mol
Fe
x
O
y
+ yCO

xFe + yCO
2

a mol ax mol



2ay = 0,15 . 3 = 0,45 (1) Lấy (2) chia (1) :
y
x
=
45,0
3,0
=
3
2

ax = 8,4 : 56 = 0,15 ( 2) Vậy x = 2 ; y = 3 nên CTHH của sắt oxit là
Fe
2
O
3
-18-
12. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm ACO
3
và BCO
3
(A , B là 2 kim loại hóa trò II)
cần dùng 300 ml dung dòch HCl 1M . Sau phản ứng thu được V lít khí CO
2
(đktc) và
d/dòch A . Cô cạn dung dòch A thu được 30,1 gam muối khan
a. Xác đònh m ?
b. Tìm V ?
HD : Cách 1 :
a/ Ta có n

HCl
=0,3 . 1 = 0,3 (mol)
Gọi a , b lần lượt là số mol của ACO
3
và BCO
3
đã dùng
PTHH : ACO
3
+ 2HCl

ACl
2
+ CO
2
+ H
2
O
a mol 2 a mol 2 a mol a mol
BCO
3
+ 2HCl

BCl
2
+ CO
2
+ H
2
O

b mol 2b mol b mol b mol


2a + 2b = 0,3 (1)
A(a + 71) + b (B + 71) = 30,1 (2)
Từ (1)

a + b = 0,15
Từ (2)

aA + bB = 19,45


m = (A + 60)a + (B + 60) = aA + bB + 60(a+b) = 19,45 + 60.0,15 = 28,45 (g)
b/ Ta có : V = 22,4 (a+b) = 22,4 . 0,15 = 3,36 (lít)
Cách 2 : a/ Vì 2 muối có tính chất tương tự như nhau nên ta có thể dùng một
muối
X
CO
3
đại diện cho 2 muối ACO
3
và BCO
3
. Gọi a là số mol hỗn hợp 2
muối , a cũng là số mol của
X
CO
3
. Ta có PTHH :

X
CO
3
+ 2HCl


X
Cl
2
+ CO
2
+ H
2
O
a mol 2 a mol a mol a mol

n
HCl
= 2a = 0,3 . 1 = 0,3 (mol)

a = 0,15
a (
X
+ 71) = 30,1

a
X
= 30,1 – 71a = 30,1 – 71 . 0,15 = 19,45





m = số gam
X
CO
3
= a (
X
+ 60) = a
X
+ 60a = 19,45 + 60 . 0,15 = 28,45 (g)
Cách 3 : Có thể áp dụng đònh luật bảo toàn khối lượng để giải (xem phần XI
trang )
13. Oxi hóa hoàn toàn 8 gam 2 kim loại A , B (đều có hóa trò II) thu được hỗn
hợp 2 oxit tương ứng . Để hòa tan hết 2 oxit trên cần 150 ml dung dòch HCl 1M. Sau
phản ứng thu được dung dòch có 2 muối . Cho NaOH vào dung dòch muối này thu
được một kết tủa cực đại nặng m gam gồm hỗn hợp 2 hiđroxit kim loại
a.Viêt các PTPU xảy ra ?
b. Xác đònh m ?
HD : Cách 1 :
a/ Gọi a , b là số mol A , B đã dùng . Ta có PTHH :
2A + O
2


2AO (1) 2B + O
2


2BO (2)

a mol a mol b mol b mol
AO + 2 HCl

ACl
2
+ H
2
O (3) BO + 2 HCl

BCl
2
+ H
2
O (4)
a mol a mol a mol b mol b mol b mol
ACl
2
+ 2 NaOH

A(OH)
2

+ 2NaC l(5) BCl
2
+ 2 NaOH

B(OH)
2

+ 2NaCl (6)

a mol a mol b mol b mol
Từ (1) , (2) , (3) , (4) , (5) , (6) ta có : m = a (A + 34) + b ( B+ 34)
aA + bB = 8 = aA + bB +17 (2a + 2b)
2a + 2b = 0,15 .1 = 0,15 = 8 + 17 . 0,15 = 10,55 (g)
Cách 2 : a/ Vì 2 kim loại có tính chất tương tự như nhau nên ta có thể dùng
một kim loại
X
đại diện cho 2 kim loại A

và B

. Gọi a là số mol hỗn hợp A
và B , a cũng là số mol của
X
. Ta có PTHH : 2
X

+ O
2


2
X
O
a mol a mol
-19-

X
O + 2HCl



X
Cl
2
+ H
2
O
a mol 2a mol a mol

X
Cl
2
+ 2NaOH


X
(OH)
2

+ 2NaCl
a mol a mol
b/ Suy ra ta có a
X
= 8
2a = 0,15 .1 = 0,15
Vậy m = a (
X
+ 34) = a
X
+ 17 . 2a = 8 + 17 . 0,15 = 10,55 (g)


14. A là oxit của nitơ có phân tử khối là 92 có tỉ lệ số nguyên tử N và O là
1 : 2 . B là một oxit khác của nitơ . Ở đktc 1 lít khí B nặng bằng 1 lít khí CO
2
. Tìm
công thức phân tử của A và B ?
HD : Gọi CTHH của A là N
x
O
y
Ta có : 14x + 16y = 92
y = 2x x=2 ; y = 4 vậy A có CTPT là N
2
O
4

Gọi CTHH của B là N
n
O
m
. Vì 1 lít khí B nặng bằng 1 lít CO
2
tức là khối
lượng phân tử của B bằng khối lượng phân tử của CO
2
và bằng 44 . Do
đó ta có PT :
14 n + 16 m = 44
Ta có bảng biện luận : m 1 2
n 2 0,86 Vậy CTPT của B là N

2
O
Kết luận N
2
O loại
15. Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại hóa trò II bằng 250 ml dung dòch H
2
SO
4

0,3M . Để trung hòa lượng axit dư cần dùng 60 ml dung dòch NaOH 0,5M , Xác
đònh tên kim loại ?
HD : Gọi R là KHHH của kim loại hóa trò II
Số mol của H
2
SO
4
: 0,25 . 0,3 = 0,075
Số mol của NaOH : 0,06 . 0,5 = 0,03
PTPU : R + H
2
SO
4


RSO
4
+ H
2



(1)
a mol a mol a mol
H
2
SO
4
+ 2 NaOH

Na
2
SO
4
+ H
2
O (2)
( 0,075 – a) mol 2 ( 0,075 – a) mol
Theo (1) và (2) ta có: 2 (0,075 – a) = 0,03

a = 0,06
Khối lượng mol của R là : 1,44 : 0,06 = 24 đó là Magie

16. Nung 3 gam muối cacbonat của kim loại A ( chưa rõ hóa trò ) thu được 1,68 gam
oxit .
a. Xác đònh CTHH của muối ?
b. Nếu hòa tan hoàn toàn 8 gam muối trên bằng V lít dung dòch HCl 2M . Tính V
?
HD : PTPU : A
2
(CO

3
)
n

→
o
t
A
2
O
n
+ n CO
2
Biện luận A là Ca => thể tích dd HCl : 0,16 : 2 = 0,08 (l)
IX/ Chứng minh chất tác dụng hết :
1. Cho 3,87 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dòch HCl 1M
a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ?
b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H
2
(đktc) . Hãy tính số gam Mg
và Al đã dùng ban đầu ?
c. Tính thể tích dung dòch đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)
2
0,1M cần dùng để
trung hòa hết lượng axit còn dư ?
-20-
HD : a/ Gọi a , b lần lượt là số mol Mg và Al đã dùng

24a + 27b = 3,87
Ta có : 24a + 24b < 24a + 27b hay 24(a + b) < 3,87 vậy a + b < 3,87 : 24 = 0,16

(1)
Số mol HCl đã dùng : 0,5 . 1 = 0,5 (mol)
Giả sử a , b phản ứng hết với HCl theo các PT :
Mg + 2 HCl

MgCl
2
+ H
2

(1)
a mol 2a mol a mol
2Al + 6 HCl

AlCl
3
+ 3H
2

(2)
b mol 3b mol 1,5 mol
Ta thấy số mol HCl tiêu tốn ở 2 phương trình trên là 2a + 3b (mol)
Nhưng : 2a + 3b < 3a + 3b hay 2a + 3b < 3(a + b)
Theo (1) : 2a + 3b < 3(a + b) < 3 . 0,16 vậy 2a + 3b < 0,48
Vậy số mol HCl tiêu tốn nhỏ hơn 0,48 mol , trong khi số mol HCl theo đề bài
là 0,5 mol , nên HCl còn dư .
b/ Theo đề bài ta có : 24a + 27b = 3,87 Giải ra : a = 0,06
a + 1,5b = 4,368 : 22,4 = 0,195 b = 0,09
vậy khối lượng của Mg là : 24 . 0,06 = 1,44 (g)
khối lượng của Al là : 27 . 0,09 = 2,48 (g)

c/ Số mol HCl đã tham gia phản ứng : 2a + 3b = 2 . 0,06 + 3 . 0,09 = 0,39 (g)
Số mol HCl còn dư : 0,5 – 0,39 = 0,11 (mol)
Giả sử dùng V lít dd chứa đồng thời 2 bazơ trên . V lít này chứa 2V mol NaOH
và 0,1V mol Ba(OH)
2
. Các PTPU trung hòa xảy ra :
NaOH + HCl

NaCl + H
2
O (3)
2V mol 2V mol
Ba(OH)
2
+ 2HCl

BaCl
2
+ 2 H
2
O (4)
0,1V mol 0,2V mol
Theo (3) và (4) ta có : 2V + 0,2V = 0,11

V = 0,05 .
Vậy phải dùng 0,05 lít dd chứa đồng thời 2 bazơ trên để trung hòa hết lượng
axit còn dư

2. Hòa tan 31,9 gam hỗn hợp BaCl
2

và CaCl
2
vào nước được dung dòch A . Cho toàn
bộ dung dòch A tác dụng với 500 ml dung dòch Na
2
CO
3
2M thấy xuất hiện một
lượng kết tủa
a. Chứng tỏ rằng lượng kết tủa ở trên thu được là tối đa ?
b. Nếu cho toàn bộ lượng dung dòch A tác dụng với lượng dư dung dòch AgNO
3

thì thu được 53,4 gam kết tủa . Xác đònh % về khối lượng mỗi muối đã dùng
ban đầu ?
HD : a/ Gọi a , b lần lượt là số mol BaCl
2
và CaCl
2
đã dùng .
Nên 208a + 111b = 31,9
Mà 111a + 111b < 208a + 111b
111(a + b) < 31,9

a + b < 31,9 : 111 = 0,28
Số mol Na
2
CO
3
đã dùng : 0,5 . 2 = 1(mol)

Để lượng kết tủa thu được là tối đa thì BaCl
2
và CaCl
2
phải phản ứng hết với
Na
2
CO
3
theo các phương trình phản ứng :
BaCl
2
+ Na
2
CO
3


BaCO
3


+ 2NaCl
a mol a mol a mol

CaCl
2
+ Na
2
CO

3


CaCO
3


+ 2NaCl
b mol b mol b mol
Số mol Na
2
CO
3
phải dùng để thu được kết tủa tối đa là (a + b) mol
Vậy số mol Na
2
CO
3
phải dùng để tạo kết tủa tối đa là nhỏ hơn 0,28mol .
-21-
Mà theo đề bài số mol Na
2
CO
3
là 1 mol chứng tỏ BaCl
2
và CaCl
2
phải phản
ứng hết nghóa là lượng kết tủa sẽ tối đa .

b/ Các phản ứng xảy ra :
BaCl
2
+ 2 AgNO
3


Ba(NO
3
)
2
+ 2AgCl 
a mol 2 a mol
CaCl
2
+ 2 AgNO
3


Ca(NO
3
)
2
+ 2AgCl 
b mol 2 b mol
Ta có : 208a + 111b = 31,9
2a + 2b = 57,4 : 143,5 = 0,4
Giải hệ trên ta được a = b = 0,1
Vậy %
BaCl

2
=
9,31
1,0.208
= 65,2 % ; %
CaCl
2
=100 – 65,2 = 34,8 %
3. Cho 8,4 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500 ml dung dòch HCl 2M
a. Chứng minh rằng sau phản ứng axit vẫn còn dư ?
b. Nếu thoát ra 4,48 lít khí ở đktc . Hãy tính số gam Mg và Al đã dùng ban đầu
c. Tính thể tích đồng thời của 2 dung dòch KOH 0,5 M và Ba(OH)
2
1M cần dùng
để trung hòa hết lượng axit còn dư ?
4. Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dòch H
2
SO
4
1M
a. Chứng minh rằng sau phản ứng với Mg và Al , axit vẫn còn dư ?
b. Nếu phản ứng trên làm thoát ra 4,368 lít khí H
2
(đktc) . Hãy tính % về khối
lượng của Mg và Al đã dùng ban đầu ?
5. Cho 31,8 gam hỗn hợp X gồm 2 muối MgCO
3
và CaCO
3
vào 0,8 lít dung dòch HCl

1M
thu được dung dòch Z .
a. Hỏi dung dòch Z có dư axit không ?
b. Cho vào dung dòch Z một lượng NaHCO
3
dư thì thể tích CO
2
thu được là 2,24 lít .
tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp X ?
HD : Số mol HCl : 0,8 . 1 = 0,8 (mol)

Cách 1:
a/ Phương trình phản ứng :
MgCO
3
+ 2HCl

MgCl
2
+ H
2
O + CO
2


(1)
x mol 2x mol x mol x mol
CaCO
3
+ 2HCl


CaCl
2
+ H
2
O + CO
2


(2)
y mol 2y mol y mol y mol
Dung dòch Z gồm MgCl
2
và CaCl
2

Khi dd Z không còn axit thì 2( x + y) = 0,8
84x + 100y = 31,8
Nếu x = 0 thì y = 0,318
Nếu y = 0 thì x = 0,379
Vậy 0,318 < x +y < 0,379
Mà 2(x + y) < 2 . 0,379 < 0,8 nên HCl còn dư
b/ Khí CO
2
thu được trong khoảng : 0,318 < x + y < 0,379
c/ Khi cho dd Z tác dụng với NaHCO
3
:
NaHCO
3

+ HCl

NaCl + H
2
O + CO
2

n
HCl dư
= n
CO
2
=
4,22
24,2
= 0,1 (mol)
Ta có : 0,8 – 2 (x+y) = 0,1

x +y = 0,35
Kết hợp với phương trình : 84x + 100y = 31,8

x = 0,2 và y = 0,15
Vậy khối lượng của MgCO
3
là : 0,2 .84 = 16.8 (gam)


Khối lượng của CaCO
3
là : 0,15 .100 = 15 (gam)

-22-


Cách 2:
a/ Gọi x , y lần lượt là số mol của MgCO
3
và CaCO
3
Ta có : 84x +100y = 31,8
Mà 84x +84y < 84x +100y
Hay 84(x +y) < 31,8
Vậy x + y < 31,8 : 84 = 0,379
Số mol HCl theo đề bài : 0,8 . 1 = 0,8 (mol)
Theo (1) và (2) số mol HCl đã dùng là (2x + 2y) mol
Mà 2x + 2y = 2(x + y) = 2 . 0.379 = 0,758 < 0,8 nên axit còn dư
c/ Khi cho dd Z tác dụng với NaHCO
3
:
NaHCO
3
+ HCl

NaCl + H
2
O + CO
2

n
HCl dư
= n

CO
2
=
4,22
24,2
= 0,1 (mol)
Ta có : 84x +100y = 31,8
2x + 2y = 0,8 – 0,1 = 0,7

x = 0,2 và y = 0,15
Vậy khối lượng của MgCO
3
là : 0,2 .84 = 16.8 (gam)


Khối lượng của CaCO
3
là : 0,15 .100 = 15 (gam)
X/ Áùp dụng sơ đồ hợp thức :
1. Tính khối lượng H
2
SO
4
95% thu được từ 60 kg quặng pirit nếu hiệu suất p/ ứng
là 85% ?
HD : Ta có sơ đồ hợp thức : FeS
2


2SO

2


2SO
3


2H
2
SO
4
120 kg 2. 98 kg
60 kg x kg
Khối lượng của H
2
SO
4
theo lý thuyết : x =
120
60.98.2
= 98 (kg)
Khối lượng của H
2
SO
4
thực tế thu được :
100
85.98
= 83,3 (kg)
Khối lượng của dd H

2
SO
4
96% thu được ;
96
100.3,83
= 86,77%

2. Dùng 150 gam quặng pirit chưá 20% chất trơ điều chế H
2
SO
4
. Đem toàn bộ
lượng axit điều chế được hòa tan vừa đủ m gam Fe
2
O
3
. Tất cả phản ứng xảy
ra hoàn toàn , hãy
a. Tính khối lượng H
2
SO
4
điều chế được ?
b. Tính m ?
HD :a/ Ta có sơ đồ hợp thức : FeS
2


2SO

2


2SO
3


2H
2
SO
4
Khối lượng của FeS
2
nguyên chất : 150 .
100
80
=120 (g)
Số mol của FeS
2
: 120 : 120 = 1 (mol)
Theo sơ đồ hợp thức : n
H
2
SO
4
= 2 n
FeS
2
= 2 . 1 = 2 (mol)
Khối lượng của H

2
SO
4
: 2 . 96 = 198 (gam)
b/ PTHH : 3H
2
SO
4
+ Fe
2
O
3


Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
Theo PTPU : n
Fe
2
O
3
=
3

1
n
H
2
SO
4
=
2
3
1
=
3
2
(mol)
Khối lượng của m gam Fe
2
O
3
: m =
3
2
160 = 106,67 (g)
3. Từ 1 tấn quặng pirit chưá 90% FeS
2
có thể điều chế bao nhiêu lít H
2
SO
4
đậm
đặc 98% (d = 1,84 g/ml) , biết hiệu suất trong quá trình điều chế là 80% ?

-23-
HD : Ta có sơ đồ hợp thức : FeS
2


2SO
2


2SO
3


2H
2
SO
4
Theo sơ đồ hợp thức : n
H
2
SO
4
= 2 n
FeS
2
= 2
100.120
90.10.1
6
= 15000 (mol)

Vì hiệu suất điều chế chỉ có 80% nên số mol H
2
SO
4
thực tế thu :15000.
100
80
=
12000 (mol)
Mặt khác biết 1 lít H
2
SO
4
đặc chứa :
98.100
98.84,1.1000
= 18,4 mol H
2
SO
4
Do đó thể tích H
2
SO
4
đặc bằng :
4,18
12000
=652,2 (lít)
4. Có thể điều chế bao nhiêu tấn CH
3

COOH từ 100 tấn CaC
2
có 4% tạp chất , giả
sử các phản ứng đạt hiệu suất 100% ?
XI/ Áùp dụng đònh luật bảo toàn khối lượng :
1. Xác đònh công thức phân tử của A , biết rằng khi đốt cháy 1 mol chất A cần
6,5 mol oxi thu được 4 mol CO
2
và 5 mol nước
HD :Ta có PTHH : A + 6,5 O
2


4CO
2
+ 5H
2
O
Theo PTHH trên tổng số mol nguyên tử oxi ở 2 vế đã bằng nhau và bằng 13 mol
p dụng đònh luật bảo toàn khối lượng thì 1 mol chất A phải có 4 mol nguyên
tử Cacbon và và 10 mol nguyên tử oxi và không chứa oxi . Vậy CTPT của A là
C
4
H
10
2. Đốt cháy m gam chất A cần dùng 4,48 lít O
2
thu được 2,24 lít CO
2
và 3,6 gam

nước . Tính m biết thể tích các chất khí đều dược đo ở đktc
3. Đốt cháy 16 gam chất A cần 4,48 lít khí oxi (đktc) thu được khí CO
2
và hơi nước
theo tỉ lệ số mol là 1 : 2 . Tính khối lượng CO
2
và H
2
O tạo thành ?
HD : Ta có PTHH : A + O
2


CO
2
+ H
2
O
Theo đề bài : n
CO
2
: n
H
2
O
= 1 : 2 Vậy : m
CO
2
: m
H

2
O
= 1 . 44 : 2 . 18 = 11 : 9
Mà: m
A
+ m
O
2
= 16 +
32
4,22
8,44
= 80 (g) Nên khối lượng CO2 và H2O tạo thành là :
m
CO
2
=
11
911
80
+
= 44 (g) và m
H
2
O
=80 – 44 = 36 (g)
4. Nung hỗn hợp 2 muối CaCO
3
và MgCO
3

thu được 76 gam 2 oxit và 33,6 lít CO
2

(đktc) . Tính khối lượng hỗn hợp ban đầu ?
HD : Ta có PTHH : CaCO
3
 →
C
o
900
CaO + CO
2

MgCO
3
 →
C
o
900
MgO + CO
2

p dụng đòn luật bảo toàn khối lượng ta có :
m
CaCO
3
+ m
MgCO
3
= m

CaO
+ m
MgO
+ m
CO
2

= 76 +
44
4,22
6,33
= 142 (g)
Lưu ý : Có thể giải bằng phương pháp đại số ( HS tự làm)
5. Cho hỗn hợp 2 muối A
2
SO
4
và BSO
4
có khối lượng 44,2 gam tác dụng vừa đủ
với d/dòch BaCl
2
tạo thành 69,9 gam BaSO
4
kết tủa .Tìm khối lượng 2 muối tan
mới tạo thành ?
-24-
HD : Ta có PTHH : A
2
SO

4
+ BaCl
2


2ACl + BaSO
4

(1)
a mol a mol
BSO
4
+ BaCl
2


BCl
2
+ BaSO
4

(2)
b mol b mol
Theo PTHH ta có : a + b =
233
9,69
= 0,3 (mol)
n
BaCl
2

= n
BaSO
4
= 0,3 ( mol)

m
BaCl
2
= 0,3 . 208 = 62,4 (g)
p dụng đònh luật bảo toàn khối lượng , khối lượng 2 muối tan mới tạo thành
là:
m
ACl
+ m
BCl
2
= ( m
A
2
SO
4
+ m
BSO
4
+ m
BaCl
2
) - m
BaSO
4


= 44,2 + 62,4 - 69,9 = 36,7 (g)
6. Hòa tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat có hóa trò II và III bằng dung dòch
HCl thu được dung dòch A và 0,672 lít khí (đktc) . Hỏi cô cạn dung dòch A thì thu
được bao nhiêu gam muối khan ?
HD :PTHH : ACO
3
+ 2HCl

ACl
2
+ H
2
O + CO
2
(1)
2a mol a mol
B
2
(CO
3
)
2
+ 6HCl

2BCl
3
+ 3H
2
O + 3 CO

2
(2)
2b mol b mol
Theo (1) và (2) ta có: n
CO
2
= a + b =
4,22
672,0
=0,03 (mol)
N
H
2
O
= n
CO
2
= 0,03 (mol)
N
HCl
= 2 (a + b) = 2 . 0,03 = 0,06 (mol)
Gọi x là khối lượng 2 muối tạo thành . p dụng đònh luật bảo toàn khối lượng ,
khối lượng 2 muối mới tạo thành là:
x = (10 + 0,06 . 36,5) – ( 0,03 . 18 + 0,03 . 44) = 10,33 (g)
7. Hòa tan 5,68 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại thuộc nhóm IIA và
thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng dung dòch HCl dư thu được 1,344 lít khí (đktc) và dung
dòch A . Hỏi cô cạn dung dòch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
8. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe , FeO , Fe
2
O

3
nung
nóng . Sau khi kết thúc thí nghiệm , thu được 64 gam chất rắn A và 11,2 lít khí B
(đktc) có tỉ khối hơi so với hiđro là 20,4 . Tính m ?
HD :Khí B có thể là hỗn hợp CO
2
và CO dư . Số mol khí B : n
B
= 11,2 : 22,4 = 0,5
(mol)
PTHH : 3 Fe
2
O
3
+ CO
→
O
t
2 Fe
3
O
4
+ CO
2

Fe
3
O
4
+ CO

→
O
t
3FeO + CO
2

FeO + CO
→
O
t
Fe + CO
2

A có thể gồm Fe , FeO , Fe
3
O
4
và Fe
2
O
3
hoặc ít hơn
Gọi x là số mol của CO
2
. Vậy số mol CO dư là (0,5 – x) mol
Theo đề bài ta có :
2.5,0
)5,0(2844 xx −+
= 20,4 (g)
XII/ Biện luận :

- Theo các khảnăng phản ứng
xảy ra .
- Theo phương trình vô đònh
- Theo giới hạn
-25-
- Theo hóa trò
- Theo lượng chất ( gam , mol )
- Theo tính chất
- Theo kết quả bài toán
1. Hòa tan hoàn toàn 3,78 gam một kim loại M vào dung dòch HCl thu được 4,704 lít
khí H
2
(đktc) . Xác đònh kim loại M ?
HD : Gọi n , a lần lượt là hóa trò và số mol M đã dùng .
Ta có phương trình phản ứng : M + nHCl

MCl
n
+
2
n
H
2


1 mol
2
n
mol
a mol

2
an
mol

a . M = 3,78 a . M = 3,78

2
an
=
4,22
704,4

2
an
= 0,42 
n
M
= 9 hay M = 9 n
Vì hóa trò của một kim loại có thể là I , II , III do đó ta xét bảng sau :
n I II III Trong các kim loại đã biết , chỉ có nhôm hóa trò III ứng
với M 9 18 27 nguyên tử khối là 27 là phù hợp với kết quả
trên . Vậy M là Al

2. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 4 g hai kim loại A,B cùng hóa trò II và có tỉ lệ
mol là ! : 1 bằng dung dòch HCl thu được 2,24 lít khí H
2
( đktc) . Hỏi A , B là các
kim loại nào trong các kim loại sau : Mg , Ca , Ba , Zn , Fe , Ni .
Biết : Mg = 24 , Ca= 40 , Ba= 137 , Zn = 65, Fe = 56 , Ni = 58 .
HD : Gọi a là số mol mỗi kim loại đã dùng . Ta có PTHH :

A + 2HCl

ACl
2
+ H
2


B + 2BCl

BCl
2
+ H
2


a mol a mol a mol a mol


aA + aB = 4 a(A + B) = 4
a + a
4,22
24,2
= 0,1

a = 0,05

A + B = 4 : 0,05 = 80
Xét bảng sau : A 24 40 58 65
B 56 40 22 15

Ta thấy chỉ có A = 24 ứng với B = 56 là phù hợp . Vậy A là magie , B là sắt

3. A là hợp chất vô cơ khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng . Nung nóng A ở
nhiệt độ cao được chất rắn B , hơi nước và khí C không màu , không mùi ,
làm đục nước vôi trong . biết chất rắn B cũng cho ngọn lửa màu vàng khi
đốt nóng . Xác đònh CTHH của A và B và viết các PTPU
HD : A và B cho gọn lửa màu vàng khi đốt nóng chứng tỏ A ,B đều là hợp chất
của natri
Khí C không màu không mùi làm đục nước vôi tropng nen phải là CO
2
.
A nung nóng cho H
2
O và CO
2
cho thấy A phải là muối hiddro cacbonat có chứa
nhóm HCO
3
trong phân tử . Vậy A là NaHCO
3
và B là Na
2
CO
3
.
PTPU : NaHCO
3

→
O

t
Na
2
CO
3
+ H
2
O + CO
2
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3

+ H
2
O
4. A là hợp chất vô cơ có nhiều ứng dụng trong ngành xây dựng . Nung nóng A
thu được chất rắn b và khí C không màu không mùi . Cho C lội qua bình đựng
-26-
nước vôi trong dư lại thấy xuất hiện chất rắn A . Xác đònh CTHH của A và
viết các PTPU .
HD : Khí C không màu không mùi tác dụng được với nước vôi trong và là sản
phẩm của phản ứng nhiệt phân , nên khí C là CO
2
. Khí CO

2
tác dụng với nước
vôi trong dư tạo muối A kết tủa cho thấy A chính là CaCO
3
. Các PTPU :
CaCO
3

→
O
t
CaO + CO
2
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3

+ H
2
O
5. X là một muối vô cơ thường được dùng trong phòng thí nghiệm . Nung nóng X
được 2 khí Y và Z , trong đó khí Y không màu , không mùi , không cháy . Còn
Z là hợp chất được tạo bỡi 2 nguyên tố hiddro và oxi . Xác đònh CTHH của
X .
HD : Khí Y không màu không mùi không cháy nên là CO

2
hoặc N
2
. Z là hợp
chất tạo bởi H
2
và O
2
đồng thời là sản phẩm của phản ứng nhiệt phân nên
chỉ có thể là nước . Nhưng Y không thể là CO
2
vì không có muối nào nhiệt
phân chỉ tạo CO
2
và hơi nước . Vậy Y chỉ có thể là N
2
do đó X là NH
4
NO
2
:
NH
4
NO
2

→
O
t
N

2
+ 2H
2
O
6. A , B , C là hợp chất vô cơ của một kim loại khi đốt cháy đều cho ngọn lửa
màu vàng . A tác dụng với B tạo thành C . Nung nóng B ở nhiệt độ cao tạo
thành C , hơi nước và khí D là hợp chất của cacbon . Biết D tác dụng với A
tạo được B hoặc C . Xác đònh CTHH của A , B , C
HD : A là NaOH ; B là NaHCO
3
và C là Na
2
CO
3

7. Muối A khi đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng . Nung nóng A được chất rắn B
và có hơi nước thoát ra , A cũng như B đều tác dụng được với dung dòch HCl
tạo khí C không màu , không mùi , không cháy . Xác đònh CTHH của A .
HD : CTHH của A là Na
2
CO
3
.nH
2
O
XIII/ Phương pháp tự chọn lượng chất :
Một số cách chọn :
- Lượng chất tham gia phản ứng là 1 mol
- Lượng chất tham gia phản ứng theo số liệu của đề bài .
1. Hòa tan một muối cacbonat kim loại M bằng khối lượng vừa đủ của dung dòch

H
2
SO
4
9,8 % ta thu được dung dòch muối sunfat 14,18% . Hỏi M là kim loại gì ?
HD: PTHH : M
2
(CO
3
)
n
+ nH
2
SO
4


M
2
(SO
4
)
n
+ nH
2
O + nCO
2

1 mol n mol 1 mol n mol
(2M + 60n) g 98n g (2M+98n) g 44 n mol

Giả sử lượng H
2
SO
4
có trong dd 9,8% cần lấy là 98n gam
Vậy khối lượng dd H
2
SO
4
9,8% là :
100
8,9
98n
= 1000n (g)
Khối lượng dd sau phản ứng là : m
dd
=m
M
2
(CO
3
)
n
+ m
dd H
2
SO
4
- m
CO

2

= 2M + 60n + 1000n - 44n
Theo nồng đọ muối sunfat ta có :
100
44n -1000n 60n 2M
)962(
++
+ nM
= 14,18
 M = 28 n
Ta có bảng biện luận sau :
N 1 2 3 4
M 28 56 84 112
-27-

×